Tiết 40, 41, 42 Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Học sinh nắm được: Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm. Một số ứng dụng quan trọng của kim loại kiềm và một số hợp chấ quan trọng của kim loại kiềm. HS hiểu: Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp). Tính chất hoá học : Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). Trạng thái tự nhiên của NaCl. Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy). Kỹ năng Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kim loại kiềm. Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế. Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm. Thái độ Học sinh hứng thú học tập, Linh hoạt, vận dung nhanh Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo. Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động hợp tác có kế hoạch. 2. Năng lực phẩm chất hướng tới Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Năng lực tính toán. Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án bài giảng lên lớp. Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi một số tính chất vật lí của kim loại kiềm. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút. Hoá chất: Na,K kim loại, nước, dao, phenolphtalein,… Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. C. Hoạt động dạy và học : 1. Hoạt động trải nghiệm kết nối : A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (Tình huống xuất phát): 10 phút Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: 1. Quan sát video thí nghiệm: Na cháy trong khí Cl2? Ghi hiện tượng ra nháp? 2. Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm HS nhận dụng cụ, hóa chất và tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm : Cho 1 mẩu Na nhỏ bằng hạt đậu xanh đã thấm sạch dầu, cho vào chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolftalein. Giáo viên phát dụng cụ, hóa chất và phiếu học tập cho các nhóm HS, sau đó giới thiệu cách tiến hành mỗi thí nghiệm và những lưu ý khi làm thí nghiệm. 3. Sau khi kết thúc thí nghiệm: Đại diện một nhóm HS lên báo cáo kết quả thí nghiệm. Các nhóm HS khác nhận xét, đánh giá kết quả và bổ sung.
Tiết 40, 41, 42 Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức Học sinh nắm được: - Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm - Một số ứng dụng quan trọng kim loại kiềm số hợp chấ quan trọng kim loại kiềm HS hiểu: - Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp) - Tính chất hố học : Tính khử mạnh số kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim) - Trạng thái tự nhiên NaCl - Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy) * Kỹ - Dự đốn tính chất hố học, kiểm tra kết luận tính chất đơn chất số hợp chất kim loại kiềm - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút nhận xét tính chất, phương pháp điều chế - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học kim loại kiềm số hợp chất chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm * Thái độ - Học sinh hứng thú học tập, - Linh hoạt, vận dung nhanh - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc, sáng tạo - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động hợp tác có kế hoạch Năng lực phẩm chất hướng tới - Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực tính tốn - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án giảng lên lớp - Bảng tuần hồn, bảng phụ ghi số tính chất vật lí kim loại kiềm - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút - Hoá chất: Na,K kim loại, nước, dao, phenolphtalein,… Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị theo yêu cầu GV C Hoạt động dạy học : Hoạt động trải nghiệm kết nối : A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (Tình xuất phát): 10 phút * Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Quan sát video thí nghiệm: Na cháy khí Cl2? Ghi tượng nháp? Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm HS nhận dụng cụ, hóa chất tiến hành thí nghiệm sau: Thí nghiệm : Cho mẩu Na nhỏ hạt đậu xanh thấm dầu, cho vào chậu nước có nhỏ sẵn vài giọt phenolftalein * Giáo viên phát dụng cụ, hóa chất phiếu học tập cho nhóm HS, sau giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm lưu ý làm thí nghiệm Sau kết thúc thí nghiệm: - Đại diện nhóm HS lên báo cáo kết thí nghiệm - Các nhóm HS khác nhận xét, đánh giá kết bổ sung Kết thí nghiệm: TT Thí nghiệm Na + Cl2 Na + H2O Hiện tượng Viết PTHH (nếu có) Xác định vai trò chất tham gia phản ứng B Hoạt động hình thành kiến thức: (20 phút) - GV hướng dẫn nhóm HS tiếp tục hồn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Câu 1: Nêu vị trí kim loại kiềm bảng tuần hồn Cấu hình eletron ngun tử Tính chất vật lí kim loại kiềm? Câu 2: Nêu tính chất hóa học kim loại kiềm? Viết phương trình hóa học minh họa cho biết vai trò kim loại kiềm phản ứng phản ứng? Phiếu học tập số Natri hiđroxit Natri cacbonat Natri Kali nitrat hiđrocacbonat Tính chất Ứng dụng GV : Tổ chức cho HS nhóm thảo luận chốt kiến thức A KIM LOẠI KIỀM I Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử: - Kim loại kiềm thuộc nhóm IA bảng tuần hồn, gốm ngun tố: Li, Na, K, Rb, Cs Fr - Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns1 II Tính chất vât lý: - Kim loại kiềm có màu trắng bạc ánh kim, dẫn điện tốt - Nhiệt độ nóng chãy nhiệt độ sôi thấp Khối lợng riêng nhỏ, độ cứng thấp - Tính chất kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phơng tâm khối cấu trúc rỗng dẫn đến nhiệt độ nóng chãy nhiệt độ sôi thấp Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp III Tính chất hóa học: * Tính chất hóa học đặc trưng: Tính khử mạnh tăng dần từ Li đến xeri M → M+ + 1e - Số oxi hóa đặc trng +1 Tác dụng với phi kim: a Tác dụng với oxi: - 2Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit) - 4Na + O2 → 2Na2O (natri oxit) b Tác dụng với Clo: - 2K + Cl2 → 2KCl Tác dụng với axit: - Tất kim loại kiềm nổ tiếp xúc với axit 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 Tác dụng với nước: - 2K + 2H2O → 2KOH + H2 IV Ứng dụng - Trạng thái tự nhiên - Điều chế: Ứng dụng: - Chế tạo hợp kim có độ nóng chãy thấp: VD: Hợp kim Natri - Kali - Chế tạo hợp kim siêu nhẹ: VD: liti - nhôm - Xeri làm tế bào quang điện Trạng thái tự