4.1. Một số khái niệm quản lý nhà nước về xuất bản, in, phát hành4.1.1. Khái niệm xuất bản, in, phát hành. 4.1.1. Khái niệm xuất bản, in, phát hành.
- In là quá trình tạo ra chữ và tranh ảnh trên các chất liệu nền bằng một chất liệu khác có tên là mực in và công việc này thường thực hiện với số lượng lớn.
Ngày nay khi các điều kiện kỹ thuật, công nghệ, thiết bị và nguyên vật liệu sử dụng trong ngành in có nhiều thay đổi đột biến, nhu cầu về chất lượng sản phẩm đòi hỏi cao, tính thẩm mỹ nâng lên, địi hỏi mọi sản phẩm in ấn phải thoả mãn khơng những tính kỹ thuật, mà phải có tính mỹ thuật cao và giá trị sử dụng bền.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, các doanh nghiệp ngành in ấn cũng phát triển cả về số lượng và chất lượng.
Ngành cơng nghiệp in ấn tại Việt Nam có thể được chia thành bốn chính phân ngành theo các sản phẩm: sách, báo và tạp chí, nhãn và in bao bì và in ấn tài liệu
- Phát hành là việc thông qua một hoặc nhiều hình thức mua bán, phân phát, tặng cho , cho thuê, cho mượn, xuất khẩu, nhập khẩu, hội chợ triển lãm để đưa xuất bản, in, phát hành đến người sử dụng.
- Xuất bản là quá trình hoạt động nối tiếp, đồng bộ và hồn chính. Nó gồm ba khâu biên tập, in và phát hành các tác phẩm trong xã hội một cách trực tiếp hoặc qua các phương tiện điện tử.
Xuất bản là việc tổ chức, khai thác bản thảo, biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử ( Trích điều 4 Luật xuất bản 2004)
4.1.2. Vai trò của quản lý nhà nước trong xuất bản, in, phát hành
Hoạt động xuất bản, in, phát hành là hoạt động kinh tế trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng và khá nhạy cảm về chính trị, xã hội. Các quan hệ xã hội về xuất bản, in, phát hành rất đa dang, phong phú và phức tạp. Thông qua hoạt động xuất bản, in, phát hành, phổ biến, giới thiệu tri thức thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp, mở rộng giao lưu văn hóa giữa các nước, đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia. Đó là hoạt động truyền bá xã hội, nó khơng tạo ra tác phẩm nhưng sử dụng các tác phẩm văn hóa để truyền bá và phổ biến. Nó khâu, nối tiếp và nâng cao các giá giá trị văn hóa, nhân rộng và mang chúng đến với quần chúng quảng đại trong xã hội. Kinh tế xã hội càng phát triển thì hoạt động xuất bản, in, phát hành càng phát triển.
Quản lý nhà nước về xuất bản, in, phát hành, là sự điều hành tổ chức của cả bộ máy nhà nước, là sự tác động của cơ quan quyền lưc nhà nước lên phát hành, xuất bản, in.
Nhà nước với vai trị quản lý vĩ mơ nền kinh tế thông qua các công cụ pháp luật. kế hoạch hóa và cơng cụ kinh tế tài chính nhằm định hướng và chỉ đạo sự phát triển của toàn bộ nên kinh tế. Cơ chế quản lý nhà nước trong hoạt động xuất bản, in, phát hành là tổng thể các văn bản pháp luật, các phương thức và biện pháp, các phương tiện do nhà nước đề ra nhằm định hướng, điều tiết, kích thích, kiểm tra giám sát các chủ thể kinh tế tham gia hoạt động xuất bản, in, phát hành để đạt được mục tiêu quản lý.
Tháng 11/1946, sau khi Quốc hội họp thông qua hiến pháp bảo đảm các quyền tự do dân chủ do nhân dân, trong đó có quyền tự do xuất bản, in, phát hành. Kể từ đó, Đảng và nhà nước ln có bổ sung, sửa đổi các chủ trương, đường lối quản lý nhà nước đối với hoạt đông xuất bản, in, phát hành nhằm phát triển kinh tế- xã hội.
4.2. Vai trò, cơ chế quản lý và chức năng của quản lý nhà nước về xuất bản,in, phát hành. in, phát hành.
4.2.1. Vai trò của nhà nước đối với lĩnh vực xuất bản, in, phát hành, in, phát hành
Hoat động xuất bản, in, phát hành vừa là hoạt động văn hóa tư tưởng vừa là hoạt động sản xuất vật chất, nó là kết quả lao động, sáng tạo của con người, là phương tiện quan trọng phản ánh đời sống tinh thần bộ mặt văn hóa của mỗi dân tộc. Từ khi nước Việt Nam mới ra đời, Đảng và Nhà nước ln thực thi chính sách nhất qn, đặc biệt coi trọng quyền tự do dân chủ của nhân dân, trong đó quyền tự do xuất bản, in, phát hành. hiến pháp của nhà nước và một loạt các điều luật hệ thống văn bản dưới luật lần lượt ra đời nhằm xây dựng một hành lang pháp lý hoản chỉnh, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động xuất bản, in, phát hành phát triển đúng hướng, trên nền tảng luật pháp. Tuy nhiên, trong bối cảnh nên kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, hệ thống pháp luật đã bộc lộ những thiếu sót bất cập, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới. thực tiến chứng minh việc sử dung pháp luật để điều chỉnh hoạt động xuất bản, in, phát hành là điều chỉnh hoạt động kinh tế trong lĩnh vực văn hóa tư tưởng, đồng thời chính là điều chỉnh hoạt động văn hóa tư tưởng trong cơ chế thị trường. 4 mục tiêu chính trong hoạt động quan lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản, in, phát hành bao gồm:
- Phát triển đúng đinh hướng của Đảng
- Nâng cao dân trí, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp của những người sáng tạo ra tác phẩm văn hoạc, nghệ thuật, khoa học
4.2.2. Cơ chế quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất bản, in, phát hành
Nhà nước vừa sử dụng cơ chế tự điều tiết của cơ chế thị trường theo các qui luật kinh tế khách quan như cung cầu, giá trị và cạnh tranh và sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thông qua các công cụ luật pháp, và kinh tế tài chính khác. Đồng thời Nhà nước sử dụng các biện pháp quản lý để quản lý thống nhất hoạt động xuất bản, in, phát hành trên tồn quốc như biện pháp hành chính, kinh tế và tâm lý giáo dục.
Nhà nước sử dụng trong quản lý hoạt động xuất bản, in, phát hành bao gồm kế hoạch hóa, chính sách kinh tế, chế độ hạch tốn, thơng tin kinh tế … Trong q trình quản lý, Nhà nước khơng chỉ sử dụng công cụ pháp luật để điều tiết hoạt động xuất bản, in, phát hành trong cơ chế thị trường, tạo điều kiện cho cơ chế thị trường phát huy tác dụng. Trong cả những trường hợp nền kinh tế nói chung, thị trường xuất bản, in, phát hành nói riêng có sự biến động lớn do các tác động khách quan (sự khủng hoảng kinh tế khu vực và quốc tế, thiên tai, chiến tranh, tâm lý người tiêu dùng), Nhà nước cịn sử dụng các chính sách tài chính, tiền tệ, thuế nhằm đảm bảo tính khách quan của các hình thức kinh tế, lập lại trật tự cho các hoạt động xuất bản, in, phát hành theo yêu cầu của các qui luật kinh tế khách quan. Ngoài ra, Nhà nước cịn kiểm sốt hoạt động xuất bản, in, phát hành, in, phat hành theo cơ chế thị trường bằng chế độ hạch toán kinh tế, cung cấp thông tin thị trường …
4.2.3. Chức năng quản lý nhà nước trong xuất bản, in, phát hành.
Trong quá trình quản lý của Nhà nước, chức năng cơ chế quản lý hoạt động xuất bản, in, phát hành, thể hiện ở các mặt:
- Định hướng sự phát triển xuất bản, in, phát hành: Nghĩa là cơ chế quản lý hoạt động xuất bản, in, phát hành góp phần xác định con đường và hướng sự vận động của sự nghiệp xuất bản, in, phát hành nhằm đạt đến một đích nhất định (gọi là mục tiêu) căn cứ vào đặc điểm kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất định. Điều này sẽ tạo cho các nhà xuất bản, in, phát hành, các đơn vị in và phát hành dự đoán được sự biến đổi của thị trường, nhu cầu của xã hội, từ đó nắm lấy cơ hội trong sản xuất kinh doanh cũng như lường trước những bất lợi, hạn chế những bất lợi có thể xẩy ra trong cơ chế thị trường, khắc phục ngành phát triển tự phát khơng phù hợp với lợi ích xã hội, với mục tiêu quản lý đẩy mạnh những ngành mũi nhọn, xây dựng chế tài quản lý phù hợp cho những lĩnh vực, khâu trọng yếu then chốt trong toàn bộ hệ thống xuất bản, in, phát hành.
- Điều tiết kích thích hoạt động xuất bản, in, phát hành. Nhà nước sử dụng quyền năng chi phối của mình lên các hành vi kinh tế của các chủ thể tham gia hoạt động xuất bản, in, phát hành, ngăn chặn các tác động tiêu cực đến quá trình hoạt động xuất bản, in, phát hành ràng buộc chúng phải tuân thủ các quy tắc hoạt động xuất bản, in, phát hành đã định sẵn nhằm bảo đảm sự phát triển bình thường của chúng.
- Kiểm tra, giám sát hoạt động xuất bản, in, phát hành: Nhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt xấu của các hoạt động xuất bản, in, phát hành. Theo dõi, xét xem sự hoạt động xuất bản, in, phát hành được thực thi đúng hoặc sai đối với các quy định của pháp luật. Kiểm tra, giám sát hoạt động xuất bản, in, phát hành là một chức năng quản lý của Nhà nước. Công tác này phải được thực thi thường xuyên và nghiêm túc.
Mục tiêu quản lý: Mục tiêu này bao gồm mục tiêu trước mắt và lâu dài. Mục tiêu trước mắt nhằm đạt tới là tạo ra môi trường kinh doanh hấp dẫn, hành lang pháp lý an tồn, bình ổn thị trường và sức mạnh tăng trưởng kinh tế của các lực lượng SXKD. Mục tiêu lâu dài nhằm đạt tới là mục tiêu kinh tế cho các tổ chức, doanh nghiệp, tăng trưởng ngân sách quốc gia, thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần lành mạnh cho xã hội, nâng cao dân trí và năng lực thẩm mỹ cho cơng chúng xã hội.
4.3. Thực trạng về xuất bản, in, phát hành tại Việt Nam hiện nay. 4.3.1. Thực trạng:
a) Hoạt động xuất bản những năm gần đây đã khơng ngừng có những bước tiến mới về số lượng, cơ cấu mặt hàng, giá cả, phương thức phát hành đến bạn đọc… Bên cạnh đó, những hạn chế của xuất bản Việt Nam hiện nay cũng đang là trăn trở lớn của các nhà lãnh đạo, nhà quản lý, các nhà kinh doanh XBP trong nước. Đó là thị trường XBP lậu vẫn tồn tại như một thực thể vốn có. Số lượng bản sách có xu hướng tăng lên rõ rệt hàng năm, cơ cấu các mặt hàng sách có nhiều thay đổi phù hợp với cơ chế thị trường vừa đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, vừa đảm bảo định hướng của Nhà nước. Đó là sự gia tăng không ngừng số lượng đầu và bản sách mặt hàng sách khoa học- công nghệ, kinh tế đáp ứng nhu cầu địi hỏi của thực tiễn. Đồng thời sách chính trị, luật pháp được coi là mặt hàng khó bán, khó tiêu thụ nhất, hiện cũng có số lượng được xuất bản khá lớn so với các loại sách khác.
Năm 2017, toàn ngành xuất bản phát hành 25.431 đầu sách với 293 triệu bản sách in.
Theo tổng kết của Cục Xuất bản, In và Phát hành, trong năm 2017, cơ quan này xác nhận 4.190 giấy đăng ký xuất bản với 58.029 xuất bản phẩm, hơn 1 tỷ bản sách được đưa ra thị trường.
Tính tới ngày 20/11, các nhà xuất bản (NHÀ XUẤT BẢN) đã nộp lưu chiểu 26.333 xuất bản phẩm. Trong đó, lượng sách in là 25.431 cuốn, với 293.191.225 bản. Sách điện tử chỉ có 137 xuất bản phẩm, cịn lại là các xuất bản phẩm khác như tờ rơi, bản đồ, lịch...
Năm 2017, Cục Xuất bản tăng cường hoạt động cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến. Trong đó, đã cấp giấy xác nhận đăng ký xuất bản của 2.476 hồ sơ từ các NHÀ XUẤT BẢN thông qua Cổng thông tin điện tử của Cục.
Trong năm, Cục Xuất bản cũng phát hiện và xử lý 129 xuất bản phẩm vi phạm. Trong đó có 96 xuất bản phẩm vi phạm nội dung, 33 xuất bản phẩm vi phạm khác. Cục đã ban hành 12 quyết định xử phạt vi phạm hành chính, với tổng số tiền phạt là 745 triệu đồng.
Nhằm tăng cường chất lượng nội dung sách, công tác đào tạo và cấp chứng chỉ hành nghề biên tập vẫn được tiếp tục. Trong năm, Cục cấp 74 Chứng chỉ hành nghề biên tập cho biên tập viên.
Bản tổng kết cho thấy, hiện nay cả nước có 60 nhà xuất bản, trong đó 49 nhà xuất bản thuộc cơ quan Trung ương và 11 nhà xuất bản địa phương, hoạt động theo hai loại hình: đơn vị sự nghiệp cơng lập (44 nhà xuất bản) và doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện do Nhà nước là chủ sở hữu (16 nhà xuất bản).
Cục Xuất bản cũng đang tiến hành tham mưu Bộ Thông tin và Truyền thông về việc cấp đổi giấy phép thành lập 4 nhà xuất bản trong năm 2017. Như vậy, tới nay đã có 37 nhà xuất bản được cấp đổi giấy phép thành lập.
Theo bản tổng kết, cả nước hiện có 14.000 cơ sở phát hành sách, xuất bản phẩm. Trong đó có 117 đơn vị phát hành sách tỉnh, thành phố, 300 doanh nghiệp phát hành sách thuộc các thành phần kinh tế, gần 13.500 hộ kinh doanh, điểm bán sách.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, ngành xuất bản cịn tồn tại nhiều khó khăn trong năm. Việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách trong hoạt động xuất bản chưa đồng bộ, dẫn đến công tác điều hành, quản lý và thực thi công tác quản lý nhà nước trong hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm còn vướng mắc như tiền thuê nhà đất, chính sách đầu tư phát triển....
Một số cơ quan chủ quản NXB chưa sát sao trong công tác chỉ đạo, điều hành, giám sát hoạt động chun mơn của NXB; chưa có sự quan tâm, đầu tư đúng mức cho NXB như: vốn, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực; chưa phối hợp kịp thời với cơ quan quản lý nhà nước trong việc định hướng, quản lý nội dung cũng như quá trình xử lý sai phạm của NXB. Thị trường xuất bản phẩm tại một số khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa... ngày càng bị thu hẹp, ảnh hưởng đến việc đáp ứng nhu cầu về xuất bản phẩm cho đồng bào các dân tộc ở địa bàn trên. Lực lượng thanh tra liên ngành xuất bản, in, phát hành ở Trung ương và địa phương cịn mỏng, thường xun có sự thay đổi, khơng ổn định. Hiện tượng in lậu, in nối bản trái phép vẫn còn tiếp diễn và phức tạp.
b) Giá sách thường có sự biến động theo thời gian và không gian trên thị trường. Bởi giá sách là giá cả thị trường, nó chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế và các điều kiện môi trường khách quan và chủ quan khác. Giá sách hiện nay có sự chênh lệch lớn giữa các thành phần lực lượng tham gia kinh doanh, giữa giá bán buôn và bán lẻ. Phần lớn các lực lượng thuộc thành phần kinh tế nhà nước giá bán thường cao hơn,
giá bán lẻ thường theo giá bìa. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường chủ yếu thông qua yếu tố giá cả.Trên thực tế, cách tính giá sách hiện nay cịn nhiều bất cập, chưa tính đựơc giá trị thực (giá trị cốt lõi là nội dung tư tưởng) của cuốn sách. Các nhà làm sách thường tính giá theo số trang là chủ yếu hoặc dựa trên loại giấy và mực in. Vì vậy chưa kích thích được sức sáng tạo của tác giả cũng như đội ngũ cán bộ những người