Kĩ năng HS được rèn luyện kĩ năng về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình e lớp ngoài cùng của 20 nguyên tử nguyên tố đầu.. Từ cấu hình e của 20 nguyên tử nguyên tố đầu su ra tính [r]
(1)Ngµy so¹n Tiết Ngµy gi¶ng Líp 10A1 10A4 SÜ sè CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (T2) I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu: -Trong nguyên tử các e chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử - Cấu tạo vỏ nguyên tử Lớp, phân lớp e Số e lớp, phân lớp Kĩ - HS rèn luyên kĩ giải bài tập liên quan đến kiến thức sau: Phân biệt lớp e và phân lớp e; Số e tối đa phân lớp, lớp Các kí hiệu lớp phân lớp Thái độ - Có hiểu biết đúng đắn vật chất II Chuẩn bị GV: Câu hỏi, bài tập, bảng phụ số e tối đa lớp, phân lớp, hình 1.7 SGK HS: Đọc trước bài III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: phút Trình bày chuyển động e nguyên tử? Khái niệm lớp e, phân lớp e 2.Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: 10 phút GV: Hướng dẫn HS đọc SGK để biết các quy ước GV: Nêu Chú ý: GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết số e tối đa lớp thứ 1, 2, và lớp thứ n III Số electron tối đa phân lớp, lớp - Phân lớp s chứa tối đa e - Phân lớp p chứa tối đa e - Phân lớp d chứa tối đa 10 e - Phân lớp f chứa tối đa 14 e Chú ý: Phân lớp đã có đủ số e tối đa gọi là phân lớp e đã bão hoà Mỗi lớp có tố đa 2n2 electron - Lớp thứ có phân lớp 1s, chứa tối đa 2e Lop10.com (2) - Lớp thứ có phân lớp 2s và 2p chứa tối đa 8e - Lớp thứ có phân lớp 3s, 3p và 3d chứa tối đa 18 e - Lớp thứ n có n phân lớp chứa tối đa 2n2 e - Lớp đã có đủ số e tố đa gọi là lớp e bão hoà GV: Treo bảng phụ số e tối đa các lớp và các phân lớp (n =1 đến n = 3) Hoạt động : phút - Yêu cầu HS nghiên cứu thí dụ SGK GV: Giải thích để HS hiểu rõ Hoạt động 3: 15 phút GV: Cho HS thảo luận làm bài tập 3,4 SGK Bài tập Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử flo là nguyên tử flo số e phân mức lượng cao là A B.5 C.9 D.11 Bài tâp 4: GV: suy luận số e tối đa trên lớp từ đó suy tồng số e= Z *Bảng số e tối đa các lớp, các phân lớp: SGK * Thí dụ: SGK Bài tập - Trong NT các e chiếm các mức lượng từ thấp đến cao F có e phân bố e phân lớp 1s, e phân lớp 2s và e phân lớp 2p phân lớp 2p có mức lượng cao 2s Số e có mức lượng cao là Đáp án B Bài tập Lớp 1: có tối đa 2e Lớp 2: có tối đa 8e Lớp 3: có 6e Tồng có 16e Đa: D Củng cố, luyện tập: phút Tóm tắt lại kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hướng dẫn học sinh tự học nhà: phút Về nhà học bài làm bài tập 5,6 SGK CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày / / 2010 Lop10.com (3) Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp 10A1 10A4 SÜ sè Tiết 9: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ I Mục tiêu: Kiến thức Học sinh biết: Thứ tự các mức lượng nguyên tử Quy luật xếp các electron vỏ nguyên tử các nguyên tố Cấu hình e 20 nguyên tố đầu và đặc điểm lớp e ngoài cùng Kĩ HS vận dụng : Viết cấu hình e nguyên tử 20 nguyên tố đầu, xác định số e ngoài cùng Thái độ: thấy tính quy luật cấu hình e nguyên tố hóa học II Chuẩn bị GV: Bảng phụ: cấu hình e 20 nguyên tố đầu, thứ tự các mức lượng nguyên tử,câu hỏi bài tập HS: Ôn tập các khái niệm lớp và phân lớp electron, số electron phân lớp, lớp III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: phút Hãy cho biết Số electron tối đa phân lớp, lớp? Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: phút GV: Cho HS quan sát sơ đồ phân bố mức lượng các lớp và các phân lớp hướng dẫn HS đọc SGK để biết các quy luật sau: I Thứ tự các mức lượng nguyên tử Các e nguyên tử trạng thái chiếm các mức lượng tự thấp đến cao Mức lượng các lớp tăng theo thứ tự từ đến 7, và phân lớp tăng theo thứ tự từ s, p, d, f Thực nghiệm xác định mức lượng phân lớp 3d cao mức lượng Lop10.com (4) phân lớp 4s Dựa vào các quy luật xếp các phân lớp electron sau: Hoạt động 2:12 phút 1s2s2p3s3p4s3d4p5s GV: Cho HS biết cấu hình e nguyên II Cấu hình electron nguyên tử tử biểu diễn phân bố e trên phân lớp Cấu hình electron nguyên tử thuộc các lớp khác *Định nghĩa cấu hình e: SGK *Quy ước: GV: Nêu các quy ước viết cấu hình e Số thứ tự lớp e ghi các HS: Ghi các quy ước: chữ số (1, 2, 3…) Phân lớp e ghi các chữ cái thường (s, p, d, f) Số e dược ghi số phía trên GV: Hướng dẫn HS viết cấu hình e bên phải phân lớp (s2p6) vài nguyên tử: H, Na, Cl, He, cho He (Z=2): 1s2 (đó bóo hoà) HS tự chọn lấy ví dụ minh hoạ Na (Z=11): 1s22s22p63s1 HS:Viết cấu hình e Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5 Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p64s23d6 (thứ tự lượng ) Fe (Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2 (cấu hính e) GV: Cho HS nghiên cứu SGK nêu khái *Các khái niệm: niệm: Nguyên tố s,p,d,f -Nguyên tố s là mà nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp s - Nguyên tố p là mà nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp p - Nguyên tố d là mà nguyên tử có e cuối cùng điền vào phân lớp d - Nguyên tố f là mà nguyên tử có e GV: Cho Hs vận dụng xác định đâu là cuối cùng điền vào phân lớp f nguyên tố s,p,d,f dựa vào cấu hình e VD nguyên tố He,Na,Cl, Fe Nguyên tố He, Na, là nguyên tố s vì có e cuối cùng điền vào phân lớp s Nguyên tố Cl là nguyên tố p vì có e cuối cùng điền vào phân lớp p Nguyên tố Fe là nguyên tố d vì có e Hoạt động 3: phút cuối cùng điền vào phân lớp d GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu Lop10.com (5) hình 20 nguyên tố đầu - Chú ý: Có thể viết cấu hình e theo lớp VD: Na: 1s22s22p63s1 hay 2,8,1 Hoạt động 4: phút GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu bảng cấu hình e 20 nguyên tố hóa học đầu và cho biết nguyên tử có thể chứa tối đa bao nhiêu e lớp ngoài cùng ? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Các nguyên tử có 8e lớp ngoài cùng (ns2np6) và nguyên tử He (ns2) bền vững, chúng không tham gia vào các phản ứng hóa học (trừ số trường hợp đặc biệt) Đó là các khí GV: Chia nhóm Cho HS tìm xem Nhóm 1,2: kim loại như: Na, Mg, Al, K, Ca có bao nhiêu e lớp ngoài cùng ? Nhóm 3,4: phi kim như: N, O, F, P, S,Cl có bao nhiêu e lớp ngoài cùng ? HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời GV: Cho HS nhận xét rút kết luận chung GV: Bổ sung: Cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu HS: Nghiên cứu SGK Đặc điểm lớp electron ngoài cùng Đối với nguyên tử tất các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều là 8e ( trừ hiđro) Ví dụ Na, K có 1e lớp ngoài cùng Ca, Mg có 2e lớp ngoài cùng Al có 3e lớp ngoài cùng N, P có 5e lớp ngoài cùng O, S có 6e lớp ngoài cùng F, Cl có 7e lớp ngoài cùng Kết luận: - Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, electron lớp ngoài cùng - Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, electron lớp ngoài cùng - Các nguyên tử có 4e lớp ngoài cùng có thể là kim loại phi kim Củng cố, luyện tập: phút Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2, SGK để củng cố bài cho học sinh Hướng dẫn học sinh tự học nhà Về học bài và làm các bài tập 4,5,6 SGK trang 28 Nghiên cứu trước bài “Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử” Lop10.com (6) Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp 10A1 10A4 SÜ sè Tiết 10: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(T1) I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm vững Vỏ nguyên tử gồm có các lớp và phân lớp electron Các mức lượng lớp , phân lớp, số e tối đa lớp phân lớp Cấu hình e nguyên tử Kĩ HS rèn luyện kĩ số dạng bài tập liên quan đến cấu hình e lớp ngoài cùng 20 nguyên tử nguyên tố đầu Từ cấu hình e 20 nguyên tử nguyên tố đầu su tính chất tiêu biểu nguyên tố Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận quá trình giải bài tập II Chuẩn bị: GV: Câu hỏi và bài tập luyện tập HS: Chuẩn bị trước bài luyện tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài Bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: 12 phút GV: Tổ chức thảo luận chung cho lớp để cùng ôn lại kiến thức theo câu hỏi gợi ý GV Về mặt lượng, e nào thì xếp vào cùng lớp ? Số e tối đa lớp n là bao nhiêu ? Lớp n có bao nhiêu phân lớp ? lấy ví dụ n=1,2,3 Số e tối đa phân lớp là bao nhiêu ? Lop10.com Nội dung bài học A Kiến thức cần nắm vững - Những e có mức lượng gần th× ®îc xÕp vµo cïng mét líp - Sè e tèi ®a ë líp n lµ 2n2 - Líp n cã n ph©n líp - Ph©n líp s cã tèi ®a 2e Ph©n líp p cã tèi ®a 6e (7) Mức lượng các lớp, các phân lớp xếp theo thứ tự tăng dần, thể cụ thể nào ? Quy tắc viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố Số e lớp ngoài nguyên tử nguyên tố cho biết tính chất hoá học điển hình nguyên tử nguyên tố đó nào? HS: Lần lượt trả lời theo câu hỏi GV Hoạt động 2: phút GV: Đưa bài tập yêu cầu HS hoàn thành HS: Giải bài tập theo nhóm Bài 1: Cấu hình e nguyên tử photpho là: 1s22s22p63s23p3 Hỏi a Nguyên tử photpho có bao nhiêu e ? b Số hiệu nguyên tử photpho là bao nhiêu ? c Lớp e nào có mức lượng cao ? d Có bao nhiêu lớp e lớp có bao nhiêu e ? e Photpho là nguyên tố kim loại hay phi kim ? ? Hoạt động 3: phút Bài 2: GV: Vỏ nguyên tử có 20e Hỏi a Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp e ? b Lớp ngoài cùng có bao nhiêu e ? c Nguyên tố đó là kim loại hay phi kim ? Hoạt động 4: phút Bài 3: GV: Viết cấu hình e đầy đủ các nguyên tử có cấu hình e lớp ngoài cùng là: Lop10.com - Nguyªn tö nguyªn tè kim lo¹i cã 1, 2, electron ë líp ngoµi cïng Nguyªn tö nguyªn tè phi kim cã 5,6,7 electron líp ngoµi cïng Nguyªn tö cã electron líp ngoµi cïng lµ nguyªn tö cña nguyªn tè kim lo¹i hoÆc phi kim B Bài tập Bài 1: a Nguyªn tö photpho cã 15 electron b Sè hiÖu nguyªn tö photpho lµ 15 c lớp electron có mức lượng cao nhÊt lµ líp Cã líp electron d Photpho lµ nguyªn tè phi kim v× cã electron ë líp ngoµi cïng Bài 2: Viết cấu hình e :1s22s22p63s23p64s2 a Nguyên tử đó có lớp electron b Lớp ngoài cùng có 2e c Nguyên tố đó là kim lo¹i Bài 3: a 1s22s22p1 b 1s22s22p63s23p5 c 1s22s22p63s1 (8) a 2s22p1 b 3s23p5 c 3s1 d 4s1 e 3s23p6 HS: Lên bảng giải bài tập GV: Gọi HS nhận xét HS: Nhận xét bổ sung Hoạt động 5: phút GV: Kiểm tra HS cách viết cấu hình e 20 nguyên tố đầu, cho biết số lớp e ngoài cùng nguyên tử,nguyên tử là kim loại hay phi kim? HS : Lên bảng HS viết cấu hình e nguyên tử d 1s22s22p63s23p64s1 e 1s22s22p63s23p6 Củng cố, luyện tập: phút Sử dụng bài 2,3 trang 30 để củng cố Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Về học bài và làm các bài tập 4,5,6,9 SGK trang 30 CHUYÊN MÔN DUYỆT Ngày / / 2010 Lop10.com (9) Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp 10A1 10A4 SÜ sè Tiết 11: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(T2) I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm vững Vỏ nguyên tử gồm có các lớp và phân lớp electron Các mức lượng lớp , phân lớp, số e tối đa lớp phân lớp Cấu hình e nguyên tử Kĩ HS rèn luyện kĩ số dạng bài tập liên quan đến cấu hình e lớp ngoài cùng 20 nguyên tử nguyên tố đầu Từ cấu hình e 20 nguyên tử nguyên tố đầu su tính chất tiêu biểu nguyên tố Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận quá trình giải BT, hứng