1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học quản lý nhà nước về báo chí truyền thông

65 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 123,78 KB

Nội dung

MỤC LỤC Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG 1 Các khái niệm liên quan: .1 1.1 Khái niệm “Nhà nước” “hoạt động quản lý Nhà nước”: 1.2 Khái niệm “Báo chí – truyền thông” “Quản lý Nhà nước BC-TT” 1.3 Đặc điểm hoạt động “Quản lý Nhà nước” “quản lý Nhà nước báo chí – truyền thông” 1.4 Cơ sở trị - pháp lý hoạt động “Quản lý Nhà nước” “Quản lý Nhà nước BC-TT” 1.5 Nguyên tắc hoạt động Quản lý Nhà nước Quản lý Nhà nước Báo chí – Truyền thông 17 1.6 Kinh tế ngành BC-TT 25 1.7 Quản lý BC-TT bối cảnh công nghiệp 4.0 27 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHUYÊN NGÀNH VỀ BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG .30 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO IN 30 2.1 Sự đời phát triển báo in 30 2.2 Hoạt động quản lý nhà nước báo in Việt Nam .31 2.3 Thực trạng hoạt động quản lý báo chí 32 2.4 Yêu cầu quản lý nhà nước báo in 34 2.5 Giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước hoạt động báo in 35 Quản lý nhà nước phát truyền hình báo mạng điện tử 36 3.1 Một số khái niệm liên quan 36 3.2 Đặc điểm vai trò quản lý nhà nước phát truyền hình báo mạng điện tử 41 3.3 Cơ sở trị pháp lý quản lý nhà nước phát truyền hình báo mạng điện tử 44 3.4 Nguyên tắc hoạt động quản lý nhà nước phát truyền hình báo mạng điện tử 48 3.5 Một số vấn đề đặt 52 3.6 Kết luận 56 Quản lý nhà nước xuất bản, in, phát hành, in, phát hành 57 4.1 Một số khái niệm quản lý nhà nước xuất bản, in, phát hành 57 4.2 Vai trò, chế quản lý chức quản lý nhà nước xuất bản, in, phát hành 58 4.3 Thực trạng xuất bản, in, phát hành Việt Nam 60 4.4 Cơ sở trị pháp lý quản lý nhà nước xuất bản, in, phát hành .63 4.5 Một số tồn tại, hạn chế chế quản lý hoạt động xuất bản, in, phát hành nước ta hướng đổi 69 Quản lý Nhà nước Thông tin Đối ngoại 75 5.1 Các khái niệm .75 5.2 Đặc điểm quản lý nhà nước hoạt động thông tin đối ngoại 77 5.3 Cơ sở trị pháp lý quản lý nhà nước thông tin đối ngoại .81 5.4 Cơ sở lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước báo chí truyền thơng 84 5.5 Quản lý hoạt động kinh tế báo chí đối ngoại .91 5.6 Quản lý thông tin đối ngoại môi trường truyền thông số 94 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THÔNG TIN CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .95 6.1 Khái niệm thông tin 95 6.2 Khái niệm thông tin sở 96 6.3 Vai trò hoạt động thông tin sở 98 6.4 Quản lý nhà nước thông tin sở 99 6.5 Vai trị cơng tác quản lý nhà nước hoạt động thông tin sở 100 6.6 Một số vấn đề đặt hoạt động quản lý Nhà nước thông tin đối ngoại 107 7.1 Một số khái niệm QLNN Bưu – Viễn thông .110 7.2 Đặc điểm vai trị QLNN bưu chính, viễn thơng 110 7.3 Bức tranh thị trường bưu viễn thơng Việt Nam .113 7.4 Cơ sở pháp lý hoạt động quản lý Bưu - Viễn thơng Việt Nam 114 7.5.Quản lý hoạt động Bưu - Viễn thơng Việt Nam 115 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TẦN SỐ & VÔ TUYẾN ĐIỆN .120 8.1 Một số khái niệm QLNN Tần số & Vô tuyến điện .120 8.2 Đặc điểm vai trò QLNN Tần số & Vô tuyến điện .122 8.3 Cơ sở Chính trị & Pháp lý hoạt động Tần số & Vô tuyến điện 124 8.4 Nguyên tắc hoạt động Quản lý Tần số & Vô tuyến điện 125 8.5 Một số vấn đề đặt Tần số & Vô tuyến điện 130 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ AN NINH TRUYỀN THÔNG MẠNG 133 9.1 Những vấn đề chung hoạt động QLNN BC-TT An ninh truyền thông 133 9.2 Đặc điểm vai trò hoạt động QLNN QLNN BC-TT 134 9.3 Cơ sở lý thuyết hoạt động QLNN BC-TT An ninh mạng 145 KẾT LUẬN: 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO .149 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG Các khái niệm liên quan: 1.1 Khái niệm “Nhà nước” “hoạt động quản lý Nhà nước”: 1.1.1 Khái niệm “Nhà nước” Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà nước thực chất tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị Nhà nước mang chất giai cấp Nhà nước xuất kể từ xã hội loài người bị phân chia thành lực lượng giai cấp đối kháng nhau; Nhà nước máy lực lượng nắm quyền thống trị (kinh tế, trị, xã hội) thành lập nên, nhằm mục đích điều khiển, huy toàn hoạt động xã hội quốc gia, chủ yếu để bảo vệ quyền lợi lực lượng thống trị Thực chất, Nhà nước sản phẩm đấu tranh giai cấp Có thể đưa khái niệm: “Nhà nước tượng thuộc thượng tầng kiến trúc, tồn dựa sở kinh tế định; cơng cụ để trì thống trị giai cấp giai cấp khác, tổ chức quyền lực đặc biệt, có máy chuyên trách để cưỡng chế thực chức quản lý nhằm thực bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng” 1.1.2 Khái niệm hoạt động quản lý Nhà nước: - Quản lý: Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, khái niệm quản lý có khác biệt nghĩa rộng nghĩa hẹp Về nghĩa hẹp, quản lý hành vi người tác động đến người khác Theo nghĩa rộng, quản lý trình điều khiển dẫn hướng tất phận tổ chức, thông qua việc thành lập thay đổi nguồn lực Có nhiều định nghĩa khác quản lý, đặc biệt kể từ khoa học công nghệ phát triển tác động đến nhận thức, hành vi người, tác động đến phương thức hoạt động, có phương thức quản lý, quan niệm quản lý lại nhìn nhận nhiều góc độ khác Bên cạnh đó, khác biệt thời đại, xã hội, thể chế trị, lĩnh vực nghiên cứu khiến quản lý có định nghĩa, khái niệm khác Trong tiểu luận này, học viên nghiên cứu theo hướng quản lý hoạt động thực kế hoạch, tổ chức kiểm soát Khái niệm “quản lý” tiểu luận hiểu: điều khiển, đạo quyền lực cá nhân hay tổ chức giao quyền nhằm định hướng hành động thống cá nhân khác hay tập thể để đạt mục tiêu đề Quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển kiểm soát phải sở pháp luật; thể chế hóa thực hóa cương lĩnh, đường lối, nghị Đảng thành pháp luật, sách, chế Nhà nước - Quản lý Nhà nước: Chính hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước quan quản lý Nhà nước tiến hành tất cá nhân tổ chức xã hội, tất mặt đời sống xã hội cách sử dụng quyền lực Nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung cộng đồng, trì ổn địn, an ninh trật tự thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng thống Nhà nước 1.2 Khái niệm “Báo chí – truyền thơng” “Quản lý Nhà nước BC-TT” 1.2.1 Khái niệm “Báo chí – truyền thơng” - Truyền thơng hiểu q trình liên tục trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm, chia sẻ kỹ kinh nghiêm hai nhiều người với nhau, nhằm thay đổi nhận thưc, thái độ hành vi phù hợp với nhu cầu phát triển - Tiếp cận từ kênh truyền dẫn, hiểu Truyền thông đai chúng (TTĐC) hệ thống kênh truyền thông hướng thông điệp tác động vào đông đảo công chúng xã hội, nhằm lôi kéo tập hợp, giáo dục, thuyết phục tổ chức đông đảo nhân dân tham gia giải nhiêm vụ trị - kinh tế - văn hóa - xã đặt - Báo chí môt phận truyền thông đại chúng, phận chiếm vị trí trung