GIÁO ÁN HĐTN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN HĐTN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN HĐTN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN HĐTN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN HĐTN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN HĐTN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN HĐTN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN HĐTN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN
Trang 1KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Tuần: 1 Ngày soạn:
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia lễ khai giảng
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
+ Chơi trò chơi “Tôi có thể…”
+ Nhận biết những việc làm thể hiện sự thân thiện, vui vẻ của bản thân
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Bầu chọn lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng…
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và họctập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia
sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp
2 Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vàothực tế
*Năng lực đặc thù:
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2
– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việclàm đề xây dựng hình ảnh bản thân, quả bóng nhỏ, phiếu bầu, thùng đựng phiếu bầu,mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, một số món quà/sản phẩm mẫu cho HSquan sát, Phiếu đánh giá
2 Đối với học sinh
Trang 2- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, ho dán,
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiếthoạt động sau
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẨN 1 – TIẾT 1: THAM GIA LỄ KHAI GIẢNG
Thời
gian
- GV tổ chức cho HS tham gia Lễ khai
giảng theo kế hoạch của nhà trường
- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung
chú ý và nêu được ít nhất một điều ấn
tượng về các hoạt động trong buổi lễ
khai giảng năm học mới, chia sẻ điều
đó với bạn bè và gia đình
- GV cho đội văn nghệ của lớp chuẩn
bị biểu diễn tiết mục văn nghệ chào
mừng các em HS lớp 1 như đã luyện
tập trước đó
- GV hỗ trợ HS trong quá trình di
chuyển lên sân khấu biểu diễn và trở về
chỗ ngồi của lớp mình sau khi biểu
diễn xong
- GV nhắc nhở những HS nói chuyện,
làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới
những bạn xung quanh
- HS tham gia lễ khai giảng
- HS ngồi vào vị trí của lớp, giữ trật
tự, lắng nghe
- HS về chia sẻ với người thân về
ấn tượng buổi khai giảng
- Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn
- Đội văn nghệ biểu diễn trướctrường, cả lớp cổ vũ nhiệt tình
- HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồinghiêm túc
VI Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
………
………
Trang 3KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Tuần: 1 Ngày soạn:
I.Yêu cầu cần đạt:
1 Mục tiêu phẩm chất chủ yếu
- Chăm chỉ: Thể hiện trong lao động nền nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập.
- Nhân ái: Vui vẻ thân thiện với các bạn khi trở lại trường học Hợp tác chia sẻ với
các bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp
2 Mục tiêu năng lực chung
- NL giao tiếp và hợp tác: Nói lời phù hợp khi giao tiếp với bạn
3 Năng lực đặc thù:
- NL thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được hình ảnh thân thiện vui vẻ của bản thân Thể hiện sự khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn Chia sẻ những việc làm thể hiện tình bạn
- NL thiết kế và tổ chức: Tham gia được các hoạt động chung của trường lớp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Thiết bị dành cho giáo viên:
- Bảng phụ, giấy A3;
2 Thiết bị dành cho học sinh
- Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời
gian
HS 5p Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Tôi có thể”
Mục tiêu: Tạo tâm thế và hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học
Cách tiến hành:
Trang 4- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm
đứng thành một vòng tròn, mỗi vòng khoảng 8 –
10 em Mỗi vòng dùng một quả bóng nhỏ HS
cùng nhau hát các bài hát và chuyền bóng cho
bạn, bạn nào nhận được bóng thì sẽ nói: “Tôi có
thể đá cầu/vẽ/hát” (gắn với một sở thích hoặc khả
năng của em đó) Sau đó, bóng lại được tiếp tục
chuyền cho các bạn khác trong vòng tròn và
nhóm tiếp tục hát và chơi đến khi kết thúc bài
hát
- Sau khi kết thúc trò chơi, GV cho HS ở các
nhóm nêu lại những khả năng mà mình chia sẻ
với các bạn trong nhóm
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp
sang hoạt động 2
Hoạt động 2: Nhận biết những việc làm thể
hiện sự thân thiện, vui vẻ của bản thân
Mục tiêu:
- Em chỉ ra được hình ảnh thân thiện, luôn vui vẻ
của bản thân, biết những việc làm thể hiện tình
bạn và biết nói những lời phù hợp khi giao tiếp
với bạn
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1 của hoạt động 2
trong sgk, cho cả lớp nghe và kiểm tra HS đã
hiểu nhiệm vụ chưa
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, chỉ ra những
việc làm thể hiện sự thân thiện, vui vẻ trong các
tranh theo gợi ý: Các bạn nhỏ trong tranh đang
nói gì, làm gì?
