1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hóa học 10 - Kì I - Tiết 22 đến tiết 24

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 Tiết 2 I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Củng cố hoàn thiện kiến thức chương 3 về liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, mạng tinh thể nguyên tử, [r]

(1)Ngày soạn Chương III: Tiết 22: Ngày giảng Lớp 10A1 10A4 Sĩ số LIÊN KẾT HOÁ HỌC LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Mục tiêu Kiến thức: HS biết: Ion là gì ? Khi nào nguyên tử trở thành ion ? Có loại ion ? Liên kết ion hình thành nào ? Đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể ion Kĩ năng: HS vận dụng: Liên kết ion ảnh hưởng nào đến tính chất các hợp chất ion ? Thái độ: Học sinh tự nhận thức khoa học luôn gắn liền với thực tế II Chuẩn bị GV: Mô hình hình thành ion số nguyên tử, Mô hình tạo liên kết ion HS: Ôn tâp số nhóm A tiêu biểu III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học I Sự tạo thành ion, cation, anion Hoạt động 1: phút Ion, cation, anion GV: Ion là gì? Về điện tích có - Ion Nguyên tử trung hoà điện, nguyên tử loại ion? nhường hay nhận e thì trở thành phần tử mang HS: Trả lời điện gọi là ion GV: Tại nguyên tử lại nhường - Nguyên tử nhường hay nhận e để đạt đến cấu hay nhận e ? hình bền khí (lớp ngoài cùng có 8e hay 2e heli) Hoạt động 2: 10 phút GV: GV: Khi nguyên tử nhường e thì - Cation: Khi nguyên tử nhường e thì trở thành Lop10.com (2) trở thành ion gì ? Được gọi là gì ? ion dương Được gọi là cation Na+ → Na + 1e Cho ví dụ? Ví dụ: HS thảo luận nhóm và trả lời HS: Khi nguyên tử nhận e thì trở thành ion âm GV: Khi nguyên tử nhận e thì trở Được gọi là anion thành ion gì ? Được gọi là gì ? Cho ví Ví dụ: Cl + 1e → Cl- dụ ? Hoạt động 3: phút Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử GV: Đặt câu hỏi: HS: Dựa bào SGK trả lời câu hỏi GV  Thế nào là ion đơn nguyên tử ? cho ví dụ ?  Ion đơn nguyên tử là các ion tạo nên từ nguyên tử Ví dụ: Li+, Na+, Ca2+, S2-, O2-  Ion đa nguyên tử là nhóm nguyên tử  Thế nào là ion đa nguyên tử ? Choví dụ ? Hoạt động 3: 10 phút mang diện tích dương hay âm Ví dụ: SO 24 , NH 4 , OH- II Sự tạo thành liên kết ion GV: Cho HS Quan sát mô hình hình Ví dụ: Sự hình thành phân tử NaCl thành phân tử NaCl Nguyên tử Na nhường electron cho nguyên tử GV: Hãy cho biết cách thức hình clo để biến đổi thành cation Na+, đồng thời thành phân tử NaCl? nguyên tử clo nhận electron nguyên tử HS: Học sinh quan sát, thảo luận Na để biến đổi thành anion Cl- nhóm và trả lời - Nguyên tử Clo nhận 1e từ nguyên tử Natri và trở thành anion Cl- GV: Hai ion Na+ và Cl- lại gần  thì có tượng gì ? Na + Cl → Na+ + Cl- (2,8,1) (2,8,7)  Liên kết phân tử NaCl thuộc loại liên kết gì ?  Liên kết ion là gì ? HS: suy nghĩ và trả lời (2,8) (2,8,8) Hai ion Na+ và Cl- lại gần thì hút tạo nên phân tử NaCl Na+ + Cl- → NaCl  Liên kết phân tử NaCl thuộc loại liên kết ion Lop10.com (3) Định nghĩa: Liên kết ion là liên kết hình thành lực hút tĩnh điện các ion mang điện tích trái Hoạt động phút dấu GV: Cho HS nhìn vào hình vẽ tinh III Tinh thể ion thể ion NaCl Tinh thể NaCl GV: Hãy mô tả cấu tạo tinh thể ion NaCl trạng thái rắn tồn dạng tinh thể NaCl từ đó dự đoán số tính ion Trong mạng tinh thể NaCl Các ion Na+ và chất tinh thể ion NaCl Cl- phân bố luân phiên đặn trên các đỉnh HS quan sát, nghiên cứu SGK, thảo các hình lập phương Xung quanh ion có luận nhóm và trả lời ion ngược dấu gần -Lực hút tĩnh điện các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion bền vững Các hợp chất ion khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy: Thí dụ: Nhiệt độ nóng chảy nuối ăn NaCl là 8000C, MgO là 28000C - Các hợp chất ion tan nước, dể phân li thành ion Khi nóng chảy và hoà tan nước, chúng dẫn