nhiên: - Trong tự nhiên kim loại kiềm tồn dới dạng hợp chất Trong nớc biển có lượng lớn NaCl Điều chế: - Để điều chế kim loại kiềm cần phải khử ion chúng dòng điện (điện phân nóng chãy) ®pnc 2Na + Cl2 2NaCl B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I Natri hidroxit: Tính chất: a Tính chất vật lý: - Là chất rắn, khơng màu, dể nóng chãy hút ẩm mạnh - Tan nhiều nước tỏa nhiệt mạnh b Tính chất hóa học: - Là bazơ mạnh nước điện li hoàn toàn cho ion OH- NaOH → Na+ + OH- PTHH: * CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + 2OH- → CO32 + H2O * HCl + NaOH → NaCl + H2O H+ + OH- → H2O * CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2 Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 Ứng dụng: - Là hóa chất quan trọng đứng sau axit sunfuric - Đợc dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo II Natri hidrocacbonat: Tính chất: a Tính chất vật lý: - Là chất rắn màu trắng, tan nớc b Tính chất hóa học: - Dể bị phân hủy nhiệt độ t0 Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 - NaHCO3 có tính lỡng tính NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Ứng dụng: - NaHCO3 đợc dùng công nghiệp dợc phẩm (chế thuốc đau dày) công nghiệp thực phẩm (làm bột nở) III Natri cacbonat: Tính chất: - Na2CO3 chất rắn màu trắng, tan nhiều nước - Na2CO3 có tính chất chung muối - Muối cacbonat kim loại kiềm nước cho môi trớng kiềm Ứng dụng: - Na2CO3 hóa chất quan trọng cơng nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm IV Kali nitrat: Tính chất: - KNO3 tinh thể không màu, bền khơng khí tan nhiều nước - Bị phân hủy nhiệt độ t0 2KNO2 + O2 2KNO3 Ứng dụng: - Dùng làm phân bón - Chế tạo thuốc nổ Luyện tập: Câu 1:Đặc điểm sau không đặc điểm chung cho kim loại nhóm IA ? A Số electron lớp ngồi ngun tử B Số oxi hố nguyên tố hợp chất C Cấu tạo mạng tinh thể đơn chất D Bán kính nguyên tử Câu Những nguyên tố nhóm IA bảng tuần hoàn xếp từ xuống theo thứ tự tăng dần A điện tích hạt nhân nguyên tử B khối lượng riêng C nhiệt độ sôi D số oxi hoá Câu Để bảo quản kim loại kiềm cần phải làm gì? A Ngâm chúng vào nớc B Giữ chúng lọ có nắp đậy kín C Ngâm chúng rượu nguyên chất D Ngâm chúng dầu hoả Câu Trong trình điện phân dung dịch NaCl, cực âm xảy trình gì? A Sự khử ion Na+ B Sự oxi hố ion Na+ C Sự khử phân nớc D Sự oxi hoá phân tử nớc Câu Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 8,30 gam hỗn hợp muối clorua Số gam hiđroxit hỗn hợp bao nhiêu? A 2,4gam 3,68gam B 1,6gam 4,48gam C 3,2gam 2,88gam D 0,8gam 5,28 gam Câu Những đặc điểm sau chung cho kim loại kiềm? A Bán kinh nguyên tử B Số lớp electron C Số electron nguyên tử D Điện tích hạt nhân nguyên tử Câu Nung nóng 100 gam hỗn hợp gầm NaCO3 NaHCO3 khối lượng khơng đổi lại 69 gam chất rắn Thành phần % khối lượng chất hỗn hợp đầu A 63% 37% B 84% 16% C 42% 58% D 21% 79% Bài (trang 111 SGK Hóa 12): Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, thu 0,896 lít khí (đktc) anot 3,12 g kim loại catot Hãy xác định công thức phân tử muối kim loại kiềm Lời giải: MCln M + Cl2 Khí anot Cl2 n Cl2 = = 0,04 mol Số mol M : nM = M= mol = 39n kim loại kiềm K Vận dụng tìm tòi mở rộng: Tìm hiểu ứng dụng kim loại kiềm, lại có ứng dụng đó? Tiết 43 Bài 26 KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I Mục tiêu học Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Biết vị trí, cấu hình electron, lượng ion hoá, số oxi hoá kim loại kiềm thổ; số ứng dụng kim loại kiềm thổ - Hiểu tính chất vật lí: nhiệt độ nống chảy nhiệt độ sôi tương đối thấp, khối lượng riêng tương đối nhỏ, độ cứng nhỏ - Hiểu tính chất hố học đặc trựng kim loại kiềm thổ tính khử mạnh, yếu kim loại kim loại kiềm, tính khử tăng dần từ Be đến Ba - Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ điện phân nóng chảy muối clorua florua Kĩ - Biết thực thao tác tư logictheo trình tự: - Vị trí, cấu tạo ngun tử tính chất chung phương pháp điều chế - Biết sử dụng thông tin để kiểm tra dự đoán rút kết luận kim loại kiềm thổ vào: kiến thực biết, thông tin học qua kênh chữ, kênh hình, bảng số liệu, quan sát số thí nghiệm Viết PTHH Thái độ - Nghiêm túc học tập, biết vận dụng kiến thức vào thực tế Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II Chuẩn bị GV HS - GV: Bảng phụ, giấy A3, phiếu học tập, Mg, đèn cồn, axit clohyđric, nước cất, ống nghiệm - HS: Ơn lại kiến thức học có liên quan, tính chất kim loại kiềm Hồn thành số câu hỏi theo yêu cầu GV (mà GV chuẩn bị sẵn) III Tiến trình dạy học Hoạt động trải nghiệm kết nối Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tố Mg (Z = 12), Ca (Z = 20) Từ suy vị trí bảng HTTH? Câu 2: Từ cấu hình electron dự đốn tính chất hố học nó? Ngun nhân dẫn đến tính chất hố học đó? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạtđộngcủathầyvàtrò Hoạt động 1:Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành : Phiếu học tập số Nguyêntố Be Mg nhóm IIA Cấuhình Chu kỳ STT Ca Sr Ba Ra Nội dung A Kim loại kiềm thổ I Vị trí cấu tạo Vị trí KLKT bảng HTTH: - Tất nguyên tố thuộc nhóm IIA gọi KLKT - Các nguyên tố nhóm IIA gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra (Trong Ra nguyên tố phóng xạ) đứng liền sau kim loại kiềm Cấu tạo - Cấu hình electron Mg: 1s22s22p63s2 K.lượng + GV: Cho nhóm nhận xét, bổ xung treo nhóm đầy đủ lên bảng Hoạt động 2:Cho HS thảo luận nhóm nhận xét theo yêu cầu giáo viên : + Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi ? So sánh với KLK ? + Khối lượng riêng, tính cứng so với KLK? + Nguyên nhân dẫn đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, mềm ? Hoạt động 3: - GV: Từ dự đoán cho nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến tính khử KLKT? - GV: Cho nhóm tiến hành thí nghiệm: Phản ứng Mg với O2, dd HCl - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tâp Phiếu học tập số Thí nghiệm Hiện tượng Viết PTPƯ, cho biết vai trò chất Mg + O2 Mg + HCl + GV: Cho nhóm nhận xét, đánh giá tính khử mạnh kim loại kiềm thổ + GV đánh giá kết hoạt động HS, đưa kết luận cuối tính chất kim loại kiềm thổ Hoạt động 4: - HS: Đọc SGK liên hệ thực tế rút kết luận ứng dụng KLKT? - GV yêu cầu hoạt động cá nhân chọn phương pháp điều chế KLKT hoàn thành câu hỏi: * Viết PTHH xảy điện cực, sơ đồ điện phân