Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Hoàng Liên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 47 - 50)

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 chi đa dạng nhất (1,01% tổng số chi) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

Tổng số loài (3,13% tổng số chi của toàn hệ)

 Số lồi q hiếm trong tình trạng sắp nguy cấp (cấp V) là 12 loài, một số là cây thuốc, số khác là những cây gỗ quí như Vàng tâm - Manglietia fordiana, Kim giao - Nageia fleuryi, Hồng liên ơ rơ - Mahonia nepalensis, Thổ phục linh - Smilax glabra... Có 13 lồi đang trong tình trạng bị đe doạ (cấp T) trong đó có cả lồi Tuy líp gỗ - Liriodendron chinense, một lồi mà ở Việt Nam chỉ tìm thấy ở Sa Pa - Hoàng Liên Sơn. Số lượng loài ở cấp độ hiếm (cấp R) của hệ thực vật Hoàng Liên là 32 lồi, nhiều trong số đó là cây thuốc, cịn lại là các lồi cây có cơng dụng làm cảnh, các loài Hạt trần hoặc Phong lan... Ở cấp độ K, hệ thực vật Hồng Liên có 4 lồi. Danh sách các loài quý hiếm được ghi nhận trong SĐVN năm 2007.

- Các loài cần được bảo vệ theo tiêu chuẩn IUCN 2000. Theo tiêu chuẩn của IUCN 2000 thì hệ thực vật VQG Hồng Liên có 23 lồi được ghi nhận vào danh sách này (Chi tiết phụ lục 2). Qua đó ta thấy có 4 lồi ở cấp độ rất nguy cấp (cấp LR), 3 loài ở cấp độ nguy cấp (EN), trong đó có 1 lồi ở tình trạng suy giảm quần thể ít nhất 50% và theo ước đốn trong 10 năm cuối (EN/A1), có

2 lồi mà khu phân bố bị thu hẹp xuống còn 5.000 km2, bị chia cắt hoặc chỉ tồn tại ở không quá 5 địa điểm (EN/B1). Số lượng các lồi đang trong tình trạng sẽ nguy cấp (cấp VU) là 14 lồi, trong đó có 6 lồi sẽ nguy cấp và ở trạng thái thu hẹp nơi phân bố (không quá 1.000 km2) hoặc chỉ tồn tại ở không quá 5 địa điểm (VU/D2), có 3 lồi sẽ nguy cấp và nơi phân bố bị thu hẹp dưới 20.000 km2 hay tồn tại ở không quá 10 địa điểm (VU/B1), 5 lồi sẽ nguy cấp cịn lại ở trạng thái suy giảm quần thể ít nhất 20% theo quan sát và ước tính trong 10 năm cuối (VU/A1). Có hai lồi được xếp vào danh sách của IUCN 2000 nhưng chưa có đủ thơng tin để khẳng định (cấp DD).

Như vậy, số lượng lồi q hiếm theo danh sách của IUCN ở Hoàng Liên chiếm 1% tổng số loài của khu hệ, chiếm 13,95% tổng số loài quý hiếm của hệ thực vật Việt Nam theo tiêu chuẩn của IUCN 2000 (hệ thực vật

Việt Nam có tổng số 172 lồi thực vật bậc cao có mạch trên cạn được ghi nhận vào danh sách của IUCN 2000) (phụ lục 2).

- Các loài nằm trong danh mục của CITES

Có tất cả 9 lồi của hệ thực vật Hoàng Liên nằm trong danh mục các lồi hoang dã cấm bn bán thương mại trên phạm vi toàn cầu (CITES) (chi tiết được ghi trong phụ lục 3), chiếm 0,4% tổng số lồi của khu hệ, trong số đó, có 1 lồi thuộc phụ lục I, đó là Lan hài hen-ri - Paphiopedilum henryanum, có 5

lồi nằm trong phụ lục II và 3 lồi trong phụ lục III của cơng ước này. Đáng chú ý là trong số các lồi cấm bn bán quốc tế thuộc phụ lục

IIIcó lồi Tetracentron sinensis, đây là lồi mới phát hiện có mặt ở Việt Nam và trong phạm vi toàn quốc, Hoàng Liên là nơi duy nhất cho đến nay có lồi này phân bố (được trình bày trong phụ lục 3).

- Các loài nằm trong danh sách của nghị định 32NĐ-CP-TTg Nghị định 32/NĐ-CP của Thủ tướng chính phủ đã qui định về việc cấm khai thác và khai thác ở mức độ hạn chế đối với tài nguyên thiên nhiên, cụ thể đã lập ra danh sách các lồi. Theo đó, hệ thực vật Hồng Liên có 30 lồi nằm trong danh sách này, chiếm 1,23% tổng số loài của khu hệ, trong đó có 14 lồi nằm trong phụ lục IA và 16 loài nằm trong phụ lục IIA. Danh sách các loài của hệ thực vật Hoàng Liên nằm trong phụ lục của nghị định 32/NĐ-CP (được trình bày trong phụ lục 4).

Những loài hiếm quý đặc trưng của khu vực là Pơ mu, Đinh, Sến, Cha cấu, Vù hương, Chị chỉ, Lát hoa, Hồng Liên, Bình vơi, Củ Dịm, những lồi cây q hiếm cần có sự bảo vệ đặc biệt sẽ làm tăng giá trị của hệ thực vật và vai trị của cơng tác bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng của cơ sở.

3.1.2.2. Tài nguyên động vật

Khu Vườn Quốc Gia Hoàng Liên chứa đựng sự đa dạng, phong phú về thành phần loài và đặc trưng cho khu hệ động vật vùng Tây Bắc Việt Nam. Đã phát hiện được trong khu vực 555 lồi động vật có xương sống thuộc 97 họ

và 26 bộ. Trong đó Thú: 74 lồi, Chim 361 lồi, Bị sát 74 loài, Êch nhái 46 lồi. Khu hệ động vật ở đây có quan hệ mật thiết với yếu tố địa lý - Động vật ôn đới núi cao Hymalaya và chịu ảnh hưởng của các yếu tố Ấn Độ, Mã Lai, Nam Trung Hoa. Trong tổng số 555 loài động vật được phát hiện tại Vườn Quốc Gia Hoàng Liên : Trong đó có 141 lồi có giá trị khoa học, bảo tồn nguồn gen, là những lồi có tên trong Sách đỏ Việt Nam, Sách Đỏ IUCN.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 47 - 50)