điện còn trạng thái khan thì không dẫn điện Củng cố, luyện tập: phút Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2, SGK để củng cố bài cho học sinh Hướng dẫn học sinh tự học nhà: phút Về học bài và làm các bài tập 5, SGK trang 60 Nghiên cứu trước bài “Liên kết cộng hoá trị” CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày / / 2010 Lop10.com (4) Ngày soạn Ngày giảng Lớp Tiết theo TKB Sĩ số Tiết 23: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Học sinh biết : khái niệm liên kết cộng hoá trị, mối quan hệ độ âm điện và liên kết hoá học, tính chất hợp chất có liên kết công hoá trị - Học sinh hiểu: Sự hình thành liên kết cộng hoá trị đơn chất và hợp chất 2.Về kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện cho HS: Kỹ viết cấu hình e nguyên tử, biểu diễn hình thành liên kết cộng hoá trị, viết công thức e, phân biệt liên kết cộng hoá trị phân cực, không phân cực và liên kết ion.Giải các bài tập có liên quan Thái độ: hăng say học tập, say mê khám phá giới II Chuẩn bị: Học sinh nghiên cứu trước bài nhà, GV: Mô hình hình thành liên kết cộng hoá trị, soạn bài trên powerpoint, phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: phút Bài 3, 4, Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động1: phút I Sù h×nh thµnh liªn kÕt céng ho¸ trÞ: Giáo viên: Đặt vấn đề: nguyên tử cùng nguyên tố hay nguyên tố có tính chất hoá học gần giống chúng liên kết với cách nào? 1.Liªn kÕt céng ho¸ trÞ h×nh thµnh gi÷a c¸c nguyªn tö gièng Sù h×nh thµnh đơnchất: a Sù h×nh thµnh ph©n tö H2 Cho HS quan sát mô hình, sử dụng H(Z=1) : 1s1 He(Z=2): 1s2 phiếu học tập số 1: - Nguyên tử H còn thiếu 1e để đạt tới trạng Viết cấu hình e nguyên tử H th¸i cÊu h×nh bÒn v÷ng cña khÝ hiÕm và He - Hai nguyªn tö H liªn kÕt víi b»ng c¸ch Lop10.com (5) So sánh cấu hình e nguyên tử mçi nguyªn tö H gãp chung 1e t¹o thµnh H và He Lớp ngoài cùng nguyên cÆp e chung ph©n tö H2 tử H còn thiếu e để đạt cấu H + H → H: H → H–H hình e bền vững khí He? Hai nguyên tử H liên kết với cách nào? G V thông báo quy ước biểu diễn C«ng thøc e C«ng thøc cÊu t¹o => Gi÷a hai nguyªn tö H cã cÆp e liªn kÕt biểu thị dấu gạch nối, đó là liên kết đơn e, công thức e, công thức cấu tạo Hoạt động 2: phút GV:phát vấn a Sù h×nh thµnh ph©n tö N2 - Viết cấu hình e N và Ne N(Z=7): 1s22s22p3, cã 5e ë líp ngoµi cïng - So sánh cấu hình e N và Ne? Ne(Z=10): 1s22s22p6 Lớp ngoài cùng còn thiếu e để - Hai nguyªn tö N liªn kÕt víi b»ng c¸ch đạt tới cấu hỡnh bền vững khớ góp chung 3e để tạo thành cặp e chung hiếm? ph©n tö N2 - Mỗi nguyên tử N liên kết với : N: + :N: → :N:: N: → N=N nhaubằng cách nào? => Gi÷a hai nguyªn tö N cã cÆp e liªn kÕt biểu thị dấu gạch nối, đó là liên kết ba Liên kết ba này bền nên t0 thường, khí Nitơ kém hoạt động hoá học Hoạt động 3: phút * KÕt luËn: -Liªn kÕt céng ho¸ trÞ lµ liªn kÕt ®­îc t¹o GV: củng cố, y/c hs nêu khái niệm vềthµnh gi÷a hai nguyªn tö b»ng mét hay nhiÒu liên kết cộng hoá trị cÆp e chung - Liên kết tạo thành phân - Mçi cÆp e chung t¹o nªn mét liªn kÕt céng tử H2, N2 vừa trình bày trên đượcho¸ trÞ gọi là liên kết cộng hoá trị - Liªn kÕt céng ho¸ trÞ kh«ng ph©n cùc lµ liªn - Liên kết cộng hoá trị là gì? Thế nào kết cộng hoá trị đó cặp e chung không là liên kết cộng hoá trị không phânbÞ lÖch vÒ phÝa nguyªn tö nµo cực? HS suy nghĩ và trả lời Hoạt động 4: 10 phút Giáo viên và học sinh cùng thảo Liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö kh¸c Sù h×nh thµnh ph©n tö hîp chÊt Lop10.com (6) luận theo các câu hỏi sau: - Nguyên tử H và Cl có khuynh hướng ntn để đạt tới cấu hình e bền vững khí hiếm? - §Ó h×nh thµnh ph©n tö HCl, ngtö nµy sÏ gãp chung e ntn? - BiÓu thÞ sù h×nh thµnh liªn kÕt ph©n tö HCl - ThÕ nµo lµ liªn kÕt céng ho¸ trÞ ph©n cùc? a Sù h×nh thµnh ph©n tö HCl Trong ph©n