- HS lắng nghe luậtchơi
- HS chơi trò chơi nhiệttình
- HS chia sẻ khả năngtrước lớp
- HS nghe GV nhận xét,tổng kết
- HS đọc và nắm rõ yêucầu của GV
- HS hoạt động nhóm,suy nghĩ đưa ra câu trảlời:
+ Tranh 1: Bạn nam đang bê sách cho bạn
nữ + Tranh 2: Bạn nữ đang múa trước lớp + Tranh 3: Nhóm bạn đang cùng ngồi thảo luận vui vẻ trong lớp
Trang 5- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, chia sẻ
những việc mình đã làm thể hiện sự thân thiện,
vui vẻ với cả lớp
- GV tổ chức cho HS chia sẻ những việc mình đã
làm thể hiện sự thân thiện, vui vẻ với cả lớp
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động: thân thiện,
vui vẻ với bạn bè là một điều rất quan trọng và
cần thiết Điều đó mang đến niềm vui, hứng thú
để các em cùng nhau học tập tiến bộ.
học + Tranh 4: Một nhóm bạn đang cười đùa vui
vẻ dưới sân trường
- HS báo cáo kết quảtrước lớp
- HS lắng nghe nhậnxét
- HS hoạt động nhóm,chia sẻ cho nhau nghe
- HS xung phong chia sẻtrước lớp
- HS lắng nghe nhậnxét
VI Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
………
………
Trang 6KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Tuần: 1 Ngày soạn:
I.Yêu cầu cần đạt:
1 Mục tiêu phẩm chất chủ yếu
- Trung thực: Thể hiện qua việc báo cáo trung thực tình hình hoạt động của lớp trongtuần
- Chăm chỉ: Thể hiện trong lao động nền nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập.
- Nhân ái: Vui vẻ thân thiện với các bạn khi trở lại trường học Hợp tác chia sẻ với
các bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp
2 Mục tiêu năng lực chung
- NL giao tiếp và hợp tác: Nói lời phù hợp khi giao tiếp với bạn
2 Thiết bị dành cho học sinh
- Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời
gian
- GV phổ biến cho cá lớp về quyền, nhiệm vụ
và trách nhiệm của lớp trưởng, lớp phó và các
tổ trưởng
- GV tổ chức cho HS tự ứng cử và để cử lớp
trưởng, các lớp phó và các tổ trưởng từ các
bạn trong lớp, sau đó tổ chức cho các em giơ
tay biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín và công bố
- HS lắng nghe GV trình bày
- HS thấy mình xứng đáng tựứng cử vào vị trí mình muốn
- Cả lớp biểu quyết, nghe GV
Trang 7thành viên trong Ban cán sự lớp cố gắng hoàn
thành các nhiệm vụ được giao
công bố kết quả
- Ban cán sự lớp lần lượt ramắt, nêu nhiệm vụ của bảnthân trong thời gian đảm nhận
- HS và ban cán sự lớp nghelời nhắn nhủ của GV
VI Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
………
………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Tuần: 2 Ngày soạn:
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia học tập nội quy nhà trường
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
+ Tìm hiểu những việc làm để xây dựng hình ảnh của bản thân
+ Đề xuất những việc làm để xây dựng hình ảnh của bản thân
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tham gia xây dựng nội quy lớp học
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và họctập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia
sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp
2 Năng lực:
*Năng lực chung:
Trang 8- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vàothực tế
*Năng lực đặc thù:
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2
– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việclàm đề xây dựng hình ảnh bản thân, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, một sốmón quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá
2 Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiếthoạt động sau
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẨN 2 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tham gia học tập nội quy nhà trường Thời
gian
- HS điều khiển lễ chào cờ
- TPT mời Lớp trực tuần nhận xét thi đua
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ
sung và triển khai các công việc tuần mới
– GV phối hợp với thầy/cô Tổng phụ
trách tổ chức cho HS nghe và thực hiện
việc rèn luyện nội quy của nhà trường
Trang 9- Lớp trực tuần biểu diễn văn nghệ diễn
- Đội văn nghệ biểu diễn trướctrường, cả lớp cổ vũ nhiệt tình
VI Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
………
………
Trang 10KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Tuần: 2 Ngày soạn:
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và họctập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia
sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp
2 Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vàothực tế
*Năng lực đặc thù:
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2
– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việclàm đề xây dựng hình ảnh bản thân, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, một sốmón quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá
2 Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiếthoạt động sau
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 115p Hoạt động 1: Tìm hiểu những việc làm
để xây dựng hình ảnh của bản thân
Mục tiêu: HS thực hiện những việc làm để
xây dựng hình ảnh của bản thân
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu một HS đọc nhiệm vụ hoạt
động 3 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2
trang 8 cho cả lớp nghe và kiểm tra việc
hiểu nhiệm vụ của HS
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, trao
đổi với bạn dựa theo gợi ý của bốn tranh và
nêu những việc làm mình có thể thực hiện
để xây dựng hình ảnh của bản thân
Gợi ý nội dung tranh:
+ Tranh 1: Chăm tập thể dục, thể thao hoặc
chơi một môn thể thao vừa sức
- HS đọc nhiệm vụ hoạt động 3trogn SGK
- HS thảo luận nhóm đôi và dựavào gợi ý trong tranh để đưa racác việc làm xây dựng hình ảnhbản thân
- Một số HS chia sẻ trước lớp.+ Chăm tập thể dục, thể thao + Chăm chỉ học tập và rèn luyện,
Trang 12+ Tranh 2: Chăm chỉ học tập và rèn luyện,
tự học và tự mình vượt qua những khó
khăn trong học tập và rèn luyện
+ Tranh 3: Thân thiện, hoà đồng với bạn
bè, nhường nhịn, chia sẻ với bạn trong vui
chơi và giao tiếp hằng ngày
+ Tranh 4: Tích cực rèn luyện bản thân, có
trách nhiệm với bản thân, thể hiện sự tôn
trọng mình và tôn trọng người khác, biết
nhận lỗi và sửa lỗi
- GV gọi 4 – 5 HS chia sẻ trước lớp về
những việc các em cần làm để xây dựng
hình ảnh bản thân
- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện những
việc làm để xây dựng hình ảnh bản thân
như các em đã chia sẻ trong nhóm/trước
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ hoạt động
4 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang
9 cho cả lớp nghe và kiểm tra HS đã hiểu
nhiệm vụ chưa
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy
nghĩ về những việc HS có thể làm để xây
dựng hình ảnh bản thân theo bốn gợi ý ở sơ
đổ trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2
trang 9
- GV có thể gợi ý HS viết các ý tưởng vào
giấy nháp