tâm, vai trị tảng có khả định tính chất, khuynh ướng, chi phối lực hiệu tác động TTĐC Do đó, nhiều trường hợp, dùng báo chí để truyền thơng đại chúng; ngược lại, nói đến TTĐC - trước hết phải nói đến báo chí Báo chí trường hợp đươc dùng, đươc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm báo in, báo chí phát thanh, báo chí truyền hình, báo mạng điện tử (“phát hành” mạng internet) hãng thông Báo chí theo nghĩa hẹp, bao gồm báo, tạp chí tin thời Báo chí tượng xã hội đa nghĩa, phức tạp có nhiều cách tiếp cận không giống xã chế trị khác - Khái niệm báo chí tiếp cận từ quan điểm hệ thống Khi nhìn nhận xã hội hệ thống tổng thể vận hành, báo chí cần tiếp cận từ quan điểm hệ thống; nhìn nhận báo chí tiểu hệ thống cấu thành hệ thống xã hội nói chung; đó, báo chí phận cấu thành chịu chi phối hệ thống lớn tác động tiểu hệ thống (hoặc hệ thống ) Xem Truyền thông-Lý thuyết kỹ bản; Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) Đỗ Thị Thu Hằng; Nxb Chính trị quốc gia; H 2012 - Từ góc độ lãnh đạo quản lý, tiếp cận từ quan điểm hệ thống, nêu khái niệm báo chí bao gồm thành tố mối quan thành tố sau: Quyền lực trị tối cao Cơ quan sáng lập (Chủ quản) Kênh phát hành Sản phẩm báo chí Nhà báo-chủ trực tiếp Cơng chúng xã hội Tổ chức kinh tếxã hội Thực tiến kinh tế-xã hội Mơ hình khái niệm báo chí nhìn từ quan điểm hệ thống có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng, cần nhận thức đúng, vận dụng hiệu 1.2.2 Khái niệm “Quản lý Nhà nước BC-TT” QLNN báo chí – truyền thơng địi hỏi tất yếu khách quan, ngun tắc phương thức bắt buộc để tạo điều kiện cho báo chí – truyền thơng phát triển; huy động tối đa lực tác động báo chí – truyền thơng vào mục đích phát triển đất nước, hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực QLNN mang tính quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý nhằm ban hành trì quy định đề QLNN lĩnh vực báo chí – truyền thơng phận quản lý công vụ máy Nhà nước, hoạt động quản lý điều chỉnh pháp luật, lấy pháp luật làm công cụ chủ yếu Tuy nhiên, với đặc thù 49 quản lý tư tưởng văn hóa nên QLNN báo chí – truyền thơng cịn thể trách nhiệm cơng dân, đạo đức nghề báo QLNN báo chí phân chia thành hai cấp độ: quản lý vi mô quản lý vĩ mô Quản lý vi mô quản lý tịa soạn báo chí Ở cấp độ này, gọi quản trị tịa soạn báo chí Quản lý vĩ mô quản lý Nhà nước báo chí Cho đến nay, chưa có khái niệm QLNN báo chí – truyền thơng coi thức Trong Luật Báo chí hành không đề cập đến khái niệm QLNN báo chí – truyền thơng mà nêu vai trị, chức năng, loại hình báo chí nội dung QLNN báo chí Với suy nghĩ, nhận thức, khái niệm, đặc thù báo chí – truyền thơng; từ nguồn gốc, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động QLNN đưa trên, nhóm nghiên cứu cho rằng: “QLNN báo chí – truyền thơng hoạt động máy Nhà nước giao trách nhiệm, quyền hạn QLNN báo chí – truyền thơng; hoạt động thể chế hóa thực hóa cương lĩnh, đường lối, nghị Đảng báo chí – truyền thơng thành pháp luật, sách, chế Nhà nước; thơng qua đó, chủ thể quản lý tổ chức, điều khiển, kiểm tra, giám sát có tổ chức hoạt động liên quan đến báo chí đối tượng quản lý báo chí – truyền thông, CQBC, nhà báo, nhà truyền thông theo yêu cầu định, khuôn khổ pháp luật, nhằm phù hợp với thực tiễn hoạt động báo chí – truyền thơng nước xu hội nhập với báo chí – truyền thơng giới; bảo đảm cho báo chí – truyền thơng thực tốt nhiệm vụ thông tin theo mục tiêu, yêu cầu đề ra” 1.3 Đặc điểm hoạt động “Quản lý Nhà nước” “quản lý Nhà nước báo chí – truyền thông” 1.3.1 Đặc điểm hoạt động “Quản lý Nhà nước” “Quản lý Nhà nước báo chí – truyền thơng” a Đặc điểm hoạt động “Quản lý Nhà nước” Theo quan niệm C.MÁC: “Bất kỳ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung mà tiến hành tuân theo quy mơ tương đối lớn cần có quản lý mức độ nhiều hay nhằm phối hợp hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất, vận động khác với vận động quan độc lập thể Một nhạc cơng tự điều khiển mình, dàn nhạc phải có nhạc trưởng”.2 Từ khái niệm quản lý nhà nươc ta rút đặc điểm quản lý Nhà nước sau: Quản lý Nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao tính mệnh lệnh đơn phương Nhà nước Quản lý Nhà nước thiết lập sở mối quan hệ “quyền uy” “sự phục tùng” Quản lý Nhà nước mang tính tổ chức điều chỉnh Tổ chức hiểu khoa học việc thiết lập mối quan hệ người với người nhằm thực q trình quản lý xã hội Tính điều chỉnh hiểu Nhà nước dựa vào công cụ pháp luật để buộc đối tượng bị quản lý phải thực theo quy luật xã hội khách quan nhằm đạt cân xã hội Quản lý Nhà nước mang tính khoa học, tính kế hoạch Đặc trưng đỏi hỏi Nhà nước phải tổ chức hoạt động quản lý lên đối lên đối tượng quản lý Các Mác – Ph Ăng ghen, tồn tập phải có chương trình qn, cụ thể theo kế hoạch vạch từ trước sở nghiên cứu cách khoa học Quản lý Nhà nước tác động mang tính liên tục, ổn định lên q trình xã hội hệ thống hành vi xã hội Cùng với vận động biến đổi đối tượng quản lý, hoạt động quản lý Nhà nước phải diễn thường xuyên, liên tục, không bị gián đoạn Các định Nhà nước phải có tính ổn định, không thay đổi nhanh Việc ổn định định Nhà nước giúp cho chủ thể quản lý có điều kiện kiện tồn hoạt động hệ thống hành vi xã hội ổn định Cơ cấu, hệ thống quản lý Nhà nước bao gồm yếu tố sau tạo thành: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý mối quan hệ chủ thể quản lý đối tượng quản lý trình quản lý Chủ thể quản lý Nhà nước xác định theo vùng lãnh thổ sở hình thành đơn vị hành có mối quan hệ chặt chẽ với theo quy định pháp luật Hệ thống quản lý Nhà nước xây dựng theo hệ thống chức chiều dọc, tạo cấu quản lý phù hợp với chức quản lý lĩnh vực theo quan Nhà nước theo nghành Hệ thống quản lý Nhà nước tập hợp quan Nhà nước, tổ chức xã hội Nhà nước uỷ quyền Trong quan tổ chức đó, cán bộ, cơng chức Nhà nước xác định cụ thể quyền nghĩa vụ Xác định đối tượng quản lý Nhà nước giúp cho ta trả lời câu hỏi “quản lýai” suy cho đối tượng quản lý Nhà nước người, hay cụ thể hành vi người xã hội Căn vào tiêu chí khác phân chia đối tượng quản lý Nhà nước nhiều loại, cấp độ đối tượng quản lý (con người, tập thể, toàn hệ thống tổ chức) Trong quản lý Nhà nước cần làm rõ khách thể quản lý Nhà nước Khách thể quản lý Nhà nước hệ thống hành vi, hoạt động người, tổ chức người sống xã hội, hệ thống bao trùm lĩnh vực sản xuất tái sản xuất giá trị vật chất tinh thần điều kiện sống người xã hội Có thể chia khách thể quản lý Nhà nước theo lĩnh vực: Kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng Để xem xét mối quan hệ chủ thể quản lý, đối tượng quản lý khách thể quản lý cần xem xét mối quan hệ lĩnh vực cụ thể Các yếu tố tạo nên hoạt động quản lý Nhà nước: Mục đích nhiệm vụ quản lý Nhà nước; phương pháp quản lý Nhà nước chương trình quản lý Nhà nước Mục đích, nhiệm vụ quản lý Nhà nước mục tiêu hướng tới chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý Phương pháp quản lý Nhà nước phương thức, cách thức mà chủ thể quản lý tác động lên khách thể quản lý (hành vi, đối tượng quản lý) nhằm đạt mục đích quản lý Phương pháp quản lý Nhà nước thể ý chí Nhà nước, phản ánh thẩm quyền quan Nhà nước biểu hình thức định Các phương pháp quản lý hoạt động quản lý Nhà nước là: thuyết phục, cưỡng chế, hành chính, kinh tế, theo dõi, kiểm tra; ngồi cịn phương pháp riêng áp dụng trình thực chức riêng biệt khâu giai đoạn riêng biệt trình quản lý Chương trình quản lý diễn theo trình tự thời gian tương ứng với việc giải số nội dung quản lý như: đánh giá tình hình vấn đề cần giải quyết; chuẩn bị dự thảo định; thông qua định; ban hành định; tổ chức thực định kiểm tra đánh giá thực định Tóm lại, quản lý Nhà nước phụ thuộc vào yếu tố nội Muốn đánh giá hiệu hoạt động quản lý Nhà nước cần phải phân tích cấu quản lý tạo nên hoạt động quản lý tác động yếu tố đến hoạt động quản lý b Đặc điểm hoạt động “Quản lý Nhà nước báo chí – truyền thơng” Với thể chế trị đặc thù có đảng cầm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam Và theo quy định Hiến pháp năm 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội (trong có báo chí) Chính vậy, hoạt động QLNN báo chí bên cạnh điểm chung nhiều nước khác chế trị khác có đặc thù riêng Một là, có phối hợp hoạt động lãnh đạo, quản lý báo chí Đảng Nhà nước Thực tế, từ thực công đổi mới, Đảng ban hành nhiều thị, nghị để định hướng phát triển cho báo chí, thời điểm, báo chí có xu hướng, biểu chệch định hướng Đảng có thị, nghị để chấn chỉnh định hướng lại Một số thị có ý nghĩa quan trọng định hướng phát triển chấn chỉnh hoạt động báo chí là: Chỉ thị số 63-CT/TW, ngày 25-71990, Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác báo chí, xuất Hay gần nhất, Hội nghị Trung ương 10 khóa XI cho ý kiến Đề án Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025, sau Bộ Chính trị có Kết luận, nêu rõ định hướng phát triển báo chí đến năm 2025 là: “Phát triển báo chí theo hướng cách mạng, chuyên nghiệp, đại, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân, tạo đồng thuận xã hội, định hướng tư tưởng thẩm mỹ, góp phần nâng cao dân trí, phát triển văn hóa người Việt Nam Cần tập trung xây dựng số CQBC chủ lực, đa phương tiện làm nịng cốt, có vai trị định hướng thơng tin báo chí, thơng tin internet, khắc phục tình trạng chồng chéo, đầu tư dàn trải, buông lỏng quản lý, hoạt động xa rời tôn chỉ, mục đích, thơng tin sai thật” Điều cho thấy phát triển báo chí ln nằm định hướng Đảng Trên sở chủ trương, định hướng Đảng, Nhà nước thực chức quản lý thơng qua việc cụ thể hóa, thể chế hóa quan điểm, định hướng Như vậy, Đảng Nhà nước ln có phối hợp cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí Trong “Thể chế đảng cầm quyền số vấn đề lý luận thực tiễn” Đặng Đình Tân nêu: “Đảng lãnh đạo xã hội gián tiếp thông qua Đảng lãnh đạo trực tiếp Nhà nước… Nhà nước công cụ Đảng cầm quyền thực chức lãnh đạo trực tiếp xã hội, quản lý trực tiếp xã hội sở lãnh đạo Đảng cầm quyền” Hai là, Nhà nước thực quản lý báo chí thơng qua Luật Báo chí Hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động báo chí xây dựng đầy đủ, từ LBC đến văn quy phạm pháp luật khác; đáp ứng yêu cầu, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động quản lý Đây coi đặc thù quốc gia quản lý hoạt động báo chí đạo luật riêng báo chí Ba là, QLNN loại hình báo chí Việt Nam có đặc điểm riêng Thứ nhất, báo in: hoạt động quản lý có truyền thống kinh nghiệm, nhiên điểm yếu cần khắc phục công tác quy hoạch thực quy hoạch Thứ hai, phát - truyền hình: ngồi nội dung quản lý vốn có từ trước QLNN lĩnh vực cần thường xuyên có cập nhật cơng nghệ phát - truyền hình mới; cần tăng cường quản lý nội dung nhạy cảm có độ “mở” chương trình liên kết Thứ ba, báo chí điện tử: hình thức báo chí mới, hoạt động quản lý cịn lúng túng, việc cấp phép cần kiểm soát kỹ lưỡng, ngồi tiêu chí chung cấp phép cho CQBC điện tử có đầy đủ tiêu chuẩn đảm bảo an ninh mạng Bên cạnh thiếu thốn trang thiết bị hệ thống mạng, thiết bị, phương tiện đại, hạn chế đội ngũ cán quản lý khả sử dụng ngoại ngữ, công nghệ rào cản, hạn chế hiệu quản lý lĩnh vực 1.3.2 Vai trò hoạt động “quản lý Nhà nước báo chí – truyền thơng” Có thể nói rằng, báo chí tượng xã hội tác động chi phối ngày sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội Trong họat động lãnh đạo quản lí kinh tế - xã hội, báo chí phương tiện phương thức lợi hại Nếu biết sử dụng cơng đặc biệt hữu dụng; không gây hậu khó lường, chí nguy trực tiếp bung nổ xã hội Do đó, quản lý Nhà nước báo chí – truyền thơng đòi hỏi tất yếu khách quan, nguyên tắc phương thức bắt buộc để huy động tối đa lực tác động báo chí, truyền thơng vào mục đích phát triển đất nước, hạn chế đến mức thấp hiệu ứng mong đợi Quản lý Nhà nước (QLNN) báo chí làm cho sức mạnh báo chí phát huy cao nhất, để báo chí tập trung nguồn lực cố gắng vào phục vụ mục đích phát triển đất nước lãnh đạo Đảng; tao điều kiên cho báo chí phát triển phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước Báo chí gắn liền với vấn đề tự tư tưởng, tự ngơn luận, tự báo chí, tự ngơn luận báo chí Quản lý Nhà nước báo chí nhằm bảo đảm tự báo chí tự ngơn luận báo chí thực khn khổ pháp luật, mục tiêu “dân giàu, nước manh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Dư luận báo chí gắn liến với dư luận xã hội QLNN báo chí nhắm bảo đảm cho báo chí phát huy vai trị định hướng DLXH khơng nước, khu vực mà cịn phạm vi tồn giới 1.4 Cơ sở trị - pháp lý hoạt động “Quản lý Nhà nước” “Quản lý Nhà nước BC-TT” 1.4.1 Cơ sở trị - pháp lý hoạt động “Quản lý Nhà nước” a Cơ sở trị hoạt động quản lý Nhà nước Chính trị hoạt động đảng, tổ chức đại diện nhóm lợi ích xã hội việc giành, chia sẻ thực thi quyền lực Nhà nước Quyền lực Nhà nước quyền lực trị giai cấp cầm quyền Cơ chế thực quyền lực trị giai cấp cầm quyền thể thông qua tổ chức hoạt động hệ thống tổ chức quyền lực trị, bao gồm đảng trị, thể chế Nhà nước (cơ quan lập pháp, hành pháp tư pháp), thể chế tổ chức trị - xã hội Các phận tham gia vào trình trị nhằm thực quyền lực trị giai cấp cầm quyền xã hội Nhà nước giữ vai trị trung tâm hệ thống trị quốc gia Nhìn chung giới, đảng phái trị lực lượng hoạt động hậu trường có vai trị chi phối hoạt động Nhà nước Tùy thuộc vào truyền thống thể chế trị quốc gia, đảng phái trị có phương thức khác để thể ý chí trị đảng tích cực tham gia vào công việc Nhà nước Dấu ấn đảng phái trị việc tham gia vào công việc Nhà nước thể rõ nét phương diện sau: - Thông qua bầu cử: đảng phái trị tham gia tích cực vào hình thành máy Nhà nước thơng qua việc đảng viên đảng tranh cử vào quan lập pháp hành pháp - Tác động đến hoạt động quan lập pháp, hành pháp: đảng phái trị kiểm sốt tác động đến đảng viên đảng hoạt động quan lập pháp quan hành pháp quy định Điều 69 Hiến pháp năm 1992 văn luật có liên