tö HCl mçi nguyªn tö (H vµ Cl) gãp chung 1e t¹o thµnh cÆp e chung h×nh thµnh liªn kÕt céng ho¸ trÞ §é ©m ®iÖn cña Cl là 3,16 lớn độ âm điện H là 2,2 nên cặp e chung bÞ lÖch vÒ phÝa Cl => Liªn kÕt céng ho¸ trÞ nµy bÞ ph©n cùc H + Cl: → H :Cl: → H–Cl KÕt luËn: -Liªn kÕt céng ho¸ trÞ cã cùc lµ liªn kÕt céng hoá trị đó cặp e chung bị lệch phía mét nguyªn tö - Trong c«ng thøc cÊu t¹o cña ph©n tö cã cùc cặp e chung đặt lệch phía nguyên tử có độ ©m ®iÖn lín h¬n Củng cố, luyện tập: phút GV sử dụng bài tập1,3 SGK để củng cố Bài tập 1-D, bài tập 3-A Hướng dẫn học sinh tự học nhà: phút làm BT 2, SGK Lop10.com (7) Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 24: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (TIẾT 2) I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Học sinh biết : Sự tạo thành liên kết phân tử hợp chất(HCl, CO2) Mối liên hệ độ âm điện và liên kết hoá học 2.Về kỹ năng: - Dưa vào độ âm điện xác định loai liên kết hoá học - Giải các bài tập có liên quan Thái độ: Thấy gần gũi môn với đời sống từ đó HS ham học hỏi, tích cực học tập II Chuẩn bị: Học sinh giải các bài tập nhà GV: Mô hình hiệu độ âm điện và loại liên kết , hình thành phân tử HCl, phân tử CO2 III Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: phút Thế nào là liên kết cộng hóa trị? LK cộng hóa trị không cực? LK cộng hóa trị có cực? Biểu diễn hình thành phân tử O2, N2 Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động1: 10 phút Liên kết các nguyên tử khác Sự hình GV yêu cầu học sinh nghiênthành phân tử hợp chất cứu SGK Thảo luận và trả lời a Sự hình thành phân tử HCl b.Sự tạo thành phân tử khí CO2(có cấu tạo thẳng) các câu hỏi sau: - Viết cấu hình e C (Z=6), C (Z=6):1S2, 2S2, 2p2 -> có e ngoài cùng (O=8) O (Z=8):1S2, 2S2, 2p2 -> có e ngoài cùng - Hãy trình bày góp chung e Trong phân tử CO2 nguyên tử C hai nguyên các nguyên tử C, O2 cho tử O, nguyên tử C góp chung với nguyên tử e, nguyên tử C và O có cấu nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai e hình e bền vững? tạo hai liên kết đôi GV bổ sung thêm: Ta có: O :: C :: O - > O = C = O - Theo công thức e nguyên Phân tử CO2 có hai liên kết đôi, liên kết C = O Lop10.com (8) tử O có e lớp ngoài cùng đạt tới cấu hình e bền vững khí - Phân tử CO2 bền vững Hoạt động 2: phút GV: Hãy cho biết tính chất vật lí nước, rượu, đường, khí CO2, Cl2, H2 (trạng thái, khả tan, khả dẫn điện,khả hoà tan các chất khác) - Học sinh trả lời - GV bổ sung, chính xác hoá Hoạt động 3: phút GV cho hs so sánh loại liên kết: - Liên kết cộng hoá trị không cực - Liên kết cộng hoá trị có cực - Liên kết Ion * Chú ý: Liên kết ion có thể coi là trường hợp riêng liên kết cộng hoá trị Hoạt động 5: phút GV cho hs nghiên cứu SGK từ đó cho biết: Dựa vào thang độ âm điện phân cực, vì phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên phân tử này không bị phân cực Tính chất hợp chất có LK cộng hoá trị - Trạng thái: rắn (đường, I2 ), lỏng (nước, rượu), khí (CO2, Cl2, H2 ) - Các chất có cực (dung môi phân cực) tan nhiều nước Các chất có cực tan dung môi không cực - Các chất có liên kết cộng hoá trị không phân cực không dẫn điện trạng thái II Độ âm điện và liên kết hoá học Quan hệ liên kết cộng hoá trị không cực, có cực và liên kết ion LK cộng LK cộng hoá LK ion hoá trị trị có cực không cực Cặp e chung hai nguyên tử Cặp e chung lệch phía ngtử Cặp e chung chuyển hẳn phía ngtử Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học Hiệu độ âm điện Loại liên kết 0,0 -> < 0,4 LKCHT không cực 0,4 -> < 0,7 LKCHT có cực > 1,7 LK ion Thí dụ: - Trong phân tử NaCl: hiệu đội âm điện Cl và Na là 3,16-0,93=2,23 > 1,7 Vậy liên kết Na và Pauling người ta đã phân loại Cl là liên kết ion - Trong phân tử HCl : hiệu độ âm điện Cl và H là: cách tương đối các loại liên kết 