tự học, tìm cách giải bài tập khó.+ Hoà đồng với bạn bè, nhườngnhịn, chia sẻ với bạn trong vuichơi và giao tiếp hằng ngày.+ Tích cực rèn luyện bản thân,biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
- HS thực hiện những việc làm
đó ở nhà để xây dựng hình ảnhbản thân
- HS đọc hiểu nhiệm vụ 4 trongSGK
-HS suy nghĩ về những làm đểxây dựng hình ảnh bản thân theobốn gợi ý ở sơ đổ trong SGK
- HS viết những việc làm ra giấynháp:
Trang 13- GV gọi một số HS chia sẻ trước lớp
Hoạt động 3: Luyện tập – vận dụng
Mục tiêu: HS liên hệ với bản thân, chia sẻ
việc làm của mình trước lớp
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy
trắng khổ A4 để vẽ sơ đồ tư duy theo mẫu
gợi ý trong SGK GV có thể hỗ trợ HS nếu
như các em chưa tự vẽ được sơ đồ tư duy
bằng cách cung cấp cho HS bản mẫu
- GV yêu cầu HS chia sẻ theo cặp về
những việc đã làm đê xây dựng hình ảnh
bản thân mà em đã lập
Đi bộ
Chơi cầu lông với bố
Ngủ dậy sớm+ Chăm chỉ học tập:
Hăng hái phát biểu
Hoàn thành bài tập/nhiệm
vụ được giao
Tích cực trong hoạt độngnhóm
Tự giác học bài+ Thân thiện với mọi người:
Vui vẻ với bạn bè
Khen ngợi bạn khi bạnlàm tốt
Giúp đỡ bạn bè, ngườithân
+ Có trách nhiệm:
Giữ lời hứa
Nhận lỗi và sửa lỗi
Coi trọng thời gian
-HS vẽ và hoàn thành sơ đồ tưduy theo mầu:
Trang 14- Gọi một số HS chia sẻ trước lớp.
Trang 15KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Tuần: 2 Ngày soạn:
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và họctập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia
sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp
2 Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vàothực tế
*Năng lực đặc thù:
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2
– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việclàm đề xây dựng hình ảnh bản thân, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, một sốmón quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá
2 Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiếthoạt động sau
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 16gian
- Cán bộ lớp tổng kết thi đua các tổ
trong tuần học vừa qua
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ,
thảo luận về các nội quy của nhà
trường mà các em đã thực hiện trong 2
tuần vừa qua
- GV gọi đại diện các tổ nêu ý kiến về
việc thực hiện nội quy nhà trưởng của
các thành viên trong tổ
- GV tiếp tục cho HS hoạt động theo
tổ, nêu ý kiến trong nhóm về lớp học
mong muốn của mình, từ đó yêu cầu
HS tiếp tục thảo luận và đề ra các nội
quy của lớp học mà các em mong
- GV tổng kết thi đua tuần học và phổ
biến kế hoạch tuần mới
- HS hoạt động theo tổ, thảo luận vềcác nội quy của nhà trường mà các
em đã thực hiện trong 2 tuần vừaqua
- Các tổ nêu ý kiến của tổ mình
- HS hoạt động theo tổ, nêu ý kiếntrong nhóm về lớp học mong muốncủa mình và nêu các nội quy của lớp
- HS biểu quyết những nội quy đãđược các tổ thống nhất
- Các tổ trang trí lớp học
VI Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
………
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm
Trang 17CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Tuần: 3 Ngày soạn:
- Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Hoạt động vui Trung thu
- Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
+ Lập bảng theo dõi việc làm của em để xây dựng hình ảnh của bản thân
+ Thực hiện giao tiếp phù hợp với bạn bè.
- Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tham gia vui Trung thu ở lớp
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia
sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp
2 Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế
*Năng lực đặc thù:
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2
– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việclàm đề xây dựng hình ảnh bản thân, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, một sốmón quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá
2 Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,
Trang 18- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiếthoạt động sau.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẨN 3 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ:
Hoạt động vui Trung thu
Thời
gian
- HS điều khiển lễ chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung
và triển khai các công việc tuần mới
- GV tổ chức cho HS tham gia vui Trung
thu theo kế hoạch của nhà trường:
+ Tham dự chương trình vui Trung thu
+ Tham gia các trò chơi theo chủ đề vui
Trang 19KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Tuần: 3 Ngày soạn:
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia
sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp
2 Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế
*Năng lực đặc thù:
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2
– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việclàm đề xây dựng hình ảnh bản thân, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, một sốmón quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá
2 Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiếthoạt động sau
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 20Mục tiêu: HS lập bảng theo dõi việc làm
của mình để xây dựng hình ảnh bản thân
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của hoạt
động 5 trong SGK Hoạt động trải
nghiệm 2 trang 11 cho cả lớp nghe và
kiểm tra HS đã hiểu nhiệm vụ chưa
- GV chuẩn bị một bảng mẫu, giới thiệu
cho các em nội dung từng hàng, cột và
phát cho mỗi HS một “Bảng tự theo dõi
việc làm của em” theo mẫu dưới đây:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, viết
vào bảng những việc làm mình sẽ thực
hiện để xây dựng hình ảnh bản thân và
chia sẻ với bạn cùng bàn của mình
- GV gọi một số HS chia sẻ trước lớp về
- HS chia sẻ trước lớp
- HS sắm vai theo các tình huống như
Trang 21Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS sắm vai theo các
tình huống như gợi ý trong SGK Hoạt
động trải nghiệm 2 trang 11 – 12
- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, lần
lượt đưa ra các tình huống để các nhóm
thảo luận, giải quyết
+ Tranh 1: Khi chơi với bạn hoạt động
này GV đưa ra những tình huống như:
Có một nhóm bạn đang chơi nhảy dây/đá
cầu, một bạn ở ngoài tiến đến, rất muốn
tham gia chơi cùng nhóm bạn Bạn đó
phải làm gì?
+ Tranh 2: Khi làm việc nhóm ,GV đưa
ra tình huống liên quan đến các hoạt
động của HS trong quá trình làm việc
nhóm như: Khi bạn cần giúp đỡ, khi có
một bạn trong nhóm không tham gia làm
việc cùng các bạn khác
+ Tranh 3: Khi động viên, an ủi bạn GV
đưa ra tình huống một bạn trong lớp gặp
chuyện buồn các bạn trong lớp nên nói
gợi ý trong SGK
- HS chia nhóm thảo luận
- Các nhóm thảo luận và tìm ra cách giải quyết tình huống (dựa vào gợi ý của GV và quan sát tranh)
+ Tìm hướng giải quyết tình huống 1
+ Tìm hướng giải quyết tình huống 2
+ Tìm hướng giải quyết tình huống 3
+ Các nhóm đóng vai và biểu diễn để
xử lí tính huống
Trang 22Mục tiêu: HS liên hệ với bản thân, chia
sẻ việc làm của mình trước lớp
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm 4 tiếp tục thảo
luận, ghi lại những lưu ý khi giao tiếp
với bạn sau khi trải qua những tình
Trang 23KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Tuần: 3 Ngày soạn:
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Phẩm chất:
- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia
sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp
2 Năng lực:
*Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế
*Năng lực đặc thù:
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
- Nhận diện hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
– SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2
– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việclàm đề xây dựng hình ảnh bản thân, mẫu bảng tự theo dõi việc làm của bản thân, một sốmón quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát, Phiếu đánh giá
2 Đối với học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiếthoạt động sau
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 24- GV yêu cầu Cán bộ lớp tổng kết thi đua các
tổ trong tuần học vừa qua
- GV tổ chức chương trình vui Trung thu cho
HS cả lớp GV có thể cùng phụ huynh chuẩn
bị cho các em phá cỗ Trung thu tuỳ theo điều
kiện của mỗi lớp
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Mỗi HS
mang ít nhất một loại quả/bánh đến lớp
- GV tổ chức cho HS các tổ thi trang trí mâm
- GV dành thời gian cho HS tập các tiết mục
văn nghệ về nhà trường để chuẩn bị cho việc
tham gia hoạt động văn nghệ về chủ đề “Em
và mái trường mến yêu” ở tiết Sinh hoạt dưới
cờ tuần 4
- Cán bộ lớp tổng kết thi đua tuần
- HS tham gia vui Trung thu
- HS các nhóm chuẩn bị theo yêu cầu
- Các tổ trang trí mâm cỗ
- HS bình chọn mâm cỗ Trung thu đặc sắc
- HS phá cỗ Trung thu
- HS được phân công chuẩn bị cho hoạt động văn nghệ
VI Điều chỉnh, bổ sung sau bài dạy:
………
………
Trang 25
Môn: Hoạt động trải nghiệm – Lớp 2
Bài 4: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Chủ đề: Em và mái trường thân yêu ( tt)
Tuần: 4 Ngày soạn:
Số Tiết: 4 Ngày dạy:
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Kể được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc.