quan, nâng cao trách nhiệm xã hội báo chí, đáp ứng nhu cầu thông tin xã hội tốt - Quản lý phát truyền hình báo mạng điện tử phải đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý nhà nước khuôn khổ pháp luật - Phát triển phát truyền hình báo mạng điện tử phải đơi với quản lý chặt chẽ, có hiệu tồn hệ thống báo chí quan báo chí Thời kỳ đặt yêu cầu hoạt động báo chí Tuy nhiên, trước tác động chế thị trường, hoạt động báo chí ln đối mặt với nguy tự phát Do vậy, lãnh đạo, quản lý phát truyền hình báo mạng điện tử phải đặc biệt quan tâm đến đặc điểm tình hình mới, phịng ngừa hạn chế tiêu cực Bên cạnh đó, cần đề phòng khuynh hướng nhân danh lãnh đạo, quản lý để bóp nghẹt sức động, sáng tạo quan cá nhân nhà báo Quản lý chặt chẽ điều kiện bảo đảm cho báo chí phát triển quy hoạch, phù hợp quy mơ, số lượng, tránh lãng phí Nhưng báo chí phận thuộc lĩnh vực sáng tạo văn hoá, tinh thần, cần khoảng trống riêng V.I.Lênin nhấn mạnh Do vậy, quản lý báo chí địi hỏi phải vừa mềm dẻo, vừa ngun tắc đạt hiệu mong muốn - Quản lý nhà nước về phát truyền hình báo mạng điện tử phải bắt kịp trình độ phát triển cao phương tiện kỹ thuật, công nghệ truyền thông đại Bản thân quản lý phải chứa đựng hàm lượng công nghệ cao đội ngũ cán quản lý phải hiểu sử dụng Điều kéo theo việc văn quy phạm pháp luật ban hành có khn khổ pháp lý phù hợp với nhiều yêu cầu, có yêu cầu kỹ thuật, công nghệ truyền thông - Quản lý nhà nước pháp luật phát truyền hình báo mạng điện tử phải phù hợp với chế vận hành điều kiện kinh tế thị trường Pháp luật phải điều chỉnh kịp thời tác động thị trường, quy luật cung cầu Báo chí đáp ứng nhu cầu, thị hiếu quần chúng điều khơng dẫn đến khuynh hướng thương mại hóa cách tràn lan lũng đoạn đồng tiền báo chí Nhu cầu thơng tin thơng tin cần có giao lưu quốc tế Sự giao lưu ngày mở rộng, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Pháp luật báo chí phải phù hợp với chuẩn mực cam kết mà Việt Nam ký kết tham gia 3.4.2 Thực tiễn công tác triền khai quản lý nhà nước phát truyền hình báo mạng điển tử Thực tiễn báo chí Việt Nam ngày phát triển số lượng chất lượng; hình thức truyền tải đại, đa dạng hơn, chất lượng hơn; tăng số lượng, 49 phạm vi phát hành, phạm vi phủ sóng; tăng số lượng nhà báo, đội ngũ người làm việc quan báo chí, nguồn lực tài chính, sở vật chất, kỹ thuật… Thời gian qua báo chí tích cực tuyên truyền quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; phản ánh tâm tư, nguyện vọng đáng tầng lớp nhân dân; phát hiện, cổ vũ nhân tố mới, điển hình tiên tiến, thành cơng đổi mới; tham gia tích cực vào đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; phát động tổ chức nhiều phong trào hành động cách mạng, hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện 28 có ý nghĩa, mang lại hiệu thiết thực Bên cạnh báo chí cịn số hạn chế, yếu kém, như: số quan báo chí thiếu nhạy bén trị, chưa làm tốt chức tư tưởng, văn hoá, có biểu xa rời lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, xa rời tôn chỉ, mục đích, thơng tin khơng trung thực, thiếu xác, phản ánh nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội, tuyên truyền điển hình tiên tiến, nhân tố mới, người tốt, việc tốt, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước; khuynh hướng tư nhân hoá, thương mại hố báo chí chưa ngăn chặn Về cơng tác QLBC, cơng trình nghiên cứu nêu số kết đạt thời gian qua, như: công tác sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật; xây dựng Quy hoạch Phát triển QLBC toàn quốc đến năm 2025; cung cấp thơng tin đạo báo chí thơng tin theo định hướng chương trình, mục tiêu lớn Chính phủ nhằm tạo đồng thuận xã hội, góp phần giữ vững ổn định trị; chủ động phát hiện, nhắc nhở xử lý nghiêm hành vi vi phạm quan báo chí Bên cạnh kết trên, công tác lãnh đạo, QLBC bộc lộ số hạn chế, yếu kém, như: lực quản lý báo chí cịn hạn chế, bất cập; ngành, địa phương, đơn vị nhiều hạn chế việc cung cấp thông tin cho báo chí theo quy định Một số viết, hội thảo khoa học nhận định Chỉ thị 52CT/TW, ngày 22/7/2005 Ban Bí thư phát triển quản lý báo điện tử nước ta Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 25/12/2013 phát triển tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội loại hình truyền thơng khác Internet, đề cập vài khía cạnh thực trạng QLBCĐT Việt Nam; khẳng định cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước BCĐT; điểm qua số bất cập, thách thức nảy sinh công tác QLNN BCĐT giai đoạn nay, chưa phân tích sâu, lý giải bất cập, thách thức tác động đến cơng tác QLNN BCĐT Tính đến tháng năm 2017 nước có 849 quan báo chí ( tăng 14 tạp chí khoa học so với năm 2016) Trong báo in 185 quan ( Trung ương 86, địa phương 99); Tạp chí in 664 ( Trung ương 530, địa phương 134); Báo điện tử tạp chí điện tử 196 50 Hiện nước ta có 67 đài phát thanh, truyền hình trung ương địa phương, đố có 02 đài trung ương , Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC và 64 đài địa phương; Trong năm vừa quan Bộ Thông tin truyền thơng xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thơng qua ban hành 15 đề án, bao gồm 10 Quyết định, Nghị định ban hành 40 Thông tư Bộ triển khai Luật Báo chí năm 2016, Bộ tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định quy định lưu chiểu điện tử loại hình báo nói, báo hình báo điện tử ( Nghị định 08/2017/NĐ-CP ngày 08/02/2017) Nghị định Chính phủ quy định chi tiết việc phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí quan Trong lĩnh vực tra báo chí thông tin mạng tiến hành thanh/kiểm tra 11 cuộc, tra theo kế hoạch cuộc, kiểm tra đột xuất Thanh tra Bộ ban hành 53 định, 47 định xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 1,6 tỉ đồng; định thu hồi với tổng số tiền 470 triệu đồng Cụ thể xử phạt vi phạm hành lĩnh vực báo chí 13 định, tổng số tiền xử phạt 133 triệu đồng; lĩnh vực thông tin mạng định, tổng số tiền phạt 232 triệu đồng Bộ cấp phép hoạt động 06 giấy phép phát 07 giấy phép hoạt động truyền hình; cấp giấy phép sản xuất kênh chương trình phát nước: 01 giấy phép; cấp phép sản xuất kênh chương trình truyền hình nước: 10 giấy phép ( cấp mới: 09; cấp thay đổi tơn chỉ, mục đích: 01); Giải phép phát sóng quản bá trực tiếp kênh chương trình truyền hình đị phương vệ tinh: 03 giấy phép ( cấp mới: 01; cấp lại giai đoạn giấy phép cấp hết hạn: 02); Số lượng nhà báo cấp thẻ: 849 ( cấp 821 thẻ cấp lại thẻ 26 thẻ); số Trang thông tin điện tử tổng hợp Bộ cấp phép năm 2017 44 thẻ Trong lĩnh vực tra báo chí thơng tin mạng tiến hành thanh/kiểm tra 11 cuộc, tra theo kế hoạch cuộc, kiểm tra đột xuất Thanh tra Bộ ban hành 53 định, 47 định xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 1,6 tỉ đồng; định thu hồi với tổng số tiền 470 triệu đồng Cụ thể xử phạt vi phạm hành lĩnh vực báo chí 13 định, tổng số tiền xử phạt 133 triệu đồng; lĩnh vực thông tin mạng định, tổng số tiền phạt 232 triệu đồng Về quản lý báo chí địa phương Trong thời gian qua Bộ TT&TT tập trung hướng dẫn Sở thực tốt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Thông tin truyền thông; xây dựng tổ chức máy, kiện tồn nhân 51 Cơng tác thông tin, tuyên truyền sở, thông tin đối ngoại khu vực biên giới, biển đảo truyền tải đầy đủ đạo, điều hành Ban Bí thư, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Các Sở TT&TT xây dựng, hoàn thiện, triển khai tiếp tục thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển lĩnh vực Thơng tin truyền thơng sở như: Chỉ thị Ban bí thư đẩy mạnh công tác thông tin sở tình hình mới, Quy hoạch phát triển xuất bản, in phát hành xuất phẩm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch phát triển quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025; Quy hoạch phát triển dịch vụ phát – truyền hình đến năm 2020; Quy hoạch phát triển hệ thống thông tin truyền thông vùng biên giới, vùng biển, đảo Việt Nam đến năm 2020 Bên cạnh Sở TT&TT thường xuyên tổ chức triển khai thự Luật Báo chí năm 2016 Tăng cường thực hoạt động tra, xử lý vi phạm lĩnh vực báo chí Bên cạnh thành tựu đạt hoạt động quản lý nhà nước báo chí cịn tổn nhiều hạn chế Tình trạng quan báo chí nhà báo Trung ương địa phương lạm quyền, lợi dụng vị trí cơng việc để vụ lợi, trục lợi làm trái pháp luật, trái đạo đức nghề nghiệp nhà báo ngày gia tăng, gây tác động xấu đến vai trị, úy tín quan báo chí xã hội, làm suy giảm niềm tin công chúng báo chí Một số báo điện tử khai thác sử dụng nhiều nguồn tin mạng xã hội thiếu kiểm chứng Nhiều văn phòng đại diện, quan đại diện báo chí địa phương để xảy sai phạm 3.5 Một số vấn đề đặt 3.5.1 Sự thay đổi cấu trúc hoạt động quản lý nhà nước phát truyền hình báo mạng điện tử Thế giới thực báo chí, truyền thơng đa tảng, mạng truyền thông xã hội tiếp tục phát huy mạnh tạo cạnh tranh gay gắt hình to hình siêu nhỏ, ứng dụng công nghệ kỹ thuật số trở thành tất yếu; nội dung chương trình ln yếu tố định thành cơng, xu vận động nhanh truyền thông đại chúng Để đáp ứng kịp với xu hướng vận động phát triển nhanh nay, yêu cầu đặt cần nhanh chóng xếp, củng cố, thống (trong đa dạng, cách tổ hợp) “binh chủng” có: phát thanh, truyền hình, báo điện tử, báo in, tạo thống nhất, giao thoa, tương tác, tương hỗ lẫn loại hình báo chí Đổi cơng nghệ, thiết bị với chuẩn số hóa tiên tiến Tích hợp nội dung truyền phát online xu chủ đạo truyền thông đại chúng Hướng đến tiêu chí lấy cơng chúng làm trung tâm, đưa cơng chúng cần, xác định cách làm báo chí hiệu mơi trường cơng nghệ thơng tin 52 trang mạng xã hội phát triển, bối cảnh làm báo với điện thoại di động thông minh 3.5.2 Sự thay đổi chế vận hành Hiện nay, xu toàn cầu hóa truyền thơng đại chúng làm thay đổi diện mạo phương thức truyền thông, đặc biệt phát triển mạnh mẽ loại hình truyền thơng kỷ ngun kỹ thuật số môi trường phát triển truyền thông đa phương tiện Đây hội, thách thức cho phát triển loại hình báo chí đại Những thành tựu lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, phát thanh, truyền hình đặc biệt Internet tạo bùng nổ thơng tin phạm vi tồn cầu, làm thay đổi nội dung hình thức loại hình báo chí truyền thống Báo chí nhìn nhận bối cảnh giới phát triển vượt bậc tất mặt, đặc biệt phải kể đến việc thay đổi kỹ năng, phương thức làm báo so với cách làm loại báo truyền thống Đó truyền thơng đa phương tiện, chuyển tải nội dung thông tin kết hợp loại hình ngơn ngữ viết, hình ảnh, âm thanh, thiết kế đồ họa phương thức tương tác khác Cùng với phát triển Internet, hàng loạt sản phẩm công nghệ truyền thông phát triển công nghệ di động, thiết bị đầu cuối theo xu hướng di động hóa, cá nhân hóa cao độ, tạo nên sức mạnh to lớn mà loại hình truyền thống khó cạnh tranh Sự phát triển công nghệ truyền thông tạo cho báo chí hướng mới, tích hợp phương tiện truyền thơng Tính đa phương tiện biểu rõ ràng qua tích hợp Đây xu hướng phát triển mang tính khách quan đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng, xu hướng phát triển mạnh mẽ tương lai Có thể nhận thấy số xu phát triển báo chí, truyền thơng là: - Sự phát triển báo chí đại tất yếu chịu tác động tiến trình tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng; - Báo chí đại có hội mở rộng quy mơ, phạm vi ảnh hưởng phương thức phát triển điều kiện tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng; - Vấn đề kinh tế báo chí ngày vai trò định sống sản phẩm báo chí kinh tế thị trường; - Tái cấu trúc mơ hình hoạt động quan báo chí để đảm bảo cho phát triển bền vững báo chí tương lai; - Xử lý thơng tin theo hướng chuyên biệt thể sức mạnh báo chí truyền thống cạnh tranh phát triển với báo chí đa phương tiện; - Tích hợp kỹ đa phương tiện phương thức làm báo chuyên nghiệp nhà báo đại; 53 - “Báo chí cơng dân” đối thủ tạo động lực cho loại hình báo chí truyền thống đổi tạo dựng thương hiệu; - Làm chủ kỹ thuật công nghệ nhiệm vụ quan trọng nhà báo đại 3.5.3 Xây dựng chế đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước phát truyền hình báo mạng điện tử thời gian tới Xây dựng quy hoạch phát triển phát truyền hình báo mạng điện tử Phương châm đạo quan trọng Đảng Nhà nước ta hoạt động báo chí “phát triển đôi với quản lý tốt” Sự phát triển không đơn tăng mặt số lượng mà cịn bao gồm mở rộng quy mơ, phạm vi tác động nâng cao chất lượng thông tin Việc tiếp tục mở rộng quy mơ báo chí phạm vi toàn xã hội yêu cầu tất yếu Xã hội ln phát triển, dân trí ngày cao, nhu cầu thông tin, giao tiếp tăng lên Chính thực tiễn xã hội địi hỏi mở rộng quy mơ thơng tin quan báo chí đời tờ báo, tin, tạp chí, chương trình phát thanh, truyền hình Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô phải phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển báo chí, tránh tình trạng chồng chéo, vay mượn nội dung Hiện nay, có Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010 Tuy nhiên, hoạt động báo chí nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng bùng nổ thông tin toàn cầu đặt yêu cầu quy hoạch báo chí; địi hỏi phải xây dựng chiến lược phát triển thông tin lâu dài cho đất nước Chiến lược phải phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chiến lược thông tin phải đánh giá thực trạng thông tin nước ta, đưa quan điểm đạo phát triển thông tin mục tiêu phát triển thông tin đến năm 2020 năm tiếp theo, giải pháp chủ yếu để thực mục tiêu Hồn thiện hệ thống pháp luật báo chí Chất lượng, hiệu quản lý xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phụ thuộc nhiều vào mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật Vì vậy, yêu cầu hệ thống văn quy phạm pháp luật đồng lĩnh vực báo chí cần thiết Chúng ta cần thấu suốt quan điểm: điều chỉnh hoạt động báo chí thơng qua định hướng Đảng hệ thống pháp luật Nhà nước, vừa bảo đảm chặt chẽ quy định, chế tài, vừa bảo đảm thơng thống cho nhà báo quan báo chí phát huy tính