3,16-2,20=0,97<1,7 Vậy liên kết H và Cl là liên hoá học theo quy ước kinh kết cộng hoá tri phân cực nghiệm nào? Củng cố, luyện tập: phút GV Cho hs vận dụng kiến thức làm bài tập Bài tập 4, 5/SGK Hướng dẫn học sinh tự học nhà: phút Làm BT 2,7/SGK, Bài 3.17=>3.23 SBT CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày / / 2010 Lop10.com (9) Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 25: TINH THỂ NGUYÊN TỬ- TINH THỂ PHÂN TỬ I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Học sinh biết : Cấu tạo, tính chất chung mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, liên kết mạng tinh thể nguyên tử, mạng tinh thể ân tử Mối liên hệ cấu tạo, liên kết hoá học và tính chất mạng tinh thể 2.Về kỹ năng: - So sánh cấu tạo tính chất mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử và tinh thể ion Vận dụng sử dụng tốt các vật liệu có cấu tạo từ các loại mạng tinh thể trên - Giải các bài tập có liên quan Thái độ: - Thấy mối liên hệ kiến thức lý thuyết và thực tiễn, mối quan hệ hình thức và nội dung, cấu tạo và tính chất II Chuẩn bị: Học sinh soạn bài nhà GV: Mô hình 3.4, 3.5, 3.6 SGK , mẫu băng phiến, muối ăn, Iot III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: phút Bài 7, Cho biết mối quan hệ hiệu độ âm điện và liên kết hoá học Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: phút GV cho học sinh nghiên cứu hình 3.4 và trả lời các câu hỏi Nguyên tử cacbon có bao nhiêu e lớp ngoài cùng? Trong mạng tinh thể nguyên tử C(trong kim cương) Mỗi nguyên tử C liên kết với bao nhiêu nguyên tử C I Tinh thể nguyên tử: Tinh thể nguyên tử: Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ nguyên tử xếp cách đặn theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể các điểm nút mạng tinh thể là nguyên tử liên kết với các liên kết cộng hoá trị Lop10.com (10) khác? Chúng xếp theo hình gì? Đó là liên kết gì? Hoạt động 2: phút GV phát vấn: Hãy cho biết tính chất kim cương? Tại kim cương lại cứng vậy? HS nghiên cứu và trả lời GV chính xác hoá Hoạt động 3: 10 phút GV cho HS nghiên cứu mạng tinh thể Iot, mạng tinh thể nước đá và hướng dẫn học sinh thảo luận theo hệ thống câu hỏi sau: 1.Tinh thể Iot có cấu trúc mạng tinh thể có đặc điểm cấu tạo nào? Các phân tử Iot phân bố đâu mạng tinh thể? Tinh thể nước đá có hình dạng gì? Các phân tử nước liên kết với nào? HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi Hoạt động 4: phút GV: Em hãy cho biết tính chất nước đá, băng phiến? Tại tinh thể phân tử dễ nóng chảy dễ bay vậy? HS: Bằng kiến thức thực tiễn trả lời, dựa vào đặc điểm cấu tạo để suy tính chất GV: phân tích thêm để HS hiểu rõ Tính chất chung tinh thể nguyên tử: Lực liên kết cộng hoá trị mạng tinh thể nguyên tử lớn Vì tinh thể nguyên tử bền vững, cứng khó nóng chảy, khó sôi Kim cương có độ cứng lớn so với các tinh thể đã biết nên quy ước độ cứng là 10 đơn vị để so sánh độ cứng các chất II Tinh thể phân tử: Tinh thể phân tử: Tinh thể phân tử cấu tạo từ phân tử xếp cách đặn theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể các điểm nút mạng tinh thể là phân tử liên kết với lực tương tác yếu các phân tử Phần lớn các chất hữu cơ, các đơn chất phi kim t0 thấp kết tinh thành mạng lưới tinh thể phân tử( phân tử gồm nguyên tử các khí hiếm, nhiều nguyên tử các halogen Oxi, H2, H2O, H2S, CO2….) Tính chất chung tinh thể phân tử: Trong tinh thể phân tử các phân tử tồn đơn vị độc lập và hút lực tương tác yếu các phân tử Vì mà tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay Ngay t0 thường, phần tinh thể Naphtalen và Iot đã bị phân huỷ, các phân tử tách rời khỏi mạng tinh thể và khuyếch tán vào không khí làm cho ta dễ nhận mùi chúng Các tinh thể phân tử không phân cực dễ hoà tan các dung môi không phân cực benzen, toluen, CCl4 Củng cố, luyện