1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa Học 12 kì I

134 137 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • GA 12- chuong 1

    • ÔN TẬP ĐẦU NĂM

    • I- MỤC TIÊU

    • Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương hoá học vô cơ (sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic) và hóa học hữu cơ ( đại cương về hóa học hữu cơ, hiđrocacbon (no, không no, thơm), dẫn xuất halogen- ancol- phenol, anđehit- xeton- axcacboxylic

    • 2. Kỹ năng :

    • Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của chất.

    • Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.

    • Phát triển kĩ năng tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt những nội dung chính của từng bài, từng chương.

    • 3. Thái độ:

    • Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn Hoá học hơn.

    • GV : lập bảng kiến thức chiếu trên máy chiếu

    • Hs: lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ôn tập đầu năm.

    • - Phản ứng hóa học đặc trưng của este và chất béo là phản ứng thủy phân.

    • - Viết PTHH của phản ứng thủy phân.

    • - Xác định CTCT của este và chất béo dựa vào sản phẩm phản ứng thủy phân.

    • 3. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh, tinh thần học tập tích cực

  • GA 12- chuong 2

  • Ly thuyet va bai tap TN Chuong estelipitco

  • Amin, Amino axit, Protein

  • Chương 4 - Polime (bài 16-18)

  • GIAO AN HOA 12- cb. DAI CUONG KIM LOAI

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • 1. GV: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

    • - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử (có ghi bán kính nguyên tử) của các nguyên tố thuộc chu kì 2.

    • 2. HS:

    • - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan.

    • - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên (GV phát cho HS ở cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau)

    • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

    • A. Hoạt động trải nghiệm kết nối:

    • 1. Kiểm tra bài cũ:

      • I-Một số kiểu mạng tinh thể kim loại.

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • 1. GV:

    • - Hóa chất: Na, dây Fe, dây Cu, dây Al, Zn hạt; dd HCl, dd H2SO4, dd HNO3 loãng.

    • - Dụng cụ:

    • + Dụng cụ thí nghiệm chứng minh các kim loại có độ dẫn điện khác nhau.

    • + Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm....

    • - Phiếu học tập.

    • 2. HS:

    • - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan.

    • - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên (GV phát cho HS ở cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau)

    • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

    • A. Hoạt động trải nghiệm kết nối:

    • 1. Kiểm tra bài cũ: Liên kết kim loại là gì ? So sánh liên kết kim loại với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • 1. GV:

    • ( Hoá chất: Kim loại Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, hạt kẽm. Dung dịch HCl, H2SO4 loãng, dung dịch HNO3 loãng.

    • ( Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm,…

    • - Phiếu học tập.

    • 2. HS:

    • - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan.

    • - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên (GV phát cho HS ở cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau)

    • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

    • A. Hoạt động trải nghiệm kết nối:

    • 1. Kiểm tra bài cũ: Tính chất vật lí chung của kim loại là gì ? Nguyên nhân gây nên những tính chất vật lí chung đó.

    • I. MỤC TIÊU:

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • 1. GV:

    • - Phiếu học tập, bảng dãy điện hóa của kim loại

    • 2. HS:

    • - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan.

    • - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên (GV phát cho HS ở cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau)

    • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

    • A. Hoạt động trải nghiệm kết nối:

    • 1. Kiểm tra bài cũ:

    • Hoàn thành các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng sau: Cu + dd AgNO3; Fe + CuSO4. Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng.

    • E. Vận dụng, tìm tòi và mở rộng:

    • Kim loại tác dụng với dung dịch muối (4 trường hợp)

    • I. MỤC TIÊU:

    • 1. Kiến thức: Hệ thống hoá về kiến thức của kim loại qua một số bài tập lí thuyết và tính toán.

    • 2. Kĩ năng: Giải được các bài tập liên quan đến tính chất của kim loại.

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • 1. GV: - Phiếu học tập

    • 2. HS:

    • - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan.

    • - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên (GV phát cho HS ở cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau)

    • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

    • A. Hoạt động trải nghiệm kết nối:

    • 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ luyện tập

    • E. Vận dụng, tìm tòi và mở rộng:

      • (d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.

    • I. MỤC TIÊU:

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • 1. GV: - Phiếu học tập.

    • 2. HS:

    • - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan.

    • - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên (GV phát cho HS ở cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau)

    • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

    • A. Hoạt động trải nghiệm kết nối:

    • Bài 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (Tiết 1)

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • 1. GV: - Phiếu học tập.

    • - Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và cơ chế của sự ăn mòn điện hoá đối với sắt.

    • 2. HS:

    • - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan.

    • - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên (GV phát cho HS ở cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau)

    • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

    • A. Hoạt động trải nghiệm kết nối:

    • E. Vận dụng, tìm tòi và mở rộng:

    • Giải thích:

    • Bài 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (Tiết 2)

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • 1. GV: - Phiếu học tập.

    • - Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hoá và cơ chế của sự ăn mòn điện hoá đối với sắt.

    • 2. HS:

    • - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan.

    • - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên (GV phát cho HS ở cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau)

    • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

    • A. Hoạt động trải nghiệm kết nối:

    • Ăn mòn kim loại là gì ? Có mấy dạng ăn mòn kim loại ? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn ?

    • Giải thích:

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • 1. GV:

    • - Hoá chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt.

    • - Dụng cụ: Ống nghiệm thường, ống nghiệm hình chữ U, lõi than lấy từ pin hỏng dùng làm điện cực, dây điện, pin hoặc bình ăcquy.

    • 2. HS:

    • - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan.

    • - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên (GV phát cho HS ở cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau)

    • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

    • A. Hoạt động trải nghiệm kết nối:

    • I. MỤC TIÊU

    • Kiến thức: Củng cố kiến thức về bản chất của sự ăn mòn kim loại, các kiểu ăn mòn kim loại và chống ăn mòn.

    • Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại.

    • Kĩ năng: Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.

    • Thái độ:

    • - Học tập nghiêm túc, chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức

    • Nhận thức được tác hại nghiêm trọng của sự ăn mòn kim loại, nhất là nước ta ở vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều và độ ẩm cao. Từ đó, có ý thức và hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền và vận động mọi người cùng thực hiện nhiệm vụ này.

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • 1. GV: - Phiếu học tập.

    • 2. HS:

    • - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan.

    • - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên (GV phát cho HS ở cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau)

    • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

    • A. Hoạt động trải nghiệm kết nối:

    • Kết hợp trong giờ luyện tập

      • (d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.

    • I. MỤC TIÊU

    • ( Ăn mòn điện hóa học

    • II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

    • 1. GV:

    • Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa hoặc giấy giáp.

    • Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ hoặc dây sắt); Dung dịch: HCl. H2SO4, CuSO4

    • 2. HS:

    • - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan.

    • III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

    • 1. Ổn định: Nhắc nhở nội quy PTN, những lưu ý trước khi tiến hành các thí nghiệm hoá học.

