1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tình hình quản lý nhà nước về chất lượng hiện nay và 1 số giải pháp trong quản lý nhà nước về chất lượng trong và ngoài nước

37 737 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 210,07 KB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trờng, trở về với đúng vị trí quan trọng của nó, chất lợngkhông những đợc ngời tiêu dùng coi trọng, nó là nhân tố cơ bản quyết định sựthắng bại trong cạnh tranh , q

Trang 1

Lời nói đầu

Chất lợng hàng hoá là mối quan tâm hàng đầu của mọi ngời , là một trongnhững mục tiêu quan trọng của toàn xã hội

Trong nền kinh tế thị trờng, trở về với đúng vị trí quan trọng của nó, chất lợngkhông những đợc ngời tiêu dùng coi trọng, nó là nhân tố cơ bản quyết định sựthắng bại trong cạnh tranh , quyết định sự tồn tại , hng vong của từng doanhnghiệp nói riêng cũng nh sự thành công hay tụt hậu của một đất nớc nóichung.Do đó, để đảm bảo sự phát triển, nâng cao chất lợng hàng hoá, dịch vụtrong nớc, sự lành mạnh, bền vững và công bằng và tiến bộ xã hội, chỉ có quản

lý nhà nớc mới có thể thực hiện đợc điều này thông qua các cơ chế chính sách.Qua đó, nó tác động trực hay gián tiếp đến việc nâng cao chất lợng hàng

hoá dịch vu, khuyến khích các doanh nghiệp đầu t, liên tục đổi mới trang thiết

bị, công nghệ hiện đại, hớng dẫn áp dụng phong cách quản lý mới, thông quacác hoạt động thanh tra, kiểm tra phát hiện những sai phạm về chất lợng,tạo môitrờng cạnh tranh lành mạnh buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất lợng hànghoá, dịch vụ của mình, tránh ô nhiễm môi trờng Nhờ vậy, bảo vệ an toàn chongời tiêu dùng, cho ngời sản xuất và môi trờng trong sạch, văn minh trong xãhội

Trong bài viết này, em muốn viết về tình hình quản lý nhà nớc về chất lợng hiện nay và một số giải pháp trong quản lý nhà nớc về chất lợng trong và ngoài nớc Tuy nhiên, do trình độ còn hạn hẹp, không thể tránh nổi những thiếu

sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý, nhận xét của thày, cô giáo và các bạn Xinchân thành cảm ơn

Trang 2

I- Lý luận chung quản lý Nhà nớc về chất lợng

Sản xuất và cung cấp dịch vụ có chất lợng đáp ứng nhu cầu của ngời tiêudùng là mục tiêu và nhiệm vụ của các doanh nghiệp Tuy nhiên với t cách là ngời

đại diện cho t nhân, đảm bảo cho lợi ích xã hội, nhà nớc không đứng ngoài đểmặc cho các doanh nghiệp tự xoay sở, đo lờng Do đó để đảm bảo trật tự và tạo

điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, nhà nớc cần phải thực hiện chức năngquản lý về mặt chất lợng

Quản lý chát lợng là việc ấn định đúng đắn các mục tiêu phát triển bền

vững của hệ thống, đề ra nhiệm vụ, làm cho hệ thống trong từng thời kỳ và tìm ra con đờng đạt đến mục tiêu một cách có hiệu quả nhất.

Khi mới hình thành nền kinh tế thị trờng thì có một số quan điểm cho rằngquan hệ trên thị trờng là do ngời mua, ngời bán tự quyết định điều tiết, do đókhông cần có sự quản lý của nhà nớc về chất lợng Đó là quan điểm hoàn toànsai lầm

Theo lý luận và thực tiễn đã khẳng định nhà nớc có vai trò quản lý kinh tếnói chung Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết, nhiều doanhnghiệp chỉ quan tâm đến vấn đề lợi nhuận mà bỏ qua vấn đề chất lợng và thoảmãn lợi ích của khách hàng Do đó, họ không tuân thủ những qui định của phápluật, gây ảnh hởng trực tiếp đến ngời tiêu dùng và nền kinh tế Nhận thức đợctầm quan trọng đặc biệt của chất lợng trong sự phát triển kinh tế, xã hội, chínhvì vậy mà nhà nớc phải đứng ra tiến hành quản lý chặt chẽ về mặt chất lợng đểkhống chế những hành vi mang lại hậu quả xấu cho xã hội, đảm bảo sự pháttriển lành mạnh và bền vững Chỉ có quản lý nhà nớc về chất lợng thì ngời sảnxuất mới thấy đợc sự đầy đủ trách nhiệm của mình đối với sản phẩm mà họ tạo

ra cho xã hội Nhà nớc thông qua các công cụ quản lý của mình nh ban hành cácvăn bản, các thể lệ, chính sách, các qui định, tiêu chuẩn về chất lợng, tổ chứcthực hiện giám sát và thi hành các quyết định của nhà nớc về chất lợng qua cáchoạt động thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện những sai phạm về chất lợng để cótác dụng sử lý, ngăn chặn kịp thời sản phẩm kém chất lợng, kém phẩm chất, hếthạn sử dụng đợc bán ra trên thị trờng Điều đó, một mặt giúp ngời tiêu dùng antâm sử dụng các sản phẩm hàng hoá trong nớc do đã đợc bảo hành về mặt chất l-ợng, tránh những hậu quả nghiêm trọng mang lại cho sức khoẻ, thiệt hại vật chấttinh thần khi sử dụng vào những sản phẩm kém chất lợng.Mặt khác, nhà nớc còntạo điều kiện môi trờng thuận lợi thúc đẩy, khuyến khích các doanh nghiệp nângcao chất lợng bằng các chính sách u tiên hợp lý,các hình thức hỗ trợ phù hợp,

Trang 3

giúp các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh, nhanh đợc quá trình hoàn thiện, đổimới, cải tiến và nâng cao chất lợng Nhờ đó các doanh nghiệp có thêm cơ hội

đầu t liên tục tăng cờng, đổi mới áp dụng công nghệ mới, khoa học kỹ thuật tiêntiến, hiện đại nhằm đa ra thị trờng những sản phẩm ngày càng tốt hơn, cung cấpphục vụ khách hàng một cách tốt nhất, tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị tr-ờng sản phẩm, đó là điều kiện tiên quyết cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.Việc nghiên cứu, đa ra các hệ thống tiêu chuẩn hợp lý khoa học, hiệu quả caogóp phần giúp doanh nghiệp sử dụng, tiết kiệm, có hiệu quả nguồn tài nguyênkhan hiếm, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và đẩy mạnh quan hệkinh tế đối ngoại Chất lợng là yếu tố cạnh tranh quan trọng nhất giúp cho doanhnghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận, chiếm lợi thế so sánhvới các đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh và đứng vững trên thị trờng Sản xuất vàcung cấp sản phẩm có chất lợng đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng là mục tiêu

và nhiệm vụ của mọi doanh nghiệp Nhà nớc có trách nhiệm quản lý giám sáthợp lý không làm giảm đi tính năng động sáng tạo vốn có của các doanh nghiệp

mà còn tạo cơ hội tốt cho doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trên thị trờng Điều

đó càng khẳng định vai trò của quản lý nhà nớc về chất lợng là hết sức cần thiếttrong việc điều hành nền kinh tế trong nớc phát triển công bằng, vững mạnh, cụthể đó là:Qua các chính sách hợp lí, thúc đẩy quá trình tiêu dùng, tăng khối l ợnghàng hoá có chất lợng lu thông trên thị trờng Nhà nớc còn định hớng về chất l-ợng cho các doanh nghiệp hay các tổ chức để các doanh ngiệp hay các tổ chứcnày sản xuất ra những sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đạt chất lợng ngày các tốthơn cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, tạo mục tiêu phát triển cho doanhnghiệp và đất nớc bằng việc đa ra những chính sách kinh tế xã hội, khoa học kỹthuật hợp lý làm cơ sở cho các doanh nghiệp phát huy đợc thế mạnh của mình.Mặt khác, đa ra các hoạt động tác động và cách điều chỉnh quá trình sản xuất,cung cấp và tiêu dùng cho xã hội, tạo ra sự công bằng cho ngời sản xuất và ngờitiêu dùng Tránh xa tình trạng lãng phí, kém hiệu quả

1 Một số quan điểm về chất lợng.

Hiện đang còn tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng, mỗi quan

điểm lại có những căn cứ khoa học và thực tiễn khác nhau Đối với các sản phẩmthông thờng, các quan điểm thờng gặp lại

+ Theo tính chất công nghệ sản xuất: Chất lợng sản phẩm là tổng hợp những

đặc tính bên trong của sản phẩm có thể đo đợc hoặc so sánh đợc, phản ánh giá trị

Trang 4

sử dụng và chức năng của sản phẩm đó đáp ứng cho những yêu cầu cho trớctrong những điều kiện xác định về kinh tế xã hội.

+ Theo hớng phục vụ khách hàng: Chất lợng sản phẩm chính là mức độ thoãmãn nhu cầu hay là sự phù hợp với những đòi hỏi của ngời tiêu dùng

+ Theo quan niệm hớng theo các cam kết của ngời sản xuất: Chất lợng làtổng thể các chỉ tiêu, những đặc tính của sản phẩm thể hiện đợc sự thoả mãn nhucầu trong điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm màngời tiêu dùng mong muốn

+ Theo quan niệm thị trờng: Chất lợng là sự kết hợp giữa các đặc tính củasản phẩm thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng trong giới hạn chi phí nhất định.+ Theo TCVN ISO 8402: Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể,

đối tợng tạo cho thực thể, đối tợng đó có khả năng thoả mãn đợc những nhu cầu

đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn

Từ những điểm hội tụ chung của các cách hiểu không giống nhau, có thể đa

ra định nghĩa sau về chất lợng sản phẩm:

Chất lợng sản phẩm là các thuộc tính có giá trị của sản phẩm mà nhờ đó sản phẩm đợc yêu thích, đắt giá và ngợc lại

2 Mục tiêu, nhiệm vụ yêu cầu cơ bản quản lý nhà nớc về chất lợng:

2.1 Mục tiêu.

Nhà nớc với chức năng quản lý kinh tế chung, hoạt động nhằm mục tiêuchính đa đất nớc ngày càng phát triển lành mạnh, công bằng, văn minh Vìvậy,ngoài những mục tiêu là nâng cao chất lợng của sản phẩm, hàng hoá, dịch

vụ, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hay các tổ chức thì quản lýnhà nớc về chất lợng còn nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội khác nh:Bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng, giảm tối thiểu mức độ ô nhiễm khi khaithác, sử dụng các sản phẩm Đảm bảo an toàn vệ sinh, chống tác động ảnh hởngkhông tốt đến môi trờng kinh tế- xã hội Giúp các doanh nghiệp sử dụng, tiếtkiệm, có hiệu quả nguồn lực có hạn, tránh tình trạng gây lãng phí làm tổn hại

Trang 5

mức thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng sản phẩm do hệ thống tạo ra trong

điều kiện môi trờng hoạt động cụ thể của hệ thống với chi phí tối u

+ Thứ hai là duy trì chất lợng hoạt động bền vững của hệ thống bao gồmtoàn bộ những biện pháp, phơng pháp nhằm đảm bảo những tiêu chuẩn đã đợcqui định trong hệ thống (theo thiết kế, theo tiêu chuẩn, theo cam kết hoặc mongmuốn đã định)

+ Thứ ba là cải thiện chất lợng Nhiệm vụ này bao gồm quá trình tìm kiếmphát hiện đa ra tiêu chuẩn mới cao hơn hoặc đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của

sự phát triển mà hệ thống có thể xử lý trên cơ sở của việc liên tục cải tiến nhữngquy định, theo tiêu chuẩn cũ Quản lý chất lợng phải đợc thực hiện ở mọi cấp,mọi khâu, mọi quá trình diễn ra trong hệ thống Nó vừa có ý nghĩa chiến lợc, vừamang tính tác nghiệp ở cấp cao nhất của hệ thống, ở tầm chiến lợc của hệthống, còn các phân hệ và các bộ phận thực hiện quản lý chất lợng ở tầm tácnghiệp cho tới mỗi ngời, mỗi việc của hệ thống Tất cả các phân hệ, các bộ phận

đều có trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn và lợi ích trong việc quản lý chất lợngcủa hệ thống

Với t cách là ngời đại diện toàn dân nhà nớc tham gia quản lý chất lợngmang lại lợi ích cho cộng đồng xã hội, mọi đối tợng tham gia kinh doanh trên thịtrờng Do đó nhà nớc quản lý về mặt chất lợng phải tạo ra đợc một môi trờng ổn

định, công bằng Đảm bảo cho mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp đều có cơ hộinhnhau trong việc cải tiến và nâng cao chất lợng để góp phần thực hiện những mụctiêu, chơng trình kinh tế xã hội chung