tập :5phút Em hãy nêu rõ khác cấu tạo và liên kết mạng tinh thể nguyên tử và mạng tinh thể phân tử Hướng dẫn học sinh tự học nhà: phút Làm BT 1→6 SGK, Đọc phần tư liệu SGK Lop10.com (11) Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 26: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Học sinh biết : Khái niệm hoá trị ,hoá trị nguyên tố hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị - Học sinh hiểu: cách tính số oxi hóa 2.Về kỹ năng: - Học sinh xác định đúng điện hoá trị và cộng hoá trị, số oxi hoá các nguyên tố Giải các bài tập có liên quan Thái độ: Ham học hỏi, tích cực học tập môn II Chuẩn bị: Học sinh ôn liên kết cộng hoá trị và liên kết ion GV: bảng tuần hoàn, III Các hoạt động day học: Kiểm tra bài cũ: phút - Thế nào là mạng tinh thể nguyên tử? Cho ví dụ? Tính chất mạng tinh thểNT? - Thế nào là mạng tinh thể phân tử? Cho ví dụ? Tính chất mạng tinh thể PT? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: phút GV nêu quy tắc Nội dung bài học I Hoá trị: Hoá trị hợp chất ion: Quy tắc: Trong hớp chât ion hoá trị nguyên tố điện tích ion và gọi là điện hoá trị nguyên tố đó Thí dụ: NaCl là hợp chất ion tạo nên từ ion Lop10.com (12) GV phân tích và làm mẫu là Na+ và Cl- Theo quy tắc Na có điện hoá trị là 1+ Học sinh vận dụng xác định điện Cl có điện hoá tri là 1Vận dụng hoá trị nguyên tố K2O CaCl2 Al2O3 KBr MgO hợp chất ion sau: 1+, 2- 2+, 1- 3+, 2- 1+, 1- 2+, 2Điện hoá trị các nguyên tố là: Trong hợp chất ion: Gv cho HS nghiên cứu bảng tuần - Các nguyên tố kim loại nhóm IA, IIA, IIIA có số hoàn và cho biết điện hoá trị e lớp ngoài cùng là 1,2,3 có thể nhường 1, 2,3e các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA, nên có điện hoá trị là 1+, 2+, 3+ - Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có VIA, VIIA? 6,7 lớp ngoài cùng, có thể nhận thêm 2e hay 1e nên có điện hoá trị là 2-, 1Gv lưu ý cho HS: cách viết điện Hoá trị hợp chất cộng hoá trị: - Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị hoá trị ghi số trước, dấu sau nguyên tố xác định số liên kết Hoạt động 2: phút nguyên tửnguyên tố đó có phân tử và GV: Nêu quy tắc gọi là cộng hoá trị nguyên tố đó GV phân tích và làm mẫu Thí dụ: Trong phân tử NH3: H─N─H HS nghiên cứu và vận dụng xác H định cộng hoá trị các nguyên tố => Nguyên tử N có liên kết cộng hoá trị nên cộng các hợp chất sau:H2O, CH4 hoá trị N là Mỗi ngtử h có LKCHT nên cộng hoá trị H là GV: Cộng hoá trị là liên kết II Số oxi hoá: các nguyên tử nên không có dấu Khái niệm: Hoạt động 3: phút Số oxi hoá nguyên tố là điện tích nguyên GV đặt vấn đề: Số oxi hoá thường tử nguyên tố đó phân tử giả định sử dụng việc nghiên liên kết giữâ các nguyên tử phân tử là cứu phản ứng oxi hoá khử liên kết ion Quy tắc xác định: *QT1: Số oxi hoá nguyên tố đơn chất không.VD: O2, N2, H2, Cu, Zn: các nguyên tố HS nghiên cứu SGK,trả lời câu hỏi : O, H, N, Cu, Zn có số oxi hoá =0 số oxi hoá là gì và số oxi hoá *QT2: Trong phân tử tổng số oxi hoá các nguyên tố luôn o xác định nào? AxBy: a số oxi hoá A, b là số oxi hoá B thì: ax+by=0 Lop10.com (13) Hoạt động 4: phút GV:Chia nhóm sử dụng bài tập sau: Hãy vận dụng quy tắc xác định số oxi hoá để xác định số oxi hoá a.của N NH3, HNO3, NO3 b S S, H2S, SO4, H2SO4 HS hoạt động theo nhóm, trao đổi thảo luận, nhận xét chéo kết các nhóm GV theo dõi uốn nắn sửa sai cho học sinh Củng cố, luyện tập: phút * QT3: Số oxi hoá các - Ion đơn nguyên tử =điện tích ion đơn nguyên tử - Ion đa nguyên tử : tổng số oxi hoá nguyên tố điện tích ion *QT4: Trong hầu hết các hợp chất - Số oxi hoá H là +1(trừ các hyđrua kim loại) - Số oxi hoá O là -2, trừ trường hợp OF2, H2O2 Lưu ý cách viết số oxi hoá và điện hoá trị là khác Sử dụng bảng tổng kết sau: Yêu cầu HS xác định hoá trị và số oxi hoá các nguyên tố các chất CTCT