Những giải pháp về kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 88 - 91)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.4.2.Những giải pháp về kinh tế

Ưu tiên kinh phí Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp và các chương trình dự án khác để đầu tư cho công tác bảo vệ, phát triển rừng và phát triển kinh tế xã hội trong xã.

Nghiên cứu đề xuất đầu tư phát triển du lịch sinh thái đưa vào chương trình hoạt động trong quản lý rừng cộng đồng để tăng thêm thu nhập cho địa phương

Đối với các hộ gia đình nghèo cần có chính sách hỗ trợ đầu tư vốn cho các hộ gia đình quản lý bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng như cho vay theo chu kỳ kinh doanh của từng loại cây trồng, đơn giản hoá thủ tục vay vốn, không tính lãi suất khi vay vốn trồng rừng, trồng cây lâm sản ngoài gỗ,…

3.4.3.Gii pháp v k thut

- Khai thác sử dụng tài nguyên rừng đảm bảo bền vững các loại lâm sản.

Bảng 3.15: Đề xuất quản lý và khai thác bền vững một số loài lâm sản

Tên lâm sản Rau Sắng Củi Các Loại Rau Cây thuốc Lơn rừng Loài Chuột, Dúi 3.4.4. T chc sn xut

nguyên rừng cần phải hỗ trợ vốn để phát triển một số ngành nghề hiện đang có tiềm năng ở địa phương như gây trồng và chế biến dược liệu, nuôi ong, chế biến nông sản,… việc phát triển những ngành nghề phụ đã được cán bộ xã xác nhận như một trong những tiềm năng quan trọng để phát triển kinh tế và ổn định xã hội ở địa phương.

Hiện tại ở địa phương đang có một số mặt hàng có triển vọng trong phát triển kinh tế như: Rau sắng; các loài cây cho dược liệu và sản phẩm từ chăn nuôi. Ngoài ra còn nhiều loại sản phẩm từ nuôi ong, chè,… Đây là những sản phẩm có thể mang lại thu nhập đáng kể cho người dân địa phương, cần phải phát triển, mở rộng diện tích gây trồng và tìm thị trường tiêu thụ trong những năm tới.

3.4.5.Đầu tư phát trin th trường lâm sn

Thị trường lâm sản ở địa phương hiện tại chưa phát triển đặc biệt là các lâm sản ngoài gỗ như các loại cây dược liệu, cây thuốc, cây cho nhựa dầu. Phần lớn những lâm sản có giá cả không ổn định, một phần do số lượng ít không hình thành được thị trường, phần khác do thiếu thông tin về thị trường. Điều này không khuyến khích được người dân hướng vào sản xuất và kinh doanh lâm nghiệp. Vì vậy, nhiều người được phỏng vấn đã cho rằng đầu tư phát triển thị trường lâm sản góp phần tăng thu nhập kinh tế, thu hút được người dân vào bảo vệ và phát triển rừng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 88 - 91)