Quản lý nhà nớc về chất lợng phải đảm bảo khai thác đợc mọi tiềm năng,nâng cao chất lợng hàng hoá dịch vụ, phải định hớng đợc cho các doanh nghiệp,phải khuyến khích đợc cho các doanh nghiệp phấn đấu nâng cao chất lợng sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ

Nhà nớc phải giúp đỡ các doanh nghiệp tìm kiếm thi trờng, tìm kiếm nguồnthông tin về công nghệ để các tổ chc sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp họchỏi, tiếp cận đầu t đổi mới Cạnh đó nhà nớc cần có các cơ chế, chính sách thích

Trang 6

hợp, giúp các doanh nghiệp tập trung tìm kiếm thế mạnh, tạo chỗ đứng trongcạnh tranh trên thị trờng Từ đó cung cấp các thông tin của đối thủ cạnh tranhtrên thị trờng thế giới, cung cấp những xu hớng biến độngvề môi trờng cạnhtranh để các doanh nghiệp có thể đón trớc đợc những khó khăn và thuận lợi trongtình hình đổi mới.

Nhà nớc phải khuyến khích phải phát triển các hàng hoá cất lợng cao, đápứng nhu cầu xã hội với giá có khả năng cạnh tranh Vì vậy việc nâng cao chất l -ợng trên cơ sở giảm chi phí

Đây chính là mục tiêu nhà nớc phải giúp các tổ chức sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp thấu hiểu nhở việc truyền bá những nhận thức, quan niệm mới vềchất lợng, các hệ thống tiêu chuẩn mới, động viên các tổ chức các doanh nghiệp

áp dụng

Các cơ chế, thủ tục có ảnh hởng rất lớn, có thể dẫn đến làm giảm chi phí,giảm thời gian, làm giảm các nguồn lực của các tổ chức, các doanh nghiệp.Chính vì vậy, nhà nớc phải tạo điều kiện hỗ trợ, thông qua cung cấp thông tin,giảm thủ tục phiền hà, tránh lãng phí không cần thiết và các lãng phí cho hoạt

động bên ngoài, nhờ đó giúp các doanh nghiệp giảm giá thành nhng vẫn nângcao đợc chất lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ

Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách các kế hoạch, vănbản về chất lợng hàng hoá theo định hớng về quản lý chất lợng của nhà nớc

Tổ chức quản lý các hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nớc về chất lợngmột cách chặt chẽ và thờng xuyên của các cấp

Xây dựng, công bố và ban hành các tiêu chuẩn để định hớng cho các doanhnghiệp hoặc các tổ chức có thể tổ chức hoặc tham khảo

Quản lý các hoạt động chứng nhận chất lợng hàng hoá, chứng nhận hệ thốngchất lợng, đây là một trong nhiều hình thức quản lý nhà nớc về chất lợng

Tổ chức nghiên cứu khoa học, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuậttrong lĩnh vực chất lợng, đào tạo và bồi dỡng nghiệp vụ kỹ thuật về chất lợng,bên cạnh đó còn tổ chức tuyên truyền thông tin, phổ biến kiến thức về chất lợngcho mọi đối tợng trong xã hội

Đây là một hoạt động không thể thiếu đợc trong công tác quản lý chất lợngcủa nhà nớc, hoạt động này giúp cho nhà nớc biết đợc sự tuân thủ các yêu cầu vềchất lợng của doanh nghiệp, đáp ứng đầy đủ hay không đầy đủ, có những biểuhiện tích cực hay tiêu cực để từ đó ra các quyết định sử lý kịp thời

Trang 7

3 Một số khái niệm và nội dung cơ bản của quản lý Nhà nớc về chất lợng.

Đáp ứng trên góc độ quản lý nhà nớc về chất lợng ở Việt Nam, công tác quản

lý nhà nớc về chất lợng bao gồm những nội dung cụ thể sau:

3.1 Hoạt động đăng ký chất lợng hàng hoá của các cơ sở sản xuất kinh doanh trong nớc

Đây là một nội dung quan trọng mang tính đặc thù của Việt Nam, nó có ý

nghĩa to lớn trong hoạt động quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, với mục

đích cơ bản đó là: Xác nhận tính hợp pháp của hàng hoá về chất lợng, để nhà

n-ớc bảo vệ quyền lợi của ngời sản xuất và lợi ích của ngời tiêu dùng Qua hoạt

động đăng kí chất lợng sản phẩm hàng hoá, ngời tiêu dùng có thể yên tâm hơntrong việc sử dụng và khai thác sản phẩm, do các sản phẩm đã đăng kí chất lợng

đã đợc kiểm tra, công nhận là sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng quốc gia và đợcphép lu thông hợp pháp trên thị trờng, tránh tình trạng tổn thất về tinh thần và chiphí cho việc sử dụng vào hàng kém chất lợng, kém phẩm chất hoặc đã hết hạn sửdụng Cũng nhờ đó, các nhà sản xuất kinh doanh cũng đợc nhà nớc bảo hộ, xácnhận là sản phẩm có chất lợng đạt tiêu chuẩn, qua đó làm tăng sự tin tởng củakhách hàng trong tiêu dùng và là cơ sở cho khách hàng đăng kí và lựa chọn sảnphẩm Chính vì vậy đăng kí chất lợng vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi của ngờisản xuất Nhờ có đăng kí chất lợng hàng hoá mà nhà nớc có thể quản lý đợc lợnghàng hoá lu thông trên thị trờng trên thị trờng một cách chặt chẽ hơn, từ đóchống những hành vi lừa đảo xã hội, làm hàng giả, hàng kém chất lợng, doanhnghiệp buộc phải trung thực và có trách nhiệm hơn trong hoạt động sản xuấtkinh doanh kinh doanh và sản phẩm của mình bán ra trên thị trờng Mặtkhác,đăng kí chất lợng sản phẩm, hàng hoá sẽ khuyến khích các doanh nhiệp

đầu t cải tiến nâng cao chất lợng, làm tăng khả năng cạnh tranh tốt hơn trên thịtrờng Vì vậy, họ đòi hỏi phải có sự bảo hộ rất lớn của nhà nớc đối với những sảnphẩm đã đợc đăng kí Bản đăng kí chất lợng sản phẩm hàng hoá chính là cơ sởpháp qui về kỹ thuật để doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất, đồng thờicũng là căn cứ pháp lý cho hoạt động thanh tra, kiểm tra giải quyết những khiếunại tranh cãi về chất lợng

Thủ tục đăng kí chất l ợng sản phẩm hàng hoá

Trớc hết, doanh nghiệp phải lập hồ sơ xin đăng kí chất lợng hàng hoá bao gồmnhững văn bản sau:

- Bản đăng kí chất lợng sản phẩm hàng hoá theo mẫu do cơ quan quản lýphát hành Các tiêu chuẩn hoặc qui định về chất lợng đối với loại sản phẩm xin

đợc đăng kí chất lợng, các chỉ tiêu, thờng là:

Trang 8

+ Tên các chỉ tiêu chất lợng, VD: Chỉ tiêu an toàn, vệ sinh môi trờng, chỉ tiêu

+ Bảng hớng dẫn sử dụng và giấy bảo hành sản phẩm đối với các sản phẩm

đòi hỏi các chỉ tiêu chất lợng, an toàn cao Các sản phẩmđòi hỏi tiêu chuẩn vệsinh môi trờng cao cần phải có phiếu thử nghiệm chất lợng hợp pháp

- Tập hợp đầy đủ hồ sơ và gửi lên cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xem xét,nghiên cứu, thử nghiệm và xét duyệt Sau khi xem xét, nếu thấy không vi phạmthì cơ quan đăng kí cấp đăng kí vào sổ đăng kí Chỉ khi đã đợc cấp giấy đăng kíchất lợng, doanh nghiệp mới đợc ghi số đăng kí trên hàng hoá của mình vànhững sản phẩm đó mới đợc phép lu thông trên thị trờng.Ngoài ra, các doanhnghiệp, tổ chức phải sản xuất sản phẩm với những chỉ tiêu chất lợng đã đăng kí

3.2 Hoạt động chứng nhận và công nhận của cơ quan quản lý nhà nớc về chất lợng.

Đây là một nội dung cũng hết sức quan trọng, có vai trò to lớn trong việc ổn

định và nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu

ở trong nớc, thúc đẩy tiến trình hợp tác toàn diện, liên doanh, liên kết, hội nhậpgiữa các tổ chức, các quốc gia trên thế giới Hoạt động còn có ý nghĩa trong việclàm cho sản phẩm hàng hoá hợp pháp về mặt chất lợng Từ đó tạo lợi thế cho đấuthầu và kí kết hợp đồng sản xuất kinh doanh, mang lại lợi thế kinh doanh cho cácdoanh nghiệp , tổ chức thành viên tham gia vào hoạt động

Chứng nhận

Hoạt động chứng nhận chất lợng bao gồm việc chứng nhận sản phẩm hàng hoá dịch vụ và hệ thống quản lí chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn quốc tế đang đợc áp dụng.

Đối tợng của hoạt động chứng nhận này bao gồm rất nhiều loại:

- Chứng nhận và giám định sản phẩm hàng hoá dịch vụ phù hợp với các tiêuchuẩn đã đợc ban hành và đang đợc sử dụng

- Chứng nhận hệ thống quản lý chất lợng của quốc gia và quốc tế

Trang 9

- Tổ chức giám định chứng nhận và hiệu chuẩn đối với các thiết bị đo đạcchuyên dùng trong các tổ chức.

-Tổ chức kiểm tra chứng nhận và thừa nhận các chuyên gia đánh giá chất ợng gồm cả các chuyên gia đánh giá chất lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và

l-hệ thống chuyên gia quản lý chất lợng

Mục đích của hoạt động chứng nhận: Đợc chia ra thành mục đích của các

đơn vị đợc chứng nhận: Chứng nhận của quốc gia và chứng nhận của quốc tế

Mục đích của hoạt động chứng nhận đối với các tổ chức đợc chứng nhận:

Các tổ chức sau khi đợc các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền kiểm tra, xem xét

và đợc cấp chứng nhận là phù hợp với tiêu chuẩn, trớc hết sẽ tạo nên đợc lòng tin

đối với khách hàng không chỉ đối với khách hàng trong nớc mà cả với nhữngkhách hàng nớc ngoài khi sử dụng sản phẩm, hàng hoá của tổ chức đó làm ra.Cũng nhờ đó, các doanh nghiệp hay các tổ chức sản xuất kinh doanh này biết đ-

ợc khả năng cạnh tranh của tổ chức mình đang ở mức độ nh thế nào với các đốithủ cạnh tranh của mình sau khi đợc so sánh với các tiêu chuẩn qui định, từ đógiúp họ đa ra đợc những giải pháp tốt nhất trong hoạch định chiến lợc hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình

Tạo ra đợc nhiều cơ hội kinh doanh cho các tổ chức hay doanh nghiệp nhờvào việc cải tiến, đổi mới liên tục nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hoácủa mình sao cho phù hợp với tiêu chuẩn để có thể tạo nên lợi thế cạnh tranh trênthị trờng, ngày càng chiếm thị phần lớn do chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùngtrong và ngoài nớc Thông qua đó thị trờng ngày càng đợc mở rộng

Tạo ra sự hợp tác và trao đổi một cách toàn diện trong lĩnh vực chất lợng giữacác doanh nghiệp, các tổ chức và các nớc thông qua việc đáp ứng các tiêu chuẩnquốc gia và quốc tế

Mục đích của hoạt động này đối với khách hàng:

Có đợc sự lựa chọn thích hợp đối với các loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ vàcác tổ chức, các doanh nghiệp sản xuất, cung cấp một cách uy tín mà không sợ

bị thiệt

Khách hàng có đợc thông tin cần thiểt trớc khi quyết định lựa chọn mua mộtsản phẩm, hàng hoá dịch vụ nào đó nhờ vào theo dõi các kết quả thử nghiệm,giám định, làm hiệu chuẩn Giảm đợc chi phí thử nghiệm nhiều lần khi mua sắm

và sử dụng,tiêu dùng một sản phẩm hàng hoá dịch vụ nào Tránh tình trạng bịthiệt hại về về sức khoẻ, tinh thần và vật chất khi tiêu dùng sản phẩm kém chất l-ợng, kém phẩm chất hoặc hết hạn sử dụng

Trang 10

Đối với quốc gia và quốc tế:

Có cơ sở để tiến hành quản lý chất lợng một cách chính xác đảm bảo đợc sựcông bằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi cho các tổchức, các doanh nghiệp, cho ngời tiêu dùng

Tạo ra sự thống nhất cao, mở rộng đầu t và phát triển thơng mại giữa các nớckhi tiến hành liên doanh, liên kết trong sản xuất và gia công

Đối với các tổ chức sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệp:

Lợi ích của chứng nhận đó là tạo điều kiện cho các tổ chức tự nghiên cứu, xâydựng và áp dụng cho mình một hệ thống quản lý chất lợng hiện đại

Tạo điều kiện để liên tục cải tiến chất lợng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng,nhờ vào đó các doanh nghiệp hay các tổ chức sản xuất kinh doanh, luôn luôn

đứng vững và mở rộng trên thị trờng

Là cơ sở để nâng cao uy tín và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hay các tổchức kinh doanh đứng vững trên thị trờngvà có khả năng phát triển trong tơnglai

Chứng nhận là cơ sở có nhà nớc bảo hộ các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ củacác tổ chức sản xuất kinh doanh, từ đó tạo ra một sự công bằng cho các tổ chức

đó

Công nhận:

Công nhận là hoạt động của một cơ quan có thẩm quyền, chứng minh nhằm thừa nhận chính thức một tổ chức, một doanh nghiệp hay một cá nhân có đủ năng lực để tiến hành nhiệm vụ theo qui định.

Đối tợng của hoạt động công nhận này đó là:

- Các tổ chức xin công nhận cho các sản phẩm, hàng hoá dịch vụ của mìnhphù hợp với các tiêu chuẩn đã qui định

- Các tổ chức xin công nhận hệ thống quản lý chất lợng

- Các tổ chức xin giám định chất lợng cho các sản phẩm hàng hoá dịch vụ (kểcả hàng hoá xuất nhập khẩu)

- Các tổ chức xin công nhận các chuyên gia đánh giá chất lợng đã đợc đào tạotheo tiêu chuẩn, đợc qui định sẵn của cả quốc gia và quốc tế

Hoạt động này mang lại rất nhiều lợi ích cho các tổ chức đã đợc công nhận Quahoạt động công nhận này:

Trớc hết, tạo ra sự tin tởng trong nội bộ tổ chức, trớc hết là của lãnh đạo đốivới các thành viên trong các tổ chức, các doanh nghiệp trớc những công việc mà

họ đợc giao

Trang 11

Tạo lòng tin cho khách hàng đối với các kết quả thử nghiệm hoặc công bố do

đã đợc một cơ quan nhà nớc có thẩm quyền công nhận tổ chức đó có đủ nănglực để hoàn thành tốt các công việc của họ một cách tốt nhất

Thúc đẩy sự cải tiến và thực hiện các phơng pháp nâng cao chất lợng trongquá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các trong các biện pháp nghiên cứu, ápdụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các công nghệ mới trong quá trình hoạt

động sản xuất kinh doanh

Các kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn sử dụng trong công tác quản lý chất ợng có giá trị pháp lý cao trong toàn quốc và đợc nhiều tổ chức khác côngnhận.Tạo điều kiện hợp tác giữa các tổ chức trong nớc cũng nh vấn đề quốc tế vềvấn đề chất lợng, sau khi đã đợc công nhận sẽ giảm đợc lãng phí về thời gian,tránh đợc tình trạng chồng chéo do nhiều cơ quan chức năng tiến hành

l-Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động công nhận :

Một mặt, do sự mở rộng và phát triển của quan hệ quốc tế cùng sự ra đời củacác tổ chức thơng mại thế giới tác động mang lại, sự hình thành và phát triển củacác khu vực kinh tế trên thế giới, sự ra đời của các thoả ớc quốc tế đặc biệt là sự

ra đời của các thoả ớc về kỹ thuật và công nghệ ngày càng nâng cao, vì vậy nhucầu về hoạt động công nhận của các quốc gia phải ra đời là hết sức cần thiếtnhằm tạo dựng một lòng tin phía đối tác khi giao lu, hợp tác, liên kết giữa các tổchức ngoài quốc gia với nhau Mặt khác các hoạt động hợp tác, liên kết giữa các

tổ chức trong nớc cũng đang trên đà phát triển Hoạt động công nhận phải ra đờithúc đẩy cạnh tranh hợp tác toàn diện của các cơ quan, các đơn vị tổ chức trongquốc gia và giữa các quốc gia

Tuy nhiên để hai hoạt động trên hoạt động có hiệu quả, thì chúng phải đợcdựa trên cơ sở khoa học rõ ràng, đó là một bộ tiêu chuẩn qui định và áp dụng chomọi thành viên tham gia vào hoạt động công nhận và chứng nhận này Bởi vậy,quản lý nhà nớc về chất lợng phải có một hoạt động nữa đó là:

Ban hành và áp dụng tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn là văn bản qui định qui cách, chỉ tiêu kỹ thuật, yêu cầu bao gói, ghi nhãn vận chuyển và phơng pháp thừa hởng.

Hoạt động ban hành và áp dụng hệ tiêu chuẩn cũng có ý nghĩa hết sức quantrọng trong việc ổn định và nâng cao chất lợng trong các cơ sở sản xuất, kinhdoanh trong và ngoài nớc Cơ quan thực hiện hoạt động này tại Việt Nam làTổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng (TCTCĐLCL)

+ Căn cứ vào mục đích sử dụng, tiêu chuẩn đợc chia làm hai loại:

Trang 12

Tiêu chuẩn sử dụng để thống nhất hoá

Tiêu chuẩn dùng để hớng dẫn

+ Căn cứ vào tính ép buộc, có hai loại tiêu chuẩn:

Tiêu chuẩn Việt Nam bắt buộc

Tiêu chuẩn Việt Nam tự nguyện

Chứng nhận hợp chuẩn là chứng nhận phù hợp với các tiêu chuẩn Đây là nộidung mới đợc áp dụng vào Việt Nam năm 1986 và chức năng hợp chuẩn thuộcTCTCĐLCL Do có hai loại tiêu chuẩn nên việc hợp chuẩn cũng tiến hành theohai hớng Chứng nhận hợp chuẩn bắt buộc đối với sản phẩm hàng hoá nằm trongdiện bắt buộc đối với tiêu chuẩn Việt Nam Chứng nhận hợp chuẩn tự nghuyện

đối với các sản phẩm trong diện áp dụng các tiêu chuẩn tự nguyện

Việc chứng nhận hợp chuẩn là hết sức có ý nghĩa:

Làm cho sản phẩm hàng hoá hợp pháp về chất lợng và pháp lý đem lại sự tintởng cho khách hàng và ngời tiêu dùng Từ đó, tạo ra lợi thế cho đấu thầu vàtrong kí kết hợp đồng sản xuất kinh doanh, đó đồng thời tạo cho doanh nghiệplợi thế so sánh đối với các đối thủ cạnh tranh khác

3.3 Hoạt động kiểm tra, thanh tra chất lợng hàng hoá của cơ quan quản lý nhà nớc.

Đây là một nội dung quan trọng không thể thiếu đợc của quản lý nhà nớc vềchất lợng hàng hoá, đảm bảo cho sự thực hiện pháp lệnh một cách đầy đủ vànghiêm túc, tăng cờng hiệu lực về quản lý nhà nớc, góp phần bảo vệ quyền lợicho ngời tiêu dùng, ngời sản xuất kinh doanh cho ngời chân chính

Hoạt động kiểm tra.

Đối tợng phải kiểm tra nhà nớc hàng hoá về chất lợng : Để đảm bảo lợi ích

chung cho nền kinh tế nhà nớc áp dụng các biện pháp kiểm tra bắt buộc đối vớimột số sản phẩm hàng hoá kể cả các hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu Hằngnăm bộ thơng mại qui định danh mục những mặt hàng cần phải đợc kiểm tra nhànớc về mặt chất lợng Nó bao gồm:

- Những hàng hoá nhập thuộc diện TCVN bắt buộc áp dụng

- Hàng hoá nhập khẩu là những NVL, máy móc thiết bị quan trọng

- Hàng hoá xuất khẩu theo hoạch định giữa các chính phủ

- Hàng hoá xuất khẩu có thông tin ổn định, có truyền thống lâu đời

Mọi hàng hoá thuộc danh mục phải kiểm tra nhà nớc về mặt chất lợng phải cóxác nhận của chính quyền nhà nớc có thẩm quyền mới đợc phép lu thông trên thị

trờng và mới đợc hải quan làm thủ tục xuất nhập khẩu Các cơ quan quản lý nhà nớc về chất lợng có quyền:

Trang 13

- Yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu các sảnphẩm hàng hoá cung cấp đầy đủ các loại tài liệu có liên quan đến chất lợng đểlàm căn cứ cho kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm.

- Tiến hành kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu, căn cứ vào tiêu chuẩn và hợp

đồng mua bán giữa các đối tác

- Cấp hoặc không cấp giấy xác nhận chất lợng đối với các lô hàng đã kiểm tranhng thấy có vấn đề về chất lợng

- Thu phí kiểm tra theo qui định của nhà nớc đối với các đối tợng đợc tiếnhành kiểm tra

Tuy nhiên các cơ quan quản lý nhà nớc về chất lợng cũng phải có trách nhiệm

nh sau:

- Thực hiện việc kiểm tra nhà nớc trong phạm vi quyền hạn đợc giao

- Phải hoàn thành nhiệm vụ kiểm tra và xác nhận chất lợng của sản phẩmhàng hoá trong thời gian đã thoả thuận

- Thực hiện việc kiểm định và hiệu chuẩn các trang thiết bị đo lờng theo qui

định để đảm bảo tính chính xác trung thực, khách quan khi tiến hành thử nghiệmcác lô hàng

- Chịu trách nhiệm bồi thờng vật chất cho doanh nghiệp về những sai phạmcủa mình gây ra trong việc tiến hành quá trình kiểm tra, đánh giá chất lợng Mứcbình thờng ở đây có thể là hoàn trả lạimột phần lệ phí kiểm tra hoặc toàn bộ số lệphí đã thu

- Lu trữ hồ sơ kiểm tra và những sổ sách có liên quan trong thời gian là 3 năm

và xuất trình khi cơ quan có trách nhiệm yêu cầu

Nội dung và phơng pháp kiểm tra:

Nội dung tiến hành kiểm tra:

- Tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu chất lợng và các điều kiện bao gói, ghinhãn,vận chuyển, bảo quản, liên quan đến chất lợng sản phẩm hàng hoá Việckiểm tra này bao gồm từ việc lấy mẫu thực nghiệm và ra quyết định

- Căn cứ để kiểm tra là các hợp đồng và các tiêu chuẩn đã đợc qui định trongpháp lệnh hàng hoá

- Đối với hàng hoá xuất nhập khẩu thì có thể tiến hành kiểm tra chất lợng tạinơi sản xuất hoặc tại kho bảo quản trớc khi xuất khẩu

- Hàng xuất nhập khẩu có chất lợng đạt yêu cầu, có nghĩa là đã đợc cấp giấychứng nhận của một tổ chức thứ 3 thì đợc miễn kiểm tra

Trang 14

- Giấy chứng nhận chất lợng do các tổ chức cấp chỉ có giá trị hiệu lực trong

điều kiện vận chuyển baỏ quản, nhng không làm thay đổi chất lợng của sảnphẩm hàng hoá

Kiểm tra chất lợng hàng hoá bằng các phơng pháp sau:

Phơng pháp kiểm tra chất lợng bằng cảm quan: Đây là phơng pháp kiểm tra màchủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các nhân viên kiểm tra, chính vì vậy tính chínhxác và khách quan không cao Nhng có u điểm là rất ít tốn kém

Phơng pháp kiểm tra bằng thực nghiệm: Đây là phơng pháp kiểm tra hoàntoàn dựa trên cơ sở phân tích một cách chi tiết, đầy đủ các chi tiết, thành phầncủa sản phẩm hàng hoá, do đó nó có tính chính xác cao nhng đòi hỏi cơ bản làrất tốn kém và phải có nhân viên có trình độ

Có hai hình thức kiểm tra thờng đợc sử dụng trong các cơ quan quản lý nhà

n-ớc về chất lợng:

- Kiểm tra toàn bộ: Đây là hình thức kiểm tra 100% tất cả các sản phẩm

hàng hoá có trong lô Hình thức này chỉ có thể áp dụng kiểm tra đối với các lôhàng bé và quí hiếm, không bị phá huỷ

- Kiểm tra chọn mẫu: Là hình thức kiểm tra dựa trên sự lựa chọn một mẫunhất định trong lô hàng và kiểm tra nó, sau đó đánh giá chung cho toàn bộ lô

Đây là hình thức kiểm tra kiểm tra phổ biến vì nó tiết kiệm, không phá huỷ lôhàng, tuy nhiên nó có nhợc điểm lớn nhất đó là sự rủi ro trong việc chấp nhậnhay bác bỏ lô hàng

Hoạt động thanh tra

Thanh tra nhà nớc về chất lợng có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo ra trật tự kỉ

c-ơng về sản xuất kinh doanh và lu thông hàng hoá Nó bao gồm những nội dung chủ yếu sau:

- Thanh tra việc đăng kí chất lợng và đảm bảo chất lợng trong điều kiện kinhdoanh của các doanh nghiệp và tổ chức

- Thanh tra việc thực hiện các TCVN bắt buộc đã dợc ban hành trong pháplệnh chất lợng hàng hoá

- Thanh tra việc duy trì hệ thống bảo đảm chất lợng đã đợc công nhận của cácdoanh nghiệp và tổ chức

- Thanh tra việc công bố các quảng cáo, các thông tin trung thực về chất lợng

Trang 15

- Thanh tra việc sản xuất kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lợng, hàng kémphẩm chất và hàng quá hạn sử dụng.

- Thanh tra những vi phạm trong việc thực hiện pháp lệnh chất lợng hàng hoá

- Thanh tra việc đảm bảo sự phù hợp giữa các chức năng, nhiệm vụ của các cơquan quản lý nhà nớc về chất lợng và thanh tra việc tuân thủ những qui định củanhà nớc về đảm bảo chất lợng hàng hoá, vệ sinh môi trờng và an toàn

- Thanh tra nề nếp tổ chức, công tác quản lý chất lợng và kết quả thực hiệncác chỉ tiêu do nhà nớc giao

Việc thanh tra đợc thực hiện theo nguyên tắc phân cấp theo thứ bậc, cơ cấu

bộ máy tổ chức Mỗi cơ quan có trách nhiệm thanh tra việc tuân thủ pháp luật vềchất lợng của các cơ quan ngoài nghành và việc thực thi trách nhiệm, nhiệm vụcủa các cơ quan cấp dới theo ngành tuyến dọc

Thanh tra tổng cục: Bao gồm việc thanh tra với các đối tợng sau:

- Thanh tra những vấn đề lớn, quan trọng, có liên quan đến nhiều ngành,nhiều khu vực và có ảnh hởng lớn đến nền kinh tế và xã hội Thanh tra việc thựcthi trách nhiệm của các trung tâm, các đơn vị chuyên môn và các đơn vị chứcnăng thuộc TCTCĐLCL trong việc thực thi các công việc QLNNVCL Thanh tracác đối tợng thanh tra thuộc các trung tâm hoặc các cơ sở có hoạt động sản xuấtkinh doanh trên địa bàn và hoạt động của các chi cục TCĐLCL

Thanh tra trung tâm: Tiến hành thanh tra nhà nớc về chất lợng đối với các đối

tợng sau:

- Thanh tra các chi cục TCĐLCL thuộc tỉnh, thành phố

- Thanh tra các cơ sở sản xuất kinh doanh, các loại sản phẩm hàng hoá, kể cảsản phẩm hàng hoá xuất nhập khẩu thuộc trung ơng quản lý và tất cả các liêndoanh nớc ngoài trên địa bàn khu vực

- Thanh tra các cơ sở sản xuất kinh doanh, các loại sản phẩm hàng hoá đã đợctổng cục cấp giấy chất lợng và các cơ sở có hệ thống đảm bảo chất lợng đợcchứng nhận trên địa bàn khu vực

- Thanh tra các đối tợng của thanh tra chi cục trên địa bàn khu vực

Thanh tra chi cục: Tiến hành thanh tra nhà nớc về mặt chất lợng đối với các đối

tợng sau:

- Các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn do chi cục đảm nhận, trong cáctrờng hợp đặc biệtchi cục có thể thanh tra tất cả các đối tợng của thanh tra trungtâm

Chế độ thanh tra nhà nớc về mặt chất lợng:

Trang 16

Thanh tra có thể đợc thực hiện dới nhiều hình thức khác nhau nhng bao gồm haihình thức cơ bản:

+ Thanh tra định kì: Đợc tiến hành theoquyết định hoặc kế hoạch thanh tracủa nhà nớc.Thời hạn thanh tra định kì đợc qui định cụ thể đối với từng nội dungthanh tra, từng đối tợng thanh tra, tuỳ theo yêu cầu cần thiết của cơ quanQLNNVCL và thanh tra định kì đợc xây dựng kế hoạch từ đầu năm và đợc thôngbáo trớc cho các doanh nghiệp

+ Thanh tra bất thờng: Khi cơ quan thanh tra nhà nớc xét thấy cần thiết vàkhông cần thông báo trớc cho doanh nghiệp, việc thanh tra bất thờng đợc dựavào các căn cứ sau đây: Có xảy ra tranh chấp, khiếu nại về chất lợng hàng hoá dobất kì một tổ chức nào sản xuất, những vụ việc vi phạm pháp luật về chất lợnghàng hoá do tổ chức thanh tra phát hiện hoặc do cơ quan quản lý cấp trên giao.Các cơ quan có thẩm quyền trong việc quản lý nhà nớc có quyền yêu cầu các cánhân cung cấp đầy đủ tài liệu và trả lời những vấn đề cần thiết cho việc thanh tra

Đề nghị TCTCĐLCL huỷ bỏ giấy chứng nhận chất lợng, giấy chứng nhận hợpchuẩn, nếu trong quá trình thanh tra phát hiện ra các vi phạm pháp luật có quyềntạm đình chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu xét thấy gây hậu quả nghiêmtrọng về vệ sinh môi trờng và về kinh tế

Các cơ quan có chức năng thanh tra nhà nớc về chất lơng có nhiệm vụ:

Lập biên bản sử phạt theo thẩm quyền cũng nh các kiến nghị, sử lí những viphạm với các cơ quan cấp trên có thẩm quyền cao hơn Làm hoàn tất các hồ sơ,thủ tục, và chuyển sang cơ quan điều tra hình sự nếu thấy cấu thành tộiphạm.Trởng đoàn thanh tra và các thành viên trong đoàn phải chịu trách nhiệmhoàn toàn trớc pháp luật về kết luận của mình trong quản lý, thanh tra

Chơng 6 gồm sáu điều từ điều 26 đến điều 31 của pháp lệnh chất lợng hànghoá qui định về kiểm tra chất lợng hàng hoá và thanh tra chuyên nghành về chấtlợng hàng hoá cụ thể nh sau:

- Chính phủ qui định danh mục hàng hoá phải kiểm tra về chất lợng và tổchức kiểm tra trong từng thời kỳ Chính phủ ban hành qui chế kiểm tra chất lợnghàng hoá

Hàng hoá đã đợc chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn Hàng hoá của tổ chức,cá nhân sản xuất kinh doanh đã đợc chứng nhận có hệ thống quản lý chất lợngphù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nớc ngoài, tiêu chuẩn quốc tế

đợc miễn kiểm tra về chất lợng, trừ trờng hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật vềchất lợng hàng hoá

Trang 17

- Việc thanh tra chất lợng hàng hoá do thanh tra chuyên nghành về chất lợngthực hiện Tổ chức và hoạt động của thanh tra chuyên gnhành về chất lợng dochính phủ qui định.

- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thanh tra chuyên nghành về chất ợng hàng hoá

l-Trách nhiệm, quyền hạn của một tổ chức, cá nhân là đối tợng thanh tra vềchất lợng hàng hoá

3.4 Hoạt động đo lờng và tiêu chuẩn hoá của cơ quan quản lý Nhà nớc về chất lợng.

Hoạt động đo l ờng

Đo lờng là một tập hợp các thao tác cụ thể nhằm mục đích xác định giá trị của một đại lợng bằng việc so sánh đại lợng đó với một loại đại lợng khác coi là chuẩn và xác định đó là đơn vị đo.

Đo lờng là công cụ quan trọng của quản lý nhà nớc về chất lợng trong các tổchức, các hoạt động và qúa trình diễn ra các hoạt động trong tổ chức đó hầu hết

đều cần trong các hoạt động đo lờng để đánh giá hiệu quả công việc cũng nhviệc tuân thủ các qui định trong các hợp đồng

Đo lờng giúp cho việc đánh giá đợc chính xác và thống nhất, mọi hoạt độngtrong tổ chức thông qua đảm bảo các yêu cầu về phơng tiện, phơng pháp, đơn vị,

và ngời thực hiện đo

Điều đó làm kết quả đo có sức thuyết phục cao, thể hiện đầy đủ các yêu cầu

và làm cơ sở cho các hoạt động đánh giá sau này

Đo lờng là công cụ giúp cơ quan nhà nớc có thể thực hiện tốt những nhiệm vụ chủ yếu của mình trong quản lý đó là:

+ Giúp cho việc triển khai, nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn Đặc biệt làcác tiêu chuẩn liên quan đến chất lợng

+ Giúp cho công tác kiểm tra, đăng kí chất lợng, thanh tra chất lợng và sử lý

vi phạm về chất lợng cũng nh tranh chấp chất lợng

+ Giúp cho nghiên cứu, thử nghiệm, đánh giá và xác định chất lợng mộtcách chính xác, nhanh chóng và đầy đủ

Hoạt động tiêu chuẩn hoá:

Tiêu chuẩn hoá là hoạt động nhằm cung cấp những giải pháp đợc lặp đi, lặplại cho những vấn đề trọng yếu của khoa học kỹ thuật và kinh tế để đạt đợc mức

độ nề nếp tối u trong hành chính hiện đại

Chính vì vậy, tiêu chuẩn hoá có vai trò to lớn trong việc ổn định duy trì,nâng cao chất lợng, đảm bảo kết quả tốt trong các chu kì sản xuất, kinh doanh

Trang 18

tiếp theo Tạo cơ sở cho các hoạt động đánh giá cải tiến, đổi mới, nâng cao chấtlợng của các doanh nghiệp Tăng hiệu quả sử dụng một cách hợp lí và tiết kiệmtối đa các nguồn lực nhng không gây ảnh hởng sấu đến chất lợng và tác động

đến môi trờng xung quanh Đảm bảo an toàn về sức khoẻ cũng nh các yêu cầukhác của mọi thành viên trong xã hội Mở rộng hợp tác phát triển trong sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp, các tổ chức, các quốc gia trong khu vực vàtrên thế giới

Bản chất của tiêu chuẩn hoá qui định chức năng của nó :

+ Chức năng tiết kiệm: Tiêu chuẩn hoá đợc xây dựng dựa trên những thànhtựu khoa học tiên tiến và những kinh nghiệm tốt nhất đợc rút ra từ các hoạt độngthực tiễn Do đó nó là cơ sở khoa học cho việc xác định một cách hợp lí, tiếtkiệm và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực trong việc tạo ra và cung cấpcác sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho xã hội Bên cạnh đó tiêu chuẩn hoá cũng làcơ sở theo dõi, đánh giá sự lãng phí do sự dao động lệch khỏi tiêu chuẩn gây ra.+ Chức năng thống nhất và lắp lẫn: Thống nhất hoá là những qui định hợp lícho các đối tợng có cùng chức năng nhằm làm giảm bớt hay thay đổi đối tợng đã

có, làm giảm nhẹ cũng nh rút ngắn thời gian công tác, thiết kế, chế tạo, nâng caotrình độ chuyên môn hoá.Tiêu chuẩn hoá đợc thực hện qua sự thống nhất hoá vàngợc lại tiêu chuẩn hoá tạo ra sự thống nhất giữa các bộ phận Nhờ sản xuất cácchi tiết, bộ phận theo đúng tiêu chuẩn mà có thể lắp lẫn đợc các chi tiết, bộ phậntrên các sản phẩm đợc cung cấp từ những nhà sản xuất khác nhau

+ Chức năng đào tạo, giáo dục: Nhờ tiêu chuẩn hoá và thông qua các tiêuchuẩn hoá mà ngời quản lí cũng nh ngời lao động hiểu biết thêm và nhận biết

đầy đủ hơn về sản phẩm và chất lợng sản phẩm hàng hoá Thông qua đó việc tạo

ra cách dùng thuật ngữ các dụng cụ đo lờng, các đơn vị đo, các nguyên tắc,nguyên lý hoạt động của máy móc thiết bị mới đợc thống nhất Ngời lao độngnhận biết đợc thực chất và tầm quan trọng của tiêu chuẩn hoá thông qua việc tìmhiểu, nắm bắt và thực hiện hệ thống tiêu chuẩn do đó tiêu chuẩn hoá đòi hỏi ngờilao động phải không ngừng cải tiến học hỏi, nâng cao trình độ tay nghề củamình, đồng thời cũng huấn luyện buộc ngời lao động hình thành thói quen hoạt

động có cơ sở và căn cứ khoa học, thực tiễn

+ Chức năng hành chính pháp lí: Trong doanh nghiệp hay tổ chức, hệ thốngtiêu chuẩn đợc văn bản hoá, đó chính là cơ sở, thể chế bắt buộc mọi ngời đềuphải tuân theo và thực hiện một cách nghiêm túc Quản lý và thực hiện theo tiêuchuẩn là một nguyên tắc mang tính qui định hành chính, mọi đánh giá, theo dõi

Ngày đăng: 24/07/2016, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w