Cộng hoá trị Số oxi hoá CTPT §iÖn ho¸ trÞ Sè oxi ho¸ NaCl Na: +1, Cl: -1 Na: 1+, Cl:1- CaCl2 Ca: +2, Cl: -1 Ca: 2+, Cl: 1- Al2O3 Al: +3, O: -2 Al: 3+, O: 2- N=N Cl─Cl H─O─H Hướng dẫn học sinh tự học nhà: 1→7 SGK,3,36→3,44SBT Ôn tập toàn chương CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày / / 2010 Lop10.com (14) Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 27: LUYỆN TẬP CHƯƠNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Củng cố kiến thức liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể ion, quan hệ độ âm điện và liên kết hoá học, hoá trị và số oxi hóa 2.Về kỹ năng: Học sinh xác định thành thạo điện hoá trị và cộng hoá trị, số oxi hoá các nguyên tố , so sánh các loại liên kết, cấu tạo mạng tinh thể Giải các bài tập có liên quan Thái độ: chủ động, tích cực học tập II Chuẩn bị: Học sinh ôn kiến thức chương 3, chuẩn bị nội dung còn thắc mắc GV: bảng tuần hoàn, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: phút Bài tập 4, 5.7 Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: 10 phút Kiến thức cần nắm vững: GV tổ chức điều khiển học sinh Liên kết hoá học: Bài So sánh LKCHT LKCHT Liên kết ion thảo luận nhóm liên kết hoá không cực Có cực học Vận dụng làm bài tập 2/SGK GV sử dụng bảng phụ cho HS điền Giống Các nguyên tử liên kết với để đạt tới đầy đủ các thông tin vào bảng trạng thái bền vững khí Khác cách thức hình thành liên kết Lop10.com Dùng chung e, cặp e chung không bị lệch phía nguyên tử nào Dùng chung Có cho và e, cặp e nhận e chung bị lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn (15) Thường tạo nên Nhận xét Hoạt động 2: phút GV: Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất loại mạng tinh thể HS thảo luận và vận dụng làm bài tập và so sánh tính chất loại mạng tinh thể trên? Hoạt động 3: phút HS thảo luận"Điện hoá trị các nguyên tố, cộng hoá trị các nguyên tố xác định nào? Học sinh vận dụng xác định điện hoá trị thông qua bài 7/SGK Hoạt động 4: phút HS trả lời câu hỏi số oxi hoá là gì và số oxi hoá xác định nào? GV:Chia nhóm sử dụng bài tập cho HS vận dụng quy tắc xác định số oxi hoá để xác định số oxi hoá: Liên kết cộng hoá trị có cực là dạng trung gian liên kết cộng hoá trị không cực và liên kết ion 2.Mạng tinh thể: Bài 6: a Tinh thể ion: MgO, NaBr, KCl Tinh thể nguyên tử: tinh thể kim cương Tinh thể phân tử: I2, nước đá, CO2 b So sánh nhiệt độ nóng chảy ba loại tinh thể: - Lực hút tĩnh điện các ion ngược dấu nên tinh thể ion bền vững Các hợp chất ion khá rắn, khó nóng chảy, khó bay - Lực liên kết cộng hoá trị tinh thể nguyên tử lớn nên TT nguyên tử bền vững , khá cứng, khó nóng chảy, khó bay - Trong tinh thể phân tử, các phân tử hút lực tương tác yếu các phân tử=>TT phân tử dễ nóng chảy, dễ bay Hóa trị: Bài 7: điện hoá trị các nguyên tố nhóm VIA, VIIA các hợp chất với nguyên tố nhóm IA: -Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có e lớp ngoài cùng có thể nhường 1e nên có điện hoá trị là 1+ - - Các nguyên tố phi kim nhóm VIA,VIIA có 6,7e lớp ngoài cùng có thể nhận thêm hay 1e và lớp ngoài cùng nên có điện hoá trị là 2-, 14 Số oxi hoá: Bài 9: Xác định số oxi hoá các nguyên tố a KMnO4 Na2Cr2O7 KClO3 b NO3 , SO4 , CO3 , Br, NH4 Củng cố, luyện tập: phút GV sử dụng bài tập để củng cố GV hướng dẫn HS cách ôn tập có hiệu để khắc sâu kiến thức chuẩn bị cho thi học kỳ Hướng dẫn học sinh tự học nhà: phút 1,4,5,8 SGK, 3,45->3.55SBT Lop10.com (16) Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 28: LUYỆN TẬP CHƯƠNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Củng cố hoàn thiện kiến thức chương liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể ion, quan hệ độ âm điện và liên kết hoá học, hoá trị và số oxi hoá 2.Về kỹ năng: Học sinh xác định thành thạo điện hoá trị và cộng hoá trị, số