MgCl2 PTHH phản ứng điện phân MgCl2 nóng chảy? - Kết quả: 02 HS đảo cho nhận xét chấmđiểm Ca: 1s22s22p63s23p64s2 - Nhận xét: + Các KLKT có số electron lớp ngồi ns2Các KLKT có electron hố trị II Tính chất vật lý + Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi tương đối thấp(Trừ Be) cao so với KLK + Độ cứng: Cứng KL nhóm IA + Khối lượng riêng nhỏ, lớn so với KLK Nguyên nhân:Bán kính tương đối lớn, điện tích nhỏ, lực liên kết kim loại yếu III Tính chất hố học - Các KL nhóm IIA có số e lớp ngồi ns2, bán kính nguyên tử tương đối lớn, lượng ion hố nhỏ KLKT dễ nhường e Có tính khử mạnh KLK M2++ 2e M a) Tác dụng với phi kim 2MgO - 2Mg + O2 2M 2MO + O2 MCl2 - M + Cl2 b) Tác dụng với axit MgCl2 + H2 Mg + 2HCl Ca + H2SO4loang CaSO4 + H2 c) Tác dụng với nước - Be: Hầu không PƯ với nước - Mg: PƯ chậm với nước nguội, PƯ nhanh với nước nóng: Mg + H2O MgO + H2 - Ca, Sr, Ba: PƯ mạnhvới H2O nhiệt độ thường: M(OH)2 + H2 M + 2H2O Kết luận: KLKT có tính khử mạnh III Ứng dụng điều chế Ứng dụng: HS đọc SGK Điều chế: - Sơ đồ điện phân: (-) K CaCl2 (nc) A (+) Ca2+ ClCa2+ + 2e Ca 2Cl- - 2e Cl2 - Phươngtrìnhđiệnphân: dpnc Ca + Cl2 CaCl2 Luyện tập Câu Dãy sau xếp theo chiều tăng dần tính khử kim loại kiềm thổ? A Be < Ca < Mg < Ba B Ba < Ca < Mg < Be C Be < Mg < Ca < Ba D Mg < Ba < Ca < Be Câu Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường: A Be, Sr B Be, Mg C Li, Ca D Cs, Sr Câu Cho kim loại Ba vào dung dịch Na2SO4 Hỏi có tượng hóa học xảy thí nghiệm trên? A.Kết tủa trắng B.Có khí C.Sinh Na có ánh kim D.Có khí có kết tủa trắng Câu 4: Cho m gam kim loại Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu 2,24 lít khí N2O (đktc) Giá trị m là: A 9,6 gam B 9,5 gam C 9,3 gam D 5,9 gam Hoạt động tìm tòi mở rộng - HS làm tập SGK - Một số tập sách tập Tiết 44 Bài 26 KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I Mục tiêu học Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Hiểu tính chất hố học hiđroxit, cacbonat, sunfat KL kiềm thổ - Biếtmột số ứng dụng quan trọng hợp chất KL kiềm thổ Kĩnăng - Biếttìmhiểutínhchấtcủamộtsốhợpchấtcụthểcủa KL kiềmthổtheoquytrìnhchung Suy đốn tính chất Kiểm tra dự đoán Kết luận - Biết tiến hành số TN kiểm tra tính chất hố học Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 - Viết PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 - Vận dụng kiến thức biết thuỷ phân, quan nịêm axit, bazơ , tính chất hố học bazơ, axit, muối để tìm hiểu tính chất hợp chất - Biết cách nhận biết chất Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 dựa vào phản ứng đặc trưng Thái độ - Nghiêm túc học tập, biết vận dụng kiến thức vào thực tế Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tính tốn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II Chuẩn bị GV HS - GV:Bảngphụ,giấy A3, phiếuhọctập, bảng tính tan số hợp chất KL kiềm thổ phóng to - Ống nghiệm ống hút nhựa Đèncồn - Dd Ca(OH)2, vôi tôi, CaCO3, CaSO4 Dd HCl, CH3COOH, nước cất, dd CuCl2 - HS: Ôn lại kiến thức học có liên quan, tính chất kim loại kiềm thổ Hoàn thành số câu hỏi theo yêu cầu GV III Tiến trìnhdạyhọc Hoạtđộngtrảinghiệmvàkếtnối Bài tập 1:HS trả lời tập 2-SGK- Tr 119 Bài tập 2:HS làm tập 3-SGK- Tr 119 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạtđộngcủathầyvàtrò Nội dung Hoạtđộng - GV: Cho nhóm tiến hành thí nghiệm: + Thổihơithởchứa CO2vào dd Ca(OH)2 + Phản ứng Ca(OH)2 với dd HCl - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tâp Phiếu học tập số Thí nghiệm CO2+Ca(OH)2 Hiện tượng B Mộtsốhợpchấtquantrọngcủa KLKT Canxi hiđroxit Ca(OH)2 a Tính chất: - Ca(OH)2 (vơi tơi) tan nước - Trong dd Ca(OH)2 ph/li hoàn toàn thành ion Ca(OH)2 Ca2+ + 2OH– - Ca(OH)2 (nước vôi trong) bazơ mạnh: Viết PTPƯ, cho Ca(OH)2 + 2H+ 2H2O + Ca2+ biết vai trò - Trường hợp thiếu đủ CO2 chất CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Trường hợp dư CO2 CaCO3 + H2O + CO2(dư) Ca(HCO3)2 Ca(OH)2 + HCl + Quan sát tượng, giải thích,viết PTHH phân tử ion thu gọn rút nhận xét + GV: Cho nhóm nhận xét, đánh giá tính chất canxihiđrơxit - GV: Cho HS nêu ứng dụng Ca(OH)2: Hoạtđộng - HS dự đốn tính chất CaCO3 Hoạt động nhóm hoàn thành câu hỏi: Câu 1: Khi ấm đun nước, phích đựng nước có cặn vơi nên làm để lớp vơi đó? Câu 2:Thổi khí CO2 vào nước vơi có kết tủa, tiếp tục thổi đến kết tủa tan đun nóng lại vẩn đục trở lại - GV: u cầu Gt tượng tự nhiên , thực tế (tạo thành thạch nhũ hang động, cặn đáy ấm đun nước) viết PTHH - HS: xem SGK, liên hệ thực tế đưa KL Hoạt động HS đọc SGK thảo luận nhóm, phát biểu: - Trong tự nhiên, canxi sunfat có tên thông thường nào? - Cho biết trạng thái, màu sắc, tính tan nước Có loại thạch cao, thành phần hoá học loại ntn ? Cách điều chế ? -GV: Hãy kể số ứng dụng canxi sunfat đời sống sản xuất - HS: xem SGK, liên hệ thực tế đưa KL Hoạtđộng GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm: - Nước tự nhiên (sơng, hồ ,ao) có đặc điểm? - Thế nước cứng? Nước mềm? - Căn để phân loại nước cứng - Có loại nước cứng, thành phần hoá học chúng nào? - GV hướng dẫn HS điền vào bảng, viết PT điện li b.Ứng dụng.(SGK) Canxi cacbonat CaCO3 a Tính chất - CaCO3 tan nước -Dễbịnhiệtphân: CaCO3→ CO2 +CaO - Tácdụngvớiddaxitvôcơvàhữucơ : CaCO3 + 2H+ Ca2+ + CO2 + H2O - CaCO3 tan nước có hồ tan CO2 tạothành Ca(HCO3)2 Khi đun nóng Ca(HCO3)2 tạo thành CaCO3, CO2 H2O CaCO3 + H2O + CO2(dư) Ca(HCO3)2 - Giải thích tượng tự nhiên b Ứng dụng (SGK) Canxi sunfat CaSO4 a Tính chất - Trong tự nhiên CaSO4 tồn dạng muối ngậm nước: CaSO4.2H2O gọi thạch cao sống - Khi đun nóng đến 1600C, thạch cao sống bị phần nước biến thành thạch cao nung 1600 C CaSO4.2H2O CaSO4.H2O + H2O Khi nung nóng 2500C thu thạch cao khan: >2500 C CaSO4 + H2O CaSO4.H2O b Ứng dụng (SGK) C NƯỚC CỨNG: I Khái niệm + Khái niệm nước cứng? + Khái niệm nước mềm? - Phân loại nước cứng theo bảng sau: Nước cứng HCO3Cl- , SO42- Nước cứng tạm thời Nước cứng vĩnh cửu Hoạt động Ca2+, Mg2+ HCO3-,Cl-, Nướccứng toàn phần - GV: Yêu cầu HS đọc SGK, liên hệ thực tế hàng SO42ngày sống Hãy tóm tắt thơng tin mà Tác hại nước cứng em biết? + Nếu giặt quần áo nước cứng khơng sạch, - HS khác ý lắng nghe bổ xung có kết tủa bám quần áo gây hại + Trong đời sống ảnh hưởng đến sức khỏe + Trong sản xuất ảnh hưởng đến an toàn Hoạt động + Trong nghiên cứu khoa học ảnh hưởng đến độ - Từ khái niệm nước cứng, nước mềm, nêu xác nguyên tắc làm mềm nước Các biện pháp làm mềm nước cứng: a) Phương pháp kết tủa - Thường người ta đun sơi nước dùng hố - GV: Cho nhóm tiến hành thí nghiệm: chất để làm kết tủa muối chứa ion Ca2+, Mg2+ Thí nghiệm thành muối không tan + Lấy ống nghiệm đựng – 4ml dung - Làm mềm nước có tính cứng tạm thời dịch Ca(HCO3)2 (nước có tính cứng tạm thời) + Đun sôi nước: + Đun sôi ống nghiệm 1, để nguội, gạn lấy nước Phương trình phản ứng hoá học to lọc vào ống nghiệm Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 + Cho dung dịch xà phòng vào ống nghiệm to Mg(HCO3)2 MgCO3 + H2O + CO2 lắc mạnh - GV: Yêu cầu nêu tượng quan sát được, + Dùng hóa chất: Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4 2CaCO3 +2 H2O giải thích, viết PTPƯ rút biện pháp làm Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 mềm nước có tính cứng tạm thời Thí nghiệm + Lấy ống nghiệm đựng – 4ml dung dịch CaCl2 (hoặc CaSO4) + Nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 (hoặc Na3PO4) vào ống nghiệm Lọc lấy phần nước - Làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu Dùng hóa chất:Ca(OH)2, Na2CO3, Na3PO4 cho vào ống nghiệm + Cho dung dịch xà phòng vào ống CaSO4 + Na2CO3 CaCO3 + Na2SO4 nghiệm 3, lắc mạnh - Dạng tổng quát: Ca2+ + CO32- CaCO3 - GV: Yêu cầu nêu tượng quan sát được, 3Ca2+ + PO43- Ca3 (PO4)2 giải thích, viết PTPƯ rút biện pháp làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu - GV hướng dẫn HS đọc SGK, cung cấp thông tin phương pháp trao đổi ion - HS nêu phương pháp viết PTHH Hoạt động b) Phươngpháptraođổi ion - Cho nướccứngđi qua chấttraođổi ion (Ionit) Chấtnàysẽhấpthụcác ion Ca2+và 2+ + + Mg vàthếvàođólàcác ion Na , H ta đượcnướcmềm Na2Al2Si2O8.xH2O + Ca(HCO3)2 CaAl2Si2O8.xH2O + NaHCO3 - Để tái sinh lại zeolit Cho dung dịch NaCl bão hoà qua zeolit để xảy trình trao đổi CaAl2Si2O8.xH2O + NaCl Na2 Al2Si2O8.xH2O + CaCl2 Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch: Ca 2+ + CO32- CaCO3 CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (Tan) Mg 2+ + CO32- MgCO3 MgCO3 + CO2 + H2O Mg(HCO3)2 (Tan) Luyện tập: Dùng tập SGK để luyện tập * BT5 (Tr119) Cho 2,8g CaO tác dụng với lượng nước dư thu ddA Sục 1,68 lít CO2 (đktc) vào ddA a Tính khối lượng kết tủa thu b Khi đun nóng ddA khối lượng kết ytuar thu tối đa bao nhiêu? Giải: nCaO = 0,05 mol; nCO2 = 0,075 mol a PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2 CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,05 → 0,05mol 0,05 ← 0,05 → 0,05 CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 0,025← 0,025 → 0,025 Vậy khối lượng kết tủa thu là: (0,05 – 0,025).100 = 2,5g b Khi đun dd: Ca(HCO3)2→ CaCO3 + CO2 + H2O 0,025 → 0,025 Khối lượng kết tủa tạo nung = 0,025.100 = 2,5 Vậy khối lượng kết tủa tối đa thu là: 2,5 + 2,5 = 5g * BT7(Tr119) Hòa tan 8,2g hỗn hợp bột CaCO3 MgCO3 nước cần 2,016 lít CO2 (đktc) Xác định khối lượng muối hỗn hợp Giải: nCO2 =0,09 mol CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2 x x y y 100 x 84 y 8, x 0, 04 mCaCO3 0, 04.100 g x y 0, 09 y 0, 05 mMgCO3 8, 4, g Hoạt động tìm tòi mở rộng: BT6(SGK) Khi lấy 14,25g muối clorua kim loại có hóa trị II lượng muối nitrat kim loại đó, có số mol số mol muối clorua thấy khác 7,95g Xác định tên kim loại Giải: Gọi kim loại hóa trị II cần tìm M, số mol MCl2 = số mol M(NO3)2 = x ta có: (M + 124)x – (M+71)x = 7,95 x = 0,15 mol 14, 25 M MCl2 95 M 95 71 24 M Mg 0,15 Tiết 65 Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI – MƠI TRƯỜNG BÀI 43: HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ a, Kiến thức - Nêu khái niệm lượng, nhiên liệu Nêu nguồn nhiên liệu hóa thạch, tình hình sử dụng khai thác - Trình bày vấn đề đặt cho nhân loại: Nguồn lượng bị cạn kiệt, khan nhiên liệu, cần nguồn lượng, nhiên liệu đáp ứng yêu cầu ngày cao người - Trình bày hóa học góp phần giải vấn đề như: tạo nguồn lượng mới, vật liệu b, Kỹ năng: - Đọc, nghe tóm tắt thơng tin học - Tìm thơng tin từ phương tiện khác từ thực tiễn sống - Rèn luyện kỹ thuyết trình học sinh - Rèn luyện kỹ làm tập hóa học: Tính khối lượng, thể tích… c,Thái độ: Quan tâm, tìm hiểu trạng kinh tế, xã hội, môi trường Rèn luyện ý thức bảo vệ mơi trường Định hướng lực hình thành phát triển: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên (GV): - Bảng phụ, giấy A4, phiếu học tập, video câu chuyện lượng - Hệ thống câu hỏi - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh tư liệu có liên quan nguồn lượng cạn kiệt, khan hiếm… - Một số thông tin, tư liệu cập nhật như: nhà máy điện nguyên tử, ô tô sử dụng nhiên liệu hidro, vật liệu nano, compozit Học sinh (HS): - Tìm hiểu trước thơng tin vấn đề lượng nhiên liệu - Chuẩn bị thuyết trình phần II Vấn đề vật liệu III Tiến trình dạy học: Hoạt động trải nghiệm, kết nối (15 phút) * Giáo viên: Cho học sinh hoạt động nhóm: - Chia lớp thành nhóm lớn: Phân công nhiệm vụ cho học sinh nhóm - Phát phiếu học tập cho nhóm HS nhỏ: học sinh phiếu học tập in giấy A4 giao nhiệm vụ cho học sinh nghe thông tin video điền nhanh nội dung vào phiếu học tập A4 - Sau nghe video điền thông tin phiếu học tập A4 nhóm lớn hoạt động nhóm tổng hợp nội dung thông tin từ phiếu học tập A4 nhỏ để điền vào phiếu học tập lớn (bảng phụ) + Các nhóm HS nghe video: Câu chuyện lượng điền thông tin vào phiếu học tập A4: (5 phút) + Sau nghe video nhóm HS tiếp tục thảo luận nội dung tổng hợp hoàn thành phiếu học tập vào bảng phụ (10 phút) PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Nêu dạng lượng nguồn phát sinh dạng lượng STT Dạng lượng Nguồn phát sinh Câu 2: Nêu ví dụ chứng minh hoạt động người cần đến lượng ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Em kể tên số nguồn lượng tái tạo, nguồn lượng không tái tạo Tình hình khai thác sử dụng nguồn lượng không tái tạo nào? ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Hóa học đưa giải pháp góp phần giải vấn đề lượng nhiên liệu? ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động (10 phút): I Vấn đề lượng nhiên liệu GV cho học sinh treo bảng phụ phiếu học tập lên bảng mời đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung chấm chéo phiếu nhóm GV dựa phần thảo luận trình bày học sinh tổng hợp lại nội dung cần nắm bắt cho học sinh Từ giáo dục cho học sinh ý thức sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn nguyên, nhiên liệu ý thức bảo vệ môi trường NỘI DUNG I VẤN ĐỀ NĂNG LƯỢNG VÀ NHIÊN LIỆU Kết luận: - Năng lượng chủ yếu sinh từ nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt, khai thác gây ô nhiễm - Hóa học góp phần giải vấn đề là: + Sản xuất sử dụng nguồn nhiên liệu thay thế: khí H2, etanol, hidrazin… + Sử dụng nguồn lượng, nhiên liệu cách khoa học + Nghiên cứu vật liệu khai thác dạng lượng vô tận tự nhiên; gió, ánh sáng, sóng biển… Hoạt động 2: II Vấn đề vật liệu: (10 phút) II VẤN ĐỀ VẬT LIỆU GV: - Giao nhiệm vụ cho nhóm (chia lớp - Vật liệu sở vật chất sinh tồn phát triển thành nhóm) chuẩn bị trước thuyết lồi người Vật liệu sở cho phát triển kinh tế trình powerpoint phần II Vấn đề vật liệu - Cho đại diện nhóm HS lên bốc thăm để thuyết trình nội dung chuẩn bị nhà HS: - Đại diện nhóm bốc thăm thuyết trình lên trình bày nội dung chuẩn bị nhà - Các thành viên nhóm lại nhận xét bổ sung kiến thức GV: Tổng hợp lại kiến thức cần nắm vững Luyện tập (8 phút): Câu 1: Nhiên liệu sau thuộc loại nhiên liệu nghiên cứu sử dụng thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường: A.Than đá B Xăng, dầu C Khí butan (gas) D Khí H2 Câu 2: Một hướng người nghiên cứu để tạo nguồn lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hòa bình là: A Năng lượng mặt trời B Năng lượng thủy điện C Năng lượng gió D Năng lượng hạt nhân Câu 3: Trong nguồn lượng sau đây, nhóm nguồn lượng coi lượng "sạch"? A Năng lượng nhiệt điện, lượng địa nhiệt B Năng lượng gió, lượng thủy triều C Điện hạt nhân, lượng thủy triều D Năng lượng mặt trời, lượng hạt nhân Câu 4: Trong số vật liệu sau, vật liệu có nguồn gốc hữu cơ? A Xi măng B Chất dẻo C Đất sét D Gốm, sứ Câu 5: Bảng cho biết sản phẩm đốt cháy nhiên liệu: Nhiên liệu coi sạch, gây ô nhiễm môi trường là: A than đá, xăng, dầu B khí thiên nhiên C củi, gỗ, than cốc D xăng, dầu Câu 6: Một loại khí thiên nhiên chứa 85 % CH4, 10% C2H6, 5% N2 thể tích Tính thể tích khơng khí cần để đốt cháy hồn tồn 1m3 khí (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Câu 7: Để đơn giản ta xem loại xăng hỗn hợp đồng phân hexan Hãy cho biết: a Cần trộn xăng khơng khí theo thể tích để đốt cháy hồn tồn xăng động đốt trong? b Cần lít khơng khí (đktc) để đốt cháy hồn tồn 1g xăng Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng: (2 phút) - Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS nhà tìm hiểu câu hỏi tập sau: Câu 1: Cho biết nét xu phát triển lượng tương lai Cho ví dụ việc dùng sản phẩm tiêu thụ lượng? Câu 2: Tìm hiểu mỏ khống sản Thái Nguyên, điền thông tin vào bảng sau: STT Tên mỏ Loại khoáng sản khai thác Trại Cau Quặng sắt Câu 3: Hãy cho biết Tỉnh Thái Nguyên có mỏ khai thác than? Tại Đại Từ có mỏ khai thác than? Sản lượng khai thác than mỏ bao nhiêu? Các biện pháp người ta sử dụng để bảo vệ mơi trường mỏ nào? Câu 4: Nước ta có mỏ khai thác dầu mỏ lớn Lấy ví dụ mỏ khai thác dầu mỏ lớn nhất? Câu 5: Tìm hiểu vấn đề nhiễm mơi trường (khơng khí, đất, nước) khu khai thác khống sản gần nơi em sinh sống? (mỏ khoáng sản Núi Pháo, mỏ than Núi Hồng…) RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 44: HÓA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI I Mục tiêu học Kiến thức kĩ thái độ: Kiến thức: - Biết vai trò hóa học việc nâng cao chất lượng sống người đảm bảo nhu cầu ngày tăng lương thực, thực phẩm, may mặc, thuốc chữa bệnh tăng cường thể lực cho người, cụ thể như: + Sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ phát triên trồng + Sản xuất tơ sợi tổng hợp để tạo vải, len + Sản xuất loại thuốc chữa bệnh, thuốc bổ thuốc chống gây nghiện, - Tác hại chất gây nghiện, ma túy với sức khỏe người Kĩ năng: - Phân tích vấn đề đặt cho nhân loại lương thực, thực phẩm, may mặc, sức khoẻ - Nêu hướng giải ví dụ cụ thể đóng góp hóa học với lĩnh vực nêu Thái độ: - Biết quý trọng sử dụng tiết kiệm phẩm vật thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, vải sợi, thuốc chữa bệnh… - Có ý thức phòng chống tích cực tham gia phòng chống tệ nạn xã hội Định hướng lực hình thành phát triển: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học - Năng lực tính tốn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống II Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị tư liệu báo, tạp chí, tranh ảnh minh họa vấn đề chất lượng sống đảm bảo nhu cầu ăn, mặc, thuốc chữa bệnh; phòng chống tệ nạn ma túy HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tiến trình dạy học Hoạt động trải nghiệm kết nối: Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Hóa học vấn đề lương thực, thực phẩm GV: Tổ chức cho nhóm tìm hiểu số vấn đề đặt cho nhân loại lương thực, thực phẩm Và u cầu đại diện nhóm trình bày: GV: Tổ chức HS nhóm thảo luận trả lời số câu hỏi Vấn đề lương thực thực phẩm đặt cho nhân loại ? Tại ? Hóa học góp phần góp phần giải vấn đề liên quan đến lương thực, thực phẩm ? ( Gợi ý: Ứng dụng chất học ,đặc biệt cabohidrat, chất béo, protein kiến thức thực tiễn để thảo luận rút kết luận) Kết luận: - Do bùng nổ dân số nhu cầu người ngày cao, vấn đề đặt lương thực, thực phẩm là: Không cần tăng số lượng mà tăng chất lượng - Hóa học góp phần làm tăng số lượng chất lượng lương thực, thực phẩm Nghiên cứu sản xuất chất hóa học có tác dụng bảo vệ phát triển động thực vật như: phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhân tạo chế biến thực phẩm theo cơng nghệ hóa học tạo sản phẩm có chất lượng cao Hoạt động 2: Hóa học vấn đề may mặc: GV: Tổ chức cho nhóm tìm hiểu hóa học cấn đề may mặc Yêu cầu đại diện nhóm trình bày: GV: Tổ chức HS nhóm thảo luận trả lời số câu hỏi Rút kết luận Vấn đề may mặc đặt cho nhân loại? Vai trò hóa học việc giải vấn đề ? Kết luận: - Nhu cầu may mặc người ngày đa dạng ngày phát triển Nếu người dựa vào tơ sợi thiên nhiên bơng, đay, gai, khơng đủ Ngày việc sản xuất tơ, sợi hóa học đáp ứng nhu cầu may mặc cho nhân loại - So với tơ tự nhiên ( sợi bông, sợi gai, tơ tằm), tơ hóa học tơ visco, tơ axetat, tơ nilon, có nhiều ưu điểm bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp rẻ tiền - Các loại tơ sợi hóa học sản xuất phương pháp công nghiệp nên dã đáp ứng nhu cầu số lượng , chất lượng mĩ thuật Hoạt động 3: Hóa học sức khoẻ người: GV: Tổ chức cho nhóm tìm hiểu hóa học vấn đề sức khỏe yêu cầu đại diện nhóm trình bày GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận rút kết luận Vận dụng kiến thức thực tiễn thông tin bổ sung loại thuốc tìm hiểu thành phần hóa học số loại thuốc thông dụng.? Nêu số bệnh hiểm nghèo cần phải có thuốc đặc trị chữa Từ cho biết vấn đề đặt ngành dược phẩm đóng góp hóa học giúp giải vấn đề nào? Kết luận: - Nhiều loại bệnh dùng loại cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị - Ngành Hóa dược góp phần tạo loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dụng đơn giản , khỏi bệnh nhanh, hiệu đặc biệt số bệnh virut số bệnh hiểm nghèo Hoạt động 4: GV tổ chức cho HS tìm hiểu số chất gây nghiện , ma t có thái độ phòng chống tích cực Trả lời câu hỏi: Ma túy ? Vấn đề đặt vấn đề ma túy ? Hóa học góp phần giải vấn đề nào? nhiệm vụ hóa học? Hãy liên hệ thực tiễn địa phương em vấn đề phòng chơng tệ nạn ma t? Kết luận: - Hiện có nhiều loại thuốc kích thích, chất gây nghiện nguy hiểm, có hại đến sức khoẻ, bị cấm sử dụng : heroin, mophin, loại thuốc “lắc” - Nhà nước ta phát động tồn dân tham gia phòng ngừa, đấu tranh phòng, chống ma tuý để ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới xoá bỏ tệ nạn ma tuý Chúng ta đấu tranh để ngăn chặn không cho ma tuý xâm nhập vào nhà trường Tiết 67 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 45: HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG I Mục tiêu học 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ *Kiến thức: Học sinh trình bày được: - Những tác động ngành sản xuất hóa học ngành sản xuất khác đến môi trường - Những nguyên nhân tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, nước , đất - Tác hại nhiễm môi trường sống người - Những vấn đề việc chống ô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường *Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tư duy, diễn đạt *Thái độ: - Học sinh nhận thức trách nhiệm thân góp phần bảo vệ mơi trường vận động người thân , cộng đồng bảo vệ môi trường sống - Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh 2.Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực tự học, lực hợp tác nhóm II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: ô chữ,video, giáo án, phiếu học tập, phiếu chấm điểm học sinh Chia nhóm học sinh: phân cơng nhóm trưởng, thư ký Nhóm chấm nhóm ; Nhóm chấm nhóm 1; Nhóm chấm nhóm 3; Nhóm chấm nhóm Phiếu chấm: + Hoàn thành tốt phiếu số 1: 20 điểm + Hoàn thành tốt phiếu số 2: 20 điểm + Câu trả lời hoạt động cá nhân: điểm + Tổng điểm phần: ( cuối tổng hợp điểm nhóm trao thưởng quy điểm học hàng ngày ) HS: ôn kiến thức cũ, nghiên cứu học trước đến lớp, sưu tầm tranh ảnh báo nói nhiễm mơi trường bảo vệ mơi trường III Tiến trình dạy học A Hoạt động trải nghiệm kết nối GV: cho học sinh xem video ô nhiễm môi trường HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu số 1( phút ) Phiếu số 1: Em trình bày suy nghĩ đoạn video GV: liên hệ vào học B Hoạt động hình thành kiến thức GV: Những vấn đề môi trường sống vấn đề lớn, ý toàn cầu,những vấn đề liên quan đến môi trường, ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường phong phú ,đa dạng Vậy mơi trường gì? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRỊ GV: đưa số hình ảnh I.Hóa học vấn đề nhiễm mơi trường HS: quan sát hình ảnh, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV : Cho học sinh quan sát hình ảnh cho biết suy nghĩ GV: Các hoạt động người: khí thải từ phương tiện giao thơng, khí thải nhà máy, nước thải khu công nghiệp, nước sinh hoạt, rác thải Các tượng tự *Khái niệm: Ơ nhiễm mơi trường làm nhiên: bão, lũ lụt, núi lửa có tác động đến mơi trường thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm nước khơng khí làm thay đổi chất ban đầu dẫn tới ô tiêu chuẩn môi trường nhiễm môi trường HS: ô nhiễm môi trường ? GV chốt: Chất gây nhiễm mơi trường nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại GV : Cho học sinh quan sát hình ảnh ngun nhân gây nhiễm MT nước, đất, khơng khí *Ngun nhân: HS : Theo em ngun nhân dẫn tới ô nhiễm môi trường ? -Hoạt động tự nhiên: núi lửa, sóng thần, bão, GV : nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường lụt hoạt động việc làm người,các em học -Hoạt động người sản xuất , Lịch Sử thấy tác hại việc gây ô nhiễm sinh hoạt mơi trường để lại hậu cho hệ sau ( liên hệ tới môn Lịch Sử) GV: (cho học sinh xem video đế quốc Mĩ rải chất độc màu da cam Miền Nam Việt Nam) Từ 1961-1971 quân đội Mỹ rải 70 triệu lít thuốc diệt cỏ phun hóa chất rụng xuống số vùng miền nam Việt Nam, có 40 triệu lít chất độc da cam đioxin( chất độc xếp vào hàng chất nguy hiểm *Tác hại giới để lại nhiều di chứng cho đời sau.Mỹ sử - Gây suy giảm sức khỏe người, dụng chất độc da cam để phá hủy rùng mà lính Việt - Làm thay đổi khí hậu tồn cầu Cộng sử dụng làm chắn, chúng muốn phát - Làm diệt vong vi sinh vật đường mòn Hồ Chí Ninh( đường tiếp tế quan trọng xuyên qua khu rừng) GV : Cho học sinh quan sát hình ảnh hậu ô nhiễm MT HS : Hãy cho biết tác hại ô nhiễm môi trường GV: bổ sung hiên tượng tự nhiên gây ô nhiễm môi trường: bão, lũ lụt , núi lử hoạt động, sóng thần… Theo Địa lý: Sóng thần sóng thường có chiều cao khoảng 20m-40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ tới 400-800km/h Khi vào bờ sóng thần có sức tàn phá ghê gớm Nguyên nhân gây sóng thần chủ yếu động đất , ngồi núi lửa phun ngầm đáy biển bão ( cho học sinh xem video sóng thần Nhật Bản) Ngày 11/3/2011 đợt sóng thần xảy Nhật Bản khiến 15.884 người thiệt mạng 2.636 người tích khu vực ven biển đông bắc Nhật Bản GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa , dựa vào hình ảnh sưu tầm, kết hợp với hình ảnh máy chiếu, video, hồn thành phiếu học tập sau: Phiếu học tập số ( phút ) 1.Ơ nhiễm khơng khí 2.Ơ nhiễm mơi trường nước 3.Ơ nhiễm mơi trường đất Khái niệm Ngun nhân Tác nhân Tác hại HS: Đại diện nhóm thuyết trình phiếu học tập GV: Giải thích hiệu ứng nhà kính Năng lượng mặt trời đến trái đất dạng sóng ngắn Một phần xạ bề mặt trái đất, khí phản xạ trở lại vũ trụ Phần lại sưởi ấm bề mặt trái đất Trái đất phát sóng hồng ngoại Các sóng lại khí nhà kính khí CO2, CH4, O3, nước…giữ lại trì nhiệt độ cho bầu khí Hiện tượng gọi hiệu ứng nhà kính Tổng cộng, trái đất hấp thu lượng tương đương với triệu dầu đốt năm Hiện nay, hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên hậu là: Băng cực tan, mực nước biển dâng cao hiển nhiên, khu vực đất liền bị chìm Các điều kiện sống sinh vật bị thay đổi Khí hậu trái đất bị biến đổi Xuất nhiều lồi bệnh II Hóa học với vấn đề phòng chống nhiễm mơi trường GV: Theo em nhận biết môi trường bị ô nhiễm 1.Nhận biết môi trường bị ô nhiễm - Quan sát: thông qua màu sắc, mùi cách nào? -Xác định thuốc thử, đo độ pH, xác định nồng độ số ion kim loại: Pb2+, Ca2+, Mg2+ -Xác định dụng cụ đo Vai trò hóa học việc xử lý chất gây nhiễm môi trường -Phương pháp : + Hấp thụ: hấp thụ khí thải nước, dung dịch xút GV: Hãy cho biết số phương pháp xử lý chất dung dịch axit tháp hấp thụ thải gây ô nhiễm môi trường? +Phương pháp hấp thụ than bùn, phân rác, đất xốp , than hoạt tính +Phương pháp oxihoa khử *Ý thức bảo vệ môi trường: -Không xả rác xuống sông, suối, ao, hồ, hay bãi biển -Đổ rác làm từ chất dẻo nhựa cẩn thận vào nơi GV: Theo em học sinh ngồi ghế thu gom đem xử lý nhà trường phải làm để bảo vệ môi -Giảm bớt lượng nước sử dụng cách tiết kiệm, tái trường? sử dụng hay tái chế -Tham gia hoạt động cộng đồng để làm môi trường nơi ở, đường phố,kênh rạch, sông, biển GV: Khắc sâu kiến thức: -Tham gia hoạt động chống gây ô nhiễm môi trường Đối với học mơn hóa học làm nguồn nước, sơng, biển, đất,khơng khí để góp phần bảo vệ mơi trường: Trong - Không đốt rác thải bừa bãi thực hành, học có thí nghiệm nên dùng -Khuyến khích gia đình bạn sử dụng hợp chất tẩy với lượng hóa chất nhỏ để vừa tiết kiệm, vừa rửa an tồn cho mơi trường, hạn chế sử dụng bao bì gói khơng tạo lượng chất thải lớn Phải thực thực phẩm chất dẻo không phân hủy nghiêm túc quy định sử dụng hóa chất -Tích cực trồng cây, gây rừng, khơng chặt phá rừng phòng thí nghiệm, khơng để hóa chất mơi trường Phân loại xử lý chất thải sau làm thí nghiệm hóa học phù hợp C Luyện tập hình thành kỹ Câu 1: Khí sau nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất bị nóng lên? A.CO2 B SO2 C O3 D N2 Câu 2:Tác nhân hóa học gây nhiễm mơi trường là? A.Các ion kim loại nặng: Hg, Pb, Sb B.Các anion: NO3- , PO43-, SO42C.Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học D Cả A, B, C - Làm tập 6,7 sách giáo khoa trang 205 D Hoạt động tìm tòi mở rộng kiến thức Mỗi học sinh viết văn trình bày thực trạng giải pháp bảo vệ môi trường địa phương em trường học em IV Câu hỏi định hướng phát triển lực Biết: mơi trường gì? Hiểu: Các chất gây nhiễm khơng khí ? Vận dụng thấp: Giải thich tượng mưa axit Vận dụng cao: Một loại đá có chứa 2% S dùng cho nhà máy nhiệt điện Nếu nhà máy đốt hết 100 than ngày đêm khối lượng khí SO2 nhà máy xả vào khí năm bao nhiêu? TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG Mức độ nhận biết Câu 1: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) sau gây bệnh loãng xương? A Sắt B Kẽm C Canxi D Photpho Câu 2: Nước muối sinh lí để sát trùng, rửa vết thương y học có nồng độ A 0,9% B 9% C 1% D 5% Câu 3: Trong số hợp chất sau, chất không sử dụng công nghiệm thực phẩm, nước giải khát? A C2H5OH B Saccarozơ C NaHCO3 D CH3OH Câu 4: Chất làm đục nước vôi gây hiệu ứng nhà kính A CH4 B CO2 C SO2 D NH3 Câu 5: Chất đóng vai trò gây tượng hiệu ứng nhà kính A SO2 B CO C CO2 D NO Câu 6: Một nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon A tăng nồng độ khí CO2 B mưa axit C hợp chất CFC (freon) D q trình sản xuất gang thép Câu 7: Khí X gây hiệu ứng nhà kính, khí Y gây mưa axit Các khí X, Y A SO2, NO2 B CO2, SO2 C CO2, CH4 D N2, NO2 Câu 8: Một hướng người nghiên cứu để tạo nguồn lượng nhân tạo to lớn sử dụng mục đích hồ bình, : A Năng lượng mặt trời B Năng lượng thuỷ điện C Năng lượng gió D Năng lượng hạt nhân Câu 9: Trong số nguồn lượng sau đây, nhóm nguồn lượng coi lượng ? A Điện hạt nhân, lượng thuỷ triều B Năng lượng gió, lượng thuỷ triều C Năng lượng nhiệt điện, lượng địa điện D Năng lượng mặt trời, lượng hạt nhân Câu 10: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) cách sau coi an toàn ? A Dùng fomon, nước đá B Dùng phân đạm, nước đá C Dùng nước đá nước đá khô D Dùng nước đá khơ, fomon Câu 11: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp phát triển tốt, tăng suất trồng lại có tác dụng phụ gây bệnh hiểm nghèo cho người Sau bón phân phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng bảo đảm an toàn thường : A – ngày B – ngày C 12 – 15 ngày D 30 – 35 ngày Câu 12: Trường hợp sau coi khơng khí ? A Khơng khí chứa 78%N2; 21%O2; 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2 B Khơng khí chứa 78%N2; 18%O2; 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl C Khơng khí chứa 78%N2; 20%O2; 2% hỗn hợp CH4, bụi CO2 D Khơng khí chứa 78%N2; 16%O2; 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2 Câu 13: Mơi trường khơng khí, đất, nước xung quanh số nhà máy hoá chất thường bị ô nhiễm nặng khí độc, ion kim loại nặng hố chất Biện pháp sau khơng thể chống nhiễm mơi trường? A Có hệ thống xử lí chất thải trước xả ngồi hệ thống khơng khí, sơng, hồ, biển B Thực chu trình khép kín để tận dụng chất thải cách hiệu C Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu D Xả chất thải trực tiếp khơng khí, sơng biển lớn Câu 14: Phát biểu sau sai? A Clo dùng để diệt trùng nước hệ thống cung cấp nước B Amoniac dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa C Lưu huỳnh đioxit dùng làm chất chống thấm nước D Ozon khơng khí nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Câu 15: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm nước có tác dụng bảo vệ sinh vật Trái Đất không bị xạ cực tím Chất : A ozon B oxi C lưu huỳnh đioxit D cacbon đioxit Câu 16: Một số axit cacboxylic axit oxalic, axit tactric gây vi chua cho sấu xanh Trong trình làm sấu ngâm đường, người ta dùng dung dịch để làm giảm vị chua sấu: A Nước vôi B Dung dịch muối ăn C Phèn chua D Giấm ăn Câu 17: Trước người ta hay sử dụng chất để bánh phở trắng dai hơn, nhiên độc với thể nên bị cấm sử dụng Chất : A Axeton B Băng phiến C Fomon D Axetanđehit (hay anđehit axetic) Câu 18: Ma túy dù dạng đưa vào thể người làm rối loạn chức sinh lí Nhóm chất sau ma túy (cấm dùng) ? A Penixilin, ampixilin, erythromixin B Thuốc phiện, cần sa, heroin, cocain C Thuốc phiện, penixilin, moocphin D Seduxen, cần sa, ampixilin, cocain Câu 19: Người ta hút thuốc nhiều thường mắc bệnh nguy hiểm đường hô hấp Chất gây hại chủ yếu có thuốc : A becberin B nicotin C axit nicotinic D moocphin Mức độ thông hiểu Câu 20: Khi đốt cháy than đá, thu hỗn hợp khí có khí X (khơng màu, khơng mùi, độc) X khí sau đây? A CO2 B CO C SO2 D NO2 Câu 21: Có nhiều loại bánh cần tạo độ xốp, trình nhào bột người ta thường cho thêm hóa chất số chất sau: A NaNO3 B Na2CO3 C NaCl D NH4HCO3 Câu 22: Chất dùng để tẩy trắng giấy bột giấy công nghiệp A SO2 B N2O C CO2 D NO2 Câu 23: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh khô tiện cho việc bảo quản thực phẩm Nước đá khô là: A CO rắn B CO2 rắn C H2O rắn D SO2 rắn Câu 24: Trong thực tế để làm lớp oxit bề mặt kim loại trước hàn người ta thường dung chất rắn màu trắng Chất rắn A NaCl B Bột đá vôi C NH4Cl D Nước đá Câu 25: Thành phần khí Biogas gồm có metan (60-70%), hiđrosufua, cacbonic Dựa vào mơ hình giải thích Vì khí từ hầm sinh khí lại phải cho qua nước? A An tồn, tránh nổ bếp ga dùng bình khí biogas B Để loại khí cacbonic khỏi thành phần khí biogas C Để loại khí H2S mùi trứng thối, độc dựa vào tính tan nước D Tạo dung dịch nước (dạng dung dịch nước tiểu) để tưới cho hoa màu Câu 26: Trong acquy chì chứa dung dịch axit sunfuric Khi sử dụng acquy lâu ngày thường acquy bị "cạn nước" Để bổ sung nước cho acquy, tốt nên cho thêm vào acquy loại chất sau ? A Dung dịch H2SO4 loãng B Nước mưa C Nước muối loãng D Nước cất Câu 27: Cho nhóm tác nhân hóa học sau: (1) Ion kim loại nặng Hg2+, Pb2+ (2) Các anion NO3-, PO43-, SO42- nồng độ cao (3) Thuốc bảo vệ thực vật (4) CFC (khí từ số thiết bị làm lạnh) Những nhóm tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước là: A (1), (3), (4) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2), (4) Câu 28: Khi trời sấm chớp mưa rào, khơng trung xảy phản ứng hóa học điều kiên nhiệt độ cao có tia lửa điện, tạo thành sản phẩm có tác dụng loại phân bón đây, theo nước mưa rơi xuống, cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng A Đạm amoni B Phân lân C Đạm nitrat D Phân kali Câu 29: Ở khu chợ, khu thương mại người kinh doanh thường bày bán loại hàng hóa, vật liệu đa dạng vải vóc, thiết bị điện tử, đồ dùng gia đình… đa phần loại hàng hóa vật liệu chứa kim loại hoạt động Mg, Al …Nếu chẳng may xảy cháy việc phải ngắt nguồn dẫn điện chọn phương án dập tắt đám cháy Trong thực biện pháp sau sử dụng tốt để dập đám cháy? A Dùng bình cứu hỏa chứa CO2 để dập đám cháy B Dùng vòi phun nước, phun vào đám cháy C Dùng cát phun vào khu chợ, khu thương mại D Huy động quạt để tạo gió dập đám cháy Mức độ vận dụng Câu 30: Nước thải công nghiệp thường chứa ion kim loại nặng Hg2+, Pb2+, Fe3+, Để xử lí sơ nước thải trên, làm giảm nồng độ ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất sau đây? A NaCl B Ca(OH)2 C HCl D KOH Câu 31: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh khí NO2 Để hạn chế tốt khí NO2 gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm tẩm dung dịch sau đây? A Muối ăn B Cồn C Giấm ăn D Xút Câu 32: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh khí SO2 Để hạn chế tốt khí SO2 gây nhiễm mơi trường, người ta nút ống nghiệm tẩm dung dịch sau đây? A Giấm ăn B Muối ăn C Cồn D Xút Câu 33: Phát biểu sau sai? A Đốt than, lò than phòng kín sinh khí CO độc, nguy hiểm B Rau rửa nước muối ăn nước muối có tính oxi hóa tiêu diệt vi khuẩn C Tầng ozon có tác dụng ngăn tia cực tím chiếu vào trái đất D Để khử mùi cá tươi (do amin gây ra) người ta rửa giấm ăn Câu 34: Cho phát biểu sau: (1) Khí gây mưa axit SO2 NO2 (2) Khí gây tượng hiệu ứng nhà kính CO2 CH4 (3) Senduxen, mocphin chất gây nghiện (4) Đốt than đá dễ sinh khí CO chất khí độc (5) Metanol dùng để uống etanol Số phát biểu sai là: A B C D Câu 35: Cho phát biểu sau : (a) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, ta dùng bột lưu huỳnh (b) Khi vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2, CH4 vượt tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây tượng mưa axit Trong phát biểu trên, số phát biểu : A B C D Câu 36: Kem đánh chứa lượng muối flo (như CaF2, SnF2) có tác dụng bảo vệ lớp men thay phần hợp chất có men Ca5(PO4)3OH thành Ca5(PO4)3F Điều có ý nghĩa quan trọng bảo vệ lớp Ca5(PO4)3F A phản ứng với H+ lại khoang miệng sau ăn B không bị môi trường axit miệng sau ăn bào mòn C hợp chất trơ, bám chặt bao phủ hết bề mặt D có màu trắng sáng, tạo vẻ đẹp cho Câu 37: Hậu việc Trái đất ấm dần lên tượng băng tan cực Các núi băng xưa chỏm băng Hãy chọn ảnh hưởng xảy Trái đất ấm lên số dự báo sau: (1) Nhiều vùng đất thấp ven biển bị nhấn chìm nước biển (2) Khí hậu trái đất thay đổi (3) Có nhiều trận bão lớn bão Katrina A (2), (3) B (1), (2) C (1), (3) D (1), (2), (3) Câu 38: Khí SO2 nhà máy sinh nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường Tiêu chuẩn quốc tế quy định lượng SO2 vượt q 30.10-6 mol/m3 khơng khí coi khơng khí bị nhiễm Nếu người ta lấy 50 lít khơng khí thành phố phân tích có 0,0012 mg SO2 thì: A khơng khí bị nhiễm B khơng khí có bị nhiễm q 25% so với quy định C khơng khí có bị nhiễm gấp lần cho phép D khơng khí chưa bị nhiễm ... 6,08 gam hỗn hợp NaOH KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 8,30 gam hỗn hợp muối clorua Số gam hiđroxit hỗn hợp bao nhiêu? A 2,4gam 3,68gam B 1,6gam 4,48gam C 3,2gam 2,88gam D 0,8gam 5,28 gam... 39n kim loại ki m K Vận dụng tìm tòi mở rộng: Tìm hiểu ứng dụng kim loại ki m, lại có ứng dụng đó? Tiết 43 Bài 26 KIM LOẠI KI M THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KI M THỔ I Mục tiêu học Ki n... TÍNH CHẤT CỦA K LOẠI KI M, K LOẠI KI M THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I Mục tiêu Ki n thức, kỹ năng, thái độ Ki n thức: Củng cố, hệ thống hoá ki n thức kim loại ki m, kim loại ki m thổ hợp chất chúng