    • 2. Kiểm tra bài cũ:

Nội dung

Tiết 1 Ngày soạn: ....082017 Ngày giảng: .....…2017 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các chương hoá học vô cơ (sự điện li, nitơphotpho, cacbonsilic) và hóa học hữu cơ ( đại cương về hóa học hữu cơ, hiđrocacbon (no, không no, thơm), dẫn xuất halogen ancol phenol, anđehit xeton axcacboxylic 2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán công thức của chất. Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất. Phát triển kĩ năng tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt những nội dung chính của từng bài, từng chương. 3. Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho HS hứng thú học tập và yêu thích môn Hoá học hơn. 4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển. Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực làm việc độc lập; Năng lực tính toán hóa học. II CHUẨN BỊ GV : lập bảng kiến thức chiếu trên máy chiếu Hs: lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ôn tập đầu năm. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1, Hoạt động hình thành kiến thức: 28 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 GV cho Hs thảo luận nhóm và cho biết những ND CB của chương trình hóa 11 GV yêu cầu từng nhóm phát biểu và các nhóm khác bổ sung GV nhấn mạnh: giờ hôm nay ôn lại chương trình hóa hữu cơ lớp 11 HS thảo luận và nhắc lại các ND CB của chương trình hóa 11 Hoạt động 2: ôn tập về đại cương hóa hữu cơ GV yêu cầu HS cho biết các loại hợp chất hữu cơ đã được học, kn về đồng đảng, đp, lấy VD I – ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ Đồng đẳng: Những hợp chất hữu cơ có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng. Đồng phân: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng CTPT gọi là các chất đồng phân. Hoạt động 3: ôn tập về hiđrocacbon, dx của H,C GV yc Hs hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu đã được chuẩn bị sẵn theo yc của Gv từ nhà V – HIĐROCACBON

Tiết Ngày soạn: /08/2017 Ngày giảng: ./…/2017 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- MỤC TIÊU Kiến thức : Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá chương hoá học vơ (sự điện li, nitơ-photpho, cacbonsilic) hóa học hữu ( đại cương hóa học hữu cơ, hiđrocacbon (no, không no, thơm), dẫn xuất halogen- ancol- phenol, anđehit- xeton- axcacboxylic Kỹ : Rèn luyện kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất Ngược lại, dựa vào tính chất chất để dự đốn cơng thức chất Kĩ giải tập xác định CTPT hợp chất Phát triển kĩ tự học, biết lập bảng tổng kết kiến thức, biết cách tóm tắt nội dung bài, chương Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập u thích mơn Hố học Định hướng lực hình thành phát triển - Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác; - Năng lực làm việc độc lập;- Năng lực tính tốn hóa học II- CHUẨN BỊ GV : lập bảng kiến thức chiếu máy chiếu Hs: lập bảng tổng kết kiến thức chương theo hướng dẫn GV trước học tiết ôn tập đầu năm III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1, Hoạt động hình thành kiến thức: 28' HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HS thảo luận nhắc lại ND CB Hoạt động GV cho Hs thảo luận nhóm cho biết ND chương trình hóa 11 CB chương trình hóa 11 GV yêu cầu nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung GV nhấn mạnh: hôm ôn lại chương trình hóa hữu lớp 11 Hoạt động 2: ơn tập đại cương hóa hữu I – ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ GV yêu cầu HS cho biết loại hợp chất hữu học, k/n đồng đảng, đp, lấy VD - Đồng đẳng: Những hợp chất hữu có thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 có tính chất hố học tương tự chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng - Đồng phân: Những hợp chất hữu khác có CTPT gọi chất đồng phân Hoạt động 3: ôn tập hiđrocacbon, dx V – HIĐROCACBON H,C GV yc Hs hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu chuẩn bị sẵn theo yc Gv từ nhà II – HIĐROCACBON ANKAN ANKEN ANKIN ANKAĐIEN ANKYLBEZEN CnH2n+2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ CnH2n-6 (n ≥ 6) CT 3) chung - Chỉ có liên kết - Có liên - Có liên kết - Có liên - Có vòng benzen đơn chức, mạch kết đơi, mạch ba, mạch hở kết đơi, mạch - Có đồng phân vị Kế hoạch dạy học 12 CB Năm học 2017- 2018 Đặc Điểm cấu tạo hở - Có đồng phân mạch cacbon Tính chất hố học - Có đồng phân mạch cacbon đồng phân vị trí liên kết ba trí tương đối nhánh ankyl hở ANKIN ANKAĐIEN - Phản ứng - Phản ứng cộng cộng - Phản ứng - Phản ứng H cacbon trùng hợp đầu mạch có - Tác dụng - Tác dụng liên kết ba với chất oxi với chất oxi - Tác dụng với hoá hoá chất oxi hoá III – DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL DẪN XUẤT ANCOL NO, ĐƠN HALOGEN CHỨC, MẠCH HỞ CxHyX CnH2n+1OH (n ≥ 1) ANKAN - Phản ứng Tính chất hố halogen - Phản ứng tách học hiđro - Không làm màu dung dịch KMnO4 Cơng thức chung hở - Có đf mạch cacbon, đf vị trí liên kết đơi đp hình học ANKEN - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp - Phản ứng X nhóm OH - Phản ứng tách hiđro alogenua tách nước - Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn - Phản ứng cháy ANKYLBEZEN - Phản ứng (halogen, nitro) - Phản ứng cộng PHENOL C6H5OH - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng với dung dịch kiềm - Phản ứng nguyên tử H vòng benzen Từ benzen hay cumen - Thế H Từ dẫn xuất halogen hiđrocacbon X anken Điều chế - Cộng HX X2 vào anken, ankin IV – ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC ANĐEHIT NO, ĐƠN XETON NO, ĐƠN AXIT CACBOXYLIC NO, CHỨC, MẠCH HỞ CHỨC, MẠCH HỞ ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ CnH2n+1 C CmH2m+1 CnH2n+1−CHO (n ≥ 0) CnH2n+1−COOH (n ≥0) CT T O (n ≥ 1, m ≥ 1) - Tính oxi hố - Tính oxi hố - Có tính chất chung axit (tác dụng với bazơ, oxit bazơ, Tính chất - Tính khử kim loại hoạt động) hố học - Tác dụng với ancol - Oxi hoá ancol bậc I - Oxi hoá ancol bậc II - Oxi hoá anđehit - Oxi hoá etilen để điều - Oxi hoá cắt mạch cacbon - Sản xuất CH3COOH Điều chế chế anđehit axetic + Lên men giấm + Từ CH3OH Hoạt động luyện tập: 15' Bài : Hoàn thành dãy biến hóa sau, ghi rõ đk, có C2H5Cl CH3CHO CH3COONa C2H4 C2H5OH Kế hoạch dạy học 12 CB CH3COOH CH3COOC2H5 Năm học 2017- 2018 Bài Cho chất sau: (1)CH3CHO, (2)CH3OH,(3) CH3COOH, (4)C6H5OH, (5) HCHO, (6)HCOOH, (7) C2H2, (8) HCOOCH3 - Có chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3: chất - Có chất tác dụng với Na? chất -Có chất tác dụng với dung dịch NaOH? chất Bài Viết CTCT đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O, gọi tên? (8 đồng phân) Bài Phân biệt 4dd (dm nước): propan-1-ol, ax propanoic, ax propenoic, propanal Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng:2' Đọc trước Este Tìm hiểu ứng dụng este IV – CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC Câu 1(B): Axit stearic có cơng thức phân tử sau đây? A C17H35COOH B C17H33COOH C C15H31COOH D C17H31COOH Câu 2(H): C3H6O2 có tất đồng phân mạch hở? A B C D Câu 3(VD): Cho a gam hỗn hợp HCOOH C2H5OH tác dụng hết với Na thể tích khí hiđro (đktc) thu 1,68 lít Giá trị a A 4,6 gam B 5,5 gam C 6,9 gam D 7,2 gam Câu4 (VD): Cho 9,2 gam hỗn hợp HCOOH C2H5OH tác dụng hết với Na thể tích khí hiđro (đktc) thu A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu5 (VDC) X có CTPT C4H8O2, X tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH, khơng tham gia phản ứng tráng gương, hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh Hãy xác định CTCT thu gọn X? CH2=CH-CH(OH)-CH2(OH) Rút kinh nghiệm: Kế hoạch dạy học 12 CB Năm học 2017- 2018 Kế hoạch dạy học 12 CB Năm học 2017- 2018 Tiết 2+ Ngày soạn: /08/2017 Ngày giảng: ./…/2017 CHƯƠNG I: ESTE- LIPIT BÀI ESTE I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thứcHS biết: - Khái niệm, công thức chung dãy đồng đẳng este, biết phân loại tên số este đơn giản - Cấu tạo, phản ứng thủy phân este, phản ứng gốc hiđrocacbon, điều chế số ứng dụng este - Tính chất vật lí este HS hiểu: - Mối liên hệ cấu tạo este sản phẩm phản ứng thủy phân este - Nguyên nhân gây phản ứng gốc hiđrocacbon - Tại este có nhiệt độ sôi thấp axit ancol tương ứng Kĩ - Từ công thức biết gọi tên ngược lại từ gọi tên viết công thức este đơn giản - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học este - Giải thành thạo tập este Tình cảm, thái độ Tạo cho HS niềm hứng thú học tập, tìm tòi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức Định hướng lực hình thành phát triển - Hình thành lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa, lực tự học lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: + Các phiếu học tập + Hóa chất: Nước cất, H2SO4(loãng), dung dịch NaOH, Etyl axetat, mỡ lợn + Dụng cụ: Kẹp ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm - HS: Xem trước este III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động trải nghiệm, kết nối:3' ? Viết phương trình phản ứng este hóa CH3COOH + C2H5OH  có xúc tác H2SO4(đặc), cho biết vai trò chất xúc tác GV: Sản phẩm phản ứng este Vậy este có tính chất nào? Hoạt động hình thành kiến thức:30' Hoạt động GV& HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, danh pháp este - GV: Yêu cầu HS so sánh công thức cấu tạo chất sau: R- C - OH (1)  O R- C - OR’ (2)  O - Chất (2) este - HS: Nêu khái niệm este? - GV: Giới thiệu cho HS số công thức tổng quát este Kế hoạch dạy học 12 CB I Khái niệm, danh pháp 1, Khái niệm - Khi thay nhóm OH axit RCOOH gốc OR’ ta este Công thức cấu tạo 2, * Este đơn chức, mạch hở : Este tạo axit ancol đơn chức, mạch hở có CTCT: R C O R' O với (R,R’là gốc hydrocacbon, R H) CTPT: CnH2n-2kO2 CxHyO2 (y 2x, k số liên kết Năm học 2017- 2018 gốc hidrocacbon) * Este no đơn chứcmạch hở: tạo thành từ ax no, đơn chức mạch hở ancol n đơn chức mạch hở có CT: - CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) - CnH2nO2 (n ≥ 2)  Chú ý: chức este có nguyên tử O, chứa liên kết  3, Danh pháp - GV: Gọi tên số este - HS: Vận dụng gọi tên? - Tên este: tên gốc hiđrocacbon(R’) + tên gốc axit( RCOO)(đuôi “at”) HCOOCH3: metyl fomat CH3COOCH=CH2: vinyl axetat CH3CH2COOC2H5 Etyl propionat CH3COOC2H5 Etyl axetat CH2= CHCOOCH3 metyl acrylat HCOOC2H5 Etyl fomat CH3COOC6H5 phenyl axetat C6H5COOCH3 metyl benzoat II Tính chất vật lí este Hoạt động 2: Tính chất vật lí este - HS: Quan sát bảng SGK  nhận xét? - t0sôi este < t0sôi ancol < t0sôi axit ( este không tạo liên kết hiđro) - GV: BDTN nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước  nhận xét? - Lỏng, nhẹ nước tan nước Hoạt động 3: Tính chất hóa học este III Tính chất hóa học - GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm phản ứng este hoá sau CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O (xt H2SO4 đặc) - GV đặt vấn đề: Trong điều kiện phản ứng este hố phần este tạo thành bị thuỷ phân - GV yêu cầu HS viết phương trình hố học phản ứng thuỷ phân este môi trường axit  Thuỷ phân este dung dịch axit tạo thành sản phẩm gì? Vì phản ứng thuận nghịch? - GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng thuỷ phân este môi trường kiềm  Thuỷ phân este dung dịch bazơ tạo thành sản phẩm gì? Vì phản ứng không thuận nghịch?  GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng thủy phân đặc biệt số este nêu +GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng thủy phân este có gốc ancol không no Kế hoạch dạy học 12 CB - Dễ bay hơi, số este có mùi thơm Thủy phân môi trường axit CH3COOC2H5 + H2O H+ CH3COOH + C2H5OH to * Đặc điểm phản ứng: phản ứng thuận nghịch Thuỷ phân môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hố) CH3COOC2H5 + NaOH to CH3COONa + C2H5OH * Đặc điểm phản ứng: Phản ứng xảy chiều * Lưu ý: Một số este có phản ứng thuỷ phân đặc biệt hơn:  Từ este chứa gốc ancol không no tạo andehit, xeton Vd: CH3COOCH=CH2 + NaOH to CH3COONa+ CH3CHO  Từ este chứa gốc phenol tạo muối to Vd: CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa + C6H5ONa + H2O Năm học 2017- 2018 +GV hướng dẫn HS viết PTHH phản Tính chất gốc hidrocacbon: ứng thủy phân este phenol - Este khơng no có phản ứng cộng (với H2, X2, HX), trùng hợp: / to   CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3 + H2 Ni + GV hướng dẫn HS viết PTHH phản CH3[CH2]16COOCH3 ứng cộng H2, phản ứng trùng hợp t o ,P ,XT nCH2=C(CH3)-COOCH3   metylmetacrylat (-CH2-C(CH3)(COOCH3) -) n - Este axit fomic có phản ứng tráng gương NH / t o + GV hướng dẫn HS viết PTHH phản Vd: H-COO-R + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O    ứng tráng gương este axit H4NO-COO-R +2Ag + 2NH4NO3 fomic IV ĐIỀU CHẾ Phương pháp chung: Bằng phản ứng este hoá axit Hoạt động - GV: Em cho biết phương pháp cacboxylic ancol H2SO4 đặc, t0 chung để điều chế este? RCOOH + R'OH RCOOR' + H2O GV: yêu cầu HS tự nghiên cứu cách điều chế số este không từ axit cacboxylic Phương pháp riêng: HS tự nghiên cứu ancol tương ứng VD CH3COOC6H5, V ỨNG DỤNG(SGK) CH3COOCH=CH2 Hoạt động - HS tìm hiểu SGK để biết số ứng dụng este - GV: Những ứng dụng este dựa tính chất este? Hoạt động hình thành phát triển kỹ - Viết công thức cấu tạo gọi tên este có cơng thức phân tử C4H8O2 Hoạt động Vận dụng tìm tòi mở rộng:2' - Em tìm hiểu qua tài liệu, internet… cho biết ứng dụng số este dùng thực tiễn? IV Câu hỏi , tập kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực a, Mức độ nhận biết: Câu 1: Công thức phân tử chung este no, đơn chức là: A CnH2nO2 (n≥2) B CnH2n + 1O2 (n≥2) C CnH2n - 2O2 (n≥2) D CnH2nO2 (n≥1) Câu 2: Hợp chất CH3COOC2H5 có tên gọi là: A Metyl propionat B Etyl axetat C Metyl axetat D Etyl propionat Câu 3: Hợp chất sau có nhiệt độ sơi thấp nhất? A C2H5OH B HCOOH C CH3COOC2H5 D CH3COOH b, Mức độ thông hiểu: Câu 4: Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có số lượng este đồng phân cấu tạo là: A B C D Câu 5: Vinyl axetat điều chế phản ứng của: A Axit axetic với ancol vinylic B Axit axetic với axetilen C Axit axetic với vinyl clorua D Axit axetic với etilen Câu 6: Cho CH3COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh sản phâm rhuwux là: A C2H5COONa CH3OH B C2H5ONa CH3COOH C CH3COONa C2H5OH D C2H5COOH CH3ONa c, Mức độ vận dụng: Câu 7: Xà phòng hóa hồn tồn 89 gam chất béo X dung dịch NaOH 1M, thu 9,2 gam glixerol Số gam xà phòng thu là: A 91,8 gam B 83,8 gam C 79,8 gam D 98,2 gam Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam este X đơn chức, mạch hở thu 8,96 lít CO2 (đktc) 7,2 gam H2O Cơng thức phân tử X là: Kế hoạch dạy học 12 CB Năm học 2017- 2018 A HCOOCH3 B CH3COOC2H5 C CH3COOCH3 D HCOOC3H7 Câu 9: Số đồng phân este có khả tham gia phản ứng tráng bạc ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A B C D d, Mức độ vận dụng cao: Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu X đơn chức thu sản phẩm cháy gồm 4,48 lít CO2 (đktc) 3,6 gam H2O Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến phản ứng hoàn toàn, thu 4,8 gam muối axit hữu X chất hữu Z Tên X là: A Metyl propionat B isopropyl axetat C Metyl axetat D Etyl propionat Rút kinh nghiệm: Kế hoạch dạy học 12 CB Năm học 2017- 2018 Tiết Ngày soạn: /08/2017 Ngày giảng: ./…/2017 BÀI LIPIT-CHẤT BÉO I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức HS biết: - Khái niệm lipit, cách phân loại lipit chất béo - Tính chất ứng dụng chất béo HS hiểu: - Nguyên nhân gây nên tính chất chất béo HS vận dụng: - Viết số phương trình hóa học phản ứng liên quan đến chất béo Kĩ - Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử rút nhận xét cấu tạo chất béo - Vận dụng mối quan hệ “ cấu tạo – tính chất”, viết phương trình hóa học minh họa tính chất este cho chất béo Tình cảm, thái độ - Biết quý trọng sử dụng hợp lí nguồn chất béo tự nhiên Định hướng lực hình thành phát triển - Hình thành lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa, lực tự học lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: + Các phiếu học tập + Hóa chất: Nước cất, mỡ lợn, dầu ăn, sáp ong, dung dịch NaOH, etanol + Dụng cụ: Kẹp ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm - HS: Ơn tập kiến thức lí thuyết, phương pháp giải tập este xem trước lipit – chất béo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động trải nghiệm, kết nối:5' Giáo viên đưa mẫu vật dầu ăn, mỡ ăn, sáp ong giới thiệu lipit.Vậy lipit gì, có CT chung có tính chất hố học nào? Hoạt động hình thành kiến thức:33' Hoạt động GV& HS Hoạt động 1: Khái niệm lipit GV giới thiệu lipit hợp chất hữu có tế bào sống, gồm: chất béo, sáp, steroit, photpholipit Dưới xét chất béo Hoạt động 2: Khái niệm chất béo GV: Cho HS nghiên cứu SGK yêu cầu: Kiến thức cần đạt I Khái niệm (SGK) Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hồ tan nước tan nhiều dung môi hữu không cực - Cấu tạo: Phần lớn lipit este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit photpholipit,… (chất béo loại lipit) II Chất béo 1, Khái niệm - Nêu khái niệm chất béo? - Chất béo: Trieste glixerol với axit béo (triglixerit) - Thế axit béo? Cho ví dụ? - Axit béo: CH3[CH2]16COOH: Axit stearic - Công thức chung chất béo? CH3[CH2]14COOH: Axit panmitic CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH: Axit oleic (C17H35COO)3C3H5: Tristearin Kế hoạch dạy học 12 CB Năm học 2017- 2018 R1COOCH2 R1, R2, R3: Gốc hiđrocacbon R2COOCH R3COOCH2 - GV hướng dẫn HS gọi tên chất béo +Tên chất béo: “tri” + tên thông thường axit béo - HS lấy số thí dụ CTCT (“ic” “in”) trieste glixerol số axit béo Thí dụ: (C17H35COO)3C3H5: tristearin (C17H33COO)3C3H5: triolein Hoạt động : Tính chất vật lí (C15H31COO)3C3H5: tripanmitin GV Yc HS nc SGK trả lời: - Dựa 2, Tính chất vật lí vào tnc cho biết trạng thái Ở điều kiện thường: Là chất lỏng chất rắn chất béo trên? So sánh hai chất béo? Trạng thái Thành phần Dầu Lỏng Chủ yếu chứa gốc axit béo no Mỡ Rắn Chủ yếu chứa gốc axit béo không no Không tan nước, tan dung môi hữu cơ, nhẹ nước Hoạt động : Tính chất hóa học - GV? Trên sở sở đặc điểm cấu tạo Tính chất este, em cho biết este tham vật lí gia phản ứng hố học nào? - HS viết PTHH thuỷ phân este 3, Tính chất hóa học mơi trường axit phản ứng xà phòng a, Phản ứng thủy phân mơi trường axit hố Khi đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị GV hd Hs làmTN : thuỷ phân tạo glixerol axit béo : - đun mỡ dung dịch CH2  O  COR1 CH2  OH R1  COOH H2SO4(lỗng) sau để nguội  o | | H ,t - đun dầu thực vật dung  CH  OH  R2  COOH CH  O  COR2  3H2O  | dịch NaOH yêu cầu HS: | CH2  OH R3  COOH - Quan sát CH2  O  COR3 - Nêu tượng - Viết phương trình xảy ra? Triglixerit Glixerol Các axit béo H2SO4(loãng), t0 (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O  3C17H35COOH + C3H5(OH)3 b, Phản ứng xà phòng hóa CH  O  COR1 CH  OH R1  COONa o | | t CH  O  COR  3NaOH  CH  OH  R  COONa | | CH  OH CH  O  COR3 R3  COONa - HS: Viết phương trình chuyển từ chất béo lỏng  chất béo rắn? - HS: Giải thích dầu mỡ để lâu ngày bị ôi? Kế hoạch dạy học 12 CB Triglixerin Glixerol Xà phòng Phản ứng chất béo với natri hiđroxit gọi phản ứng xà phòng hố Phản ứng xà phòng hố xảy nhanh phản ứng thuỷ phân môi trường axit không thuận nghịch (C17H33COO)3C3H5 + NaOH  3C17H33COONa + C3H5(OH)3 c, Phản ứng hiđro hóa Chất béo có chứa gốc axit béo khơng no tác dụng với hiđro nhiệt độ áp suất cao có Ni xúc tác Năm học 2017- 2018 Ion Zn2+ vào dung dịch, electron theo dây dẫn sang điện cực Cu - Điện cực dương (catot): ion H+ dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H o -o o thành phân tử H2 thoát o o o o o o o Zn o o 2H+ + 2e → H2 o o o o o o H o o  Ăn mòn điện hố q trình oxi hố – khử, o o o o kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương Hoạt động b) Ăn mòn điện hố học hợp kim sắt  GV treo bảng phụ ăn mòn điện hố học khơng khí ẩm hợp kim sắt Thí dụ: Sự ăn mòn gang khơng khí ẩm - Trong khơng khí ẩm, bề mặt gang ln có lớp nước mỏng hồ tan O2 Lớp dd chất điện li 2+ khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li Fe O2 + 2H2O + 4e 4OH- Gang có thành phần Fe C tiếp xúc với dung dịch tạo nên vơ số pin Fe C nhỏ mà sắt anot cacbon catot Vật làm gang Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e Các electron giải phóng chuyển dịch đến e catot  GV dẫn dắt HS xét chế trình gỉ sắt Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OHtrong khơng khí ẩm Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hồ tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, tác dụng ion OHtạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Fe2O3.nH2O C Luyện tập: Ăn mòn kim loại ? Có dạng ăn mòn kim loại ? Dạng xảy phổ biến ? Cach chong cac q trình ăn mòn điện hố ? D Giao nhiệm vụ: Bài tập nhà: 1,2 trang 95 (SGK) Xem trước phần II.C : SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI E Vận dụng, tìm tòi mở rộng: Giải thích: Để bảo vệ: Vỏ tàu biển thép (phần vỏ tàu chìm nước) Ống thép dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt lòng đất người ta lắp vào mặt thép khối kẽm e > 2+ + Vật làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát sâu tới lớp sắt bên để khơng khí ẩm thời gian Vật làm tôn (sắt tráng kẽm) bị xây sát sâu tới lớp sắt bên để không khí ẩm thời gian Một dây phơi quần áo gồm đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép để khơng khí ẩm thời gian Cho sắt (hoặc kẽm) vào dung dịch H2SO4 lỗng Để vài phút Sau nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào IV CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Kết hợp câu hỏi, tập luyện tập) * Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 ………… ………… ………… ………… Tiết 33 Ngày soạn: / /2017 Ngày giảng: Bài 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức, kỹ thái độ Kiến thức Hiểu được: - Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hố học, ăn mòn điện hố - Điều kiện xảy ăn mòn kim loại Biết biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn Kĩ - Phân biệt ăn mòn hố học ăn mòn điện hố số tượng thực tế - Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào đặc tính chúng Trọng tâm  Ăn mòn điện hóa học Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, phục vụ người Định hướng lực hình thành phát triển - Hình thành lực giải vấn đề thông qua môn hóa, lực tự học lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Phiếu học tập - Bảng phụ vẽ hình biểu diễn thí nghiệm ăn mòn điện hố chế ăn mòn điện hố sắt HS: - Ơn lại kiến thức học có liên quan - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu giáo viên (GV phát cho HS cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau) III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động trải nghiệm kết nối: Kiểm tra cũ: Ăn mòn kim loại ? Có dạng ăn mòn kim loại ? Dạng xảy phổ biến ? Bài mới: B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động c) Điều kiện xảy ăn mòn điện hố học  GV ?: Từ thí nghiệm q trình ăn mòn điện  Các điện cực phải khác chất hoá học, em cho biết điều kiện để Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học trình ăn mòn điện hố xảy ?  Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián  GV lưu ý HS q trình ăn mòn điện hố tiếp qu dây dẫn xảy thỗ mãn đồng thời điều kiện trên,  Các điện cực tiếp xúc với dung dịch thiếu điều kiện trình ăn chất điện li mòn điện hố khơng xảy Hoạt động III – CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI  GV giới thiệu nguyên tắc phương pháp bảo Phương pháp bảo vệ bề mặt vệ bề mặt Dùng chất bền vững với môi trường để  HS lấy thí dụ đồ dùng làm kim loại phủ mặt đồ vật kim loại bảo vệ phương pháp bề mặt bơi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,… Thí dụ: Sắt tây sắt tráng thiếc, tôn sắt tráng kẽm Các đồ vật làm sắt mạ niken hay crom Hoạt động 2 Phương pháp điện hoá  GV giới thiệu nguyên tắc phương pháp điện Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại hoạt hoá động để tạo thành pin điện hố kim loại  GV ?: Tính khoa học phương pháp điện hoá hoạt động bị ăn mòn, kim loại gì? bảo vệ Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm thép cách gán vào mặt vỏ tàu (phần chìm nước) khối Zn, kết Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép C Luyện tập: Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp vỏ tàu bảo vệ ? Giải thích - Vỏ tàu thép nối với kẽm - Vỏ tàu thép nối với đồng Cho sắt vào a) dung dịch H2SO4 loãng b) dung dịch H2SO4 lỗng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Nêu tượng xảy ra, giải thích viết PTHH phản ứng xảy trường hợp Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 Một dây phơi quần áo một đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép Hiện tượng sau xảy chổ nối đoạn dây để lâu ngày ? A Sắt bị ăn mòn B Đồng bị ăn mòn C Sắt đồng bị ăn mòn D Sắt đồng khơng bị ăn mòn Sự ăn mòn kim loại A khử kim loại B oxi hoá kim loại C phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường D biến đơn chất kim loại thành hợp chất Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau ? A Ngâm dung dịch HCl B Ngâm dung dịch HgSO4 C Ngâm dung dịch H2SO4 loãng D Ngâm dung dịch H2SO4 lỗng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mòn trước A thiếc B sắt C hai bị ăn mòn D khơng kim loại bị ăn mòn D.Giao nhiệm vụ: Bài tập nhà: 36 trang 95 (SGK) E Vận dụng tìm tòi va mở rộng: Giải thích: Để bảo vệ: Vỏ tàu biển thép (phần vỏ tàu chìm nước) Ống thép dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt lòng đất người ta lắp vào mặt ngồi thép khối kẽm Vật làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát sâu tới lớp sắt bên để khơng khí ẩm thời gian Vật làm tôn (sắt tráng kẽm) bị xây sát sâu tới lớp sắt bên để không khí ẩm thời gian Một dây phơi quần áo gồm đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép để khơng khí ẩm thời gian Cho sắt (hoặc kẽm) vào dung dịch H2SO4 lỗng Để vài phút Sau nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào IV CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Kết hợp câu hỏi, tập luyện tập) * Rút kinh nghiệm Tiết 34+ 35 Ngày soạn: / /2017 Ngày giảng: Bài 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Hiểu được: - Nguyên tắc chung phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn) Kĩ - Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút nhận xét phương pháp điều chế kim loại - Viết PTHH điều chế kim loại cụ thể - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất lượng kim loại xác định theo hiệu suất ngược lại Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 Trọng tâm  Các phương pháp điều chế kim loại Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, phục vụ người Định hướng lực hình thành phát triển - Hình thành lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa, lực tự học lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Hoá chất: dung dịch CuSO4, đinh sắt - Dụng cụ: Ống nghiệm thường, ống nghiệm hình chữ U, lõi than lấy từ pin hỏng dùng làm điện cực, dây điện, pin bình ăcquy HS: - Ơn lại kiến thức học có liên quan - Hồn thành phiếu học tập theo yêu cầu giáo viên (GV phát cho HS cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau) III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động trải nghiệm kết nối: Đặt vấn đề: Dựa vào tính chất đặc trưng kim loại cho biết nguyên tắc điều chế kim loại phương pháp thực hiện? B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI  GV đặt hệ thống câu hỏi: Khử ion kim loại thành nguyên tử - Trong tự nhiên, vàng platin có trạng Mn+ + ne  M thái tự do, hầu hết kim loại lại tồn trạng thái ? - Muốn điều chế kim loại ta phải làm ? - Nguyên tắc chung việc điều chế kim loại ? II – PHƯƠNG PHÁP Hoạt động Phương pháp nhiệt luyện  GV giới thiệu phương pháp nhiệt luyện  Nguyên tắc: Khử ion kim loại hợp chất  GV yêu cầu HS viết PTHH điều chế Cu Fe nhiệt độ cao chất khử C, CO, H2 phương pháp nhiệt luyện sau: kim loại hoạt động  Phạm vi áp dụng: Sản xuất kim loại có tính CuO + H2 khưt trung bình (Zn, FE, Sn, Pb,…) công Fe2O3 + CO  nghiệp Fe2O3 + Al  Thí dụ: t0 PbO + H2 Fe3O4 + 4CO Fe2O3 + 2Al t t0 Pb + H2O 3Fe + 4CO2 2Fe + Al2O3 Phương pháp thuỷ luyện  Nguyên tắc: Dùng dung dịch thích hợp Hoạt động  GV giới thiệu phương pháp thuỷ luyện như: H2SO4, NaOH, NaCN,… để hoà tan kim loại  GV biểu diễn thí nghiệm Fe + dd CuSO4 hợp chất kim loại tách khỏi yêu cầu HS viết PTHH phản ứng phần khơng tan có quặng Sau khử  HS tìm thêm số thí dụ khác phương ion kim loại dung dịch pháp dùng kim loại để khử ion kim loại yêu kim loại có tính khử mạnh Fe, Zn,… Thí dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu  Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 Hoạt động 4:  GV ?: - Những kim loại có độ hoạt động hố học phải điều chế phương pháp điện phân nóng chảy ? Chúng đứng vị trí dãy hoạt động hoá học kim loại ?  HS nghiên cứu SGK viết PTHH phản ứng xảy điện cực PTHH chung điện phân điện phân nóng chảy Al2O3, MgCl2 kim loại có tính khử yếu Phương pháp điện phân a) Điện phân hợp chất nóng chảy  Nguyên tắc: Khử ion kim loại dòng điện cách điện phân nóng chảy hợp chất kim loại  Phạm vi áp dụng: Điều chế kim loại hoạt động hố học mạnh K, Na, Ca, Mg, Al Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al K (-) Al3+ Al3+ + 3e Al2O3 Al ñpnc A (+) O22O2O2 + 4e 2Al2O3 4Al + 3O2• Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg K (-) MgCl2 A (+) 2+ Mg ClMg2+ + 2e Mg 2ClCl2• + 2e đpnc Hoạt động 5:  GV ?: - Những kim loại có độ hoạt động hoá học phải điều chế phương pháp điện phân dung dịch ? Chúng đứng vị trí dãy hoạt động hố học kim loại ?  HS nghiên cứu SGK viết PTHH phản ứng xảy điện cực PTHH chung điện phân điện phân dung dịch CuCl2 MgCl2 Mg + Cl2• b) Điện phân dung dịch  Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối kim loại  Phạm vi áp dụng: Điều chế kim loại có độ hoạt động hố học trung bình yếu Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu K (-) CuCl2 A (+) Cu2+, H2O (H2O) Cl-, H2O Cu2+ + 2e Cu 2ClCl2• + 2e đpdd CuCl2 Cu + Cl2• c) Tính lượng chất thu điện cực Hoạt động AIt  GV giới thiệu công thức Farađây dùng để tính Dựa vào cơng thức Farađây: m = nF , đó: lượng chất thu điện cực giải thích m: Khối lượng chất thu điện cực (g) kí hiệu có cơng thức A: Khối lượng mol nguyên tử chất thu điện cực n: Số electron mà nguyên tử ion cho nhận I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giấy) F: Hằng số Farađây (F = 96.500) C Luyện tập: Trình bày cách để - Điều chế Ca từ CaCO3 - điều chế Cu từ CuSO4 Từ Cu(OH)2, MgO, Fe2O3 điều chế kim loại tương ứng phương pháp thích hợp Viết PTHH phản ứng D Giao nhiệm vụ: Bài tập nhà:  trang 98 SGK Xem trước luyện tập E Vận dụng, tìm tòi mở rộng: Câu 1(201-2017) Điện phân 200 ml đung dịch gồm CuSO4 1,25M NaCl a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua hòa tan khí nước bay nước) với Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 cường độ dòng điện khơng đổi 2A thời gian 19300 giây Dung địch thu có khối lượng giảm 24,25 gam so với dung địch ban đầu Giá trị a A 0,75 B 0,50 C 1,00 D 1,50 Câu 2(202-2017) Điện phân 100 ml đung địch hỗn hợp gồm CuSO4 a mol/1 NaCl 2M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua hòa tan khí nước bay nước) với cường độ dòng điện khơng đổi 1,25A 193 phút Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,195 gam so với dung dịch ban đầu Giá trị a A 0,40 B 0,50 C 0,45 D 0,60 IV CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (Kết hợp câu hỏi, tập luyện tập) * Rút kinh nghiệm Tiết 36 Ngày soạn: / /2017 Ngày giảng: Bài 23: LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức, kỹ thái độ Kiến thức: Củng cố kiến thức chất ăn mòn kim loại, kiểu ăn mòn kim loại chống ăn mòn Củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế kim loại phương pháp điều chế kim loại Kĩ năng: Kĩ tính tốn lượng kim loại điều chế theo phương pháp đại lượng có liên quan Thái độ: - Học tập nghiêm túc, chủ động tích cực q trình lĩnh hội tri thức - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, phục vụ người Nhận thức tác hại nghiêm trọng ăn mòn kim loại, nước ta vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều độ ẩm cao Từ đó, có ý thức hành động cụ thể để bảo vệ kim loại, tuyên truyền vận động người thực nhiệm vụ Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 Định hướng lực hình thành phát triển - Hình thành lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa, lực tự học lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Phiếu học tập HS: - Ơn lại kiến thức học có liên quan - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu giáo viên (GV phát cho HS cuổi buổi trước để chuẩn bị nội dung cho buổi học sau) III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động trải nghiệm kết nối: Kiểm tra cũ: Kết hợp luyện tập Bài mới: B Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 1: Sự ăn mòn kim loại khơng phải Hoạt động HS vận dụng kiến thức lí thuyết ăn mòn A khử kim loại  kim loại để chọn đáp án B oxi hoá kim loại C phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường D biến đơn chất kim loại thành hợp chất Bài 2: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trường hợp sau ? Hoạt động  HS xác định trường hợp, trường A Ngâm dung dịch HCl hợp ăn mòn hoá học, trường hợp B Ngâm dung dịch HgSO4 ăn mòn điện hố C Ngâm dung dịch H2SO4 loãng  GV yêu cầu HS cho biết chế D Ngâm dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm trình ăn mòn điện hố đáp án D vài giọt dung dịch CuSO4  Bài 3: Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước Hoạt động  HS so sánh độ hoạt động hoá học sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mòn trước là: kim loại để biết khả ăn mòn A thiếc B sắt kim loại Fe Sn C hai bị ăn mòn D khơng kim loại bị ăn mòn Bài 4: Sau ngày lao động, người ta phải làm vệ Hoạt động 3: HS vận dụng kiến thức ăn sinh bề mặt kim loại thiết bị máy móc, dụng mòn kim loại liên hệ đến kiến thức cụ lao động Việc làm có mục đích ? sống để chọ đáp án A Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B Để khơng gây ô nhiễm môi trường C Để không làm bẩn quần áo lao động D Để kim loại đỡ bị ăn mòn  Bài 5: Một số hố chất để ngăn tủ có khung làm kim loại Sau thời gian, người ta thấy Hoạt động  GV ?: Trong số hoá chất cho, hoá khung kim loại bị gỉ Hoá chất sau có khả chất có khả ăn mòn kim loại ? gây tượng ?  HS chọn đáp án giải thích A Etanol B Dây nhôm C Dầu hoả D Axit clohiđric Bài 6: Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim kim loại tác dụng trực tiếp với chất oxi hố mơi Hoạt động HS vận dụng định nghĩa ăn mòn hố trường gọi học ăn mòn điện hố để chọn đáp án A khử kim loại B tác dụng kim loại với nước C ăn mòn hố học  D ăn mòn điên hố học Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 Bài 7: Khi điều chế H2 từ Zn dung dịch H2SO4 loãng, thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào dung dịch axit thấy khí H2 nhanh hẳn Hãy giải thích tượng Hoạt động Giải  GV ?: Ban đầu xảy q trình ăn mòn hố  Ban đầu Zn tiếp xúc trực tiếp với dung dịch H2SO4 học hay ăn mòn điện hố ? Vì tốc độ lỗng bị ăn mòn hố học khí lại bị chậm lại ? Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2  Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 Khí H2 sinh bám vào bề mặt Zn , ngăn cản có phản ứng hố học xảy ? Và tiếp xúc Zn H2SO4 nên phản ứng xảy xảy q trình ăn mòn loại ? chậm  Khi thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4, có phản ứng: Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành cặp điện cực Fe bị ăn mòn điện hố - Ở cực âm (Fe): Kẽm bị oxi hoá Zn – 2e  Zn2+ - Ở cực dương (Cu): Các ion H+ dung dịch H2SO4 lỗng bị khử thành khí H2 2H+ + 2e  H2 H2 thoát cực đồng, nên Zn bị ăn mòn nhanh hơn, phản ứng xảy mạnh Bài 8: Ngâm 9g hợp kim Cu – Zn dung dịch Hoạt động  GV ?: Khi ngâm hợp kim Cu – Zn HCl dư thu 896 ml H2 (đkc) Xác định % khối dung dịch HCl kim loại bị ăn mòn ? lượng hợp kim  HS dựa vào lượng khí H2 thu được, tính Giải lượng Zn có hợp kim từ xác định Ngâm hợp kim Cu – Zn dung dịch HCl dư, % khối lượng hợp kim có Zn phản ứng Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  nZn = nH2 = 0,986 22,4  0,04 0,04.65 100  28,89%  %Cu = 71,11% HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Bài 9: Bằng phương pháp điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết phương trình hố học Hoạt động  HS nhắc lại phương pháp điều chế kim Giải loại phạm vi áp dụng phương pháp Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag Có cách:  GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hố học  Dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion mạnh hay yếu ? Ta sử dụng phương Ag+ pháp để điều chế kim loại Ag từ dung dịch Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ?  Điện phân dung dịch AgNO3: ñpdd  HS vận dụng kiến thức có liên quan để 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3 giải tốn  Cơ cạn dung dịch nhiệt phân AgNO3:  %Zn = 2AgNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O2 Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: có cách cạn dung dịch điện phân nóng chảy: đpnc MgCl2 Mg + Cl2 Bài 10: Ngâm vật đồng có khối lượng 10g 250g dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 a) Viết phương trình hố học phản ứng cho biết vai trò chất tham gia phản ứng b) Xác định khối lượng vật sau phản ứng Hoạt động Giải  HS a) PTHH - Viết PTHH phản ứng Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag - Xác định khối lượng AgNO3 có 250g b) Xác định khối lượng vật sau phản ứng dung dịch số mol AgNO3 phản ứng 250  10 (g) Khối lượng AgNO3 có 250g dd:  GV phát vấn để dẫn dắt HS tính khối 100 lượng vật sau phản ứng theo công thức: Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là: mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám 10.17  0,01 (mol) vào) 100.170 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag mol: 0,005 0,01 0,01 Khối lượng vật sau phản ứng là: 10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g) Bài 11: Để khử hoàn toàn 23,2g oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đkc) Kim loại A Mg B Cu C Fe D Cr Giải Hoạt động 10 MxOy + yH2  xM + yH2O  GV hướng dẫn HS giải tập nH2 = 0,4  nO(oxit) = nH2 = 0,4  mkim loai oxit = 23,2 – 0,4.16 = 16,8 (g) 16,8 x:y= : 0,4 Thay giá trị nguyên tử khối M kim loại vào biểu thức ta tìm giá trị M 56 phù hợp với tỉ lệ x : y Bài 12: Cho 9,6g bột kim loại M vào 500 ml dung Hoạt động 11  GV ?: dịch HCl 1M, phản ứng kết thúc thu 5,376 - Trong số kim loại cho, kim loại lít H2 (đkc) Kim loại M là: phản ứng với dung dịch HCl ? Hoá trị A Mg B Ca C Fe D Ba kim loại muối clorua thu có điểm Giải giống ? nH2 = 5,376/22,4 = 0,24 (mol) - Sau phản ứng kim loại với dd HCl nHCl = 0,5.1 = 0,5 (mol) kim loại hết hay không ? M + 2HCl  MCl2 + H2  HS giải toán sở hướng dẫn 0,24 0,48 0,24 GV nHCl(pứ) = 0,48 < nHCl(b) = 0,5  Kim loại hết, HCl dư M= 9,6 0,24  40  M Ca Bài 13: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M Ở catot thu 6g kim loại anot thu 3,36 lít khí (đkc) Muối clorua A NaCl B KCl C BaCl2 D CaCl2 Hoạt động 12  HS lập phương trình liên hệ hố trị Giải kim loại khối lượng mol kim loại nCl2 = 0,15  GV theo dõi, giúp đỡ HS giải toán 2MCln  2M + nCl2 0,3 0,15 n Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 M= = 20n  n = & M = 40 M Ca 0,3 n C Luyện tập: Có cặp kim loại sau tiếp xúc với dung dịch chất điện li: a) Al – Fe; b) Cu – Fe; c) Fe – Sn.Cho biết kim loại cặp bị ăn mòn điện hố học A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO Vì nối sợi dây điện đồng với sợi dây điện nhôm chổ nối trở nên mau tiếp xúc Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 MgO (đun nóng) Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn gồm: A Cu, Al, Mg B Cu, Al, MgO C Cu, Al2O3, Mg D Cu, Al2O3, MgO Hoà tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu là: A 108g B 162g  C 216g D 154g D Giao nhiệm vụ: Xem trước THỰC HÀNH E Vận dụng tìm tòi mở rộng IV CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH *BIẾT Câu (201-2017) Trong công