oxi hoá các nguyên tố, so sánh các loại liên kết, cấu tạo mạng tinh thể Giải các bài tập có liên quan Thái độ: Hăng say học tập, yêu thích môn II Chuẩn bị: Học sinh ôn kiến thức chương 3, làm các bài tập GV: các câu hỏi và bài tập III Các hoạt động dạy học; Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 7phút 1.Viết phương trình biểu diễn hình thành các ion sau đây từ nguyên tử tương ứng Na+, S2-, Al3+, Cl-, N32 Hãy xác định số oxi hoá nguyên tố Cl và N các chất sau: KClO, KClO3 KClO2, Cl2O7, Cl2, NH3, N2O, N2, NO, N2O3, NO2, N2O5, Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: phút GV tổ chức điều khiển học sinh thảo luận nhóm bài kiểm tra 10 phút GV chiếu đáp án trên màn hình HS thảo luận rút thiếu sót mình làm bài GV: yêu cầu để làm dạng bài này là: Lop10.com Nội dung bài học Câu 1: Hoàn thành các quá trình K→K+ + 1e Br +1e→BrO +2e →O2Mg→Mg2+ +2e Al→Al3++ 3e S + 2e →S2Câu2: KClO, KClO3 KClO2, Cl2O7, Cl2, NH3, (17) - Biết nguyên tử nào nhường hay nhận e mang bao nhiêu điện tích dương hay âm, cách biểu diễn - Thuộc hiểu và vận dụng quy tắc xác định số oxi hoá N2O N2, NO, N2O3, NO2, N2O5, 5.Hoá trị cao với oxi và hoá tri Hyđro: Bài 8: Những nguyên tố có cùng hoá trị các oxit cao nhất: Hoạt động 2: 10 phút GV: Hãy viết lại công thức hợp chất với O Si,C thuộc nhóm IVA có hoá trị IV(RO2) và H các nguyên tố nhóm A P,N thuộc nhóm VA, có hoá trị V(R2O5) HS thảo luận và vận dụng làm bài tập S,Se thuộc nhóm VIA, có hoá trị VI(RO3) Cl, Br thuộc nhóm VIIA, có hoá trị VII(R2O7) Những nguyên tố có cùng hoá trị Gv: có phi kim có hợp chất khí với hợp chất với H: Si: RH4 N, P, As : RH3, S , Te: H2R H 6.Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học: Hoạt động 3: 10 phút Bài 3: Trong phân tử Na2O hiệu độ âm HS thảo luận: Dựa vào hiệu độ âm điện có điện oxi và Na là 3,44- 0,93=2,51>1,7 thể xác đinh loại liên kết hoá học Vậy liên kết Na và O là liên kết ion nào?Học sinh vận dụng làm bài3,4/SGK Bài 4: a.Theo quy luật độ âm điện càng lớn tính GV: Ta tính hiệu độ âm điện các phi kim càng mạnh nên ta có: F O Cl N nguyên tố tham gia liên kết từ đó xác định loại liên kết 3,98 3,44 3,16 3,04 Nên tính phi kim giảm dần từ F đến N b Viết công thức cấu tạo: Dựa vào hiệu độ âm điện nên ta có phân tử phân cực mạnh các hợp chất trên là H2O Củng cố, luyện tập: phút Bài 3,45, 3.48, 3.49, 3.50 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: phút Làm BT 3,57 SBT HS ôn tập, khắc sâu kiến thức, làm lại các bài tập phần luyện tập chương I, II chuẩn bị cho thi học kỳ CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày / / 2010 Lop10.com (18) Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ Tiết 29: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Học sinh hiểu: nào là chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử 2.Về kỹ năng: Học sinh xác định thành thạo số oxi hoá các nguyên tố, xác định khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá từ đó xác định phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử Giải các bài tập có liên quan Thái độ: Yêu thích môn, tự giác học tập II Chuẩn bị: Học sinh ôn kiến thức số oxi hoá GV: Các ví dụ phản ứng oxi hoá khử III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ: phút Bài 5, bài 9, kiểm tra việc làm đề cương và bài tập HS Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 10 phút GV tổ chức điều khiển học sinh Trả lời câu hỏi: Nhắc lại định nghĩa oxi hoá ởlớp 8, cho Vd? HS: Là tác dụng oxi với chất Xác định số oxi hoá Mg, O trước và sau phản ứng Nhận xét thay đổi số oxi hoá Mg và O, chất? GV thông báo: -Quá trình Mg nhường e gọi là quá trình oxi hoá Mg hay oxi hoá Nội dung bài học I Định nghĩa: Sự oxi hoá, khử: Ví dụ1: 2Mg0 + O02→2Mg2+O2-+(1) Mg có số oxi hoá tăng từ lên +2 Mg→Mg2+ +2e =>sự oxi