1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 19

15 7,1K 58
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 19.

Trang 1

TUẦN 19

Ngày dạy 15/1/2007

Tập đọc - Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG

(2 tiết)

I MỤC TIÊU

1 Đọc thành tiếng

 Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ,…

 Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện

2 Đọc hiểu

 Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kỳ I

 Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.

 Hiểu nội dung của truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta

B - Kể chuyện

 Rèn kỹ năng nói :

- Dựa vàotrí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện

- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện

 Rèn kỹ năng nghe :

- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

TẬP ĐỌC

1 KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)

- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Đường vào bản.

- Nhận xét và cho điểm HS

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

* Giới thiệu bài (1 ’ )

Trong HKI, các em đã được học 8 chủ điểm

Trong HKII, các em sẽ được học thêm 7 chủ

điểm nữa Tuần đầu tiên của HKII này các

emhọc về chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc

Hai Bà Trưng là bài học đầu tiên về chủ điểm Bảo

vệ Tổ quốc, Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân

chống giặc ngoại xâm như thế nào ? Kết quả

cuộc khởi nghĩa như ra sao ? Để biết được điều

đó, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài văn

* Hoat động 1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài (38 ’ )

Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ

dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài

- HS hiểu nội dung của bài

Cách tiến hành :

a) GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng đọc, to,

rõ, mạnh mẽ ; nhấn giọng những từ ngữ tả tội

ác của giặc ; tả chí khí của Hai Bà Trưng ; tả khí

thế oai hùng của đoàn quân khởi nghĩa

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1ø

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ

khó, dễ lẫn

- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ

- Nghe GV giới thiệu bài

- Theo dõi GV đọc mẫu

- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn 1 Đọc 2 vòng

- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú

ý phát âm đã nêu ở mục tiêu

- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV

Trang 2

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, nêu những tội

ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta ?

- Một vài HS thi đọc đoạn văn

c) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2ø

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ

khó, dễ lẫn

- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ

khó

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trả lời câu hỏi :

Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn ntn?

- Một vài HS thi đọc đoạn văn GV nêu câu hỏi,

hướng dẫn các em biết đọc đoạn văn với giọng kể

thong thả, đầy cảm phục ; nghỉ hơi đúng sau các

dấu câu, các cụm từ ; nhấn giọng những từ ngữ ca

ngợi tài trí của hai chị em :

Bâý giờ,/ ở huyện Mê Linh có hai người con

gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị.// Cha

mất sớm, /nhờ mẹ dạy dỗ/ hai chị em đều giỏi

võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông.//

d) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3ø

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ

khó, dễ lẫn

- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ

khó

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trả lời câu hỏi :

+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?

+ Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của

đoàn quân khởi nghĩa ?

- Một vài HS thi đọc đoạn văn

e) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4ø

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ

khó, dễ lẫn

- Hướng dẫn đọc từng đoạn

- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới..

- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc đoạn 1 trong nhóm

- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1

- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương ; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng…Lòng dân oán hận ngút trời

- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay

- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn 2 Đọc 2 vòng

- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú

ý phát âm đã nêu ở mục tiêu

- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV

- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới..

- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc đoạn 2 trong nhóm

- Cả lớp đọc ĐT đoạn 2

- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non sông

- 4 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay

- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn 3

- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú

ý phát âm đã nêu ở mục tiêu

- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV

- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới..

- Từng cặp HS luyện đọc theo nhóm

- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3

+ Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân + Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mọc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà Trưng, tiếng trống đồng dội lên

- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay

- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn

- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV

- Mỗi nhóm 2 HS, lần lượt từng HS đọc đoạn trong nhóm

- Cả lớp đọc ĐT đoạn 4

+ Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ Tô Định trốn về nước Đất nước sạch bóng quân thù

+ Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị

Trang 3

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, trả lời các câu hỏi :

+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào ?

+ Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai

Bà Trưng ?

- Một vài HS thi đọc đoạn văn

Kết luận: Bài văn ca ngợi tinh thần bất khuất

chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và

nhân dân ta

* Hoạt động 2 : Luyện đọc lại bài (5 ’ )

Mục tiêu :

Đọc trôi chảy toàn bài Giọng đọc phù hợp

với diễn biến của truyện

Cách tiến hành :

- GV chọn đọc mẫu đoạn 1 trong bài, sau đó

hướng dẫn HS luyện đọc : đọc với giọng chậm

rãi, căm hờn ; nhấn giọng những từ ngữ nói lên

tội ác của giặc, sự căm hờn của nhân dân :

Chúng thẳng tay chém giết dân lành,/ cướp

hêt ruộng nương màu mỡ.// Chúng bắt dân ta

lên rừng săn thú lạ, /xuống biển mò ngọc trai,/

khiến bao nguời thiệt mạngvì hổ báo,/ cá sấu,/

thuồng luồng,//…Lòng dân ngút trời,/ chỉ chờ

dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.//

- HS thi đọc bài trước lớp

- Một HS đọc cả bài

anh hùng chống ngoại xâm đâù tiên trong lịch sử nước nhà

- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay

- HS nghe GV hướng dẫn đọc

- 4 nhóm thi đọc lại đoạn văn

Kể chuyện

* Hoạt động 3 : GV nêu nhiệm vụ (1 ’ )

Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan

sát 4 tranh minh hoạ và tập kể lại từng đoạn của

câu chuyện Chúng ta sẽ xem bạn nào nhớ câu

chuyện, kể câu chuyện hấp dẫn nhất

* Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu

chuyện theo tranh (17 ’ )

Mục tiêu :

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được

từng đoạn của câu chuyện Kể tự nhiên, phối hợp

được lời kể với điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể

phù hợp với nội dung câu chuyện

- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện Biết nhận xét,

đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn

Cách tiến hành :

- HS đọc yêu cầu

- GV nhắc HS chú ý : Để kể được những ý chính

của mỗi đoạn, các em phải quan sát tranh kết

hợp với những cốt truyện vì tranh vẽ nhiều khi

không thể hiện hết nội dung của đoạn, chỉ là

gợi ý để kể

- HS quan sát lần lượt từng tranh

- Gọi HS kể mẫu

- Yêu cầu HS kể theo cặp

- Một vài HS thi kể chuyện trước lớp

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sau

đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện

- Nghe GV nêu nhiệm vụ

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS quan sát lần lượt từng tranh

- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét

- Kể chuyện theo cặp

- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét

Hoạt động cuối : Củng cố, dặn do ø(3 ‘ )

- GV:Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì ? - Dân tộc Viêït Nam ta có truyền thống

chống giặc ngoại xâm bất khuất từ

Trang 4

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho

người thân nghe và chuẩn bị bài sau

bao đời nay

Rút kinh nghiệm tiết dạy

TUẦN 19

Ngày dạy 16/1/2007

Chính tả HAI BÀ TRƯNG

I MỤC TIÊU

 Nghe – viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng Biết viết đúng các tên riêng

 Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l / n hoặc có vần iêt / iêc Tìm được

các từ ngư õcó tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc có vần iêt / iêc

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớpï

 Bẳng lớp có chia cột để HS thi làm BT3

 VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1 KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút)

- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : mênh mông, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh.

- Nhận xét và cho điểm HS

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

Giới thiệu bài (1 ’ )

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe - viết (21 ’ )

Mục tiêu :

Nghe – viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai

Bà Trưng Biết viết đúng các tên riêng

Cách tiến hành :

a) Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc đoạn văn 1 lượt

- Giúp HS nhận xét :

+ Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng được

viết như thế nào ?

+ Tìm tên riêng trong bài chính tả Các tên riêng

đó viết như thế nào ?

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết

chính tả

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được

b) GV đọc cho HS viết bài vào vởû

- Gv đọc cho HS viết bài vào vở

e) Soát lỗi

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi

g) Chấm bài

Gv chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt

nội dung, chữ viết, cách trình bày

* Hoạt động 2 : HD làm bài tập chính tả (9 ’ )

Mục tiêu :

Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng

l/ n hoặc có vần iêt/ iêc Tìm được các từ ngư

õcó tiếng bắt đầu bằng l/ n hoặc có vần iêt/ iêc

.

