Kinh tế ngành BC-TT

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học quản lý nhà nước về báo chí truyền thông (Trang 27 - 29)

1. Các khái niệm liên quan:

1.6. Kinh tế ngành BC-TT

1.6.1. Khái niệm

Vào đầu những năm 90 của thế kỷ trước, khi quan hệ thị trường đã được khẳng định rõ ràng và trở thành đòi hỏi trong quản lý, phát triển của các doanh nghiệp cũng như tồn bộ nền kinh tế, thì hầu như các cơ quan báo chí cịn q lạ lẫm với vấn đề tự chủ tài chính. Tuy nhiên, vào thời điểm hiện nay đã có hàng trăm cơ quan báo chí đã hồn tồn tự chủ về tài chính, tự đảm bảo được nguồn lực kinh tế - kỹ thuật cho các hoạt động nghiệp vụ cũng như khả năng mở rộng quy mô sản phẩm và khả năng ảnh hưởng.

Nhìn một cách tổng thể, có thể thấy trong xã hội đang hình thành một nền kinh tế báo chí. Hai chỗ dựa quyết định cho nền kinh tế báo chí là sản phẩm hàng hóa báo

chí truyền thơng và dịch vụ quảng cáo trên các phương tiện truyền thơng. Xã hội

càng phát triển thì u cầu thơng tin báo chí càng tăng lên, do đó nhu cầu về sản phẩm hàng hóa báo chí cũng tăng lên. Nền kinh tế tăng trưởng nhanh dẫn đến nhu cầu ngày càng lớn về quảng cáo nhằm đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng. Sự phát triển kinh tế báo chí dẫn đến sự tác động có tính hai mặt vào đời sống báo chí truyền thơng.

Mặt thứ nhất, nó mang lại nguồn lực tài chính quan trọng, đảm bảo cho sự tiếp

tục phát triển, tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới thiết bị kỹ thuật công nghệ, mở mang thêm các nguồn thông tin, tài liệu, cũng như công tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ những người làm báo. Nói tóm lại, kinh tế báo chí trở thành động lực phát triển cho báo chí.

Mặt thứ hai, sự phát triển kinh tế báo chí dẫn tới hiện tượng thương mại hóa

báo chí, hay là sự xuất hiện những sản phẩm báo chí thuần túy hàng hóa, chỉ quan tâm thu lợi nhuận, khơng quan tâm đến chức năng thông tin tuyên truyền hoặc coi chức năng thông tin, tuyên truyền như vỏ bọc cho hoạt động kinh tế.

- Sự hình thành các Tập đồn báo chí (Tập đồn truyền thơng)– một dạng của sự phát triển của kinh tế báo chí hay thương mại hóa báo chí trong nền kinh tế thị trường. Ở các nước tư bản chủ nghĩa, các tập đồn báo chí hình thành trên cơ sở tích tụ tư bản, cá lớn nuốt cá bé hay các công ty truyền thơng tự nguyện liên kết lại bằng hình thức mua bán hoặc hợp nhất với nhau làm tăng nguồn lực , tạo ra sức mạnh đủ khả năng cạnh tranh để tồn tại và phát triển.

1.6.2. Vai tròvà xu hướng của quảng cáo trong nền kinh tế báo chí

a. Khái niệm

Quảng cáo là một dạng thơng tin kinh tế đặc thù nhằm mở rộng những người mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa. Quảng cáo là quan hệ kinh tế - dịch vụ diễn ra giữa chủ thể quảng cáo và đơn vị dịch vụ quảng cáo nhằm mục đích bán hàng và phát triển dịch vụ, phục vụ nhu cầu khác của chủ thể quảng cáo

b. Vai trị của quảng cáo trong nền kinh tế báo chí - Tạo nguồn thu, cân đối thu chi

- Góp phần phát triển nền truyền thơng đại chúng c. Xu hướng của quảng cáo trong nền kinh tế báo chí - Loại hình ngày càng phong phú, đa dạng

- Chuyển dịch từ báo in sang báo điện tử

- Khủng hoản kinh tế, cạnh tranh với PR, quảng cáo giảm - Xu hướng công ty nhỏ lựa chọn báo in để quảng cáo

Một phần của tài liệu Tiểu luận cao học quản lý nhà nước về báo chí truyền thông (Trang 27 - 29)

w