hoá Mg( quá trình oxi hoá Mg) Oxi có số oxi hoá giảm từ xuống -2 đ O +2e→ O2=>sự khử Oxi( quá trình khử Oxi) Ví dụ2: Cu2+O2 - + H02→ Cu0 + H+12O2-(2) Hcó số oxi hoá tăng từ lên +1 H→H+ +1e =>sự oxi hoá H( quá trình oxi hoá H) Lop10.com (19) Mg -Quá trình O nhận e gọi là quá trình khử Oxi hay khử Oxi HS: làm tương tự với VD GV: Hãy nêu định nghĩa quá trình khử, Quá trình oxi hoá Cu có số oxi hoá giảm từ +2 xuống Cu2+ +2e→ Cu0 =>sự khử Cu2+( quá trình khử Cu2+) Định nghĩa: Quá trình oxi hoá là quá trình nhường e Qúa trình khử là quá trình nhận e Chất khử, chất oxi hoá: VD: Hoạt động 2: 10 phút Mg là chất cho e nên Mg là chất khử HS nhắc lại định nghĩa chất khử Oxi là chất nhận e nên oxi là chất oxi hoá H là chất cho e nên H là chất khử(chất bị oxi hoá) chất oxi hoá cấp II GV: Chỉ chất hai ví dụ Cu2+ là chất nhận e nên Cu2+ là chất oxi hoá( chất trên: bị khử) HS nêu định nghĩa chất khử, chất Định nghĩa: Chất oxi hoá là chất nhận e oxi hoá Gv: có thể ghi nhớ cách đơn Chất khử là chất nhường e giản: Khử cho,O nhận Phản ứng oxi hoá khử: *Ví dụ: Hoạt động 3: 10 phút 2.1e Gv đưa VD 2Na + Cl20→ 2Na+Cl- (3) HS: xác định số oxi hoá các 2.1e H2 + Cl20→ 2H+Cl- (4) nguyên tố trước và sau phản ứng, nhận xét cho nhận e và 2NH4NO3 → N2+O + H2O (5) thay đổi số oxi hoá, xác định chất Nhận xét: H2, Na, N-3 là chất khử khử, chất oxi hoá, QT khử, QT oxi Cl2, N+5 là chất oxi hoá hoá Quá trình H, Na, N-3 nhường e là qt oxi hoá Quá trình Cl, N+5 nhận e là qt khử Các phản ứng trên có dịch chuyển e các chất tham gia phản ứng(có thay đổi số oxi hoá * Định nghĩa: GV: Hãy so sánh phản ứng 3, 4, Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng đó có với phản ứng 1,2 chất chuyển dịch e các chất phản ứng Hay phản ứng oxi hoá khử là phản ứng đó chuyển dịch e để rút định nghĩa có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố phản ứng oxi hoá khử Củng cố, luyện tập: phút GV nhấn mạnh oxi hoá và khử là hai quá trình ngược diễn đồng thời phản ứng<tính mâu thuẫn và thống vật và tượng>, sử dụng bài tập 1,4 SGK Ra bài tập nhà: phút 2,3,5,6,8,SGK, 4.1→4.5 SBT Lop10.com (20) Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A2 10A3 10A4 Tiết 30: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Học sinh biết ý nghĩa phản ứng oxi hoá khử thức tiễn, các bước cân phản ứng oxi hoá khử - Củng cố kiến thức số oxi hóa,chất khử, chất oxi hoá, khử, oxi hoá, - Học sinh hiểu: cách cân phản ứng oxi hoá khử phương pháp thăng e 2.Về kỹ năng: - Củng cố cho học sinh kỹ xác định thành thạo số oxi hoá các nguyên tố, xác định khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá từ đó xác định phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử - Rèn kỹ cân phản ứng oxi hoá khử phương pháp thăng e II Chuẩn bị: Học sinh ôn kiến thức số oxi hoá, GV: Các ví dụ cân phản ứng oxi hoá khử III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: phút bài 8, kiểm tra việc làm bài tập HS 2.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: phút GV đặt vấn đề: Nhiều phản ứng không có nhường hẳn và thu hẳn e mà có tăng và giảm mật độ e, vì cần phải giả sử chất khử nhường hẳn e cho chất oxi hoá GV thông báo nguyên tắc CB phản ứng oxi hoá khử phương pháp thăng e Hoạt động 2: phút GV tổ chức điều khiển học sinh Trả lời câu hỏi: Có bước lập Nội dung bài học I Định nghĩa: II Lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá khử phuơng pháp thăng e: Giả sử phản ứng oxi hoá khử, chất khử nhường e cho chất oxi hoá Khi đó phải cân phản ứng phương pháp thăng e Phương pháp này dựa trên nguyên tắc: Tổng số e mà chất khử nhường phải đúng tổng số e mà chất oxi hoá nhận Các bước cân phản ứng oxi hoá khử: Bước 1: Xác định số oxi hoá, tìm chất khử, chất oxi hoá Lop10.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w