Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu

103 9 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NHỮ CAO CƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN THUỘC HUYỆN TÂN UYÊN – TỈNH LAI CHÂU Ngành: Lâm học Mã số ngành: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ SỸ TRUNG Thái Nguyên - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, số liệu kết thực trình bày luận văn trình theo dõi, điều tra khảo sát sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 10 năm 2021 NGƯỜI CAM ĐOAN Nhữ Cao Cường ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Sỹ Trung người giành nhiều thời gian dẫn giúp đỡ tận tình trình em thực đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người truyền đạt tri thức phương pháp học tập, tìm hiểu nghiên cứu khoa học suốt thời gian học tập nơi Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ban lãnh đạo cán VQG Hoàng Liên, quyền xã huyện Tân Uyên tạo điều kiện tốt để giúp đỡ trình thực tập Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện động viên giúp đỡ suốt trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên trình thực nghiên cứu trình độ thời gian có hạn, bước đầu làm quen với thực tế phương pháp nghiên cứu luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận được góp ý, phê bình q thầy để hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 10 năm 2021 Sinh viên Nhữ Cao Cường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết Mục tiêu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Lý luận 3.2 Thực tiễn Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển rừng đặc dụng 1.1.2 Tổ chức quản lý rừng đặc dụng 1.1.3 Các nghiên cứu tài nguyên rừng đặc dụng 1.1.4 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rừng đặc dụng .8 1.2 Ở Việt Nam 11 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển rừng đặc dụng 11 1.2.2 Tổ chức quản lý rừng đặc dụng 13 1.2.3 Các nghiên cứu tài nguyên rừng đặc dụng 15 1.2.4 Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rừng đặc dụng 16 1.3 Đánh giá chung 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 iv 2.1.2 Phạm vị nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp luận 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm Tài nguyên rừng vùng đệm VQG Hoàng Liên Tân Uyên 30 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Vườn Quốc gia Hoàng liên 30 3.1.2 Tiềm tài nguyên sinh vật 33 3.2 Cơng tác quản lý vườn quốc gia Hồng Liên 43 3.2.1 Kết nghiên cứu tổ chức quy hoạch rừng đặc dụng 43 3.2.2 Cộng đồng người dân vùng đệm tham gia quản lý rừng 50 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng(các mối đe doạ) đến công tác QLBVR khu vực nghiên cứu 60 3.3.1 Các mối đe dọa, nguyên nhân, ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng 60 3.3.2 Đánh giá từ người dân yếu tố ảnh hưởng đến QLBVR 71 3.4 Đề xuất số giải pháp thu hút cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng vùng đệm VQG Hoàng Liên: 74 3.4.2 Những giải pháp kinh tế 76 3.4.3.Giải pháp kỹ thuật: 77 3.4.5.Đầu tư phát triển thị trường lâm sản: 78 3.4.6 Một số đề xuất để đẩy mạnh công tác tuyên truyền: 78 Kết luận 80 Kiến nghị: 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bằng 1.1.Bảng tổng hợp hệ thống rừng đặc dụng 14 Bảng 3.1 Thành phần thực vật rừng VQG Hoàng Liên 34 Bảng 3.2 Các số đa dạng hệ thực vật VQG Hoàng Liên 35 Bảng 3.3 Các họ đa dạng hệ thực vật Hoàng Liên 36 Bảng 3.4 Các chi đa dạng hệ thực vật Hoàng Liên 39 Bảng 3.5 Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Hoàng Liên 42 Bảng 3.6 Giá trị tài nguyên động vật quý VQG Hoàng Liên .42 Bảng 3.7 Phương thức quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 46 Bảng 3.8 Thực trạng khai thác lâm sản từ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 47 Bảng 3.9 Phương thức quản lý phân khu phục hồi sinh thái 49 nguyên rừng: 75 