thú học tập môn II Chuẩn bị: GV: Câu hỏi và bài tập luyện tập HS: Chuẩn bị trước bài luyện tập III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: 10 phút II Bài tập GV: Đưa bài tập yêu cầu Bài HS thảo luận nhóm làm bài Gọi số proton là P Bài : Một nguyên tử X có tổng số hạt Số nơtron là N p,n,e 40.Trong đó tổng số hạt mang Số electron là E điện nhiều tổng số hạt không mang Theo bài ta có; P + N + E = 40 điện là 12 hạt Số khối nguyên tử X Mà P = E 2P + N = 40 (I) là: Mặt khác tổng số hạt mang điện nhiều A 13 B 40 tổng số hạt không mang điện là 12 C 14 D 27 P + E - N = 40 2P - N = 12 (II) Lop10.com (10) Từ (I)(II) P = 13 E = 13; N = 14 GV: Nhận xét sửa sai A = 13 + 14 = 27 (Đáp án A) Hoạt động 2: 10 phút Bài GV: Đưa bài tập yêu cầu a HS thảo luận nhóm làm bài Bài tập Gọi số proton là P Tổng số hạt proton, nơtron và electron Số nơtron là N nguyên tử nguyên tố là 16 Số electron là E a Xác định nguyên tử khối Theo bài ta có; P + N + E =16 b Viết cấu hình electron nguyên tử Mà P = E 2P + N = 16 N = 16 - 2P đó ( Cho N 1,5 ) Z N 16 16 1,5 P P P 3 GV: Nhận xét sửa sai 16 3,5 4,57 p 5,3 P Mà P nguyên dương P = E = N=6 Số khối A = + = 11 Hoạt động 3: 10 phút b Cấu hình electron nguyên tử: 1s 2s 2 p1 GV: Đưa bài tập yêu cầu Bài HS thảo luận nhóm làm bài Cấu hình electron nguyên tử là Bài Nguyên tử nguyên tố R có lớp e, 1s 2 s 2 p 3s p s1 lớp ngoài cùng có 1e Vậy số hiệu Có 19 e nguyên tử nguyên tử nguyên tố R là Vậy Z = 19 A 15 C 14 Đáp án D B 16 D 19 Hoạt động : phút GV: Đưa bài tập yêu cầu Bài HS thảo luận nhóm làm bài Ta có 2P + N = 34 Bài Tập A = P + N = 23 Lop10.com (11) Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 34 và P = 11 số khối là 23 Số lớp electron và số Cấu hình electron ngtử là: 1s 2s 2 p 3s1 electron lớp ngoài cùng là A & B & C & D & VËy ngtö cã líp e vµ e líp ngoµi cïng §A: A Củng cố: phút Nhắc lại chú ý các bài tập đã chữa, sử dụng bài tập sau Bài1 Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35 Cấu hình electron X là A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 3d105s2 4p3 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: phút Về nhà Học bài và làm bài tập Bài Cho 10 gam ACO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu 2,24 lít khí CO2(đktc) Cấu hình electron A là ( biết A có số hạt proton số hạt nơtron) A 1s2 2s2 2p6 B 1s2 2s2 2p6 3s2 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 Lop10.com (12) Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Tiết 12 : Líp 10A1 10A4 SÜ sè KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố, kiểm tra kiến thức HS thành phần nguyên tử, hạt nhân nguyên tử,đồng vị, cấu tạo vỏ nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử - Kiểm tra mức độ nhận thức HS Kĩ - Rèn luyện kĩ làm bài tập định tính định lượng 3.Thái độ - Say mê học tập môn hoá học II Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra, đáp án thang điểm, ma trận chiều HS: Ôn tập, luyện tập III Tiến trình kiểm tra Mức độ Chủ đề Thành phần nguyên tử Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học Cấu tạo vỏ nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử MA TRẬN HAI CHIỀU Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 2 0,5 2 0,5 0,5 1,5 0,25 0,25 0,75 0,75 3,5 0,5 5,5 0,5 2 3,5 20 4,5 10 Tổng Lop10.com (13) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I.Trắc nghiệm khách quan (5điểm) Câu hỏi 10 11 12 13 14 15 16 иp ¸n A C B B D D B B C A C A B B B C Thang điểm 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,5 0,5 0,5 0,5 5 5 5 5 5 5 II.Tự Luận (5 điểm) Gọi số p nguyên tử là Z Số nơtron là N Số electron là E Ta có: Z + N + E = 25 Mà số proton = số electron 2Z + N = 25 