- Trung thực: Thật thà trong việc đánh giá bản thân và đánh giá bạn.
- Phẩm chất nhân ái: Vui vẻ, thân thiện với các bạn khi trở lại trường học, hợp tác, chia
sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp
- Trách nhiệm: Hợp tác, chia sử với bạn khi tham gia công việc chung của trường, của
- Chỉ ra được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân
- Nói được những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn
- Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận khi làm quà tặng bạn
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên:
– SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2
– Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4 hoặc mẫu sơ đồ tư duy để HS lập danh sách các việclàm đề xây dựng hình ảnh bản thân, một số món quà/sản phẩm mẫu cho HS quan sát,Phiếu đánh giá
2 Học sinh:
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiếthoạt động sau
Trang 26III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 4 Tiết 1 Sinh hoạt dưới cờ
Múa hát tập thể theo chủ đề “ Em và mái trường mến yêu”
15’
15’
- HS điều khiển lễ chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét
bổ sung và triển khai các công việc
tuần mới
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của các
lớp tham văn nghệ về chủ đề: “Em
và mái trường mến yêu”
– GV yêu cầu HS có thái độ nghiêm
túc, tập trung và luôn động viên các
bạn khi có tiết mục biểu diễn bằng
cách vỗ tay tán thưởng trong giờ
- HS lắng nghe kế hoạch tuần mới
- Các lớp chuẩn bị chu đáo tiết mục vănnghệ
- HS nghiêm túc thực hiện
- HS tham gia hoạt động văn nghệ
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:
………
………
………
Trang 27Tuần 4 Tiết 2 Em và mái trường thân yêu.
- GV tổ chức cho HS báo cáo theo nhóm 4, lần
lượt các em sẽ báo cáo với các bạn trong nhóm về
kểt quả rèn luyện của mình trong tuần vừa qua,
chia sẻ vói các bạn những thuận lợi và khó khăn
trong quá trình các em thực hiện các việc làm đó
theo các câu hồi gợi ỷ như:
- Em đã làm gi?
- Điều đỏ có ỷ nghĩa gì cho việc xây đựng hình
ảnh đẹp của em?
- Em có gặp khó khăn gì trong quá trình thực
hiện các việc ĩàm đó không? Nểu cỏ, hãy chia sẻ
-HS nghe-HS hoạt động theo nhóm
Trang 28với bạn để cỏ thể tìm ra cách thực hiện tốt hơn.
- GV gọi một số HS chia sẻ trước lớp về kết quả
rèn luyện của minh
- Dựa vào sự chuẩn bị theo điều kiện của, HS, GV
cho HS thực hiện làm một món quà nhò để tặng
bạn như: Lọ đựng bút bằng lõi giấy vệ sinỈỊ, que
chặn sách bằng que kem, làm đây đeo tay bằng
dây ray băng nhiều màu,
- GV tổ chức cho HS chia sẻ vởi bạn ngồi cạnh về
sản phẩm minh vừa làm và dự định tặng nó cho
Trang 30Tuần 4 Tiết 3 sinh hoạt lớp
2’ 1 Khởi động:
- HS bắt bài hát
- Gv nêu mục tiêu buổi sinh hoạt
- HS hát
7’ 2.Báo cáo sơ kết công tác tuần:
GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
1 3 Sinh hoạt tập thể theo chủ đề:
Rèn luyện nề nếp học tập và sinh hoạt ở trường
2. - GV trao đồi với HS: Trong tháng vừa qua, các
em đã thực hiện những nội quy trường, lơps nào?