- Nghe GV giới thiệu bài

- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại

+ HS trả lời

+ HS trả lời

- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả

- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con

- HS viết bài vào vở

- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV

- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

- HS dưới lớp làm vào vở

- 2 HS lên bảng làm

- Đọc lại lời giải và chữa bài vào vở :

Trang 5

Cách tiến hành :

Bài 2 a

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm

- GV mở bảng phụ, mời 2 HS lên bảng thi điền

nhanh vào chỗ trống

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Bài 3 b

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nêu luật chơi và cho cả lớp chơi trò chơi

tiếp sức

- Nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc

Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3 ’ )

- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS

- Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết

lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau

LG ; đi biền biệt – thấy tiêng tiếc – xanh biêng biếc

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

- Cả lớp chơi trò chơi tiếp sức

- HS nhận xét sau đó viết bài vào vở

Rút kinh nghiệm tiết dạy

TUẦN 19

Tập đọc BỘ ĐỘI VỀ LÀNG

I MỤC TIÊU

1 Đọc thành tiếng

 Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ : rộn ràng, bịn rịn, hớn hở, xôn xao,…

 Biết đọc vắt dòng một số dòng thơ cho trọn vẹn ý Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ

2 Đọc hiểu

 Hiểu các từ ngữ mới trong bài : bịn rịn, đơn sơ

 Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)

- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Hai Bà Trưng

Trang 6

- Nhận xét và cho điểm HS.

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

* Giới thiệu bài (1 ’ )

Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta

chống thực dân Pháp, bộ đội là lực lượng rất

quan trọng Họ luôn cầm chắc tay súng, chiến

đấu chống quân thù Vì vậy, người dân rất yêu

thương và quí trọng các anh bộ đội Để biết

được tình cảm gắn bó quân dân trong cuộc

kháng chiến chống Pháp, hôm nay cô cùng

các em học bài Bộ đội về làng

* Hoạt động 2 : Luyện đọc (15 ’ )

Mục tiêu :

- Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ

đã nêu ở phần mục tiêu Biết đọc vắt dòng

một số dòng thơ cho trọn vẹn ý Biết ngắt đúng

nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các

khổ thơ

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài

Cách tiến hành :

a) GV đọc diễn cảm bài thơ : GV đọc mẫu

toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, vui, ấm

áp tràn đầy tình cảm

b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Hướng dẫn đọc từng dòng thơ và luyện phát

âm từ khó, dễ lẫn

- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trước lớp và giải

nghĩa từ khó

+ Giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm

- Yêu cầu HS cả lớp đồng thanh cả bài thơ

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7 ’ )

Mục tiêu :

HS hiểu nội dung bài thơ

Cách tiến hành :

- 1 HS đọc thành tiếng cả bài thơ, cả lớp đọc

thầm lại, tìm những hình ảnh thể hiện không khí

tươi vui của xóm nhỏ khi bộ đội về làng ?

- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ và tìm những hình

ảnh nói lên tấm lòng yêu thương của dân làng

đối với bộ đội ?

- Theo em, vì sao dân yêu thương bộ đội như

vậy ?

- Bài thơ giúp em hiểu điều gì ?

Kết luận : Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân

với bộ đội, ca ngợi tình quân dân thắm thiết

trong thời kì kháng chiến chống Pháp

* Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ (6 ’ )

- Nghe GV giới thiệu bài

- Theo dõi GV đọc mẫu

- HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã nêu ở phần Mục tiêu.

- Mỗi HS đọc từng dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài

- Đọc từng khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng :

Các anh về Mái ấm/ nhà vui, Tiếng hát /câu cười Rộn ràng xóm nhỏ.//

Các anh về tưng bừng trước ngõ, Lớp lớp đàn em hớn hở theo sau // Mẹ già bịn rịn áo nâu

Vui đàn con ở rừng sâu mới về.//

- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới..

- Mỗi nhóm lần lượt từng HS đọc một khổ trong nhóm

- Đồng thanh đọc bài

- Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ, đàn em hớn hở theo sau,…

- Mẹ già bịn rịn, vui đàn con ở rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ nhưng tấm lòng rộng mở, bộ đội và nhân dân ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nồi cơm nấu dở, bát nước chè xanh

- HS trao đổi nhóm rồi phát biểu ý kiến

- HS trả lời

- Một, hai HS thi đọc lại bài thơ

- HS học thuộc lòng bài thơ

- HS thi đọc thuộc lòng

Trang 7

Múc tieđu :

HS hóc thuoôc loøng baøi thô

Caùch tieân haønh :

- HS thi ñóc lái baøi thô

- GV höôùng daên HS hóc thuoôc loøng baøi thô

- HS thi ñóc thuoôc loøng moôt vaøi khoơ thô hoaịc cạ

baøi thô

Hoát ñoông cuoâi : Cụng coâ, daịn doø (2 ’ )

- Moôt, hai HS nhaĩc lái noôi dung baøi thô

- Caùc em veă nhaø tieâp túc HTL baøi thô

- Nhaôn xeùt tieât hóc, daịn doø HS hóc thuoôc loøng

baøi thô

- Nhaĩc lái noôi dung baøi

Ruùt kinh nghieôm tieât dáy

TUAĂN 19

Ngaøy dáy 17/1/2007

Luyeôn töø vaø cađu NHAĐN HOAÙ OĐN TAÔP CAÙCH ÑAỊT VAØ TRẠ LÔØI CAĐU HOÛI KHI NAØO ?

I MÚC TIEĐU

 Nhaôn bieât ñöôïc hieôn töôïng nhađn hoaù, caùc caùch nhađn hoaù

 OĐn taôp caùch ñaịt vaø trạ lôøi cađu hoûi Khi naøo ?

II ÑOĂ DUØNG DÁY – HÓC

 GV : Baøi taôp 1,2 vieât saün tređn bạng phú hoaịc baíng giaây

Bạng lôùp vieât saün caùc cađu vaín trong BT3

 HS : VBT Tieẫng Vieôt 3, taôp hai

III CAÙC HOÁT ÑOÔNG DÁY - HÓC CHỤ YEÂU

1 KIEƠM TRA BAØI CUÕ (4 phuùt)

- Nhaôn xeùt vaø cho ñieơm HS

2 DÁY - HÓC BAØI MÔÙI

Giôùi thieôu baøi (1 ’ )

GV neđu múc ñích, yeđu caău cụa tieât hóc

Hoát ñoông 1 : H öôùng daên hs laøm baøi taôp (30 ’ )

Múc tieđu :

- Nhaôn bieât ñöôïc hieôn töôïng nhađn hoaù, caùc

caùch nhađn hoaù

- OĐn taôp caùch ñaịt vaø trạ lôøi cađu hoûi Khi naøo ?

Caùch tieân haønh :

Baøi taôp 1 (7 ’ )

- Gói HS ñóc yeđu caău cụa baøi taôp 1

- HS töï laøm baøi

- Cạ lôùp vaø GV nhaôn xeùt, choâđùt lái lôøi giại ñuùng

Lôøi giại :

- Nghe GV giôùi thieôu baøi

- 1 HS ñóc tröôùc lôùp

- HS töï laøm baøi, 3 HS laøm baøi tređn phieâu daùn baøi leđn bạng lôùp, trình baøy keât quạ

- Cạ lôùp laøm baøi vaøo vôû theo lôøi giại ñuùng

Con ñom ñoùm

ñöôïc gói baỉng cụa ñom ñoùmTính neât Hoát ñoông cụaÑom ñoùm

anh chuyeđn caăn Leđn ñeøn, ñi gaùc, ñi raât eđm, ñi suoât ñeđm, lo

cho ngöôøi ngụ

Baøi taôp 2 (7 ’ )

- Gói HS ñóc yeđu caău cụabaøi

- HS ñóc thaønh tieâng baøi Anh Ñom Ñoùm

- HS suy nghó töï laøm baøi

- HS phaùt bieơu yù kieân

- Cạ lôùp vaø GV nhaôn xeùt vaø choât lái lôøi giại

ñuùng

- Gói 1 HS ñóc yeđu caău cụabaøi

- Moôt HS ñóc thaønh tieâng baøi Anh Ñom Ñoùm

- HS töï laøm baøi

- Moôt soâ HS phaùt bieơu yù kieân

- Cạ lôùp laøm baøi vaøo vôû theo lôøi giại ñuùng

Trang 8

Tên các con vật Các con vật được

gọi bằng Các con vật được tảnhư tả người Cò bợ chị Ru con : Ru hỡi ! Ru hời !Hỡi bé tôi ơi ! Ngủ

cho ngon giấc

Bài tập 3 (8 ’ )

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác

định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho

câu hỏi Khi nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải

đúng

Bài tập 4 (8 ’ )

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV nhắc các em : đây là BT ôn cách đặt và

trả lời câu hỏi khi nào ? Các em chỉ cần trả lời

đúng vào điều được hỏi Nếu không nhớ hoặc

không biết chính xác thòi gian bắt đầu học kì II,

kết thúc học kì II, tháng được nghỉ hè thì chỉ cần

nói khoảng nào diễn ra các việ ấy cũng được

- Yêu cầu HS nhẩm câu trả lời

- Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải

đúng

Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò (4’ )

- HS nhắc lại những điều mình được học về

nhân hoá

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS chú ý các hiện tượng nhân hoá sự

vật, con vật khi đọc thơ, văn, xem lại BT3

- 1 HS đọc yêu cầu

- Nghe GV hướng dẫn

- 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ?,

HS cả lớp làm bài vào vào vở

- HS theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng

- 1 HS đọc yêu cầu

- Nghe GV hướng dẫn

- HS nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến

- HS theo dõi và viết vào vở

- Một, hai HS trả lời

Rút kinh nghiệm tiết dạy

Trang 9

TUẦN 19

Ngày dạy 18/1/2007

Tập viết ÔN CHỮ HOA : N(tiếp theo)

I MỤC TIÊU

Củng cố cách viết chữ viết hoa N thông qua bài tập ứng dụng :

 Viết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ.

 Viết câu ứng dụng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng/ Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà

bằng chữ cỡ nhỏ

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Mẫu chữ viết hoa N.

 Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp

 Vơû Tập viết 3, tập hai.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1 KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút)

- Nhận xét và cho điểm HS

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

Giới thiệu bài (1 ’ )

- Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách

viết chữ viết hoa N có trong từ và câu ứng

dụng

Hoạt động 1 : HD HS viết trên bảng con (13 ’ )

Mục tiêu :

- Viết đúng, đẹp chữ hoa N

- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa

các chữ trong từ , cụm từ

Cách tiến hành :

a) Luyện viết chữ viết hoa

- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những

chữ hoa nào ?

- Treo bảng chữ viết hoa N và gọi HS nhắc lại

quy trình viết đã học ở lớp 2

- Viết lại mẫu chư,õ vừa viết vừa nhắc lại quy

trình viết cho HS quan sát

- Yêu cầu HS viết các chữ hoa N vào bảng GV

đi chỉnh sửa lỗi cho HS

b) Luyện viết từ ứng dụng

- Gọi HS đọc từ ứng dụng

- GV giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở

TP Hồ Chí Minh Năm 1911, chính từ bến cảng

này, Bác Hồ đã ra đi tìm đuờng cứu nước

- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao

như thế nào ?

- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng

nào?

- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng trên bảng con,

GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS

c) Luyện viết câu ứng dụng

- Gọi HS đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu nôïi dung câu ứng dụng

- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao

như thế nào ?

- Yêu cầu HS viết : Ràng, Nhị Hà vào bảng. GV

theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS

Hoạt động 2 : HD viết vào vở Tập viết (17’ )

Mục tiêu :

- Viết đúng, đẹp chữ hoa N trong vở TV

- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa

các chữ trong từ , cụm từ

Cách tiến hành :

- HS trả lời

- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi

- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con

- 2 HS đọc

- Nghe GV giới thiệu

- HS trả lời

- HS trả lời

- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con

- 2 HS đọc

- Nghe GV giới thiệu

- HS trả lời

- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con

- HS viết : + 1 dòng chữ Nh cỡ nhỏ.

Trang 10

- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập

viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu HS viết bài vào

vở

Chấm, chữa bài

- GV chấm nhanh 5 đến 7 bài

- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm

Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò (3 ’ )

- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS

- Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng

dụng và chuẩn bị bài sau./, n jnjmnm

+ 1 dòng chữ L,R cỡ nhỏ.

+ 2 dòng chữ Nhà Rồng nhỏ.

+Viết câu ứng dụng : 2 lần

Rút kinh nghiệm tiết dạy

TUẦN 19

Ngày dạy 17/1/2007

Tập đọc BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”

I MỤC TIÊU

1 Đọc thành tiếng

 Đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ viết sai do phát âm sai :noi gương, kết quả, đoạt giải, khen thưởng,…

 Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng đọc một văn bản báo cáo

2 Đọc hiểu

Hiểu nội dung một báo có hoạt động của tổ, lớp Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ họp lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ bài tập đọc

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc 4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục của báo cáo

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1 KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút)

- GV kiểm tra ba, bốn HS đọc thuộc lòng bài thơ Bộ đội vè làng, trả lời những câu hỏi về nội

dung bài thơ

- Nhận xét và cho điểm HS

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

Ngày đăng: 21/11/2012, 10:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng con. - Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 19
Bảng con. (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w