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ 32 : Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 QĐ : Quyết định QLBVR : Quản lý, bảo vệ rừng QLRBV : Quản lý rừng bền vững RĐD : Rừng đặc dụng RNĐTX : Rừng nhiệt đới thường xanh SĐVN : Sách Đỏ Việt Nam TFAP : Chương trình hành động rừng nhệt đới UNCED : Hội nghị quốc tế môi trường phát Triển UNEP : United Nations Enviroment Programme (Chương trình mơi trường Liên hợp Quốc) VQG : Vườn Quốc Gia ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết Để hạn chế suy thoái tài ngun thiên nhiên, bảo tồn lồi, bảo vệ mơi trường, quản lý phát triển bền vững tài nguyên rừng; đặc biệt nguồn tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Vườn quốc gia (VQG) có vai trị quan trọng việc bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái…đã mang lại lợi ích cho Quốc gia, cộng đồng mà trực tiếp người thụ hưởng Hiện khu bảo tồn (KBT) gặp nhiều khó khăn, thách thức cơng tác quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên KBT VQG phạm vi nước Vườn Quốc gia Hoàng Liên thành lập Ngày 12/7/2002 theo Quyết định số 90/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ với tổng diện tích 29.845ha Về vị trí: VQG Hồng Liên thành lập nằm địa bàn xã: San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ (huyện Sa Pa) phần xã Mường Khoa, Thân Thuộc (huyện Than Uyên), tỉnh Lào Cai Ngày 26/11/2003, Quốc hội Nghị số 22/2003/QH11, chia tỉnh Lai Châu thành tỉnh Lai Châu (mới) tỉnh Điện Biên đồng thời chuyển huyện Than Uyên tỉnh Lào Cai tỉnh Lai Châu Do phần diện tích VQG Hoàng Liên thuộc huyện Than Uyên chuyển huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu Năm 2008 huyện Tân Uyên thành lập, diện tích VQG Hồng Liên địa bàn tỉnh Lai Châu thuộc xã Phúc Khoa, Trung Đồng huyện Tân Un Khi thành lập VQG Hồng Liên có tổng diện tích là: 29.845 Trong đó: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 11.875 ha; Phân khu phục hồi sinh thái: 17.900 ha; Phân khu hành chính, du lịch, dịch vụ: 70,0 Diện tích vùng đệm 38.724 ha, bao gồm: Thị xã Sa Pa, xã Sa Pả, Lao Chải, Hầu Thào, Sử Pán, Bản Hồ, Nậm Sài, Nậm Cang (huyện Sa Pa); xã Nậm Xé (huyện Văn Bàn); xã Hố Mít, Thân Thuộc, Mường Khoa (huyện Than Uyên) xã Bản Pho, Bình Lư (huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu) Năm 2006, theo kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng, ranh giới VQG Hồng Liên có điều chỉnh lại cịn 28.476,21 Trong thuộc tỉnh Lào Cai 20.976,2 thuộc tỉnh Lai Châu quản lý 7.500 Ngày 23/5/2013 UBND tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 1255/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Hoàng Liên giai đoạn 2013 – 2020 theo tổng diện tích tự nhiên VQG Hồng Liên 28.509 Trong phần địa giới hành tỉnh Lào Cai 21.009 Phần địa giới hành tỉnh Lai Châu 7.500 đó: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 10.848,45 (tỉnh Lào Cai 6.227,21 ha, tỉnh Lai Châu 4.621,24 ha); Phân khu phục hồi sinh thái 17.607,87 (tỉnh Lào Cai 14.729,17 ha, tỉnh Lai Châu 2.878,70 ha); Phân khu hành dịch vụ 52,68 nằm địa giới tỉnh Lào Cai Huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu có 02 xã vùng đệm Vườn quốc gia Hoàng Liên xã Phúc Khoa xã Trung Đồng với tổng diện tích đất có rừng thuộc vùng đệm Vườn quốc gia 6.895,78 (Trong xã Phúc Khoa: 5.137,03 ha; xã Trung Đồng: 1.758,75 ha) Công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng quản lý lâm sản: Hạt Kiểm lâm phối hợp với quyền địa phương đạo, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức nhân dân giá trị lợi ích rừng; vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng, khơng khai thác loại sinh vật rừng trái phép, không lấn chiếm đất rừng, chăn thả gia súc rừng, tiếp tục thực việc giao khoán bảo vệ rừng gắn với chi trả DVMTR cho cộng đồng dân cư thơn bản; củng cố, kiện tồn bước chun nghiệp tổ bảo vệ rừng; bố trí kinh phí hợp lý từ nguồn môi trường rừng hỗ trợ sinh kế góp phần nâng cao đời sống nhân dân bước giảm dần phụ thuộc người dân vào sản xuất nông, lâm nghiệp truyền thống Thường xuyên tuần tra, kiểm soát, phát kịp thời xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Luật Lâm nghiệp Gắn công tác bảo vệ phát triển rừng với cấp ủy, quyền xã, thơn Đưa cơng tác bảo vệ phát triển rừng thành nghị quyết, chương trình, kế hoạch trọng tâm cấp ủy, quyền xã Tuy vậy, cơng tác quản lý, bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) vùng đệm Vườn quốc gia Hồng Liên cịn tồn số hạn chế như: Cơ sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng chưa đáp ứng nhu cầu; đời sống nhân dân vùng đệm cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán canh tác lạc hậu nên hiệu tuyên truyền chưa cao; tình hình người dân vào rừng để phá rừng làm nương rẫy, khai thác lâm sản săn bắt động vật rừng trái phép hai xã vùng đệm diễn ra, trước thực trạng việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng hiệu việc làm cần thiết: Vì đề tài, “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng vùng đệm vườn quốc gia Hồng Liên thuộc huyện Tân Un, tỉnh Lai Châu” góp phần khắc phục hạn chế - Mục tiêu Phân tích, đánh giá đặc điểm tài nguyên rừng vùng đệm VQG Hoàng Liên huyện Tân Uyên Đánh giá trạng công tác quản lý VQG Hồng Liên - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bảo vệ rừng vùng đệm VQG Hoàng liên - Đề xuất giải nhằm thu hút cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng vùng đệm VQG Hoàng Liên ... rừng vùng đệm vườn quốc gia Hoàng Liên thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu? ?? góp phần khắc phục hạn chế - Mục tiêu Phân tích, đánh giá đặc điểm tài nguyên rừng vùng đệm VQG Hoàng Liên huyện Tân. .. vật rừng trái phép hai xã vùng đệm diễn ra, trước thực trạng việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng hiệu việc làm cần thiết: Vì đề tài, ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng. .. Uyên Đánh giá trạng công tác quản lý VQG Hồng Liên - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bảo vệ rừng vùng đệm VQG Hoàng liên - Đề xuất giải nhằm thu hút cộng đồng vào quản lý tài nguyên rừng vùng

Ngày đăng: 19/04/2022, 15:22

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1. Bản đồ hành chính VQG Hoàng Liên - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Hình 3.1..

Bản đồ hành chính VQG Hoàng Liên Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.3. Các họ đa dạng nhất hệ thực vật Hoàng Liên - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Bảng 3.3..

Các họ đa dạng nhất hệ thực vật Hoàng Liên Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.4. Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Hoàng Liên STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Bảng 3.4..

Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Hoàng Liên STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.8. Thực trạng khai thác lâm sản từ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Bảng 3.8..

Thực trạng khai thác lâm sản từ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.11. Thống kê thị trường lâm sản trong VQG Hoàng Liên - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Bảng 3.11..

Thống kê thị trường lâm sản trong VQG Hoàng Liên Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và bảo vệ rừng - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Bảng 3.12.

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và bảo vệ rừng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.2. Sơ đồ đề xuất xây dựng quỹ - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Hình 3.2..

Sơ đồ đề xuất xây dựng quỹ Xem tại trang 87 của tài liệu.
3.4.4. Tổ chức sản xuất - Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu

3.4.4..

Tổ chức sản xuất Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan