1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Sinh học 10 kì 2 - Trường THPT Bảo Lâm

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 247,86 KB

Nội dung

Sản xuất axit amin: nhiều thực phẩm có nguồn gốc thực vật chứa hàm lượng prôtêin đủ cung cấp về lượng nhu cầu của gia súc nhưng lại không thể dùng làm nguồn prôtêin thức ăn do thiếu một [r]

(1)Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO Tiết 20 – Bài 18 CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp Ngày giảng HS vắng mặt Ghi chú 10A 10B I- MỤC TIÊU Kiến thức Sau học xong, HS phải: - Mô tả các giai đoạn khác chu kỳ tế bào - Trình bày các kỳ nguyên phân - Trình bày diễn biến các kỳ phù hợp với các bước quá trình phân bào - Hiểu rõ quá trình phân bào điều khiển nào và rối loạn quá trình điều hoà phân bào Kỹ Rèn kỹ quan sát và phân tích các hình vẽ Tư tưởng Hiểu rõ các quá trình phân bào điều khiển nào và rối loạn quá trình điều hoà phân bào để lại hậu gì? II PHƯƠNG PHÁP - Lấy HS làm trung tâm - Vấn đáp phát hiệ kiến thức - Làm việc với SGK III THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh phóng to các hình vẽ 19.1, 19.2 IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Bài cũ - Không kiểm tra Tiến trình bài Chu kỳ tế bào diễn nào? từ hợp tử ban đầu làm thề nào để phát triển thành thể hoàn chỉnh chúnh ta với nhiều tỉ tế bào có NAT giống hợp tử ban đầu? đó là điều kỳ bí! Ta tìm hiều điều kì bí đó thông qua bài học này Giáo viên: La Văn Hiệp Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (2) Trường THPT Bảo Lâm Tg Giáo án Sinh học 10 Hoạt động GV và HS Nội dung dạy học Giáo viên hướng dẫn học sinh I Chu kì tế bào Khái niệm đọc SGK Chu kỳ tế bào là gì? HS: trả lời Là trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua khoảng thời gian hai lần phân bào GV: Có mấi giai đoạn chu Đặc điểm chu kì tế bào Chu kì tế bào gồm giai đoạn: kỳ tế bào? thời gian các giai đoạn có giống không? Kì trung gian và nguyên phân HS: trả lời - Kỳ trung gian: có pha G1, S và GV: Kỳ trung gian có pha G2 + Pha G1: tế bào tổng hợp các nào? Đặc điểm pha? HS: trả lời chất cần cho sinh trưởng tế bào + Pha S: nhân đôi ADN và nhân đôi NST tạo thành NST kếp và đính với tâm động + Pha G2: tế bào tồng hợp tất GV: Thời gian phân chia, tốc độ gì còn lại cần cho quá trình phân chia tế bào Các phận phân bào khác thể động - Chu kì tế bào khác tuỳ loài, vật, Thực vật có giống giai đoạn phát triển, đặc điểm di truyền loài VD: TB gan không? GV: Khi nào tế bào thể tháng / lần, TB nơron đời - Các tế bào phân chia phân chia? Điểm kiểm soát các giai đoạn nhận các tín hiệu từ bên có tác dụng gì cho tế bào và cho ngoài từ bên tế thể? bào - Chu kì tế bào điều khiển cách chặt chẽ hệ thống điều hoà tinh vi nhằm đảm bảo GV: Quá trình nguyên phân gồm sinh trưởng và phát triển bình giai đoạn nào? thường tế bào Học sinh đọc nhanh SGK và trả II Quá trình nguyên phân Phân chia nhân: Gồm kì lời nhanh giai đoạn Giáo viên hướng dẫn học sinh - Kì đầu: các NST sau nhân đọc hình 19.2 và tìm hiểu: đôi kỳ trung gian Phân chia nhân có giai co xoắn màng nhân dần tiêu biến, đoạn nào? giai đoạn diễn thoi phần bào dần xuất - Kì giữa: các NST co xoắn đạt quá trình gì? Giáo viên: La Văn Hiệp Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (3) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 Tại NST nhân đôi xong còn dính tâm động? Tại các NST phải co xoắn lại sau đó lại dãn ra? Điều gì xảy kỳ nguyên phân các thoi vô sắc bị phá hủy? Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh đọc SGK trả lời: Phân chia tế bào chất xảy nào? phân chi này có gì khác thực vật và động vật? Nguyên nhân xuất vách ngăn quá trình phân chia chất tế bào thực vật? Dựa vào hình 18.2 giải thích đâu nguyê phân lại có thể tạo tế bào có NST giống y hệt tế bào mẹ? Giáo viên đưa câu hỏi để học sinh động não: quá trình nguyên phân có mục đích gì không? Sau nhiều lần nguyên phân số lượng tế bào nào? Ý nghĩa quá trình nguyên phân sinh vật đơn bào, đa bào và sinh vật sinh sản sinh dưỡng là gì? Giáo viên: La Văn Hiệp mức cực đại và tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào đính vào hai phía NST vị trí tâm động - Kì sau: các NST tách và di chuyển trên thoi phân bào hai cực tế bào - Kì cuối: NST dãn xoắn màng nhân xuất Kỳ này thực chất trái ngược với kỳ đầu Phân chia tế bào chất - Sau kỳ cuối hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia tách thành hai tế bào - Tế bào động vật thắt màng tế bào vị trí mặt phẳng xích đạo (từ ngoài vào trung tâm) - Ở tế bào thực vật lại xuất vách ngăn từ trung tâm ngoài (vách tế bào) III Ý nghĩa quá trình nguyên phân - Ở thể sinh vật nhân chuẩn đơn bào nguyên phân nhằm mục đích sinh sản, từ tế bào mẹ qua nguyên phân tạo hai tế bào giống hệt - Ở thể sinh vật nhân chuẩn đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp thể trưởng thành và phát triển ngoài còn đóng vai trò quan trọng giúp thể tái sinh mô các quan bị tổn thương - Đối với sinh vật sinh sản sinh dưỡng thì nguyên phân là hình thức sinh sản cho các cá thể có kiểu gen giống kiểu gen thể mẹ Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (4) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 Củng cố - Giáo viên cho học sinh đọc khung cuối bài để tổng kết bài - Cho học sinh nhắc lại kiến thức bài: Chu kỳ tế bào là gì? Có giai đoạn nào? Những diễn biến xảy quá trình phân chia nhân? Sự phân chia chất tế bào khác nào tế bào thực vật và tế bào động vật? Dặn dò - Trả lời các câu hỏi cuối bài và đọc mục em có biết V Tự rút kinh nghiệm sau giảng ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giáo viên: La Văn Hiệp Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (5) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 Tiết 21 – Bài 19: GIẢM PHÂN Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 10A 10B Ngày giảng HS vắng mặt Ghi chú I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS mô tả đặc điểm các kỳ quá trình giảm phân - Nên ý nghĩa giảm phân - Nêu khác biệt nguyên phân và giảm phân - Liên hệ thục tế vai trò giảm phân chọn giống và tiến hoá Kĩ năng: Rèn kĩ năng: - Tư duy, so sánh, khái quát các kiến thức Hoạt động nhóm, liên kết vận dụng kiến thức Thái độ và hành vi: - Quan sát tranh hình, sơ đồ nắm bắt kiến thức - Phân tích, tổng hợp II PHƯƠNG PHÁP - Lấy HS làm trung tâm - Vấn đáp phát hiệ kiến thức - Làm việc với SGK III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: Trực quan – hỏi đáp – giảng giải Đồ dùng dạy học: H.19.1;H 19.2 IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày diễn biến các kỳ nguyên phân? - Hãy trình bày ý nghĩa nguyên phân? Giáo viên: La Văn Hiệp Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (6) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 3.Bài giảng mới: Bài trước chúng đã biết 2n ->2 tế bào 2n giống tb mẹ gọi là nguyên phân.Nhưng tb cho tb mà tế bào đó chứa n NST đó gọi là quá trình gi? Hôm chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài “Giảm phân” Tg Hoạt động GV và HS Nội dung -(?) Giảm phân xảy quan Giảm phân gồm : lần phân bào nào? liên tiếp và xảy các quan sinh sản có lần AND -(?) Giảm phân xảy lần? nhân đôi.Qua giảm phân từ tế bào ban đầu cho tế bào với số -(?) Kết cua lần giảm phân số lượng NSt giảm ½ so với tế bào ban đầu là gì? -Quan sát hình 19.1 I-Giảm phân - I: -Gồm kỳ: -(?) Lần giảm phân đầu tiên có 1- Kỳ Đầu: -Các cặp NST kép xoắn,co kỳ? ngắn,đính tâm động -(?) Diển biến kỳ đầu ntn? -Các NST kép bắt đôi(tiếp hợp) -Gv mô tả trên sơ đồ: theo với theo tứng cặp tương -(?) Thế nào là tiếp hợp? đồng sau bắt đôi và co xoắn lại -Thoi phân bào hình thành -(?) Thế nào là tượng trao -Các NST kép cặp đổi đoạn? tương đồng tách dần tâm -Gv:Ở kỳ đầu chiềm phần lớn động -Trong quá trình bắt đôi ,các NST thời gian giảm phân.Tuỳ theo loài ,kỳ đầu có thể kéo kép cặp tưng đồng có thể dài tới vài ngày thấm chí cài trao đổi các đoạn crômatic cho chục năm(như người phụ nữ) nhau.Hiện tượng này gọi là hiệntượng trao đổi chéo cho -(?) Kỳ có đặc điểm -Cuối kì đầu màng nhân và nhân nào? tiêu biến 2-Kỳ giữa: -Các NST kép tập trung thành -(?) Kỳ sau có đặc điểm hành trên mặt phẳng xích đạo nào? thoi vô sắc -Dây tơ vô sắc cực tế bào đính vào phía NST kép cặp tương đồng -(?) Kỳ cuối có đặc điểm Giáo viên: La Văn Hiệp Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (7) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 nào? 3-Kỳ sau: -Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển thao dây tơ vô sắc cực tế bào 4-Kỳ cuối: -Ở cực tế bào NST dãn xoắn -Màng nhân và nhân xuất -Thoi phân bào biến mất,tế bào chất phân chia -Tạo nên tb có NST đơn -(?) Kết giảm phân I ? bội kép(n NST kép) II- Giảm phân II: *Gồm có kỳ -(?) Trong giảm phân II gồm có 1- Kỳ đầu -II bao nhiêu kỳ? - Ko có nhân đôi NST - Các NST co xoắn lại - Quan sát hình 19.2 2-Kỳ giữa: -Các NST tập trung thành hành -(?) Đó là kỳ nào? trên mặt phãng xích đạo - GV: giảm phân II giống 3-Kỳ sau -II: -Các NS tử tách tiến nguyên phân cực tế bào - Quan sát hình vẽ qua các kỳ 4-Kỳ cuối-II: -(?) Nêu diễn biến kỳ? -Màng nhân và nhân xuất *Lưu ý: thuật ngữ tiếp *Ở ĐV: hợp,trao đổi đoạn trao đổi -Con đực tạo tế bào sẻ chéo thành tinh trùng -(?) Kết quá trình giảm -Con cái tạo tế bào gồm:1 phân ĐV ntn? trứng và thể cực *Ở TV: -(?) Kết quá trình giảm -Các tế bào nguyên phân số phân TV ntn? lần để tạo thành túi noãn,hạt phấn III- Ý nghĩa giảm phân: -Giảm phâ n tạo nhiều loại giao -(?) Nêu ý nghĩa giảm tử khác nhau,qua thụ tinh tạo nhiều biến dị tổ hợp phân? -Qua cac quà trình nguyên phân Giáo viên: La Văn Hiệp Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (8) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 giảm phân và thụ tinh góp phần trì NST đặc trưng cho loài 4-Củng cố: -HS đọc kết luận SGK trang 79 -Giảm phân có kì? Là kì nào? -Ý nghĩa quá trình giảm phân? 5-Dặn dò: Đọc mục ‘em có biết” IV Tự rút kinh nghiệm sau giảng: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giáo viên: La Văn Hiệp Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (9) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 Tiết 22 - Bài 20 THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC KỲ NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp Ngày giảng HS vắng mặt Ghi chú 10A 10B I Mục tiêu: Kiến thức: - Trên sở quan sát các kỳ nguyên phân trên tiêu rễ hành, học sinh phải: + Nhận biến đyựơc các kỳ khác nguyên phân kính hiển vi Kĩ năng: + Vẽ các hình ảnh quan sát ứng với kỳ nguyên phân vào + Rèn luyện kỹ quan sát trên tiêu kính hiển vi để lấy thông tin Tư tưởng: - Phát huy lí thuyết vào thực hành II Phương pháp - Lấy HS làm trung tâm - Vấn đáp phát hiệ kiến thức - Làm việc với SGK III Chuẩn bị: SGK IV Nội dung và cách tiến hành Tiến hành Theo đúng trình tự hướng dẫn SGK Lưu ý: Các kỹ chính tiết thực hành gồm: - Kỹ sử dụng kính hiển vi: + Bước 1: lấy ánh sáng Lấy ánh sáng gương phản chiếu độ phóng đại nhỏ (4 x 10 hay 10x10).khi ánh sáng mạnh thì dùng gương phẳng, ánh sáng yếu thì dùng gương mặt lõm Chú ý: không để mặt trời chiếu thẳng vào gương + Bước 2: đưa tiêu lên mâm kính Có thể quan sát tiêu cố định hay tiêu tạm thời kẹp tiêu cho vật cần quan sát nằm chính vật kính + Bước 3: Quan sát tiêu Mắt nhìn vật kính từ phía kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc chỉnh thô theo chiều kim đồng hồ (chỉnh xuống) gần sát tiêu (không chạm tiêu bản) mắt nhìn thị kính, tay phải từ từ vặn ốc theo Giáo viên: La Văn Hiệp Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (10) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 chiều ngược lại (chỉnh lên) nhìn rõ vật thì dừng lại để quan sát rõ hơn, có thể dùng ốc chỉnh tinh quan sát vật rõ thì dùng lại muốn phóng to vật cần quan sát thì vặn ốc chỉnh thô ngược chiều kim đồng hồ (chỉnh lên) cách mẫu vật khoảng 4cm, xoay đĩa quay các vật kính đến độ phóng đại lớn đến khớp là sau đó tiến hành chỉnh thô và tinh chỉnh trên để quan sát mẫu vật + Bước 4: Vệ sinh kính Sau quan sát xong, không dùng kính thì phải bỏ mẫu vật ra, lau kính vải mềm, xoay ốc chỉnh thô vị trí ban đầu kính hiển vi nên để tronh hộp gỗ ho8ạc bào túi nolon và bảo quản nơi khô mát, tránh nơi có axit hay kiềm - Kỹ quan sát, nhận biết, gọi tên các thông tin trên tiêu - Kỹ vẽ hình mô tả trên thông tin quan sát Do thời gian thực hành gói gọn 45 phút, giáo viên có thể thực trước việc điều chỉnh kính hiển vi, học sinh quan sát, phát và vẽ hình mô tả Giáo viên lưu ý học sinh cách nhận dạng các kỳ dựa vào: - Mức độ xoắn NST - Phân bố NST Quan sát xem có hay không hình ảnh phân chia tế bào chất Thu hoạch - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình theo đúng trình tự xuất chu kỳ tế bào V Tự rút kinh nghiệm sau giảng ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giáo viên: La Văn Hiệp 10 Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (11) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 PHẦN III SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Tiết 23 – Bài 22:DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 10A 10B Ngày giảng HS vắng mặt Ghi chú I Mục tiêu Kiến thức - Phân biện kiểu dinh dưỡng vi sinh vật dựa vào nguồn lượng và nguồn Cacbon - Phân biệt kiểu thu nhận lượng vi sinh vật hoá dị dưỡng là lên men, hô hấp kị khí, hô hấp hiếu khí Kỹ - Kỹ học tập, làm việc theo nhóm Thái độ, hành vi - Nhận thức đúng để có hành động đúng II Phương pháp - Lấy HS làm trung tâm - Vấn đáp phát hiệ kiến thức - Làm việc với SGK III Đồ dùng dạy học Một số tranh ảnh (ví dụ: số vi sinh vật quang hợp trên bề mặt ao hồ, các vi sinh vật đáy biển và suốI nước nóng…) và mẫu vật tự nhiên có vi sinh vật sinh trưởng IV Tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra Bài - Tại dưa muối trở lên chua, ăn ngon miệng và bảo quản lâu? - Tại rót bia vào dĩa sứ để hở tự nhiên thì sau khoảng thời gian hai tuần bia lại trở thành dấm? Giáo viên: La Văn Hiệp 11 Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (12) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 - Tại rắc bột men vào rá xôi đạy lên trên lá sen thì sau tuần xôi trở thành rượu nếp? Tg Hoạt động GV và HS Nội Dung Giáo viên cho học sinh đọc mục I- I Khái niệm vi sinh vật: + Kích thước vi sinh vật: nhỏ bé SGK Liệt kê đặc điểm chung (chỉ nhìn thấy kính hiền vi) nhóm vi sinh vật kích thước, + Cấu tạo thể: đơn bào (nhân cấu tạo thể? sơ, nhân thực), tập đoàn dơn bào Nhắc lại kiến thức cách phân + Các đại diện: Vi khuẩn, động vật loại sinh vật theo giới và thảo nguyên sinh, vi tảo, vi nấm, virut luận nhóm để tìm giớI II Môi trường và các kiểu dinh đạI diện sinh vật có thể dưỡng vi sinh vật xếp vào nhóm vi sinh vật Môi trường - Môi trường tự nhiên: gồn các hợp chất tự nhiên chưa xác định rõ thành phần Học sinh đọc và nêu loại môi VD: Nước canh thịt dùng để nuôi trường vi sinh vật Giáo cấy vi khuẩn viên hướng dẫn học sinh phân tích - Môi trường tồng hợp: đã biết và cho ví dụ làm rõ đặc điểm thành phần hoá học và số lượng loạI môi trường VD: SGK - Môi trường bán tổng hợp: chứa nmột số hợp chất nguồn gốc tự nhiên và ột số chất hoá học đã biết rõ thành phần Các kiểu dinh dưỡng vi sinh vật a Quang tự dưỡng (năng lượng Khái niệm tự dưỡng và dị dưỡng? ASMT, cacbon.chủ yếu: CO2), tảo, - Sinh vật tự dưỡng là sinh vật có vi khuẩn quang hợp khả tự tổng hợp chất hữu b Quang dị dưỡng: (năng lượng từ các chất vô có môi ASMT, chất hữu cơ) vi khuẩn tía, vi khuẩn lục trường (thực vật…) Sinh vật dị dưỡng sử dụng các chất c Hoá tự dưỡng: (năng lượng hữu có sẵn môi trường để ASMT, chất vô cơ, cacbon chủ yếu sống (động vật…) là CO2) vi khuẩn nitrát hoá, vi khuẩn ôxi hoá lưu huỳnh, vi khuẩn ôxi hoá hidrô d Hoá dị dưỡng: (năng lượng: chất hữu cơ, nguồn cácbon là chất hữu Giáo viên: La Văn Hiệp 12 Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (13) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 Học sinh đọc thông tin SGK và nhắc lại khái niệm lên men, hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí Cho học sinh nêu số ví dụ đời sống hàng ngày, phân tích ví dụ để làm rõ kị khí hay hiếu khí cơ) hầu hết vi sinh vật hô hấp và lên men: - Vi sinh vật đa dạng chuyển hoá vật chất: số có khả lên men (khi vằng mặt oxi VD: Vi khuẩn lactic (trong dưa muốI, sữa chua) số khác có khả lên men (khi vắng mặt oxi) hô hấp kị khí (kho vắng mặt oxi có mặt NO3) nấm men rượu hô hấp hiếu khí có mặt ôxi lại lên men Etilic vắng mặt ôxi Củng cố: - Các vi sinh vật thường gặp đời sống hàng ngày thuộc nhóm dinh dưỡng nào? Tại sao? - Trong môi trường có nguồn C hữu (như: đường, axit amin, axit béo) nhiều vi khuẩn hoá dị dưỡng vô chuyển từ tự dưỡng sang dị dưỡng sao? Dặn dò Chuẩn bị bài mới, trả lời câu hỏi SGK V Tự rút kinh nghiệm sau giảng: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Giáo viên: La Văn Hiệp 13 Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (14) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 Tiết 24 - Bài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp Ngày giảng HS vắng mặt Ghi chú 10A 10B I Mục tiêu Kiến thức - Nêu tóm tắt đặc điểm chính quá trình tổng hợp và phân giải các chất vi sinh vật - Nêu số ứng dung các quá trình tổng hợp và phân giải vi sinh vật - Quá trình tổnh hợp các cao phân tử sinh học chủ yếu vi sinh vật, các quá trình này diễn rương tự sinh vật Kỹ - Biết ứng dụng kiến thức hoá học để nuôi trồng số vi khuẩn có ích, nhằm thu nhận sinh khối sản phẩm trao đổi chất chúng - Biết cách kìm hãm sinh tổnh hợp số vi sinh vật có hại Thái độ, hành vi - Nhận thức đúng để có hành động đúng II Phương pháp - Lấy HS làm trung tâm - Vấn đáp phát hiệ kiến thức - Làm việc với SGK III Thiết bị dạy học - Một số tranh ảnh (quá trình chép, phiên mã và dịch mã) và mẫu vật tự nhiên IV tiến trình tổ chức bài học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa và cho ví dụ kiểu dinh dưỡng vi sinh vật? - Phân biệt kiểu trao đổi chất: lên men, hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí Giáo viên: La Văn Hiệp 14 Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (15) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 Nội dung bài học Tg Hoạt động GV và HS Như các sinh vật bậc cao, vi sinh vật có khả tổng hợp tất các thành phần chủ yếu tế bào mà trước hết là prôtêin Hơn tốc độ sinh trưởng cao, vi sing vật trở thành nguồn tài nguyên cho người khai thác ATP + gkucôzơ – – P → ADP – glucôzơ + PPvc (pirô-phôtphat vô cơ) (Glucôzơ)n + ADP – glucôzơ → (glucôzơ)n + + ANP Glucôzơ (glixêralđêhit – 3- P)  Đihiđrôxiaxêtol-P → Glixêrôn Axit Piruvic Lipit (AxetylCoA → Các axit béo Do tốc độ sinh trưởng và tổng hợp cao nên vi sinh vật trở thành nguồn tài nguyên khai thác người Giáo viên: La Văn Hiệp Nội Dung I Đặc điểm chung quá trình tổng hợp vi sinh vật Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin Biều dòng thông tin di truyền từ nhân đến chất tế bào: ADN -> ARN > Prôtêin ADN có khả tự chép, ARN tổng hợp (phiên mã) trên sợi khuôn, cuối cùng prôtêin tạo thành (dịch mã) trên phức hệ ribôxôm Tổng hợp pôlisáccarit vi khuẩn và tảo việc tổng hợp tinh bột và glicôgen cần hợp chất mở đầu là ADP-glucôzơ (adênôziđiphôtphát-glucôzơ) hợp chất này lại tạo thành từ glucôzơ-1-P Tổng hợp lipit Vi sinh vật tổng hợp lipit cách liên kết glixêrôn và các axit béo glixêrôn dẫn xuất từ đihiđrôxiaxêton-P(trong đường phân).các axit béo tạo thành nhờ liện tục với các phân tử axetyl-CoA Kết luận: đặc điểm chung quá trình tổng hợp vi sinh vật – vi sinh vật có thời goian phân đôi ngắn, vì quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất, lượng và sinh tổnh hợp các chất diễn tế bào với tốc độ nhanh (con người sử sụng các vi sinh vật đã tạo các axit amin quý axit glutamic, lizin, sản xuất prôtêin đơn bào là 15 Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (16) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 loại prôtêin tách từ vi sinh vật dùng làm thực phẩm hay thức ăn bổ sung cho người và động vật II Sự khai thác người vi sinh vật: Sản xuất sinh khối (hoặc prôtêin đơn bào): sản phẩm quan trọng vi sinh vật tổng hợp Học sinh đọc thông tin sgk người chú ý khai thác là và nêu các loại a.amin không sinh khối chúng (gọi là prôtêin thay mà các loài thực vật thiếu đơn bào) nhiều loại nấm ăn (nấm hương, nấm mỡ, nấm rơm,…) là loại thực phẩm quý vi khuẩn lam Spirulina là nguồn thực phẩn châu phi, là loại thực phẩm tăng lực (ở dạng bột bánh quy) Mỹ Nhật, tảo Chlorella Học sinh đọc thông tin sgk dùng làm nguồn prôtêin và vitamin Giáo viên giảng giải bổ sung bổ sung vào kem, sữa chua, bánh mì việc sản xuất sinh khối vi sinh vật góp phần làm giảm nhẹ ô nhiễm môi trường Sản xuất axit amin: nhiều thực phẩm có nguồn gốc thực vật chứa hàm lượng prôtêin đủ cung cấp lượng nhu cầu gia súc lại không thể dùng làm nguồn prôtêin thức ăn thiếu Học sinh đọc thông tin sgk số axit amin không thay cần Giáo viên giảng giải bổ sung cho vật VD: prôtêin lúa mì nghèo lizin, prôtêin lúa nước nghèo lizin và trêônin, prôtêin ngô nghèo lizin và tríptôphan, prôtêin đậu nghèo metionin vì để đảm bào hiệu thức ăn cho người và gia súc cần thiết phải bổ sung vitamoin không thay nói trên vào thực phẩm có nguồn gốc cây trồng ngoài số axit amin Giáo viên: La Văn Hiệp 18 Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (17) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 Giáo viên tiếp tục yêu cầu HS sản phẩm quá trình phân giải Prôtêin ngoại bào, phân giải polysaccarit ngoại bào? Các sản phẩm tạo quá trình phân giải ngoại bào đã có kích thước nhỏ nên vi sinh vật hấp thụ vào thể Hãy cho biết đường biến đổi các sản phẩn này? Giáo viên: La Văn Hiệp dùng làm gia vị nhằm tăng độ các món ăn đó là axit glutamic (dạng natri glutamat, mì chính), các axit amin nói trên thu nhận nhờ lên men vi sinh vật Sản xuất các chất xúc tác sinh học: các enzim vi sinh vật sử dụng phổ biến đời sống người và kinh tế quốc dân VD: Amilaza (thủy phân tinh bột) dùng làm tương, rượu nếp, công nghiệp sản xuất bánh kẹo, công nghiệp dệt, sản xuất xirô giàu fructôzơ - Prôtêaza (thủy phân prôtêin) dùng làm tương, chế biến Phân giải ngoại bào thịt, công nghiệp thuộc da, Axit amin Prôtêin công nghiệp bột giặt,… Prôtêaza Phân giải ngoại bào - Xenlulaza (thuỷ phân xelulôzơ) Polycaccarit dùng chế biến rác thải Mônôsaccarit Enzim bột,xenlulôzơ… và xử Tinh lý các bã thải dùng làm thức ăn cho chăn nuôi - Lipaza (thuỷ phân lipit) dùng công nghiệp bột giặt và chất tẩy rửa Sản xuất gôm sinh học: nhiều vi sinh vật tiết vào môi trường số loại đường phúc gọi là gôm gôm có vai trò bảo vệ tế bào vi sinh vật khỏi bị khô, ngăn cản tiếp xúc với virút, đồng thời là nguồn dự trữ các bon lượng Gôm dùng công nghiệp để sản xuất kem phủ bề mặt bánh và làm chất phụ gia công nghiệp khai thác dầu hoả Trong y học gôm dùng làm chất thay huyết tương và 19 Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (18) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 sinh hoá dùng lám chất tách chiết enzim III Đặc điểm quá trình phân giải các chất nhờ VSV Củng cố: - Gặp điều kiện thuận lợi các vi sinh vật tiến hành tổng hợp các chất tế bào trước hết ADN hướng dẩn tổng hợp các prôtêin đó có các enzim, sau đó các enzim xúc tác tổng hợp các polysaccarit, lipit và nhiều chất khác từ các chất dinh dưỡng đơn giản có mặt môi trường vận chuyển vào tế bào - Các quá trình tổng hợp vi sinh vật người khai thác đế phục vụ cho đời sống người Dặn dò Chuẩn bị bài mới, trả lời câu hỏi SGK V Tự rút kinh nghiệm sau giảng: ……………………………………………………………………………… Giáo viên: La Văn Hiệp 20 Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (19) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 Bài SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp 10A 10B Ngày giảng HS vắng mặt Ghi chú I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh nêu các khái niệm: sinh trưởng vi sinh vật, thời gian hệ tế bào, tốc độ sinh trưởng riêng vi sinh vật - Học sinh trình bày quy luật sinh trưởng quần thể vi khuẩn điều kiện nuôi cấy tĩnh - Học sinh ưu nuôi cấy liên tục sản xuất sinh khối vi sinh vật Kỹ - Biết ứng dụng kiến thức hoá học để nuôi trồng số vi khuẩn có ích, nhằm thu nhận sinh khối sản phẩm trao đổi chất chúng - Biết cách kìm hãm sinh tổng số vi sinh vật có hại Thái độ, hành vi - Nhận thức đúng để có hành động đúng II Thiết bị cần thiết - Một số tranh ảnh phóng to hình 26 - SGK III tiến trình tổ chức bài học Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm quá trình phân giải các chất nhờ VSV? Nêu số ví dụ việc người khai thác các loại VSV? Phần mở bài: - VSV là sinh vật nhỏ, quá trình sinh trưởng nó diễn nào? Nội dung bài học Phương Pháp Nội Dung - GV hướng dẫn HS đọc mục – I Khái niệm sinh trưởng SGK VSV: - Giới thiệu bảng ghi kết phân - Sinh trưởng VSV hiểu Giáo viên: La Văn Hiệp 21 Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (20) Trường THPT Bảo Lâm Giáo án Sinh học 10 chia E.coli SGK - Yêu cầu HS bảng chỗ nào minh hoạ cho sinh trưởng VSV, từ đâu đến đâu Được tính là thời gian hệ tế bào? - Cho HS thực lệnh SGK Yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục cho biết: Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục? Tốc độ sinh trưởng riêng VSV? GV cho HS thực lệnh SGK Cho HS quan sát hình SGK và nêu nhận xét - Hướng dẫn HS hệ thống lại phát trên Nêu nguyên tắc phưong pháp Giáo viên: La Văn Hiệp là tăng số lượng tế bào quần thể - Thời gian hệ tế bào(g): tính từ xuất tế bào phân chia II Sự sinh trưởng quần thể vi khuẩn Nuôi cấy không liên tục - Môi trường nuôi cấy không bổ sung các chất dinh dưỡng và lấy các sản phẩn chuyển hoá vật chất Trong nuôi cấy liên tục chia làm pha: a Pha tiềm phát (a): đồ thị nằm ngang chứng tỏ số lượng tế bào quần thể không tăng vi khuẩn dang ổ giai doạn thích ứng với môi trường b Pha cấp số mũ (b): đồ thị có hướng lên, chứng tỏ tế bào quần thể tăng mạnh, tức là quá trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ và tế bào liên tục phân chia Lúc này điền kiện môi trường là thích hợp c Pha cân động (c): đồ thị có hướng nằm ngang vị trí cao nhất, chứng tỏ số lượng tế bào quần thể mức cực đại và khơng đổi theo thời gian Lý là có tế bào bị phân hủy và có tế bào tiếp tục phân chia d Pha suy vong (d): đồ thị có hướng xuống từ vị trí cực đại, chứng số lượng tế bào quần thể giảm dần, tức là số tế bào bị phân hủy ngày càng nhiều lý là chất dinh dưỡng cạn kiệt và chất độc 22 Lop12.net Năm học 2009 - 2010 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:22

w