N = 25 - 2Z Mặt khác: N 25 2 Z Z N 25 25 1,5 1,5 3,5 7,14 Z 8,33 Z Z Z Mà Z phải là số nguyên dương Z = a Số proton có nguyên tử là b N = 25 - 2.8 = Số khối A = + = 17 c Cấu hình electron nguyên tử: 1s 2s 2 p d Có e lớp ngoài cùng là nguyên tử nguyên tố phi kim ( Tìm Z điểm Các ý a,b,c,d ý 0,5 điểm) Lop10.com (14) Ngµy so¹n Ngµy gi¶ng Líp 10A1 10A4 SÜ sè Chương BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tiết 13 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC(T1) I Mục tiêu Kiến thức HS biết: - Sơ lược phát minh bảng tuần hoàn -Nguyên tắc xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn -Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô nguyên tố và chu kỳ Kĩ năng: HS vận dụng: - Dựa vào các liệu ghi ô và vị trí ô bảng tuần hoàn để suy các thông tin thành phần nguyên tử nguyên tố nằm ô Thái độ: Thông qua việc dạy học giáo viên truyền đạt đến học sinh định luật tổng quát tự nhiên là “Định Luật Tuần Hoàn” II Chuẩn bị: GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, máy chiếu HS: nghiên cứu trước nội dung bài học nhà III Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: phút Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Sơ lược phát minh bảng tuần hoàn Hoạt động 1: phút GV: Cho HS nghiên cứu SGK để biết sơ lược phát minh bảng tuần hoàn I Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn Hoạt động 2: 12 phút GV: Cho HS xem BTH giới Dựa vào bảng tuần hoàn rút các nguyên tắc thiệu nguyên tắc lấy ví dụ minh xếp sau: Lop10.com (15) hoạ để HS hiểu và khắc sâu kiến thức HS: ghi nhớ các nguyên tắc xếp và tự phân tích trên BTH Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Các nguyên tố có cùng số lớp electron ngyên tử xếp thành hàng Các nguyên tố có số electron hoá trị nguyên tử xếp thành cột GV: Bảng mà xếp theo nguyên tắc trên gọi là bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Hoạt động 3: 10 phút GV: Cho HS quan sát hình ảnh phóng to ô nguyên tố HS: Nhìn vào BTH tự trình bày các liệu các ô GV: Khắc sâu lại cho Hs Hoạt động 4: 12 phút GV: Chỉ vào vị trí chu kì trên bảng tuần hoàn và nêu rõ GV: Hãy cho biết số lượng nguyên tố chu kỳ? Cho biết NT đứng đầu và kết thúc chu kỳ? HS: Trả lời Chu kì gồm nguyên tố bắt đầu là liti (Z=3) và kết thúc là neon (Z=10) Nguyên tử các nguyên tố này có lớp electron: lớp K (2e) và lớp L có số electron tăng dần từ 1→8 tương ứng từ liti đến neon, đó lớp electron ngoài cùng đã bão hoà Chu kì gồm nguyên tố bắt đầu II Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Ô nguyên tố Các liệu ghi ô: Số hiệu nguyên tử Kí hiệu hoá học Tên nguyên tố Nguyên tử khối Độ âm điện Cấu hình electron Số oxi hoá Chu kì đặc điểm chu kì: Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có cùng số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Số thứ tự chu kì số lớp electron nguyên tử Chu kì nào bắt đầu kim loại kiềm và kết thúc khí ( trừ chu kì là chu kì dặc biệt ) Trong bảng tuần hoàn có chu kì và đánh số số thường từ 1→7 Chu kì có nguyên tố Chu kì 2,3 gồm nguyên tố Chu kì và chu kì chu kì có 18 nguyên Lop10.com (16) từ natri (Z=11) và kết thúc là agon (Z=18) Nguyên tử các nguyên tố này có lớp electron: lớp K (2e) lớp L (8e) và lớp M có số electron tăng dần từ 1→8 tương ứng từ natri đến agon, đó lớp electron ngoài cùng đã đạt tới cấu trúc vững bền nguyên tử khí heli GV: Giới thiệu khái quát lại từ chu kì 1→7 Đặc biệt lưu ý HS chu kì và chu kì tố Chu kì có 32 nguyên tố Chu kì chưa hoàn thành Chuù yù: Các chu kì 1, 2, gọi là chu kì nhỏ Các chu kì 4, 5, 6, goi là chu kì lớn Củng cố: phút GV Sử dụng bài tập 1, 2, 3, SGK để củng cố bài Dặn dò: Về học bài và làm bài tập 4,5,6,9 SGK trang 35 Lop10.com (17)