động, sáng tạo Qua 19 năm thi hành Luật Báo chí, số điều quy định Luật quy định loại hình báo chí, quảng cáo báo chí, lưu chiểu, cải báo chí, tài báo chí đến khơng cịn phù hợp Vì vậy, pháp luật báo chí cần sửa 54 đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật báo chí cần hướng vào nội dung sau: Thứ nhất, cụ thể hoá, chi tiết hoá điều khoản quy định Thứ hai, xác định rõ trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động báo chí Thứ ba, rà sốt, bổ sung vấn đề thực tiễn phát triển báo chí đặt Thứ tư, bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân Hồn thiện chế độ sách đầu tư thích hợp lĩnh vực phát truyền hình báo mạng điện tử Chế độ, sách lĩnh vực báo chí điều kiện phát triển kinh tế thị trường vấn đề lớn cần xem xét, giải lý luận thực tiễn Thời gian qua, có bước chuyển biến định việc thực chế độ sách mềm dẻo báo chí Tổng biên tập tự chịu trách nhiệm xây dựng giá báo phù hợp với giá thị trường, sức tiêu thụ yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị; quan báo chí chủ động trả nhuận bút phù hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng, động viên tác giả khuôn khổ quỹ nhuận bút quy định; khuyến khích lực phát hành báo chí, kể phát hành nước ngồi; quan báo chí chủ động kêu gọi hình thức quảng cáo tài trợ báo theo luật định Tuy nhiên, chế độ, sách báo chí cịn lạc hậu, chưa theo kịp phát triển hoạt động báo chí Do vậy, cần khẩn trương rà soát để bổ sung, sửa đổi số sách, chế độ báo chí như: lương báo chí, thuế, nhuận bút, sách tài trợ, giá, quảng cáo Nhà nước cần có kế hoạch khảo sát, nghiên cứu hình thức hoạt động kinh doanh quan báo chí lớn để có sách khuyến khích hình thức kinh doanh phù hợp, tạo nguồn thu, tăng cường sở vật chất đồng thời thực nghĩa vụ với Nhà nước Hiện nay, Nhà nước đầu tư lớn cho báo chí với cấu ngân sách gồm: ngân sách nhà nước cho phát thanh, truyền hình, báo in, báo điện tử Trong đó, phần đầu tư cho phát thanh, truyền hình lớn phương tiện trang thiết bị ban đầu đắt tiền Trong tương lai, phần đầu tư cho báo điện tử đòi hỏi lượng ngân sách lớn Thực tế, đa số báo, đài hoạt động dựa vào ngân sách Nhà nước nên cấp ngân sách cần tính tốn rõ tiêu chí: mức trợ cấp, đối tượng, thời gian, trợ cấp khơng hồn lại cho vay ban đầu với lãi suất thấp để báo chí hoạt động pháp luật, định hướng, có hiệu Tăng cường đầu tư cho báo địa phương vùng sâu, khó khăn; có sách để tăng cường xuất phát sóng thêm đài thứ tiếng dân tộc thiểu số để chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với đồng bào dân tộc Tựu chung lại, Nhà nước cần có sách tài quốc gia, huy động nguồn lực tài phục vụ cho hoạt động phát triển thơng tin; có sách đầu tư thích hợp hoạt động báo chí, đầu tư đủ, trọng điểm quan báo chí xứng tầm, cần thiết 55 Nâng cao chất lượng hiệu máy quản lý Thứ nhất, cần xây dựng quy định cụ thể, rõ ràng nhằm điều chỉnh tốt chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp Bộ Thông tin truyền thông với bộ, ngành có liên quan Thứ hai, địa phương, cần xây dựng quy định cụ thể để tổ chức lại máy quản lý nhà nước để nâng cao vai trò Sở Thông tin truyền thông Thứ ba, triển khai áp dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ quản lý đại vào hệ thống quản lý nhà nước báo chí Với đội ngũ cán bộ, nhân viên thiếu, trình độ có hạn, đầu việc nhiều đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ thông tin, phương pháp quản lý đại vào hệ thống quản lý báo chí việc làm cấp thiết Điều vừa tinh giản biên chế theo chủ trương chung Đảng, Nhà nước, vừa qn xuyến cơng việc cách có hiệu Ngoài ra, cán quản lý báo chí, pháp luật cần quy định hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ phù hợp với thực tiễn, bảo đảm công tác chuyên môn đối tượng Cán quản lý báo chí phải có tri thức báo chí, tri thức khoa học cơng nghệ thông tin quản lý, tri thức pháp luật Cần có quy định cụ thể tuyển dụng cán bộ, xếp bố trí cán Có tình trạng khơng phổ biến cần lưu ý quan cấp ủy tổ chức cấp tỉnh coi ngành giống ngành nào, “đã tỉnh ủy viên làm được” Do vậy, nhiều người làm trái nghề phải nhận “tổ chức phân cơng” Cuối cùng, Nhà nước cần có sách đào tạo đào tạo lại người quản lý báo chí để theo kịp tốc độ phát triển chung xã hội không tụt hậu xa so với nước khu vực giới 3.6 Kết luận Báo chí nước ta phận quan trọng công tác tư tưởng Đảng, vũ khí chiến đấu sắc bén mặt trận tư tưởng – văn hóa Đảng ta khẳng định báo chí quan ngơn luận Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội diễn đàn nhân dân Báo chí thực chức cung cấp thơng tin, giải trí, chức giám sát phản biện xã hội… Với tầm quan trọng hoạt động báo chí Đảng ta quan tâm đến hoạt động lãnh đạo quản lý báo chí Cũng giống tất lĩnh vực khác đời sống xã hội, để báo chí phát triển theo định hướng cần phải tiến hành quản lý nhà nước báo chí Hoạt động quản lý nhà nước tiến hành chủ thể quản lý nhà nước Chính phủ mà trực tiếp Bộ Thơng tin truyền thơng, cấp tỉnh có Sở TT&TT Trong thời gian vừa qua hoạt động quản lý nhà nước phát – truyền hình báo mạng điện tử đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhiên 56 tồn nhiền hạn chế thời gian tới cần đổi hoạt đông quản lý để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước phát truyền hình báo mạng điện tử Quản lý nhà nước xuất bản, in, phát hành, in, phát hành 4.1 Một số khái niệm quản lý nhà nước xuất bản, in, phát hành 4.1.1 Khái niệm xuất bản, in, phát hành - In trình tạo chữ tranh ảnh chất liệu chất liệu khác có tên mực in cơng việc thường thực với số lượng lớn Ngày điều kiện kỹ thuật, công nghệ, thiết bị nguyên vật liệu sử dụng ngành in có nhiều thay đổi đột biến, nhu cầu chất lượng sản phẩm địi hỏi cao, tính thẩm mỹ nâng lên, địi hỏi sản phẩm in ấn phải thoả mãn tính kỹ thuật, mà phải có tính mỹ thuật cao giá trị sử dụng bền Cùng với phát triển kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp ngành in ấn phát triển số lượng chất lượng Ngành công nghiệp in ấn Việt Nam chia thành bốn phân ngành theo sản phẩm: sách, báo tạp chí, nhãn in bao bì in ấn tài liệu - Phát hành việc thơng qua nhiều hình thức mua bán, phân phát, tặng cho , cho thuê, cho mượn, xuất khẩu, nhập khẩu, hội chợ triển lãm để đưa xuất bản, in, phát hành đến người sử dụng - Xuất trình hoạt động nối tiếp, đồng hồn Nó gồm ba khâu biên tập, in phát hành tác phẩm xã hội cách trực tiếp qua phương tiện điện tử Xuất việc tổ chức, khai thác thảo, biên tập thành mẫu để in phát hành để phát hành trực tiếp qua phương tiện điện tử ( Trích điều Luật xuất 2004) 4.1.2 Vai trò quản lý nhà nước xuất bản, in, phát hành Hoạt động xuất bản, in, phát hành hoạt động kinh tế lĩnh vực văn hóa tư tưởng nhạy cảm trị, xã hội Các quan hệ xã hội xuất bản, in, phát hành đa dang, phong phú phức tạp Thông qua hoạt động xuất bản, in, phát hành, phổ biến, giới thiệu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức lối sống tốt