3 - GV gọi một số HS trả lời và tổng kết lại những nội
quy của trường, lớp mà HS cần rèn luyện
4 - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4, tự nhận
xét việc thựe hiện nội quy trường, lớp của mình
- Hs lắng nghe
Trang 31trong tháng vừa qua.
5 - GV gọi một số HS chia sẻ trước lớp về việc thực
hiện nội quy trường, lớp của mình
- GV đặt các câu hỏi cho HS:
- Em đã thực hiện nội quy trường, lớp như thế
nào?
- Em đã làm được gì để thể hiện sự thân thiện,
vui vẻ của bản thân?
- GV yêu cầu HS trao đổi nhỏm đôi, trả lời các
câu hỏi mà GV đã nêu
- GV gọi một số HS chia sẻ trước lớp vể từng
câu hồi Mỗi câu hỏi có thể gọi từ 3 - 5 HS chia
sè
- GV đọc từng nội đung đánh giá ở phần Đánh
giá hoạt động trong SGK Hoạt động trài nghiệm
2 trang 14 và phát cho mỗi HS một Phiếu đánh
giả gồm ba phần là tự đánh giả và bạn đánh giá
em, ý kiển cùa người thân và ý kiến của
8’ 4.Thảo luận và triển khai kế hoạch hoạt động
tuần tiếp theo:
- Thực hiện dạy tuần 5, GV bám sát kế hoạch
- HS lắng nghe thực hiện
Trang 32chủ nhiệm thực hiện.
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện
ATGT, ATVSTP
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển
khai chủ điểm mới
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:
………
………
………
Môn: Hoạt động trải nghiệm – Lớp 2
Bài 5: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Chủ đề : Vì một cuộc sống an toàn
Tuần: 5 Ngày soạn:
Số tiết: 5 Ngày dạy:
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc.
Trang 33- Trung thực: Kể được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc.
- Phẩm chất nhân ái: Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tin cậy khi cần
thiết
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng trong việc phòng tránh
bị lạc, bị bắt cóc và tham gia giao thông an toàn
2 Năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2;SGV Hoạt động trải nghiệm 2
- Bảng phụ hoặc giấy A3, giấy A4
- Các bức tranh trong SGK về tình huống và địa điểm bị lạc, bị bắt cóc
- Các tình huống bị lạc, bị bắt cóc trong thực tế
- Các tình huống trong SGK cho hoạt động sắm vai
2 Học sinh:
- SGK Hoạt động trải nghiệm 2, giấy bìa màu, bút chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán,
- Cuối mỗi tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại những điều HS cần chuẩn bị cho tiếthoạt động sau
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 5 Tiết 1 Sinh hoạt dưới cờ
Chia sẻ các tình huống theo chủ đề “ Vì một cuộc sống an toàn”
15’ - HS điều khiển lễ chào cờ - HS chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua các lớp
Trang 34- Lớp trực tuần nhận xét thi đua
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét
bổ sung và triển khai các công việc
lắng nghe để chia sẻ lại các nội
dung của chương trình Vì một cuộc
sống an toàn
- TPT đặt vấn đề: Các em đã được
nghe hoặc biết đến tình huống nào
nói về một tình huống bị lạc hoặc bị
bắt cóc chưa? Các em có nhận biết
được những địa điểm nào dễ bị lạc
và có biết cách giữ an toàn cho bản
thân? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn
đề này để có những kinh nghiệm
cho bản thân trước tình huống bị bắt
cóc - Vì một cuộc sống an toàn
– GV yêu cầu HS có thái độ nghiêm
túc, tập trung và luôn động viên các
bạn khi tham gia chia sẻ các tình
huống bị bắt cóc trong giờ chào cờ
- GV tổng kết hoạt động
trong tuần qua
- HS lắng nghe kế hoạch tuần mới
- Các lớp chuẩn bị chu đáo các tìnhhuống để chia sẻ với các bạn vì mộtcuộc sống an toàn
Trang 35Tuần 5 Tiết 2 Vì một cuộc sống an toàn.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
được nghe kể câu chuyện về một tình huống
bị lạc hoặc bị bắt cóc, nếu là bạn nhỏ trong
câu chuyện thì em sẽ xử lý tình huống đó
như thế nào.
Trang 36Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4
1 Điều gì đã xãy ra với bạn nhỏ trong câu
- Thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày bằng lời hoặc sắm vai
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS
nhận biết được những địa điểm dễ bị lạc,
giải thích được vì sao những địa điểm đó lại
dễ bị lạc.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS xem tranh và thảo luận
trả lời câu hỏi:
+ Chỉ ra những địa điểm dễ bị lạc trong các
tranh sau
+ Trao đổi với bạn vì sao dễ bị lạc ở những
địa điểm đó
- Chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh trong vòng 2’ rồi di chuyển thành nhóm mới
có đủ mỗi thành viên trong 6 nhóm trước để chia sẻ về bức tranh của mình
- 2 nhóm trình bày
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét
10 Hoạt động 3: Nhận diện những tình
Trang 37’ huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận
biết được những tình huống có nguy cơ bị
bắt cóc, giải thích được vì sao những tình
huống đó lại có nguy cơ bị bắt cóc.
Cách tiến hành:
Xác định những tình huống khiến trẻ em có
nguy cơ bị bắt cóc
- GV tổ chức trò chơi: “Rung chuông vàng”
+ Đưa từng tranh cho hs xem và chọn đáp án
Nên / Không nên với từng trường hợp trong
Trang 38………
……….
Tuần 5 Tiết 3 Sinh hoạt lớp
2’ 1.Khởi động:
- HS bắt bài hát
- Gv nêu mục tiêu bài học
- HS hát
7’ 2.Báo cáo sơ kết công tác tuần:
GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:
7 3 Sinh hoạt tập thể theo chủ đề:
Chỉa sẻ cách gỉữ an toàn cho bản thân
8 - GV chia lóp thành nhóm 4 và yêu cầu các nhóm
thảo luận về cách giữ an toàn cho bản thân, GV
gợi ý để HS cỗ thể tham khảo gợi ý trong SGK
Trang 39Hoạt động trải nghiệm 2 trang 19.
9 - GV mời các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận, các
nhóm khác ỉắng nghe, góp ý
10.- GV ghi nhanh nhũng cách giữ an toàn cho bản
thân của cảc nhóm đã chia sẻ lên bảng
8’ 4.Thảo luận và triển khai kế hoạch hoạt
động tuần tiếp theo:
- Thực hiện chương trình tuần 6 , GV bám sát
kế hoạch chủ nhiệm thực hiện
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện
ATGT, ATVSTP
- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường,
triển khai chủ điểm mới
Trang 40Môn: Hoạt động trải nghiệm – Lớp 2
Bài 6: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Chủ đề: Vì một cuộc sống an toàn ( tt)
Tuần: 6 Ngày soạn:
Số tiết: 6 Ngày dạy:
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Thực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc.
- Trung thực: Kể được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc.
- Phẩm chất nhân ái: Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tin cậy khi cần
thiết
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng trong việc phòng tránh
bị lạc, bị bắt cóc và tham gia giao thông an toàn
2 Năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Nói lời phù hợp khi giao tiếp với bạn
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được những tình huống có nguy cơ bị
lạc, bị bắt cóc Thực hiện những việc làm để phóng tránh bị lạc, bị bắt cóc và tham gia
an toàn giao thông
- Năng lực thiết kế và tổ chức: Tìm kiếm sụ hỗ trợ từ bạn bè từ thày cô khi cần thiết 2.3.Năng lực đặc thù:
- Chủ động tìm kiếm sự hổ trợ từ những người đáng tin cậy khi cần thiết
- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp về an toàn giao thông
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: