GIÁO ÁN TOÁN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN

651 53 0
GIÁO ÁN TOÁN 2 CTST CV 2345  CẢ NĂM  CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TOÁN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN TOÁN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN TOÁN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN TOÁN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN TOÁN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN TOÁN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN GIÁO ÁN TOÁN 2 CTST CV 2345 CẢ NĂM CHUẨN

KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (2 TIẾT) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Yêu nước: Kính trọng người - Nhân ái: Biết chia sẻ với bạn lớp - Chăm chỉ: Các em hoàn thành nhiệm vụ học tập - Trung Thực: Các em thật thà, thẳng việc học tập - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm hoạt động nhóm Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Có ý thức học hỏi thầy cơ, bạn bè người khác để củng cố mở rộng hiểu biết - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Học sinh so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức thơng qua học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Một trục khối lập phương, hình vẽ Vui học Đối với học sinh - SGK - Một trục khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời Lượng 5’ 25’ HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - Cả lớp tham gia múa - GV tổ chức cho lớp múa hát tập thể hát tập thể tạo khơng khí vui tươi - HS lắng nghe - GV giới thiệu vào B KHÁM PHÁ: Mục tiêu: HS quan sát bảng số từ đến 100, nhận biets bảng gồm 10 hàng 10 cột Cách tiến hành: - HS trình bày theo yêu cầu Bước 1: Đọc số GV - GV tổ chức cho HS (nhóm 4) đọc - HS đọc số từ đến 100 yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ thảo luận + Đọc lại số từ 100 đến a) GV cho HS đọc nối tiếp, em đọc hàng nhiều số - HS đọc số: 10; 20; 30; b) GV cho HS đọc số tròn trục 40; 50; 60; 70; 80; 90; 100 - GV chốt: đếm thêm 10 (có thể sử dụng - HS ý lắng nghe đếm nhanh) - HS đọc số: 5; 10; 15; c) GV cho HS đọc số cách đơn vị 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75; 80; 85; 90; 95;100 - HS ý lắng nghe - GV chốt: đếm thêm (có thể sử dụng đếm nhanh) - HS thảo luận nhóm, thực Bước 2: Thứ tự số bảng yêu cầu - GV cho HS nhóm đọc yêu cầu, nhận nhiệm vụ, thảo luận - HS ý lắng nghe - GV lưu ý HS trả lời bạn ong: “Từ trái sang phải, từ xuống dưới” - HS trả lời - GV hướng dẫn HS chơi “Ném bóng để a) Các số bảng sửa bài” xếp theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc số GV + GV vào bảng số cho HS đọc b) Các số vài số để minh họa hàng (kẻ từ số cuối cùng) có số trục giống c) Các số cột có số đơn vị giống + GV vào hai số liền - HS quan sát đọc cột để giới thiệu cách đếm thêm trục d) Nhìn hai số hàng, ta nói ngày: số bên phải lớn số bên trái Nhìn hai số + GV vào hai số cột, ta nói ngay: số hàng hàng (hay cột) cho HS nhận xét lớn số hàng - HS nhận xét Bước 3: So sánh số a) Phân tích mẫu - HS so sánh - GV cho HS so sánh hai số 37 60 - HS trình bày cách làm: - GV chọn HS có cách trình bày khác + 37 < 60 nhau, nói cách làm trước lớp chục bé chục nên 37 < 60 + 60 > 37 chục lớn chục nên 60 > 37 - GV cho HS lớp nhận xet làm bạn tự nhận xét làm - GV nhận xét - GV cho HS đọc yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ, xem lại mẫu - GV gọi hai nhóm làm nhanh trình bày trước lớp (mỗi nhóm câu) - GV chốt lại: Ôn lại cách so sánh + Số có hai chữ số lớn số có chữ số + So sánh số chục, só có chục lớn số lớn + Số chục nhau, so sánh số đơn vị, số có số đơn vị lớn số lớn b) Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn - GV hướng dẫn HS so sánh tương tự câu a) xếp thứ tự từ bé đến lớn số Bước 4: Làm theo mẫu - GV cho HS thảo luận nhóm đơi, tìm hiểu mẫu: + Có việc phải làm? + Đó việc gì? - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS làm việc nhóm đơi (mỗi em ghi cách so sánh) - HS trình bày: 79 > 74; 52 > 25 hay 74 < 79; 25 < 52 - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức - HS xếp số: + Từ bé đến lớn: 38, 43, 70; 29, 82, 87 - HS trình bày việc phải làm: + Viết số + Viết số chục - số đơn vị + Dùng trục khối lập phương để thể số + Viết số vào sơ đồ tách – gộp số + Viết số thành tổng số chục số đơn vị - GV chốt: có việc, sách có - HS lắng nghe hồn thiện việc, em làm tiếp việc cho hồn thiện - HS lớp tham gia trị chơi - Sửa bài: GV tổ chức cho HS chơi tiếp điền số vào bảng: sức để điền vào sơ đồ bảng lớp 5’ C/ VẬN DỤNG: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:SẮC MÀU EM YÊU * Mục đích chơi: Giúp học sinh củng cố cách so sánh xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại * Thời gian chơi: phút * Chuẩn bị chơi: Giáo viên – chuẩn bị bảng dãy số phạm vi em học.Có thể thiết kế tờ giấy A4 Học sinh – nhóm em Mỗi em chọn - HS thảo luận (nhóm 4) tìm màu sáp mà thích cầm tay khác nhau: Mỗi bạn màu Giáo viên chuẩn bị bảng số giấy A4 cho nhóm Trên bảng giấy ghi số từ đến 100 * Cách chơi: Mỗi em chọn số - HS tiến hành chơi góc Khi có hiệu lệnh giáo viên em nhóm bắt đầu tiến hành tơ màu Có thể tơ màu sang ô bên trái, bên phải, bên trên, xuống tô chéo sang ô bên phải, chéo sang ô bên trái, chéo lên trên, chéo xuống ô số ô tô sau phải lớn số ô trước tô (trong phút) - Cả lớp nhận xét, tuyên - Các nhóm trình bày dương VI Điều chỉnh, bổ sung sau dạy: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Yêu nước: Kính trọng người - Nhân ái: Biết chia sẻ với bạn lớp - Chăm chỉ: Các em hoàn thành nhiệm vụ học tập - Trung Thực: Các em thật thà, thẳng việc học tập - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm hoạt động nhóm Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Có ý thức học hỏi thầy cơ, bạn bè người khác để củng cố mở rộng hiểu biết - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Học sinh so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức thơng qua học *Tích hợp: Tốn học sống, Tự nhiên Xã hội, Tiếng Việt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Một trục khối lập phương, hình vẽ Vui học Đối với học sinh - SGK - Một trục khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời Lượng 5’ 25’ HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - Cả lớp tham gia múa - GV tổ chức cho lớp múa hát tập thể hát tập thể tạo khơng khí vui tươi - HS lắng nghe - GV giới thiệu vào B LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH Mục tiêu: HS làm tập để củng cố lại kiến thức ôn tập Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm, hồn - HS thảo luận (nhóm 4) tìm thành BT1 cách làm: thêm 1, thêm 2, thêm 5, - GV cho HS đọc yêu cầu thảo luận thêm 10 nhóm + HS làm cá nhân chia sẻ nhóm - GV gọi HS đọc làm theo nhóm (mỗi - HS đọc bài, lớp nhận xét nhóm đọc dãy số , GV khuyến khích HS nói - HS lắng nghe cách làm - GV chốt: + Thêm 1: 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 + Thêm 2: 30, 32, 34, 36, 38, 40, 42, 44, 46, 48 + Thêm 5: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50 + Thêm 10: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100 - GV mở rộng thêm: Đề đếm nhanh, số trường hợp nên đếm thêm 1, thêm 2, thêm 5, thêm 10, cho ví dụ + Thêm l: Số lượng + Thêm 2: Số lượng nhiều, đặc biệt xuất “cặp” Ví đụ: Đếm chân nhiều vật chân (gà, vịt, chim, ) + Thêm 5: Khi có nhóm Ví dụ: Mỗi hộp có bánh, + Thêm 10: Những thứ đề thành chục Vị dụ: Bó hoa, xâu bánh ú, chục trứng, hộp bút sáp 10 cái, Nhiệm vụ 2: Hoạt động cặp đơi, hồn thành BT2 - GV đặt câu hỏi giúp HS nhận biết yêu cầu bài: + Thay dấu (?) số thích hợp + GV lưu ý làm dấu đếm, đếm để khơng bị trùng lặp) - GV gọi vài HS nói trước lớp - lớp nhận xét - HS lắng nghe GV ghi nhớ kiến thức - GV chốt: Có 18 bạn tham gia trị chơi Nhiệm vụ 3: Hoạt động cá nhân, hoàn thành BT3 - GV vấn đáp giúp HS nhận biết yêu cầu đề + Có tất cái? - GV giúp HS biết đếm nhanh (đếm thêm 5) - GV gọi HS nói trước lớp - lớp nhận xét - GV chốt kết quả: 35 Nhiệm vụ 4: Hoàn thách - GV cho HS đọc nội dung, nhận biết yêu cầu, xác định nhiệm vụ: + Khay cuối có bao nhiều bánh? - HS lắng nghe GV gợi ý cách làm - HS đếm trước lớp, lớp nhận xét - HS lắng nghe - - HS làm bài: + HS tìm cách làm “Đếm nhanh” (đếm thêm 2) + HS làm (cá nhân) nói với bạn câu trả lời - HS trình bày cách làm, lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe GV hỏi, HS trả lời - HS đọc đề, thảo luận (nhóm 4) + HS đếm viết số bánh năm khay theo thư tự: 2, 7, 12, 17, 22 (đếm thêm 5) - HS làm cá nhân, chia sẻ nhóm để kiểm tra kết - HS đọc kết - HS lắng nghe GV - HS lắng nghe - GV gọi vài em đọc kết quả, nói cách - HS đọc u cầu, thảo luận làm nhóm đơi - GV chốt: HS có cách làm khác + HS nói cho nghe nhau, lí luận đề tìm kết - HS nói trước lớp Cả lớp chấp nhận Khay cuối có 27 cải bánh lắng nghe, nhận xét Nhiệm vụ 5: Vui học - HS lắng nghe - GV nói câu chuyện, giới thiệu hình vẽ, giúp HS xác định quy định phịng học, đọc thẻ số bạn thủ - GV cho HS đọc yều cầu thực yêu cầu - HS lớp tham gia trò chơi - GV gọi HS nói trước lớp, khuyến khích + Nghe bạn đọc số viết HS vừa nói vừa vào hình vễ bảng lớp kết so sánh vào bảng - GV cho HS liên hệ thực tế: vào 5’ phòng, ngồi chỗ C VẬN DỤNG Mục tiêu: HS củng cố lại lần kiến thức học thông qua hoạt động hỏi - HS nhà chơi người nhanh, đáp nhanh thân Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi: Đố bạn? GV cho HS chơi lần để xác định đội thắng (đội nhiều thắng cuộc) + Một HS đọc số bảng số + Cả lớp viết vào bảng điền dấu so sánh * Liên hệ thực tế - GV yêu cầu cho HS nhà người thân chơi trốn tìm để tập đếm thêm 5: 5; 10; 15; 20; …., 100 VI Điều chỉnh, bổ sung sau dạy: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn BÀI: ƯỚC LƯỢNG (1 TIẾT) Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Yêu nước: Kính trọng người - Nhân ái: Biết chia sẻ với bạn lớp - Chăm chỉ: Ham học hỏi từ thầy cô, bạn bè - Trung Thực: Mạnh dạn nói lên ý kiến - Trách nhiệm: Nhắc nhở bạn chấp hành nội qui Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè người khác để củng cố mở rộng hiểu biết - Năng lực giao tiếp, hợp tác:- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực riêng: Chỉ chứng cứ, lí lẽ biết lập luận hợp lí trước kết luận II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Hình vẽ để sử dụng cho nội dung học tập - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SGK, ghi, bảng - Tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 5’ A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước cho HS làm quen với học Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau - HS quan sát hình ảnh (trong vòng 15s) trả lời câu hỏi : đốn số bóng Đốn xem hình có bóng ? - HS ý lắng nghe 15’ - GV ghi lại số kết góc bảng - GV đặt vấn đề: Có nhiều không đủ thời gian để đếm có khơng thể đếm hết Ví dụ đếm số gà chạy sân Nếu muốn biết có khoảng gà, phải ước lượng Vậy cách ước lượng nào? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm Bài 2: Ước lượng B KHÁM PHÁ: Mục tiêu: Thông qua hoạt động học sinh nắm cách ước lượng Cách tiến hành: Bước 1: Ước lượng - GV cho HS quan sát hình vẽ phần Cùng học bảng lớp, nhận biết việc cần làm: - HS quan sát hình - HS lắng nghe GV giải thích - HS thảo luận nhóm trình bày - HS lắng nghe GV, ghi “ước lượng” số bướm có tất nhớ kiến thức hình + GV giải thích: quan sát, khơng đếm hết, xác định có khoảng bướm - GV dùng phương pháp khăn trải bàn, cho HS thảo luận nhóm bốn đề tìm cách ước lượng - GV hệ thống hoá cách ước lượng: Ta ước lượng theo cột, theo hàng, theo nhóm, (gọi chung nhóm) - Ước lượng theo cách phụ thuộc hai yếu tố sau: + Nhóm mẫu có khoảng 10 vật (10, gần 10 hay 10 vải vật) + Số lượng vật nhóm gần - HS trả lời: Theo hàng Mỗi hàng có khoảng 10 bướm - HS quan sát hình ảnh trả lời: + Các bướm xếp thành hàng - Ở ta ước lượng theo nhóm nào? + Mỗi hàng có khoảng 10 Tại sao? - GV khái quát cách ước lượng + Đếm số bướm theo câu hỏi, HS trả lời cụ thể với hình ảnh hàng (1 chục, chục, bướm phần học chục, chục hay 10, 20, 30, 40) + Có khoảng 40 bướm - HS đếm số bướm có hình: 41 con, lệch - HS lắng nghe, ghi nhớ + Tất có khoảng bướm? kiến thức - GV cho HS đếm hết số bướm (sử dụng SGK) để có kết xác - GV chốt: Chọn nhóm mẫu vật có - HS xác định yêu cầu: Ước khoảng 10 chục đếm theo chục lượng, đếm Bước 2: Thực hành - HS hoạt động cặp đôi ước - Gv cho HS xác định yêu cầu phần lượng đếm thực hành - GV cho HS thực nhóm đơi thực hiện: + Ước lượng số máy bay đếm lại xem có máy bay? + Ước lượng số đếm lại xem có ngơi sao? - GV sửa bài, giúp HS trình bày theo ý chính: + Giải thích lại chọn mẫu + Trình bày cách ướng lượng + Thơng báo kết đếm + So sánh kết ước lượng chênh lệch bao nhiêu? - HS trình bày theo gợi ý GV: Ước lượng theo cột cột có khoảng 10 máy bay + Các máy bay xếp theo cột + Số máy bay cột gần + Cột đầu (nhóm mẫu) có 10 máy bay + Đếm theo cột: 10, 20, 30, 40, 50 + Có khoảng 50 máy bay - Đếm: Có 50 máy bay Ước lượng theo nhóm ngơi xếp gọn theo nhóm + Các ngơi xếp theo nhóm + Số ngơi nhóm - GV nhận xét, tổng kết 3-5’ Củng cố – Vận dụng - Nhận xét, đánh giá - Về học bài, chuẩn bị - Nhận xét, tuyên dương - Về học chuẩn bị cho tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) TUẦN 35 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TỐN – LỚP ƠN TẬP: BIỂU ĐỒ TRANH CĨ THỂ, CHẮC CHẮN, KHƠNG THỂ (TIẾT 1) I U CẦU CẦN ĐẠT: 1.Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học tập làm - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ giao, làm tập đầy đủ - Yêu nước, nhân ái: Thêm yêu thiên nhiên, đất nước, biết đến thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng thành phố du lịch tiếng vùng nông nghiệp trù phú với loại nông sản rau hoa Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu trình bày nội dung tốn học, vấn đề GV yêu cầu - Năng lực tư lập luận toán học: Dựa vào tranh, HS thu thập, phân loại, kiểm đếm số rau, củ HS đọc mô tả số liệu biểu đồ tranh Nêu nhận xét số rau, củ nhiều hay từ số liệu biểu đồ tranh - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện tốn học: Sử dụng hình lập phương để thể số lượng loại rau, củ - Năng lực giải vấn đề toán học: Nêu bước giải vấn đề (phân loại rau củ, kiểm đếm loại rau, củ, hoàn thành biểu đồ tranh, nhận xét biểu đồ tranh) 2.2.Năng lực đặc thù: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Sách Toán lớp 2; thiết bị dạy toán; biểu đồ tranh (bài1); khối lập phương đỏ xanh Học sinh: - Sách học sinh, tập; thiết bị học tốn; bảng con, bìa kính (bài1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 3-5’ Hoạt động 1.Khởi động - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Dán tranh - HS chia làm nhóm nối tiếp dán rau, củ lên bảng lớp (bắp cải, cà chua, cà tím, su -HS lắng nghe thực hào) - GV tuyên dương, giới thiệu học -> Giới thiệu học mới: Ôn tập biểu đồ tranh, có thể, chắn, khơng thể Hoạt động 2.Thực hành, luyện tập Mục tiêu: HS thu thập, phân loại, kiểm đếm 23-25’ số rau, củ HS đọc mô tả số liệu biểu đồ tranh Nêu nhận xét số - Có loại rau củ Đó bắp cải, cà tím, cà rau, củ nhiều hay từ số liệu chua, su hào biểu đồ tranh Cách tiến hành: Bài 1: Thu thập, phân loại liệu, kiểm - HS trả lời : đếm, thể kết kiểm đếm Bắp cải : bảng cho sẵn Cà tím : trái a) Thu thập, phân loại liệu, kiểm đếm, thể kết Cà chua : trái kiểm đếm bảng cho sẵn Su hào : củ Thu thập: GV giới thiệu: Tìm hiểu rau củ thu hoạch vườn nhà bác Năm ngày, người ta thu thập số liệu hình vẽ (SGK trang 111) GV yêu cầu HS: Phân loại: - HS trả lời Người ta phân loại rau củ thành loại? Em kể tên? Kiểm đếm: -HS lắng nghe thực - Yêu cầu HS đếm số lượng loại rau củ ghi chép kết đếm vào phiếu tập -Viết kết HS lên bảng lớp - Thể kết kiểm đếm bảng cho sẵn -Đặt vào khung / (trái, củ) b) Đọc nhận xét đơn giản biểu đồ tranh: -HS nhóm đơi xem biểu đồ trả lời câu hỏi: Cà tím cà chua, loại thu hoạch nhiều nhiều quả.? -HS lắng nghe trả lời - GV yêu cầu HS trình bày thao tác bảng lớp, khuyến khích HS giải thích Nhìn vào sơ đồ, ta thấy cà chua nhiều cà tím trái (Yêu cầu HS vào phần nhiều hơn) 3-5’ Hoạt động Củng cố – Vận dụng Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh hơn? GV yêu cầu HS phân loại bạn nữ lớp (cột nơ xanh nơ hồng) Nhóm bạn nơ xanh hay nơ hồng nhiều nhiều bao nhiêu? - GV nhận xét, tuyên dương - Dặn dò: Học sinh thu thập, phân loại liệu, kiểm đếm so sánh số đồ vật nhà.cho người thân gia đình nghe - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau dạy: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN TỐN – LỚP ƠN TẬP: BIỂU ĐỒ TRANH CĨ THỂ, CHẮC CHẮN, KHÔNG THỂ (TIẾT 2) TUẦN 35 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học tập làm - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ giao, làm tập đầy đủ - Yêu nước, nhân ái: Thêm yêu thiên nhiên, đất nước, biết đến thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng thành phố du lịch tiếng vùng nông nghiệp trù phú với loại nông sản rau hoa Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp tốn học: HS nghe hiểu trình bày