Cấp bậc chỉ số Psilotophyta Lycopodiophyta Equisetophyta Polypodiophyta Pinophyta Magnoliophyta Hệ thực vật
(Trich nguồn: Kết quả điều tra của Vườn năm 2020) Như vậy, ngành Lycopodiophyta là đa dạng nhất về mặt chỉ số, trung bình mỗi chi có 7 lồi, mỗi họ có 10 lồi, tiếp theo đó là Magnoliophyta và Polypodiophyta, mỗi chi trung bình có 3 lồi và mỗi họ trung bình có 11 đến 12 lồi.
*Đa dạng bậc họ: Hệ thực vật của VQG Hồng Liên có 26 họ với số loài từ 25 trở lên, chúng được coi là đa dạng nhất và mặc dù chỉ chiếm 12,44% tổng số họ của khu hệ nhưng lại có số lượng lồi đạt tới 55,02% tổng số (1338 loài) và số chi là 48,11% tổng số của hệ (432 chi) chi tiết xem (Bảng 3.3 dưới đây). Bảng 3.3. Các họ đa dạng nhất hệ thực vật Hoàng Liên TTTên họ 1 Orchidaceae 2 Rubiaceae 3 Asteraceae 4 Rosaceae 5 Cyperaceae 6 Ericaceae 7 Araliaceae 8 Theaceae 9 Poaceae 10 Polypodiaceae 10 họ đa dạng nhất (4,78% số họ) 11 Lamiaceae 12 Myrsinaceae 13 Dryopteridaceae 14 Fagaceae 15 Moraceae 16 Lauraceae 17 Melastomataceae 18 Fabaceae 19 Urticaceae 20 Euphorbiaceae 21 Scrophulariaceae 22 Convallariaceae 23 Woodsiaceae 24 Smilacaceae 25 Thelypteridaceae 26 Gesneriaceae Tổng (19,14% tổng số họ)
Những nét đặc trưng của hệ thực vật thường được xem xét trên 10 họ đa dạng nhất, đó là những họ có số lồi đơng đảo nhất. Hệ thực vật VQG Hồng Liên có 10 họ đa dạng nhất, mặc dù chỉ chiếm khiêm tốt 4,78% tổng số họ nhưng lại có số lồi là 833 và số chi là 243, chiếm 31,5% tổng số loài và 27,06% tổng số chi của tồn hệ. Đó là các họ sau: Phong Lan - Orchidaceae, Hoa hồng - Rosaceae, Cà phê - Rubiaceae, Cúc - Asteraceae, Đỗ quyên - Ericaceae, Cói - Cyperaceae, Ráng đa túc- Polypodiaceae, Nhân sâm - Araliaceae, Chè - Theaceae và Lúa – Poaceae.
Trong số các họ đa dạng nhất thấy đa phần chúng đều là những họ giàu loài của Việt Nam, đặc biệt là họ Lan - Orchidaceae, họ Cà phê - Rubiaceae, họ Cúc - Asteraceae, họ Hoa hồng (Rosaceae), trong đó có nhiều họ mà sự có mặt đơng đúc các thành viên của nó là một sự thể hiện tính chất của một hệ thực vật thuộc về á nhiệt đới trên núi hoặc ơn đới, các đại diện đó là: họ Đỗ quyên - Ericaceae, họ Hoa hồng - Rosaceae, họ Chè - Theaceae và họ Cúc - Asteraceae.
Trong số các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Hồng Liên, chúng tơi thấy có họ Ráng đa túc - Polypodiaceae có đến 53 loài và được xếp vào một trong mười họ đa dạng. Điều đó một lần nữa khẳng định Hồng Liên là một mơi trường thuận lợi, thích hợp cho các lồi Dương xỉ phân bố.
*Đa dạng bậc chi: Các chi đa dạng nhất: Hệ thực vật của VQG Hồng
Liên có 31 chi có nhiều hơn 10 lồi, chiếm 4,71% tổng số chi của hệ nhưng số loài thuộc về các chi này là 557 loài, chiếm 29,90% tổng số loài của hệ. 10 chi đa dạng nhất (chiếm 1,01% tổng số chi của hệ) có số lồi là 280, chiếm 11,51% tổng số loài của tồn hệ, đó là các chi Carex (họ Cói - Cyperaceae), Rhododendron (họ Đỗ quyên - Ericaceae),Rubus (họ Hoa Hồng - Rosaceae), Ficus (họ Dâu tằm - Moraceae),Smilax (họ Kim cang - Smilacaceae),Ardisia
Lithocarpus (họ Dẻ - Fagaceae) và Eurya (họ Chè - Theaceae). Chi tiết được ghi ở Bảng 3.4 sau đây:
Qua bảng 3.4. ta thấy rằng: Trong số các chi đa dạng nhất ta bắt gặp
Carex, đó là một chi đại diện cho rừng nguyên sinh, cùng vớiRhododendron,
một chi đại diện cho hệ thực vật á nhiệt đới núi vừa và ôn đới, chi Rubus với rất
nhiều lồi phân bố ở vùng ơn đới và vùng á nhiệt đới núi vừa. Điều đó vừa cho thấy tính chất của hệ thực vật Hồng Liên là á nhiệt đới núi vừa, đồng thời cũng cho thấy giá trị của tính nguyên sinh, đặc sắc của hệ thực vật này. Chi
Asplenium là đại diện một lần nữa cho thấy tính đa dạng của Dương xỉ.
Các chi thực vật tàn dư: khu vực cịn có nhiều lồi là đặc trưng cho thực vật á nhiệt đới, có nguồn gốc từ Đệ tam, thuộc khu phân bố Việt Nam - Nam Trung Hoa cịn sót lại (theo Thái Văn Trừng, 1978) như các chi sau:
Acer, Carex, Magnolia, Rhodoleia, Liquidambar, Ranuculus, Houdendron, Rehderodendron, Schisandra, Kadsura, Buddleja, Cornus, Fordiophyton, Viola, Aniandra, Anneslea, Liriodendron, Sorbus, Potentilla, Manglietia…
* Thực vật q hiếm:
• Các lồi cần được bảo vệ theo Sách Đỏ Việt Nam năm 2007. Hệ thực vật Hồng Liên có tổng số 72 lồi được ghi nhận trong SĐVN, chiếm 3% tổng số loài của khu hệ và chiếm 23,86% tổng số lồi q hiếm trong SĐVN. Trong đó, số lồi q hiếm đang ở mức nguy cấp (cấp E) là 11 loài, hầu hết chúng đều là những loài cây thuốc q như Hồng liên gai - Berberis wallichiana, Berberis julianae, Tế hoa - Asarum glabrum, Sâm vũ diệp -
Bảng 3.4. Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Hoàng LiênSTT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 chi đa dạng nhất (1,01% tổng số chi) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Tổng số loài (3,13% tổng số chi của toàn hệ)
Số lồi q hiếm trong tình trạng sắp nguy cấp (cấp V) là 12 loài, một số là cây thuốc, số khác là những cây gỗ quí như Vàng tâm - Manglietia fordiana, Kim giao - Nageia fleuryi, Hồng liên ơ rơ - Mahonia nepalensis, Thổ phục linh - Smilax glabra... Có 13 lồi đang trong tình trạng bị đe doạ (cấp T) trong đó có cả lồi Tuy líp gỗ - Liriodendron chinense, một loài mà ở Việt Nam chỉ tìm thấy ở Sa Pa - Hồng Liên Sơn. Số lượng loài ở cấp độ hiếm (cấp R) của hệ thực vật Hồng Liên là 32 lồi, nhiều trong số đó là cây thuốc, cịn lại là các lồi cây có cơng dụng làm cảnh, các loài Hạt trần hoặc Phong lan... Ở cấp độ K, hệ thực vật Hồng Liên có 4 loài. Danh sách các loài quý hiếm được ghi nhận trong SĐVN năm 2007.
- Các loài cần được bảo vệ theo tiêu chuẩn IUCN 2000. Theo tiêu chuẩn của IUCN 2000 thì hệ thực vật VQG Hồng Liên có 23 lồi được ghi nhận vào danh sách này (Chi tiết phụ lục 2). Qua đó ta thấy có 4 lồi ở cấp độ rất nguy cấp (cấp LR), 3 loài ở cấp độ nguy cấp (EN), trong đó có 1 lồi ở tình trạng suy giảm quần thể ít nhất 50% và theo ước đốn trong 10 năm cuối (EN/A1), có
2 lồi mà khu phân bố bị thu hẹp xuống còn 5.000 km2, bị chia cắt hoặc chỉ tồn tại ở không quá 5 địa điểm (EN/B1). Số lượng các lồi đang trong tình trạng sẽ nguy cấp (cấp VU) là 14 lồi, trong đó có 6 lồi sẽ nguy cấp và ở trạng thái thu hẹp nơi phân bố (không quá 1.000 km2) hoặc chỉ tồn tại ở khơng q 5 địa điểm (VU/D2), có 3 lồi sẽ nguy cấp và nơi phân bố bị thu hẹp dưới 20.000 km2 hay tồn tại ở không quá 10 địa điểm (VU/B1), 5 lồi sẽ nguy cấp cịn lại ở trạng thái suy giảm quần thể ít nhất 20% theo quan sát và ước tính trong 10 năm cuối (VU/A1). Có hai lồi được xếp vào danh sách của IUCN 2000 nhưng chưa có đủ thơng tin để khẳng định (cấp DD).
Như vậy, số lượng lồi q hiếm theo danh sách của IUCN ở Hoàng Liên chiếm 1% tổng số loài của khu hệ, chiếm 13,95% tổng số loài quý hiếm của hệ thực vật Việt Nam theo tiêu chuẩn của IUCN 2000 (hệ thực vật
Việt Nam có tổng số 172 lồi thực vật bậc cao có mạch trên cạn được ghi nhận vào danh sách của IUCN 2000) (phụ lục 2).
- Các loài nằm trong danh mục của CITES
Có tất cả 9 lồi của hệ thực vật Hoàng Liên nằm trong danh mục các lồi hoang dã cấm bn bán thương mại trên phạm vi toàn cầu (CITES) (chi tiết được ghi trong phụ lục 3), chiếm 0,4% tổng số loài của khu hệ, trong số đó, có 1 lồi thuộc phụ lục I, đó là Lan hài hen-ri - Paphiopedilum henryanum, có 5
lồi nằm trong phụ lục II và 3 lồi trong phụ lục III của cơng ước này. Đáng chú ý là trong số các lồi cấm bn bán quốc tế thuộc phụ lục
IIIcó lồi Tetracentron sinensis, đây là lồi mới phát hiện có mặt ở Việt Nam và trong phạm vi toàn quốc, Hoàng Liên là nơi duy nhất cho đến nay có lồi này phân bố (được trình bày trong phụ lục 3).
- Các lồi nằm trong danh sách của nghị định 32NĐ-CP-TTg Nghị định 32/NĐ-CP của Thủ tướng chính phủ đã qui định về việc cấm khai thác và khai thác ở mức độ hạn chế đối với tài nguyên thiên nhiên, cụ thể đã lập ra danh sách các lồi. Theo đó, hệ thực vật Hồng Liên có 30 lồi nằm trong danh sách này, chiếm 1,23% tổng số lồi của khu hệ, trong đó có 14 lồi nằm trong phụ lục IA và 16 loài nằm trong phụ lục IIA. Danh sách các loài của hệ thực vật Hoàng Liên nằm trong phụ lục của nghị định 32/NĐ-CP (được trình bày trong phụ lục 4).
Những loài hiếm quý đặc trưng của khu vực là Pơ mu, Đinh, Sến, Cha cấu, Vù hương, Chị chỉ, Lát hoa, Hồng Liên, Bình vơi, Củ Dịm, những lồi cây q hiếm cần có sự bảo vệ đặc biệt sẽ làm tăng giá trị của hệ thực vật và vai trị của cơng tác bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng của cơ sở.
3.1.2.2. Tài nguyên động vật
Khu Vườn Quốc Gia Hoàng Liên chứa đựng sự đa dạng, phong phú về thành phần loài và đặc trưng cho khu hệ động vật vùng Tây Bắc Việt Nam. Đã phát hiện được trong khu vực 555 lồi động vật có xương sống thuộc 97 họ
và 26 bộ. Trong đó Thú: 74 lồi, Chim 361 lồi, Bị sát 74 loài, Êch nhái 46 lồi. Khu hệ động vật ở đây có quan hệ mật thiết với yếu tố địa lý - Động vật ôn đới núi cao Hymalaya và chịu ảnh hưởng của các yếu tố Ấn Độ, Mã Lai, Nam Trung Hoa. Trong tổng số 555 loài động vật được phát hiện tại Vườn Quốc Gia Hồng Liên : Trong đó có 141 lồi có giá trị khoa học, bảo tồn nguồn gen, là những lồi có tên trong Sách đỏ Việt Nam, Sách Đỏ IUCN.
Bảng 3.5. Tổng hợp tài nguyên động vật VQG Hoàng LiênLớp động vật Lớp động vật Thú (Mammalia) Chim (Aves) Bò sát (Reptilia) Ếch nhái (Amphibia) Tổng cộng
(Trích nguồn: Kết quả điều tra của Vườn năm 2020)
Kết quả điều tra đánh giá cho thấy: Hầu hết các lồi q hiếm những lồi có giá trị cao đều thuộc cấp ít hoặc hiếm như: Vượn đen tuyền, các lồi khỉ, Voọc xám, Rái cá, các lồi Sóc bay, Báo hoa mai, Lợn rừng, Hoẵng, Sơn dương, Hồng hồng, Gà lơi trắng, Gà tiền và các lồi bị sát lưỡng cư có giá trị cao như Rắn hổ mang, hổ mang chúa, ếch gai, ếch vạch v.v.., những lồi q hiếm có giá trị đặc biệt đang bị đe doạ tuyệt chủng cần thiết phải bảo tồn nguồn gen của chúng.
Bảng 3.6. Giá trị tài nguyên động vật quý hiếm tại VQG Hoàng LiênGiá trị Giá trị Lớp Thú Chim Bị sát Êch nhái Tổng cộng
Trong số các lồi bị đe dọa toàn cầu ghi nhận tại Vườn Quốc Gia Hồng liên nhiều loại động vật có giá trị bảo tồn cao: như Báo hoa Mai Panthera pardus, Báo gấmNeofelis neebulosa, Beo LửaFelis terminckii, Gấu Ngựa
Ursus thibetanus, Sơn DươngCapricornis sumatraensis, Vượn Đen Hylopathes concolr, Gà lơi tíaTragopan tenminckii tonkinensis....
3.2. Cơng tác quản lý tại vườn quốc gia Hoàng Liên
3.2.1. Kết quả nghiên cứu về tổ chức và quy hoạch rừng đặc dụng
3.2.1.1. Về công tác tổ chức:
* Ban quản lý Vườn Quốc Gia Hồng Liên
Vườn Quốc Gia Hồng Liên có tổng số 106 cơng chức, viên chức, trong đó có hơn 25 người có trình độ sau đại học, 58 người có trình độ đại học, 07 có người trình độ cao đẳng, 43 người có trình độ trung cấp và cịn lại người có trình độ sơ cấp, 02 lái xe;
- Ban giám đốc: 03 người: 01 giám đốc và 02 phó giám đốc.
+ Các phòng ban gồm: Phòng HCTH, phòng KH&HTQT, phịng XD&PTTNR và Trung tâm du lịch sinh thái Hồng Liên.
+ Ngồi ra cịn: Ban QLDA 661: gồm có 6 cán bộ. Nhiệm vụ: trồng rừng và phát triển rừng.
+ Tổ chức bộ máy, biên chế Hạt Kiểm lâm Hoàng Liên:
- Tổng biên chế: 52 biên chế;
- Hạt Kiểm lâm: 52 cán bộ: trong đó 01 hạt trưởng (Giám đốc VQG kiêm nhiệm theo QĐ 117 của chính phủ), 03 phó hạt trưởng và có 06 trạm kiểm lâm gồm: trạm kiểm lâm San Sả Hồ 06 kiểm lâm viên, trạm kiểm lâm Lao chải 04 kiểm lâm viên, trạm kiểm lâm Tả Van Dáy 14 kiểm lâm viên, trạm kiểm lâm Bản Hồ 06 kiểm lâm viên, trạm kiểm lâm Núi Xẻ 05 kiểm lâm viên, trạm kiểm lâm HuaTrăng 05 kiểm lâm viên và 01 Tổ kiểm kiểm lâm cơ động - PCCCR 07 kiểm lâm viên, bộ phận kỹ thuật pháp chế văn phòng là 05 kiểm lâm.
- Chức năng nhiệm vụ của Hạt kiểm lâm và các trạm kiểm lâm là QLBVR, ngăn chặn các hành vi xâm hại đến rừng.
Với lực lượng đội ngũ bảo vệ rừng như trên thì bình quân mỗi cán bộ kiểm lâm phải đảm nhiệm gần 600ha nhưng do địa bàn quản lý của Vườn Quốc Gia Hoàng Liên rộng, địa hình phức tạp, tiếp giáp với nhiều địa phương, nhiều khu vực dân cư tập trung sinh sống trong khu vực nên việc ngăn chặn những tác động tiêu cực vào rừng trong khu vực là rất khó khăn đây là những thách thức đến công tác bảo vệ tài nguyên rừng đối với Vườn Quốc Gia Hồng liên nói chung và lực lượng kiểm lâm VQG nói riêng là rất khó khăn.
*Cơng tác tổ chức phối kết hợp với các cơ quan trong QLBVR
Công tác QLBVR tại Vườn Quốc Gia Hoàng Liên trong những năm qua phối kết hợp với các cơ quan ban ngành chuyên môn TW và địa phương và người dân để thực hiện công tác bảo vệ rừng; ký cam kết với hạt kiểm lâm huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu và chính quyền, người dân các xã giáp danh thực hiện công tác bảo vệ tài nguyên rừng và ký quy chế phối kết hợp giữa lực lượng kiểm lâm, quân sự và công an để thực hiện cơng tác bảo vệ rừng trên địa bàn, ngồi ra cịn có sự hỗ trợ của cục kiểm lâm và chi cục kiểm lâm trong cơng tác phịng cháy, dự báo nguy cơ cháy rừng và phát hiện lửa rừng.
3.2.1.2. Công tác quản lý quy hoạch rừng đặc dụng:
Vườn Quốc Gia Hoàng Liên được chia ra thành ba phân khu gồm (1) Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; (2) Phân khu phục hồi sinh thái; và (3) Phân khu hành chính dịch vụ. Để đảm bảo mục tiêu quản lý bảo vệ, bảo tồn bền vững tài nguyên rừng, mỗi phân khu này có một phương thức quản lý riêng.
a. Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt
Khu bảo vệ nghiêm ngặt có diện tích là 16.963 ha chiếm 56,84% diện tích Vương Quốc Gia trong đó: đất có rừng là 14.140,2ha chiếm 83,35% diện tích. Có kiểu rừng chính là rừng kín thường xanh ơn đới.
* Chưc năng
- Bảo vệ nghiêm ngặt và giữ gìn ngun vẹn các hệ sinh thái hiện có và các lồi động, thực vật trong ranh giới phân khu. Không cho phép các hoạt động gây ảnh hưởng bất lợi tới hệ sinh thái động, thực vật rừng và tài nguyên rừng như khai thác gỗ, củi, săn bắn và bẫy động vật hoang dã chim, thú.
- Theo dõi mọi diễn biến của hệ sinh thái rừng, trên cơ sở điều tra ghi chép tỉ mỉ lập hồ sơ theo dõi chặt chẽ các lô trạng thái rừng trong từng tiểu khu.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học theo dõi các diễn biến của các trạng thái thực vật và động vật rừng nhằm mục tiêu bảo tồn và phát triển các nguồn gen động thực vật đặc hữu quý hiếm theo chiều hướng ngày càng tốt hơn.
- Bảo vệ nghiêm ngặt đối với các sinh cảnh quan trọng và quần thể các lồi động thực vật đặc hữu, có vùng phân bố hẹp và các loài đang bị đe doạ ở mức toàn cầu, đặc biệt đối với quần thể Gà lôi, voọc đen tuyền thực vật đặc hữu Vân Sam, Thiết Sam lá ngắn ....
- Cấm nghiêm ngặt mọi hoạt động gây ảnh hưởng tới quần thể các loài động thực vật đang bị đe doạ ở mức tồn cầu.
- Phát huy chức năng phịng hộ đầu nguồn hạn chế xói mịn, rửa trơi,