nghiệp, kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy? A Fe B Cu C Mg D Ag Câu 2(201-2017) Phát biểu sau sai? A Kim loại Cu khử ion Fe2+ đung dịch B Kim loại Al tác dụng với dung địch NaOH C Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li D Kim loại cứng Cr Câu 3(202-2017) Kim loại dẫn điện tốt A Au B Ag C Al D Cu Câu 4(202-2017) Dung dịch sau tác dụng với kim loại Cu? A HCl B HNO3 loãng C H2SO4 loãng D KOH Câu 5(203-2017) Kim loại sau có tính khử mạnh nhất? A Fe B K C Mg D Al Câu (204-2017) Ion sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ca2+ B Zn2+ C Fe2+ D Ag+ *HIỂU Câu 1(201-2017) Khử hoàn toàn 32 gam CuO khí CO dư, thu m gam kim loại Giá trị m A 25,6 B 19,2 C 6,4 D 12,8 Câu 2(202-2017) Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO MgO Phần trăm khối lượng MgO X A 20% B 40% C 60% D 80% Câu 3(202-2017) Cho hỗn hợp Zn, Mg Ag vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp ba kim loại Ba kim loại A Mg, Cu Ag B Zn, Mg Ag C Zn, Mg Cu D Zn, Ag Cu Câu 4(203-2017) Cho 11,7 gam hỗn hợp Cr Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, đun nóng, thu dung dịch X 4,48 lít khí H2 (đktc) Khối lượng muối X A 29,45 gam B 33,00 gam C 18,60 gam D 25,90 gam Câu 5(203-2017) Cho kim loại sau: K, Ba, Cu Ag Số kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch (điện cực trơ) A B C D Câu 6(204-2017) Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 FeO, nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn Y Số oxit kim loại Y A B l C D Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 Câu 7(204-2017) Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn Al phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 lỗng, thu m gam muối trung hòa 8,96 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 42,6 B 70,8 C 50,3 D 51,1 Câu 8(204-2017) Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 khí H2, thu m gam hỗn hợp kim loại 1,98 gam H2O Giá trị m A 2,88 B 6,08 C 4,64 D 4,42 *VẬN DỤNG Câu (201-2017) Hòa tan hồn tồn 3,2 gam oxit kim loại cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl 2M Công thức oxit A MgO B Fe2O3 C CuO D Fe3O4 Câu 2(201-2017) Điện phân 200 ml đung dịch gồm CuSO4 1,25M NaCl a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua hòa tan khí nước bay nước) với cường độ dòng điện không đổi 2A thời gian 19300 giây Dung địch thu có khối lượng giảm 24,25 gam so với dung địch ban đầu Giá trị a A 0,75 B 0,50 C 1,00 D 1,50 Câu 3(202-2017) Điện phân 100 ml đung địch hỗn hợp gồm CuSO4 a mol/1 NaCl 2M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua hòa tan khí nước bay nước) với cường độ dòng điện khơng đổi 1,25A 193 phút Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,195 gam so với dung dịch ban đầu Giá trị a A 0,40 B 0,50 C 0,45 D 0,60 Câu 4(203-2017) Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO nung nóng, thu hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 18 Khối lượng CuO phản ứng A 24 gam B gam C 16 gam D 12 gam Câu 5(203-2017) Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,5M NaCl 0,6M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua hòa tan khí nước bay nước) với cường độ dòng điện khơng đổi 0,5A thời gian t giây Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 4,85 gam so với dung dịch ban đầu Giá trị t A 17370 B 14475 C 13510 D 15440 Câu 6(204-2017) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Đốt dây Mg khơng khí (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4 (c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2 (d) Cho Br2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 NaOH (e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2 Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hóa-khử A B C D Câu 7(204-2017) Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M NaCl 1M (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua hòa tan khí ước bay nước) với cường độ đòng điện khơng đổi 0,5A thời gian t giây Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu Giá trị t A 27020 B 30880 C 34740 D 28950 Câu 8(204-2017) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư (b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) (c) Nung nóng hỗn hợp bột Al FeO (khơng có khơng khí) (d) Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư (e) Điện phân Al2O3 nóng chảy Số thí nghiệm tạo thành kim loại A B C D * Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 Tiết 37 Ngày soạn: / /2017 Ngày giảng: Bài 24: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU I Kiến thức , kỹ thái độ Kiến thức Biết : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm :  So sánh mức độ phản ứng Al, Fe Cu với ion H+ dung dịch HCl  Fe phản ứng với Cu2+ dung dịch CuSO4  Zn phản ứng với : a) dung dịch H2SO4 ; b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO4 Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng đinh sắt với dung dịch H2SO4 Kĩ  Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm  Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích viết phương trình hố học Rút nhận xét  Viết tường trình thí nghiệm Trọng tâm  Dãy điện hóa kim loại ;  Điều chế kim loại phương pháp thủy luyện Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020  Ăn mòn điện hóa học Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, phục vụ người Định hướng lực hình thành phát triển - Hình thành lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa, lực tự học lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa giấy giáp Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ dây sắt); Dung dịch: HCl H2SO4, CuSO4 HS: - Ơn lại kiến thức học có liên quan III CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định: Nhắc nhở nội quy PTN, lưu ý trước tiến hành thí nghiệm hố học Kiểm tra cũ: Nội dung thực hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành - GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết thực hành số điểm cần lưu ý buổi thực hành - GV làm mẫu số thí nghiệm Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Dãy điện hố kim loại - HS tiến hành thí nghiệm yêu cầu SGK Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại cách - HS tiến hành thí nghiệm SGK dùng kim loại mạnh khử ion kim loại - Lưu ý đánh thật gỉ sắt để phản ứng xảy dung dịch nhanh rõ Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hố - HS tiến hành thí nghiệm SGK - GV hướng dẫn HS quan sát tượng Hoạt động 5: Công việc cuối buổi thực hành - GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành - HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học, viết tường trình thí nghiệm theo mẫu Giao nhiệm vụ: 1.Ơn tập đề cương chuẩn bị thi HKI Xem lại tất kiến thức phần hoá hữu học hệ thống lại vào bảng sau, tiết sau ôn tập HK I (2 tiết) * Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 Kế hoạch dạy học mơn hóa- 12 CB Năm học 2019- 2020 ... nhiều dung m i hữu không cực - Cấu tạo: Phần lớn lipit este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit photpholipit,… (chất béo lo i lipit) II Chất béo 1, Kh i niệm - Nêu kh i niệm... ăn, sáp ong gi i thiệu lipit.Vậy lipit gì, có CT chung có tính chất hố học nào? Hoạt động hình thành ki n thức:33' Hoạt động GV& HS Hoạt động 1: Kh i niệm lipit GV gi i thiệu lipit hợp chất hữu... soạn: /08/2017 Ngày giảng: ./…/2017 B I LIPIT-CHẤT BÉO I MỤC TIÊU B I HỌC 1, Ki n thức HS biết: - Kh i niệm lipit, cách phân lo i lipit chất béo - Tính chất ứng dụng chất béo HS hiểu: - Nguyên nhân

Ngày đăng: 16/02/2020, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w