nội dung toán học, vấn đề GV yêu cầu - Năng lực tư lập luận toán học: Dựa vào tranh, HS thu thập, phân loại, kiểm đếm số rau, củ HS đọc mô tả số liệu biểu đồ tranh Nêu nhận xét số rau, củ nhiều hay từ số liệu biểu đồ tranh Làm quen với khả xảy (có tính ngẫu nhiên) tình bốc khối lập phương xanh, đỏ Làm quen với việc mô tả tượng liên quan đến thuật ngữ: có thể, chắn, khơng thể thơng qua trị chơi - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện tốn học: Sử dụng hình lập phương để thể số lượng loại rau, củ - Năng lực giải vấn đề toán học: Nêu bước giải vấn đề (phân loại rau củ, kiểm đếm loại rau, củ, hoàn thành biểu đồ tranh, nhận xét biểu đồ tranh) Dự đoán khả xảy (có tính ngẫu nhiên) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Sách Toán lớp 2; thiết bị dạy toán; khối lập phương đỏ xanh Học sinh: - Sách học sinh, tập; thiết bị học toán; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Lượng 3-5’ HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1.Khởi động - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: Tập tầm vơng HOẠT ĐỘNG HỌC - GV tuyên dương, giới thiệu học -HS tham gia trò chơi -> Giới thiệu học Hoạt động Thực hành, luyện tập Mục tiêu: Làm quen với khả xảy 23-25’ (có tính ngẫu nhiên) tình bốc khối lập phương xanh, đỏ Làm quen với việc mô tả tượng liên quan đến thuật ngữ: có thể, chắn, khơng thể thơng qua trị -HS lắng nghe thực chơi - Điền từ: Có thể, chắn, khơng thể Cách tiến hành: vào câu a, b, c Bài 2: Có thể, chắn hay khơng thể? - HS thảo luận - Yêu cầu HS đọc yêu cầu Đề yêu cầu ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm phiếu tập - GV cho HS thảo luận nhóm bốn việc lựa chọn điền từ (khuyến khích HS giải thích điền vậy) - GV sửa chốt kiến thức: 3-5’ Dùng từ chắn biết rõ chắn xảy Dùng từ biết rõ chắn khơng xảy Dùng từ biết xảy khơng chắn Hoạt động Củng cố – Vận dụng Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Đặt câu GV yêu cầu HS đặt câu có từ: Chắc chắn, khơng thể, Ví dụ: - Hôm chắn thứ hai - Con chim khơng thể bơi - Hơm trời nắng - GV nhận xét, tuyên dương *Dặn dò: Học sinh chơi trò đặt câu với từ chắn, khơng thể, cho người thân gia đình nghe a) Chắc chắn (vì hai khối lập phương màu đỏ) b) Khơng thể (vì hai khối lập phương màu xanh) c) Có thể ( có khối lập phương màu đỏ khối lập phương màu xanh) - HS lắng nghe - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe nhận xét bạn IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TUẦN 35 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN – LỚP BÀI : THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học tập làm - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ giao, làm tập đầy đủ Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề 2.2 Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: Tri giác hình xúc giác - Tư lập luận tốn học: Nhận biết hình dạng khối lập phương - Sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Sử dụng trực quan khối lập phương tranh ảnh để học sinh nhận biết khắc sâu hình dạng tên gọi khối lập phương qua mơ hình vật xung quanh sống ngày - Tích hợp: vào sống môn TNXH II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 13.Giáo viên: - Sách Toán lớp 2; thiết bị dạy tốn; số hình khối để chơi, hát “ Em chơi thuyền Học sinh: - Sách học sinh, tập; thiết bị học toán; bảng con; số hình khối III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Lượng 3-5’ Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ -HS lớp tham gia Cách tiến hành: - Hát múa theo nhạc “Em chơi thuyền” - HS viết câu trả lời lên bảng - Gv chiếu lên hình hình khối học yêu cầu học sinh nêu tên - Nhận xét, tuyên dương -> Giới thiệu học mới: Thực hành trải nghiệm Hoạt động 2.Thực hành, luyện tập Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm hình khối học xúc giác Cách tiến hành: HS tham gia trị chơi đốn -Tri giác hình khối xúc giác khối lập phương, khối chữ nhật, khối trụ, 23-25’ -GV cho HS chơi trò : “Dùng tay nhận biết khối cầu hình khối học.” -GV phổ biến luật chơi cho HS chơi -GV chia HS thành đội Mỗi lần chơi: cử HS / đội Bịt mắt dùng tay để tìm hình khối theo yêu cầu (trong vòng 15 giây cho yêu cầu) 3-5’ Ví dụ: Tìm khối lập phương (15’) Tìm khối trụ (15’) Lưu ý: GV lắc chng vỗ tay đễ làm hiệu cho HS biết lúc bắt đầu kết thúc cho yêu cầu Kết thúc lần chơi, đội tìm nhiều hình khối thắng trận Kết thúc trị chơi, đội có nhiều trận thắng thắng Hoạt động Củng cố – Vận dụng Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em - Học sinh thực nhà sưu Cách tiến hành: tầm - Giáo viên yêu học sinh chơi lại trò chơi “Dùng tay nhận biết hình khối học.” với người thân nhà sưu tầm thêm tranh, ảnh , vật thật có liên quan đến hình khối học IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TUẦN 35 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN – LỚP BÀI : THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM (TIẾT 2) II.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học tập làm - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ giao, làm tập đầy đủ Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề 2.2 Năng lực đặc thù: - Giao tiếp tốn học: Tri giác hình xúc giác - Tư lập luận toán học: Nhận biết hình dạng khối lập phương - Sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học: Sử dụng trực quan khối lập phương tranh ảnh để học sinh nhận biết khắc sâu hình dạng tên gọi khối lập phương qua mơ hình vật xung quanh sống ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: - Sách Toán lớp 2; thiết bị dạy tốn; số hình khối để chơi, hát “ Em chơi thuyền Học sinh: - Sách học sinh, tập; thiết bị học tốn; bảng con; số hình khối III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời Lượng 3-5’ 23-25’ HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ Cách tiến hành: - Cho Hs chơi trò chơi “ Thỏ tìm hang” - HS tham gia trị chơi - Giáo viên chia lớp thành đội yêu cầu học sinh Hs xếp lại hình (con thỏ) cho với tên chúng (hang) khối lập phương, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu - GV nhận xét, tuyên dương - GVgiới thiệu bài:Thực hành trải nghiệm (tiết 2) 2.Khám phá Hoạt động 1:Quan sát tranh Mục tiêu: Nhận biết vật xung quanh tương ứng với hình khối học -HS thảo luận nhóm ghi vào phiếu Cách tiến hành: -Dựa vào tranh trả lời câu hỏi - Hướng dẫn HS Quan sát tranh sát tranh thảo luận hình khối học có tranh ghi vào phiếu tập (1) -GV nhận xét tuyên dương - HS trình bày trước lớp - HS nhận xét bạn - HS trả lời theo hiểu biết: -GV : Ngồi vật có hình cịn vật Tủ,bóng đèn, thùng giấy, ly … xung quanh có dạng hình khối học khơng? =>GV chốt ý: Có nhiều hình khối xung quang tủ, thùng giấy, mặt bàn Hoạt động : Thực tế Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vào thực tế sống Cách tiến hành: -Tìm vật có dạng hình khối xung quanh em - HS thảo luận nhóm xếp vào bảng theo yêu cầu GV - HS xem vật sưu tầm nhóm bạn - HS nhận xét nhóm bạn -GV cho HS thực theo nhóm , xếp tranh ảnh vật thật sưu tầm vào với dạng hình khối ( Bảng nhóm Lưu ý GV cho HS trình bày nhóm sưu tầm nhiều xếp thằng - - GV cho học sính trưng bày tranh sưu tầm nhóm cho lớp xem - GV nhận xét tuyên dương 3-5’ 3.Củng cố – Vận dụng -Học sinh thực nhà Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối việc học tập học sinh trường nhà, giúp cha mẹ hiểu thêm em Cách tiến hành: - Giáo viên yêu học sinh chơi trò chơi “Đố bạn” với người thân nhà vật xung quanh với hình khối tương ứng IV Điều chỉnh sau dạy …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN – LỚP KIỂM TRA CUỐI NĂM TUẦN 35 Khoanh tròn chữ trước ý trả lời a) Số liền sau số 789 là: A 787 B 800 C 790 b) Số thích hợp để điền vào ô trống 675 < A 756 B 657 C 567 Tìm số bị che số: a) :5=3 b) 10 x Số bị che là: ………… = 50 Số bị che là:………… Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) dm = cm b) ……… cm = dm Những câu bình nói hay khơng thể xảy ra? Em điền dấu () vào câu a) Mình xếp nhiều 45 ngơi 47 ngơi Có thể khơng thể b) Mình xếp 20 ngơi nhiều 24 ngơi Có thể khơng thể Đặt tính tính 39 + 47 83 – 28 537 + 361 Tính: x + 18 = ……………………………… = ……………………………… Viết phép tính kết vào chỗ chấm 786 - 501 Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: Có 45 kg gạo chia vào bao Hỏi bao có ki-lơ-gam gạo? Vẽ thêm kim kim phút để đồng hồ phù hợp 30 tối, em ngồi vào bàn ôn ... - GV chốt: + Thêm 1: 21 , 22 , 23 , 24 , 25 , 26 , 27 , 28 , 29 , 30 + Thêm 2: 30, 32, 34, 36, 38, 40, 42, 44, 46, 48 + Thêm 5: 5, 10, 15, 20 , 25 , 30, 35, 40, 45, 50 + Thêm 10: 10, 20 , 30, 40, 50, 60,... đơi (mỗi em ghi cách so sánh) - HS trình bày: 79 > 74; 52 > 25 hay 74 < 79; 25 < 52 - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức - HS xếp số: + Từ bé đến lớn: 38, 43, 70; 29 , 82, 87 - HS trình bày việc... lắng nghe GV hỏi, HS trả lời - HS đọc đề, thảo luận (nhóm 4) + HS đếm viết số bánh năm khay theo thư tự: 2, 7, 12, 17, 22 (đếm thêm 5) - HS làm cá nhân, chia sẻ nhóm để kiểm tra kết - HS đọc kết

Ngày đăng: 10/02/2022, 14:07

Mục lục

  • BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

  • BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

  • BÀI: SỐ HẠNG – TỔNG

  • BÀI: SỐ HẠNG – TỔNG

  • BÀI: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU

  • BÀI: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU

  • BÀI: NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU

  • BÀI: NHIỀU HƠN HAY ÍT HƠN BAO NHIÊU

  • BÀI: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ

  • BÀI: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG

  • BÀI: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG

  • BÀI: TIA SỐ - SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU

  • BÀI: TIA SỐ - SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU

  • BÀI 4: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ

  • BÀI 5: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ

  • BÀI 2: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ

  • BÀI 3: 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ

  • BÀI : 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ

  • BÀI 1: BÀI TOÁN ÍT HƠN

  • BÀI: ĐỰNG NHIỀU NƯỚC, ĐỰNG ÍT NƯỚC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan