Nguyên tắc hoạt động quản lý nhà nước về phát thanh truyền hình và báo mạng

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học quản lý nhà nước về báo chí truyền thông (Trang 50 - 54)

3. Quản lý nhà nước về phát thanh truyền hình và báo mạng điện tử

3.4. Nguyên tắc hoạt động quản lý nhà nước về phát thanh truyền hình và báo mạng

chi phối bởi nhiều luật khác liên quan, như: Luật Xuất bản, Luật Quảng cáo, Luật CNTT, Luật An tồn thơng tin mạng…

3.4. Nguyên tắc hoạt động quản lý nhà nước về phát thanh truyền hình vàbáo mạng điện tử báo mạng điện tử

3.4.1. Nguyên tắc hoạt động quản lý nhà nước về phát thanh truyền hình và báo mạng điện tử

Hoạt động báo chí của nước ta trong điều kiện hiện nay chịu các tác động: nhu cầu thông tin và được thông tin; sự phát triển nhanh về kỹ thuật và công nghệ truyền thông; nền kinh tế theo cơ chế thị trường... Những tác động trên đặt ra một số yêu cầu đối với quản lý nhà nước về báo chí như sau:

- Quản lý nhà nước về phát thanh truyền hình và báo mạng điện tử phải bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thơng tin của công dân theo

quy định tại Điều 69 của Hiến pháp năm 1992 và các văn bản luật có liên quan, nâng cao trách nhiệm xã hội của báo chí, đáp ứng nhu cầu thông tin của xã hội tốt hơn.

- Quản lý về phát thanh truyền hình và báo mạng điện tử phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, quản lý của nhà nước và trong khuôn khổ của pháp luật.

- Phát triển phát thanh truyền hình và báo mạng điện tử phải đi đơi với quản lý chặt chẽ, có hiệu quả tồn bộ hệ thống báo chí cũng như từng cơ quan báo chí. Thời kỳ mới đặt ra những yêu cầu mới của hoạt động báo chí. Tuy nhiên, trước tác động của cơ chế thị trường, mọi hoạt động của báo chí ln đối mặt với nguy cơ tự phát. Do vậy, lãnh đạo, quản lý phát thanh truyền hình và báo mạng điện tử phải đặc biệt quan tâm đến những đặc điểm của tình hình mới, phịng ngừa và hạn chế tiêu cực. Bên cạnh đó, cũng cần đề phịng khuynh hướng nhân danh sự lãnh đạo, quản lý để bóp nghẹt sức năng động, sáng tạo của các cơ quan cũng như cá nhân nhà báo. Quản lý chặt chẽ chính là điều kiện bảo đảm cho báo chí phát triển đúng quy hoạch, phù hợp quy mơ, số lượng, tránh lãng phí. Nhưng báo chí là một bộ phận thuộc lĩnh vực sáng tạo văn hoá, tinh thần, rất cần những khoảng trống riêng như V.I.Lênin đã từng nhấn mạnh. Do vậy, quản lý báo chí địi hỏi phải vừa mềm dẻo, vừa nguyên tắc mới có thể đạt hiệu quả mong muốn.

- Quản lý nhà nước về về phát thanh truyền hình và báo mạng điện tử phải bắt kịp trình độ phát triển cao của phương tiện kỹ thuật, công nghệ truyền thông hiện đại. Bản thân sự quản lý phải chứa đựng hàm lượng công nghệ cao và đội ngũ cán bộ quản lý phải hiểu và sử dụng được. Điều này kéo theo việc các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành có khn khổ pháp lý phù hợp với nhiều u cầu, trong đó có yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ truyền thông.

- Quản lý nhà nước và pháp luật về phát thanh truyền hình và báo mạng điện tử phải phù hợp với cơ chế vận hành trong điều kiện kinh tế thị trường. Pháp luật phải điều chỉnh kịp thời những tác động của thị trường, quy luật cung cầu. Báo chí đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của quần chúng nhưng điều đó khơng được dẫn đến khuynh hướng thương mại hóa một cách tràn lan và sự lũng đoạn của đồng tiền đối với báo chí. Nhu cầu thơng tin và được thơng tin cần có sự giao lưu quốc tế. Sự giao lưu này ngày càng mở rộng, nhất là khi Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên WTO. Pháp luật về báo chí phải phù hợp với các chuẩn mực và cam kết mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.

3.4.2. Thực tiễn công tác triền khai quản lý nhà nước về phát thanh truyền hình và báo mạng điển tử

Thực tiễn báo chí của Việt Nam ngày một phát triển cả về số lượng và chất lượng; hình thức truyền cũng tải hiện đại, đa dạng hơn, chất lượng hơn; tăng số lượng,

phạm vi phát hành, phạm vi phủ sóng; tăng số lượng nhà báo, đội ngũ những người làm việc trong các cơ quan báo chí, nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật…

Thời gian qua báo chí đã tích cực tuyên truyền quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phản ánh tâm tư, nguyện vọng chính đáng của các tầng lớp nhân dân; phát hiện, cổ vũ nhân tố mới, điển hình tiên tiến, thành quả của cơng cuộc đổi mới; tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu; phát động và tổ chức nhiều phong trào hành động cách mạng, hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện 28 có ý nghĩa, mang lại hiệu quả thiết thực. Bên cạnh đó báo chí cịn một số hạn chế, yếu kém, như: một số cơ quan báo chí thiếu nhạy bén chính trị, chưa làm tốt chức năng tư tưởng, văn hố, có biểu hiện xa rời sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, xa rời tơn chỉ, mục đích, thơng tin khơng trung thực, thiếu chính xác, phản ánh nhiều về tiêu cực và tệ nạn xã hội, ít tun truyền các điển hình tiên tiến, nhân tố mới, người tốt, việc tốt, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước; khuynh hướng tư nhân hố, thương mại hố báo chí chưa được ngăn chặn...

Về cơng tác QLBC, các cơng trình nghiên cứu đã nêu một số kết quả đạt được trong thời gian qua, như: công tác sửa đổi, bổ sung, ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật; xây dựng Quy hoạch Phát triển và QLBC tồn quốc đến năm 2025; cung cấp thơng tin và chỉ đạo báo chí thơng tin theo định hướng về các chương trình, mục tiêu lớn của Chính phủ nhằm tạo sự đồng thuận trong xã hội, góp phần giữ vững sự ổn định chính trị; chủ động phát hiện, nhắc nhở và xử lý nghiêm những hành vi vi phạm của các cơ quan báo chí... Bên cạnh kết quả trên, cơng tác lãnh đạo, QLBC cịn bộc lộ một số hạn chế, yếu kém, như: năng lực quản lý về báo chí cịn hạn chế, bất cập; các ngành, địa phương, đơn vị còn nhiều hạn chế trong việc cung cấp thơng tin cho báo chí theo quy định. Một số bài viết, hội thảo khoa học và nhận định trong Chỉ thị 52- CT/TW, ngày 22/7/2005 của Ban Bí thư về phát triển và quản lý báo điện tử ở nước ta hiện nay và Chỉ thị số 30-CT/TW, ngày 25/12/2013 về phát triển và tăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội và các loại hình truyền thơng khác trên Internet, mới đề cập một vài khía cạnh về thực trạng QLBCĐT ở Việt Nam; khẳng định cần tăng cường vai trò quản lý của nhà nước đối với BCĐT; điểm qua một số bất cập, thách thức mới nảy sinh trong công tác QLNN về BCĐT trong giai đoạn hiện nay, nhưng chưa phân tích sâu, lý giải những bất cập, thách thức đó tác động đến cơng tác QLNN BCĐT như thế nào

Tính đến tháng 6 năm 2017 cả nước có 849 cơ quan báo chí ( tăng 14 tạp chí khoa học so với năm 2016). Trong đó báo in 185 cơ quan ( Trung ương 86, địa phương 99); Tạp chí in 664 ( Trung ương 530, địa phương 134); Báo điện tử và tạp chí điện tử 196.

Hiện nay nước ta có 67 đài phát thanh, truyền hình trung ương và địa phương, trong đố có 02 đài trung ương , Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC và và 64 đài địa phương;

Trong năm vừa quan Bộ Thông tin truyền thơng đã xây dựng và trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thơng qua và ban hành 15 đề án, bao gồm 10 Quyết định, 5 Nghị định và ban hành 40 Thông tư

Bộ đã triển khai Luật Báo chí năm 2016, Bộ đã tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định quy định về lưu chiểu điện tử đối với loại hình báo nói, báo hình và báo điện tử ( Nghị định 08/2017/NĐ-CP ngày 08/02/2017) và Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết việc phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí của các cơ quan

Trong lĩnh vực thanh tra báo chí và thơng tin trên mạng đã tiến hành thanh/kiểm tra 11 cuộc, trong đó thanh tra theo kế hoạch 6 cuộc, kiểm tra đột xuất 5 cuộc.

Thanh tra Bộ đã ban hành 53 quyết định, trong đó 47 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền hơn 1,6 tỉ đồng; 3 quyết định thu hồi với tổng số tiền hơn 470 triệu đồng. Cụ thể về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực báo chí là 13 quyết định, tổng số tiền xử phạt là 133 triệu đồng; lĩnh vực thông tin trên mạng là 7 quyết định, tổng số tiền phạt là trên 232 triệu đồng.

Bộ đã cấp phép hoạt động 06 giấy phép phát thanh và 07 giấy phép hoạt động truyền hình; cấp giấy phép sản xuất kênh chương trình phát thanh trong nước: 01 giấy phép; cấp phép sản xuất kênh chương trình truyền hình trong nước: 10 giấy phép ( trong đó cấp mới: 09; cấp thay đổi tơn chỉ, mục đích: 01); Giải phép phát sóng quản bá trực tiếp kênh chương trình truyền hình đị phương trên vệ tinh: 03 giấy phép ( cấp mới: 01; cấp lại giai đoạn do giấy phép đã cấp hết hạn: 02);

Số lượng nhà báo được cấp thẻ: 849 ( cấp mới 821 thẻ và cấp lại thẻ 26 thẻ); số Trang thông tin điện tử tổng hợp Bộ đã cấp phép trong năm 2017 là 44 thẻ

Trong lĩnh vực thanh tra báo chí và thơng tin trên mạng đã tiến hành thanh/kiểm tra 11 cuộc, trong đó thanh tra theo kế hoạch 6 cuộc, kiểm tra đột xuất 5 cuộc.

Thanh tra Bộ đã ban hành 53 quyết định, trong đó 47 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền hơn 1,6 tỉ đồng; 3 quyết định thu hồi với tổng số tiền hơn 470 triệu đồng. Cụ thể về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực báo chí là 13 quyết định, tổng số tiền xử phạt là 133 triệu đồng; lĩnh vực thông tin trên mạng là 7 quyết định, tổng số tiền phạt là trên 232 triệu đồng.

Về quản lý báo chí tại các địa phương Trong thời gian qua Bộ TT&TT đã tập trung hướng dẫn các Sở thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực Thông tin truyền thông; xây dựng tổ chức bộ máy, kiện tồn nhân sự

Cơng tác thơng tin, tuyên truyền ở cơ sở, thông tin đối ngoại tại khu vực biên giới, biển đảo truyền tải đầy đủ về sự chỉ đạo, điều hành của Ban Bí thư, Chính phủ. Thủ tướng Chính phủ

Các Sở TT&TT xây dựng, hồn thiện, triển khai và tiếp tục thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển lĩnh vực Thông tin truyền thông ở cơ sở như: Chỉ thị của Ban bí thư về đẩy mạnh cơng tác thơng tin cơ sở trong tình hình mới, Quy hoạch phát triển xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí tồn quốc đến năm 2025; Quy hoạch phát triển dịch vụ phát thanh – truyền hình đến năm 2020; Quy hoạch phát triển hệ thống thông tin truyền thông các vùng biên giới, vùng biển, đảo Việt Nam đến năm 2020

Bên cạnh đó các Sở TT&TT cũng thường xuyên tổ chức triển khai thự hiện Luật Báo chí năm 2016. Tăng cường thực hiện các hoạt động thanh tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực báo chí.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì hoạt động quản lý nhà nước về báo chí vẫn cịn tổn tại nhiều hạn chế. Tình trạng cơ quan báo chí và nhà báo ở cả Trung ương và các địa phương lạm quyền, lợi dụng vị trí và cơng việc để vụ lợi, trục lợi và làm trái pháp luật, trái đạo đức nghề nghiệp nhà báo ngày càng gia tăng, gây tác động xấu đến vai trị, úy tín của cơ quan báo chí đối với xã hội, làm suy giảm niềm tin của cơng chúng đối với báo chí. Một số báo điện tử đã khai thác và sử dụng nhiều nguồn tin trên mạng xã hội thiếu sự kiểm chứng. Nhiều văn phịng đại diện, cơ quan đại diện báo chí tại các địa phương cịn để xảy ra sai phạm

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học quản lý nhà nước về báo chí truyền thông (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w