đẹp, mở rộng giao lưu văn hóa nước, đấu tranh chống tư tưởng hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia Đó hoạt động truyền bá xã hội, khơng tạo tác phẩm sử dụng tác phẩm văn hóa để truyền bá phổ biến Nó khâu, nối tiếp nâng cao giá giá trị văn hóa, nhân rộng mang chúng đến với quần chúng quảng đại xã hội Kinh tế xã hội phát triển hoạt động xuất bản, in, phát hành phát triển Khái niệm, sở lý luận quản lý nhà nước xuất bản, in, phát hành 57 Quản lý nhà nước xuất bản, in, phát hành, điều hành tổ chức máy nhà nước, tác động quan quyền lưc nhà nước lên phát hành, xuất bản, in Nhà nước với vai trị quản lý vĩ mơ kinh tế thông qua công cụ pháp luật kế hoạch hóa cơng cụ kinh tế tài nhằm định hướng đạo phát triển toàn nên kinh tế Cơ chế quản lý nhà nước hoạt động xuất bản, in, phát hành tổng thể văn pháp luật, phương thức biện pháp, phương tiện nhà nước đề nhằm định hướng, điều tiết, kích thích, kiểm tra giám sát chủ thể kinh tế tham gia hoạt động xuất bản, in, phát hành để đạt mục tiêu quản lý Tháng 11/1946, sau Quốc hội họp thông qua hiến pháp bảo đảm quyền tự dân chủ nhân dân, có quyền tự xuất bản, in, phát hành Kể từ đó, Đảng nhà nước ln có bổ sung, sửa đổi chủ trương, đường lối quản lý nhà nước hoạt đông xuất bản, in, phát hành nhằm phát triển kinh tế- xã hội 4.2 Vai trò, chế quản lý chức quản lý nhà nước xuất bản, in, phát hành 4.2.1 Vai trò nhà nước lĩnh vực xuất bản, in, phát hành, in, phát hành Hoat động xuất bản, in, phát hành vừa hoạt động văn hóa tư tưởng vừa hoạt động sản xuất vật chất, kết lao động, sáng tạo người, phương tiện quan trọng phản ánh đời sống tinh thần mặt văn hóa dân tộc Từ nước Việt Nam đời, Đảng Nhà nước ln thực thi sách quán, đặc biệt coi trọng quyền tự dân chủ nhân dân, quyền tự xuất bản, in, phát hành hiến pháp nhà nước loạt điều luật hệ thống văn luật đời nhằm xây dựng hành lang pháp lý hoản chỉnh, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất bản, in, phát hành phát triển hướng, tảng luật pháp Tuy nhiên, bối cảnh nên kinh tế chuyển sang chế thị trường, hệ thống pháp luật bộc lộ thiếu sót bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao công đổi thực tiến chứng minh việc sử dung pháp luật để điều chỉnh hoạt động xuất bản, in, phát hành điều chỉnh hoạt động kinh tế lĩnh vực văn hóa tư tưởng, đồng thời điều chỉnh hoạt động văn hóa tư tưởng chế thị trường mục tiêu hoạt động quan lý nhà nước hoạt động xuất bản, in, phát hành bao gồm: - Phát triển đinh hướng Đảng - Nâng cao dân trí, đời sống văn hóa tinh thần nhân dân - Bảo vệ lợi ích hợp pháp người sáng tạo tác phẩm văn hoạc, nghệ thuật, khoa học - Nâng cao hiệu kinh tế 58 4.2.2 Cơ chế quản lý Nhà nước hoạt động xuất bản, in, phát hành Nhà nước vừa sử dụng chế tự điều tiết chế thị trường theo qui luật kinh tế khách quan cung cầu, giá trị cạnh tranh điều tiết vĩ mô Nhà nước thông qua cơng cụ luật pháp, kinh tế tài khác Đồng thời Nhà nước sử dụng biện pháp quản lý để quản lý thống hoạt động xuất bản, in, phát hành toàn quốc biện pháp hành chính, kinh tế tâm lý giáo dục Nhà nước sử dụng quản lý hoạt động xuất bản, in, phát hành bao gồm kế hoạch hóa, sách kinh tế, chế độ hạch tốn, thơng tin kinh tế … Trong q trình quản lý, Nhà nước khơng sử dụng công cụ pháp luật để điều tiết hoạt động xuất bản, in, phát hành chế thị trường, tạo điều kiện cho chế thị trường phát huy tác dụng Trong trường hợp kinh tế nói chung, thị trường xuất bản, in, phát hành nói riêng có biến động lớn tác động khách quan (sự khủng hoảng kinh tế khu vực quốc tế, thiên tai, chiến tranh, tâm lý người tiêu dùng), Nhà nước cịn sử dụng sách tài chính, tiền tệ, thuế nhằm đảm bảo tính khách quan hình thức kinh tế, lập lại trật tự cho hoạt động xuất bản, in, phát hành theo yêu cầu qui luật kinh tế khách quan Ngồi ra, Nhà nước cịn kiểm sốt hoạt động xuất bản, in, phát hành, in, phat hành theo chế thị trường chế độ hạch toán kinh tế, cung cấp thông tin thị trường … 4.2.3 Chức quản lý nhà nước xuất bản, in, phát hành Trong trình quản lý Nhà nước, chức chế quản lý hoạt động xuất bản, in, phát hành, thể mặt: - Định hướng phát triển xuất bản, in, phát hành: Nghĩa chế quản lý hoạt động xuất bản, in, phát hành góp phần xác định đường hướng vận động nghiệp xuất bản, in, phát hành nhằm đạt đến đích định (gọi mục tiêu) vào đặc điểm kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ định Điều tạo cho nhà xuất bản, in, phát hành, đơn vị in phát hành dự đoán biến đổi thị trường, nhu cầu xã hội, từ nắm lấy hội sản xuất kinh doanh lường trước bất lợi, hạn chế bất lợi xẩy chế thị trường, khắc phục ngành phát triển tự phát không phù hợp với lợi ích xã hội, với mục tiêu quản lý đẩy mạnh ngành mũi nhọn, xây dựng chế tài quản lý phù hợp cho lĩnh vực, khâu trọng yếu then chốt toàn hệ thống xuất bản, in, phát hành - Điều tiết kích thích hoạt động xuất bản, in, phát hành Nhà nước sử dụng quyền chi phối lên hành vi kinh tế chủ thể tham gia hoạt động xuất bản, in, phát hành, ngăn chặn tác động tiêu cực đến trình hoạt động xuất bản, in, phát hành ràng buộc chúng phải tuân thủ quy tắc hoạt động xuất bản, in, phát hành định sẵn nhằm bảo đảm phát triển bình thường chúng 59 - Kiểm tra, giám sát hoạt động xuất bản, in, phát hành: Nhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt xấu hoạt động xuất bản, in, phát hành Theo dõi, xét xem hoạt động xuất bản, in, phát hành thực thi sai quy định pháp luật Kiểm tra, giám sát hoạt động xuất bản, in, phát hành chức quản lý Nhà nước Công tác phải thực thi thường xuyên nghiêm túc Mục tiêu quản lý: Mục tiêu bao gồm mục tiêu trước mắt lâu dài Mục tiêu trước mắt nhằm đạt tới tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn, hành lang pháp lý an toàn, bình ổn thị trường sức mạnh tăng trưởng kinh tế lực lượng SXKD Mục tiêu lâu dài nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế cho tổ chức, doanh nghiệp, tăng trưởng ngân sách quốc gia, thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần lành mạnh cho xã hội, nâng cao dân trí lực thẩm mỹ cho công chúng xã hội 4.3 Thực trạng xuất bản, in, phát hành Việt Nam 4.3.1 Thực trạng: a) Hoạt động xuất năm gần khơng ngừng có bước tiến số lượng, cấu mặt hàng, giá cả, phương thức phát hành đến bạn đọc… Bên cạnh đó, hạn chế xuất Việt Nam trăn trở lớn nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà kinh doanh XBP nước Đó thị trường XBP lậu tồn thực thể vốn có Số lượng sách có xu hướng tăng lên rõ rệt hàng năm, cấu mặt hàng sách có nhiều thay đổi phù hợp với chế thị trường vừa đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, vừa đảm bảo định hướng Nhà nước Đó gia tăng khơng ngừng số lượng đầu sách mặt hàng sách khoa học- cơng nghệ, kinh tế đáp ứng nhu cầu địi hỏi thực tiễn Đồng thời sách trị, luật pháp coi mặt hàng khó bán, khó tiêu thụ nhất, có số lượng xuất lớn so với loại sách khác Năm 2017, toàn ngành xuất phát hành 25.431 đầu sách với 293 triệu sách in Theo tổng kết Cục Xuất bản, In Phát hành, năm 2017, quan xác nhận 4.190 giấy đăng ký xuất với 58.029 xuất phẩm, tỷ sách đưa thị trường Tính tới ngày 20/11, nhà xuất (NHÀ XUẤT BẢN) nộp lưu chiểu 26.333 xuất phẩm Trong đó, lượng sách in 25.431 cuốn, với 293.191.225 Sách điện tử có 137 xuất phẩm, lại xuất phẩm khác tờ rơi, đồ, lịch Năm 2017, Cục Xuất tăng cường hoạt động cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến Trong đó, cấp giấy xác nhận đăng ký xuất 2.476 hồ sơ từ NHÀ XUẤT BẢN thông qua Cổng thông tin điện tử Cục 60 Trong năm, Cục Xuất phát xử lý 129 xuất phẩm vi phạm Trong có 96 xuất phẩm vi phạm nội dung, 33 xuất phẩm vi phạm khác Cục ban hành 12 định xử phạt vi phạm hành chính, với tổng số tiền phạt 745 triệu đồng Nhằm tăng cường chất lượng nội dung sách, công tác đào tạo cấp chứng hành nghề biên tập tiếp tục Trong năm, Cục cấp 74 Chứng hành nghề biên tập cho biên tập viên Bản tổng kết cho thấy, nước có 60 nhà xuất bản, 49 nhà xuất thuộc quan Trung ương 11 nhà xuất địa phương, hoạt động theo hai loại hình: đơn vị nghiệp công lập (44 nhà xuất bản) doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện Nhà nước chủ sở hữu (16 nhà xuất bản) Cục Xuất tiến hành tham mưu Bộ Thông tin Truyền thông việc cấp đổi giấy phép thành lập nhà xuất năm 2017 Như vậy, tới có 37 nhà xuất cấp đổi giấy phép thành lập Theo tổng kết, nước có 14.000 sở phát hành sách, xuất phẩm Trong có 117 đơn vị phát hành sách tỉnh, thành phố, 300 doanh nghiệp phát hành sách thuộc thành phần kinh tế, gần 13.500 hộ kinh doanh, điểm bán sách Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành xuất cịn tồn nhiều khó khăn năm Việc triển khai thực chế, sách hoạt động xuất chưa đồng bộ, dẫn đến công tác điều hành, quản lý thực thi công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất bản, phát hành xuất phẩm vướng mắc tiền thuê nhà đất, sách đầu tư phát triển Một số quan chủ quản NXB chưa sát công tác đạo, điều hành, giám sát hoạt động chun mơn NXB; chưa có quan tâm, đầu tư mức cho NXB như: vốn, sở vật chất, nguồn nhân lực; chưa phối hợp kịp thời với quan quản lý nhà nước việc định hướng, quản lý nội dung trình xử lý sai phạm NXB Thị trường xuất phẩm số khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa ngày bị thu hẹp, ảnh hưởng đến việc đáp ứng nhu cầu xuất phẩm cho đồng bào dân tộc địa bàn Lực lượng tra liên ngành xuất bản, in, phát hành Trung ương địa phương mỏng, thường xun có thay đổi, khơng ổn định Hiện tượng in lậu, in nối trái phép tiếp diễn phức tạp b) Giá sách thường có biến động theo thời gian không gian thị trường Bởi giá sách giá thị trường, chịu chi phối qui luật kinh tế điều kiện môi trường khách quan chủ quan khác Giá sách có chênh lệch lớn thành phần lực lượng tham gia kinh doanh, giá bán buôn bán lẻ Phần lớn lực lượng thuộc thành phần kinh tế nhà nước giá bán thường cao hơn, 61 giá bán lẻ thường theo giá bìa Sự cạnh tranh gay gắt thị trường chủ yếu thông qua yếu tố giá cả.Trên thực tế, cách tính giá sách cịn nhiều bất cập, chưa tính đựơc giá trị thực (giá trị cốt lõi nội dung tư tưởng) sách Các nhà làm sách thường tính giá theo số trang chủ yếu dựa loại giấy mực in Vì chưa kích thích sức sáng tạo tác đội ngũ cán người làm công tác biên tập nhà xuất c) Hiện lực lượng kinh doanh xuất sử dụng nhiều phương thức phát hành hiệu kết hợp bán buôn với bán lẻ, hình thức bán truyền thống với đại (bán cố định, lưu động bán qua mạng) Thiết lập mạng lưới phát hành rộng khắp thông qua mạng lưới đơn vị sử dụng hệ thống mạng lưới đối tác để tiêu thụ sách hiệu Đặc biệt với biện pháp hỗ trợ bán hàng chương trình chào hàng, khuyến mại, quảng cáo, thiết lập trang web bán hàng… làm cho doanh số tiêu thụ sách ngày tăng, thu hút nhiều lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động xuất bản, sức cạnh tranh ngày liệt Tuy nhiên, hoạt động xuất nhiều vi phạm, vi phạm thường gặp nhà xuất bản, sở in, đơn vị phát hành sở khơng có chức liên quan đến xuất bản, in, phát hành như: Sách có nội dung vi phạm điều 10 Luật xuất Sách xuất không mua quyền, sách xuất không giấy phép, sách in không chấp hành giấy phép sử dụng giấy phép không hợp lệ Theo thống kê Cục Xuất có khoảng 70% vụ vi phạm bị xử lý thị trường in khơng có giấy phép Các vi phạm dạng bao gồm: Cơ sở in khơng có giấy phép hoạt động, in không giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền, in khơng có định xuất nhà xuất bản, in không với nội dung, định xuất nhà xuất bản, in XBP có định đình chỉ, cấm lưu hành, tiêu hủy tịch thu, in không với thảo duyệt nhà xuất bản, in số lượng ghi hợp đồng… Sách xuất nước nhập có nội dung thiếu tính định hướng giáo dục thẩm mỹ Cơ sở phát hành có giấy phép hoạt động không qui định Cơ sở kinh doanh khơng có giấy phép d) Qua khảo sát thị trường, số liệu quan quản lý chức năng, số thông tin công bố phương tiện truyền thông đại chúng cho thấy, bất cập lớn hoạt động xuất nạn sách “lậu”, sách “ngồi luồng”, sách “khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ” ngang nhiên tồn Ðó thực tế đáng buồn, khối liên minh quốc tế sở hữu trí tuệ (IIPA) xếp Việt Nam vào quốc gia vi phạm quyền nhiều Ðể đối phó với tình trạng này, 62 số biện pháp áp dụng, cụ thể Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Công an phối hợp Thông tư liên tịch nhằm chống sách lậu Nhiều vụ bắt giữ sách lậu lớn thời gian qua nhiều mang lại hy vọng chiến chống sách lậu Việt Nam Có thể nói, nhà làm sách chân ln trạng thái bất an sách hay, nhu cầu thị trường cao Tuy nhiên, thật khó tin, điều cần báo động thị trường Việt Nam thủ phạm vi phạm trên, ngồi cá nhân, sở cố ý “vơ tình” “nối bản, in lậu”, “ăn cắp quyền” sách người khác, khơng nhà làm sách xuất sách “tự làm lậu” cách nối bản, nhân vượt giấy phép quan quản lý chức Chúng ta thường lên án, tố cáo cá nhân, tổ chức vi phạm quyền sách… thực tế khơng chủ sở hữu lại tự vi phạm quyền mình, gây thiệt hại cho nhiều cá nhân, tổ chức liên quan; cịn “lơ quản lý” quan chức Đây thực tế, cần làm rõ quản lý nhà nước cần phải thiết lập chế tài có biện pháp gắn quyền lợi đơi với trách nhiệm nhà làm sách nước 63 ... động quản lý nhà nước mà chủ yếu quan nhà nước máy nhà nước cá nhân quản lý chuyên ngành hoạt động báo chí nhà nước trao quyền quản lý nhà nước hoạt động báo chí Khách thể quản lý trật tự quản lý. .. nước phát truyền hình báo mạng điện tử Hoạt động quản lý nhà nước báo chí tiến hành dựa cở sở lý luận lý thuyết khoa học lãnh đạo quản lý nói chung, lý thuyết quản lý nhà nước báo chí - Các lý. .. quan báo, tạp chí với 713 ấn phẩm báo chí 1000 tin 2.2 Hoạt động quản lý nhà nước báo in Việt Nam 2.2.1 Nội Dung quản lý nhà nước báo in Nội dung quản lý nhà nước báo chí quy định Điều Luật Báo chí

Ngày đăng: 07/02/2022, 00:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w