GIÁO ÁN LỚP 1 TUẦN 3 VÀ 4 MÔN TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 1 TUẦN 3 Đạo đức : Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 1 ) I.Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ. II.Chuẩn bị: GV : :Tranh, vở bài tập HS :Vở BTđạo đức III.Hoạt động dạy học: 1 Bài cũ:5’ . Giới thiệu bản thân Nhận xét 2Bài mới : 1. Giới thiệu bài : TG Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 5’ 12’ 5’ 3’ Cáchoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân Yêu cầu : Tìm và nêu tên bạn trong lớp có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ . H : Vì sao em cho bạn đó là gọn gàng, sạch sẽ ? Gv khen những em nhận xét chính xác . +. Kết luận: Hoạt động2: Làm bt 2 Gv giải thích yêu cầu bài tập Yêu cầu hs giải thích tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng , sạch sẽ . Hoặc chưa gọn gàng sạch sẽ . +. Kết luận: Hoạt động 3: Làm bt 3 Kết luận chung: 3 Củng cố dặn dò: Dặn hs luôn ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ . Nhận xét tiết học. Hs quan sát Nêu tên và mời các bạn đó đứng lên trước lớp . Hs lắng nghe Hs làm việc cá nhân. Hs trình bày . Hs liên hệ và lần lượt trả lời . Gv sửa cùng hs . Hs xem tranh Làm việc theo cặp. Các cặp lên trình bày Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2014 , TUẦN 3 Đạo đức : Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 1 ) I.Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ. II.Chuẩn bị: GV : :Tranh, vở bài tập HS :Vở BTđạo đức III.Hoạt động dạy học: 1 Bài cũ:5’ . Giới thiệu bản thân Nhận xét 2Bài mới : 1. Giới thiệu bài : TG Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 5’ 12’ 5’ 3’ Cáchoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân Yêu cầu : Tìm và nêu tên bạn trong lớp có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ . H : Vì sao em cho bạn đó là gọn gàng, sạch sẽ ? Gv khen những em nhận xét chính xác . +. Kết luận: Hoạt động2: Làm bt 2 Gv giải thích yêu cầu bài tập Yêu cầu hs giải thích tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng , sạch sẽ . Hoặc chưa gọn gàng sạch sẽ . +. Kết luận: Hoạt động 3: Làm bt 3 Kết luận chung: 3 Củng cố dặn dò: Dặn hs luôn ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ . Nhận xét tiết học. Hs quan sát Nêu tên và mời các bạn đó đứng lên trước lớp . Hs lắng nghe Hs làm việc cá nhân. Hs trình bày . Hs liên hệ và lần lượt trả lời . Gv sửa cùng hs . Hs xem tranh Làm việc theo cặp. Các cặp lên trình bày Học vần: Bài 8: l h ( Tiết 1 ) Mục tiêu : Học sinh đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng. Viết được: l, h, lê, hè (viết được 12 số dòng quy định; HS khá, giỏi viết đủ số dòng) Luyện nói 2 3 câu theo chủ đề: le le HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK. II . Chuẩn bị: GV : :Sgk , bộ biểu diễn. Tranh minh họa từ khoá và phần luyện nói. HS :Sgk , bộ thực hành , bảng con , vở tập viết III . Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: Đọc ê, v, bê, ve Đọc câu ứng dụng Viết ê, bê, v, ve Nhận xét 2. Bài mới TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 13’ 7’ 8’ 10’ 10’ 10’ 5’ :HĐ 1: Giới thiệu bài: Treo tranh: Tranh vẽ gì? Các chữ nào đã học? Học chữ và âm mới: l h Viết bảng Đọc HĐ 2: Dạy chữ ghi âm: +. l a) Nhận diện chữ: Viết l: gồm nét khuyết trên, nét móc ngược So sánh l với b: b) Phát âm và đánh vần: Phát âm mẫu: lờ Phân tích tiếng lê: Đánh vần: lờ ê lê Đọc trơn Ghép l, lê Đọc toàn âm Chỉnh sửa phát âm +. h : Quy trình tương tự So sánh h với l: HĐ 3: Hướng dẫn viết chữ: Viết trong khung ô ly: vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình: l lê h hè Nhận xét sửa lỗi HĐ 4:Đọc từ ngữ ứng dụng: Viết tiếng: lê lề lễ he hè hẹ Đọc mẫu Nhận xét sửa lỗi Giải nghĩa từ Tìm tiếng có âm vừa học Tiết 2: Luyện tập: HĐ 1: Luyện đọc: Đọc bài ở tiết 1: Đọc câu ứng dụng +Tranh vẽ gì? +Giới thiệu câu đọc +Chỉnh sửa lỗi phát âm HĐ 2: Luyện viết: Hướng dẫn viết vở Theo dõi, giúp đỡ Chấm 1 số vở Nhận xét HĐ 3:Luyện nói: Trong tranh vẽ gì? Hai con vật đang bơi trông giống con gì? Có loài sống tự do gọi là gì? Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn. 3. Củng cố dặn dò: Chỉ bảng: Trò chơi: Tìm tiếng có chữ vừa học Học bài. Xem bài 9 Nhận xét tiết học HStrả lời Thảo luận nhóm đôi: lê, hè ê, e, dầu huyền Đọc đồng thanh hs theo dõi Giống: đều có nét khuyết Khác: b có nét thắt Nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp l: trước,ê: sau Đánh vần: cá nhân,đồng thanh Đọc: cá nhân, đồng thanh hs ghép bảng cài 2,3hs đọc; lớp đồng thanh Giống: nét khuyết trên Khác: h có nét móc hai đầu hs theo dõi Viết bảng con Đọc thầm, tìm những chữ vừa học Đọc: cá nhân, đồng thanh hs thi đua tìm miệng Đọc cá nhân lần lượt: l, lê, h, hè; từ ứng dụng. Nhận xét tranh minh hoạ Đọc cá nhân, đồng thanh hs viết vở tập viết Xem 1 số vở viết đẹp Đọc tên bài luỵên nói: le le Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, hs luyện nói 2 3 câu Nhiều hs tham gia luyện nói hs theo dõi và đọc hs tham gia trò chơi theo 2 nhóm tiếp sức Thứ ba ngày 2 tháng 9 năm 2014 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết đến các số trong phạm vi 5. Làm bài tập 1, 2, 3. HS khá giỏi làm tất cả các bài tập theo quy định. Rèn tính cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị: GV: Sách Toán,tranh bài 116. HS: Sử dụng các tranh ở sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:5’ KT đọc,viết các số từ 1 đến 5 và từ1. 2. Bài mới : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 25’ 3’ 2’ HĐ 1:Luyện tập : Bài 1và 2: Nhận biêt số lượng trong mỗi hình vẽ rồi đọc viết số. Gọi hs đọc kết quả theo hàng Theo dõi giúp đỡ 1 số em còn chậm Chấm diểm , nhận xét. Bài 3: Tập cho hs nêu yêu cầu của BT Gọi 1 số hs lên bảng Gọi hs đọc từng dãy số Chấm điểm, nhận xét. Bài 4: HD hs viết các số 1,2, 3,4,5 đúng ô li, thảng hàng Theo dõi , nhận xét. 3.Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự các số Đặt các số không theo thứ tự ở bảng Gọi hs xếp theo thứ tự từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 Nhận xét,tính điểm thi đua. 4.Củng cố,dặn dò : Dặn việc học ở nhà Nhận xét lớp 2 hs lên bảng viết và đọc, cả lớp viết vào bảng con 1,2,3,4,5 5,4,3,2,1 Làm BT 1,2 ở sgk16, 2 em lên bảng Dò bài ,nhận xét. VD: Có 4 cái ghế viết số 4; có 5 ngôi sao viết số 5;…vv Viết số còn thiếu vào ô trống 1 số hs lên bảng ,còn lại làm ở sgk Nhận xét ,bổ sung. 1 ,2 ,3,4,5 ; 5 ,4 , 3, 2,1( đọc cn,lớp) Viết số 1,2,3, 4, 5 ở sgk ( 1 dòng) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Các nhóm thi đua Xếp các số theo thứ tự từ 1 đến 5 5 đến 1 Theo dõi ,bổ sung. Luyện viết các số 1,2, 3 ,4,5vào bảng con rồi đọc to các số 1 đến 5 ,từ 5 đến 1 Học vần: Bài 9 : o c ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Học sinh đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng. Viết được: o, c, bò, cỏ Luyện nói 2 3 câu theo chủ đề: vó bè HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK. II . Chuẩn bị: GV :Sgk, bộ biểu diễn. Bảng ôn. Tranh minh họa tiếng và phần luyện nói HS :Sgk, bộ thực hành, bảng con, vở tập viết III . Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:4’ Đọc l, lê, h, hè Đọc câu ứng dụng Viết lê, hè Nhận xét 2. Bài mới TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 7’ 8’ 10’ 10’ 10’ 5’ :HĐ 1 : Giới thiệu bài: Treo tranh: Tranh vẽ gì? Các chữ nào đã học? Học chữ và âm mới: o c Viết bảng Đọc HĐ 2:Dạy chữ ghi âm: +. o a) Nhận diện chữ: Viết o: gồm nét cong khép kín b) Phát âm và đánh vần: Phát âm mẫu: o Phân tích tiếng bò: Đánh vần: bờ o bo huyền bò Đọc trơn Ghép b, bò Đọc toàn âm Chỉnh sửa phát âm +. c : Quy trình tương tự So sánh c với o: HĐ 3: Hướng dẫn viết chữ: Viết trong khung ô ly: vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình: o bò c cỏ Nhận xét sửa lỗi HĐ 4:Đọc từ ngữ ứng dụng: bo bò bó co cò cọ Đọc mẫu Nhận xét sửa lỗi Giải nghĩa từ Tìm tiếng có âm vừa học Tiết 2: Luyện tập: HĐ ;1 Luyện đọc: Đọc bài ở tiết 1: Đọc câu ứng dụng +Tranh vẽ gì? +Giới thiệu câu đọc +Chỉnh sửa lỗi phát âm HĐ 2: Luyện viết: Hướng dẫn viết vở Theo dõi, giúp đỡ Chấm 1 số vở Nhận xét HĐ 3: Luyện nói: Trong tranh vẽ gì? Vó bè dùng làm gì? Vó bè thường đặt ở đâu? 3. Củng cố dặn dò: Chỉ bảng: Trò chơi: Tìm tiếng có chữ vừa học Học bài. Xem bài 10 Nhận xét tiết học HS trả lời Thảo luận nhóm đôi: bò, cỏ b, dầu huyền, dấu hỏi Đọc đồng thanh hs theo dõi Nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp b: trước, o: sau, dấu huyền trên o Đánh vần: cá nhân,đồng thanh Đọc: cá nhân, đồng thanh hs ghép bảng cài 2,3 hs đọc; lớp đồng thanh Giống: nét cong Khác: c: cong hở o: cong kín hs theo dõi Viết bảng con Đọc thầm, tìm những chữ vừa học Đọc: cá nhân, đồng thanh hs thi đua tìm miệng Đọc cá nhân lần lượt: o, bò, c, cỏ; từ ứng dụng Nhận xét tranh minh hoạ Đọc cá nhân, đồng thanh hs viết vở tập viết Xem 1 số vở viết đẹp Đọc tên bài luỵên nói: vó bè Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, hs luyện nói 2 3 câu Nhiều hs tham gia luyện nói hs theo dõi và đọc hs tham gia trò chơi theo 2 nhóm tiếp sức Tự nhiên xã hội: Nhận biết các vật xung quanh. I.Mục tiêu: Hiểu được mắt , mũi , tai , lưỡi , tay là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh . Nêu được VD về những khó khăn trong cuộc sống của người có 1 giác quan bị hỏng. KNS: KN tự nhận thức:Tự nhận xét về các giác quan của mình.(mắt, mũi, lưỡi, tai, tay, da) KN giao tiếp: Thể hiện cảm thông với những người thiếu giác quan. II.Chuẩn bị : GV : Các hình ở bài 3 sgk 8,9; SGV Một số đồ vật như hoa , xà phòng , quả bóng, quả mít… PP: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, trò chơi. HS : SGK III.Các hoạt động trên lớp : 1.Bài cũ :5’ Sức lớn của các em thể hiện ở đâu ? 2.Bài mới : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 10’ 15’ +.Hoạt động 1)Quan sát tranh ở sgk . Nói về hình dáng màu sắc sự nóng lạnh , trơn nhẵn hay sần sùi của các vật xung quanh mà em thấy .trong hình ở sgk . +.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Nêu yêu cầu : Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh . .Nhờ đâu bạn biết màu sắc của một vật ? .Nhờ đâu b biết được h dáng của 1 vật ? . Nhờ đâu bạn biết được mùi của một vật ? . Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn ? . Nhờ đâu bạn b vật cứng, mềm, nóng , lạnh? H. Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng ? Đ gì sẽ xảy ra nếu tai của ch ta bị điếc? . Điều gì sẽ xảy ra nếu lưỡi da của chúng ta mất hết giác quan ? Kết luận : sgv 28 C.Củng cố, dặn dò : 5’ Nhận xét tiết học Ở chiều cao và cân nặng . Hs làm việc theo cặp , quan sát tranh ở sgk và nói cho nhau nghe . Một số cặp lên trình bày trước lớp . Lớp bổ sung ý kiến . Hs thảo luận nhóm 4 . Đại diện các nhóm lên trình bày . Nhiều hs tham gia trả lời. Nghe Sưu tầm các các loại tranh ảnh về các vật xung quanh. Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014 Học vần: Bài 10: ô ơ ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu : Học sinh đọc được: ô, ơ, cô, cờ; từ và câu ứng dụng. Viết được: ô, ơ, cô, cờ Luyện nói 2 3 câu theo chủ đề: bờ hồ HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK. II . Chuẩn bị: GV :Sgk , bộ biểu diễn . Tranh minh họa tiếng và phần luyện nói. HS :Sgk , bộ thực hành , bảng con , vở tập viết. III . Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ:5’ Đọc o, bò, c, cỏ Đọc câu ứng dụng Viết o, bò, c, cỏ Nhận xét 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 14’ 7’ 8’ 10’ 10’ 10’ 5’ HĐ 1 : Giới thiệu bài: Treo tranh: Tranh vẽ gì? Các chữ nào đã học? Học chữ và âm mới: ô ơ Viết bảng Đọc HĐ 2: Dạy chữ ghi âm: +. ô a) Nhận diện chữ: Viết ô So sánh ô và o b) Phát âm và đánh vần: Phát âm mẫu: ô Phân tích tiếng cô: Đánh vần: cờ ô cô Đọc trơn Ghép c, cô Đọc toàn âm Chỉnh sửa phát âm +. ơ : Quy trình tương tự So sánh ơ với o: HĐ 3: Hướng dẫn viết chữ: Viết trong khung ô ly: vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình: ô cô ơ cờ Nhận xét sửa lỗi HĐ 4: Đọc từ ngữ ứng dụng: hô hồ hổ bơ bờ bở Đọc mẫu Nhận xét sửa lỗi Giải nghĩa từ Tìm tiếng có âm vừa học Tiết 2: Luyện tập: HĐ 1 :Luyện đọc: Đọc bài ở tiết 1: Đọc câu ứng dụng +Tranh vẽ gì? +Giới thiệu câu đọc +Chỉnh sửa lỗi phát âm HĐ 2” Luyện viết: Hướng dẫn viết vở Theo dõi, giúp đỡ Chấm 1 số vở Nhận xét HĐ 3” Luyện nói: Trong tranh vẽ gì? Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Bờ hồ trong tranh được dùng vào việc gì? 3. Củng cố dặn dò: Chỉ bảng: Trò chơi: Tìm tiếng có chữ vừa học Học bài. Xem bài 11 Nhận xét tiết học HS trả lời Thảo luận nhóm đôi: cô, cờ c, dầu huyền Đọc đồng thanh hs theo dõi Giống: đều là o Khác: ô có thêm dấu mũ Nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp c: trước, ô: sau Đánh vần: cá nhân,đồng thanh Đọc cá nhân, đồng thanh hs ghép bảng cài 2,3 hs đọc; lớp đồng thanh Giống: đều là o Khác: ơ có thêm dấu râu hs theo dõi Viết bảng con Đọc thầm, tìm những chữ vừa học Đọc: cá nhân, đồng thanh hs thi đua tìm miệng Đọc cá nhân lần lượt: ô, cô, ơ, cờ; từ ứng dụng Nhận xét tranh minh hoạ Đọc cá nhân, đồng thanh hs viết vở tập viết Xem 1 số vở viết đẹp Đọc tên bài luỵên nói: bờ hồ Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, hs luyện nói 2 3 câu Nhiều hs tham gia luyện nói hs theo dõi và đọc hs tham gia trò chơi theo 2 nhóm tiếp sức. , Toán: Bé hơn Dấu < I.Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu biết so sánh số lượng; biết sử dụng từ bé hơn và dấu < để so sánh các số. Làm các bài tập 1, 2, 3, 4. II.Chuẩn bị: GV: Sách Toán,đồ dùng dạy học toán. HS: Sử dụng các tranh ở sgk, đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ:4’ 2. Bài mới : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 10’ 2’ 15’ 3’ HĐ 1:Giới thiệu bài: HĐ 2 :Nhận biết quan hệ bé hơn: (10’) Đính tranh 1 lên bảng Bên trái có mấy ô tô? Bên phải có mấy ô tô? 1 ô tô có ít hơn 2 ô tô không? Tương tự đính tranh 2 lên bảng và hỏi KL: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô.Ta nói 1 để so sánh các số. Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4. Rèn tính cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị: GV: Sách Toán,đồ dùng dạy học toán. HS: Sử dụng các tranh ở sgk, đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 5’ KT đọc,viết các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1 2. Bài mới : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 9’ 15’ 5’ HĐ 1: Giới thiệu bài: HĐ 2 :Nhận biết quan lớn hơn: Cho hs q sát tranh ở sgk19 và nêu ch Bên trái có mấy con bướm? Bên phải có mấy con bướm? 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm không? Tương tự như trên 3 hs nhiều hơn 2 hs, 2 ht nhiều hơn 1 ht …vv Viết bảng: 2 > 1 ; 3 > 2 …vv HĐ 3 : Cho hs cài bảng: (3’) Cài mẫu cho hs xem HĐ 4 :.Thực hành: Bài 1: Viết dấu > Bài 2,3: Viết số và dấu vào ô trống dưới mỗi tranh Gọi hs đọc kết quả Chấm điểm,nhận xét. Bài 4: Viết dấu > vào ô trống Chấm bài , khen ngợi. Bài 5: Nối ô trống với số thích hợp: HD mẫu như ở sgk20 Giúp đỡ 1 số em còn chậm 3.Củng cố,dặn dò: Dặn việc học ở nhà Nhận xét lớp. Quan sát trả lời: Bên trái 2 Bên phải 1 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (nhắc lại nhiều em) Đọc cn , lớp Cài bảng : 2 > 1 ; 3 > 2 …vv Làm BT vào sgk Viết dấu > 1 dòng 2hs lên bảng,lớp làm vào sgk 2 hs đọc ,dò bài làm của mình rồi tự chữa bài 2 hs lên bảng,lớp làm vào sgk Đọc kết quả ,dò bài. làm vào sgk Viết dấu > ở bảng con nhiều lần Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2014 Học vần: Bài 12 : i a ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Học sinh đọc được: i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng. Viết được: i, a, bi, cá Luyện nói 2 3 câu theo chủ đề: lá cờ HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK. II . Chuẩn bị: GV :Sgk , bộ biểu diễn . Tranh minh họa tiếng và phần luyện nói. HS :Sgk , bộ thực hành , bảng con , vở tập viết III . Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: Đọc lò cò, vơ cỏ Đọc câu ứng dụng Viết lò cò, vơ cỏ Nhận xét 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 7’ 8’ 10’ 10’ 10’ 5’ HĐ 1: Giới thiệu bài: Treo tranh: Tranh vẽ gì? Các chữ nào đã học? Học chữ và âm mới: i a Viết bảng Đọc HĐ 2: Dạy chữ ghi âm: +. i a) Nhận diện chữ: Viết i b) Phát âm và đánh vần: Phát âm mẫu: i Phân tích tiếng bi: Đánh vần: bờ i bi Đọc trơn Ghép i, bi Đọc toàn âm Chỉnh sửa phát âm +. a : Quy trình tương tự So sánh i với a: HĐ 3”Hướng dẫn viết chữ: Viết trong khung ô ly: vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình: i bi a cá Nhận xét sửa lỗi HĐ 4: Đọc từ ngữ ứng dụng: Viết tiếng: Đọc mẫu Nhận xét sửa lỗi Giải nghĩa từ Tìm tiếng có âm vừa học Tiết 2: : Luyện tập: HĐ 1 Luyện đọc: Đọc bài ở tiết 1: Đọc câu ứng dụng +Tranh vẽ gì? +Giới thiệu câu đọc +Chỉnh sửa lỗi phát âm HĐ 2: Luyện viết: Hướng dẫn viết vở Theo dõi, giúp đỡ Chấm 1 số vở Nhận xét HĐ 3: Luyện nói: Trong tranh vẽ gì? Nói về hình dáng, màu sắc của lá cờ Tổ quốc? Cờ Hội? Cờ Đội? 3. Củng cố dặn dò: Chỉ bảng: Trò chơi: Tìm tiếng có chữ vừa học Học bài. Xem bài 12 Nhận xét tiết học Thảo luận nhóm đôi: bi, cá i, a, dấu sắc Đọc đồng thanh hs theo dõi các nét Nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp b: trước, i: sau Đánh vần: cá nhân,đồng thanh Đọc cá nhân, đồng thanh hs ghép bảng cài 2,3 hs đọc; lớp đồng thanh Giống: nét móc ngược Khác: a có nét cong i có dấu chấm hs theo dõi Viết bảng con Đọc thầm, tìm những chữ vừa học Đọc: cá nhân, đồng thanh hs thi đua tìm miệng Đọc cá nhân lần lượt: i, bi, a, cá; từ ứng dụng Nhận xét tranh minh hoạ Đọc cá nhân, đồng thanh hs viết vở tập viết Xem 1 số vở viết đẹp Đọc tên bài luỵên nói: lá cờ Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, hs luyện nói 2 3 câu Nhiều hs tham gia luyện nói hs theo dõi và đọc hs tham gia trò chơi theo 2 nhóm tiếp sức Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số, bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 < 3 thì có 3 > 2) Làm các bài tập: 1, 2, 3. Rèn tính cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị: GV: Sách Toán,tranh bài 221. HS: Sử dụng các tranh ở sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 5’ KT đọc,viết 1< 2 ; 2 < 3 ; 4 < 5 : 3 < 4 2. Bài mới : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 25’ 5 ‘ HĐ 1:Luyện tập : Bài 1: HS nêu yêu cầu BT Gọi hs đọc kết quả Theo dõi giúp đỡ 1 số em còn chậm Chấm diểm , nhận xét. Bài 2: Nêu yêu cầu bài làm Phải xem tranh rồi so sánh số thỏ với số củ cà rốt ,viết kết quả so sánh HD mẫu bài như ở sgk21 +.Gọi hs đọc kết quả điền Chấm điểm, nhận xét. Bài 3:Trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp Phổ biến luật chơi,cách chơi. Nhóm nào tìm đúng được nhiều bài, nhóm đó thắng. GV cùng HS nhận xét,tính điểm thi đua. 3.Củng cố,dặn dò: Dặn việc học ở nhà Nhận xét lớp 2 hs lên bảng viết và đọc, cả lớp viết vào bảng con 2 em lên bảng,lớp làm vào sgk Dò bài, nhận xét. 3 < 4 ; 4 > 3 5 > 2 ; 2 < 5 …vv Viết số và dấu vào ô trống dưới tranh Nghe rồi làm BT vào sgk 3 em đọc 5 > 3 ; 3 < 5 5 > 4 ; 4 < 5 …vv Các nhóm thi đua 1 2 3 4 5 1 < 2 < 3 < 4 < Theo dõi ,bổ sung. Khen ngợi nhóm thắng cuộc Hoàn thành BT ở sgk những em chưa làm xong Thủ công : Xé, dán hình tam giác. I Mục tiêu : Biết cách xé, dán hình tam giác. Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. HS khéo tay: Xé dán được hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm hình tam giác có kích thước khác nhau. II.Chuẩn bị : GV: Mẫu hình tam giác.Quy trình kẻ xé ,dán có hình vẽ minh hoạ HS : Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ . III.Các hoạt động dạy học: 1Bài cũ :5’ Bài mới : 1. Giới thiệu bài TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 10’ 10’ 2’ Các hoạt động +.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu và nhận xét . Xung quanh mình có đồ vật gì có hình tam giác? +.Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu : Hd cách kẻ hình tam giác. . Để kẻ hình tam giác ta làm thế nào ? Giáo viên thao tác mẫu từng bước Hd xé từng cạnh hình tam giác. Giáo viên thao tác mẫu từng bước và xé, dán. Theo dõi giúp đỡ hs . +. Hoạt động 3: Luyện tập Theo dõi hs thực hiện giúp đỡ số hs còn chậm. Nhắc nhở HS bôi hồ mỏng ,miết nhẹ tay để hình được phẳng +. Trưng bày sản phẩm GV cùng các tổ trưởng chấm và đánh giá sản phẩm cho các nhóm. 3.Củng cố ,dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy màu, hồ dán để tiết sau học xé, dán hình vuông. Nhận xét chung HS quan sát và nhận xét . Hs suy nghĩ và trả lời . HS quan sát . Theo dõi giáo viên hướng dẫn từng bước làm và làm theo GV Học sinh nhắc lại các bước làm 2 hs lên làm mẫu . Vài hs nhận xét cách xé của bạn Hs dán và trưng bày sản phẩm. HS trưng bày sản phẩm. Về kẻ , xé hình tam giác trên tờ giấy vở. Chiều: Mĩ thuật: Bài 3 : MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: Nhận biết ba màu: đỏ, vàng, xanh lam. Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình. Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. II. Chuẩn bị 1. Đối với giáo viên Tranh hoặc ảnh có màu đỏ, vàng, xanh lam Bài vẽ của học sinh năm trước Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, xanh lam 2. Đối với học sinh Vở tập vẽ, màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ nét thẳng đứng, ngang, xiên vào bảng con Gọi hai em lên bảng vẽ Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên treo hình và hỏi: Kể tên các màu có ở hình vẽ? Hôm nay các em học bài ba. Màu và vẽ màu vào hình đơn giản. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 8’ 10’ 8’ 2’ b. HĐ1: Giới thiệu màu sắc Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình 1 trong vở tập vẽ và hỏi: Kể tên màu có ở hình 1? Kể tên đồ vật có màu đỏ, vàng, xanh lam? Ngoài ra em còn biết đồ vật nào có màu đỏ, vàng, xanh lam? Giáo viên tóm lại: Mọi vật đều có màu sắc, màu sắc làm cho mọi vật trở nên đẹp hơn. Màu đỏ, vàng, xanh lam là ba màu chính. c. HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu Giáo viên cho học sinh xem hình 2,3,4 trong vở tập vẽ và hỏi: Hình 2, 3, 4 vẽ gì? Lá cờ Tổ quốc vẽ màu gì? Qủa xoài thường màu gì? Dãy núi thường màu gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh cách cầm và vẽ màu Tay cầm màu nhẹ nhàng, thỏa mái. Vẽ màu xung quanh hình trước ở giữa vẽ sau Giáo viên vẽ minh họa cho học sinh theo dõi. d. HĐ3: Thực hành Học sinh thực hành vẽ màu vào hình lá cờ Tổ quốc, hình quả xoài, hình dãy núi. Học sinh thực hành vẽ cá nhân, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng trong quá trình thực hành. đ. HĐ4: Nhận xét đánh giá Giáo viên thu bài của học sinh yêu cầu lớp xem và nhận xét Vẽ màu đúng với yêu cầu Bài vẽ sạch đẹp Bài nào đẹp nhất. Vì sao? Bài nào chưa đẹp. Vì sao? Giáo viên nhận xét chung. 4.Trò chơi: Tìm màu nhanh Giáo viên cho học sinh xem bài của học sinh năm trước và yêu cầu học sinh tìm ra ba màu đỏ, vàng, xanh lam. Tổ nào tìm đúng và nhanh tổ đó thắng. 5. Dặn dò: Về nhà Quan sát mọi vật xung quanh và gọi tên màu của chúng. Cả lớp hát Cá nhân vẽ vào bảng con Hai học sinh lên bảng vẽ Cả lớp nghe Cả lớp quan sát Học sinh giỏi trả lời Cả lớp nghe Cả lớp theo dõi Học sinh trung bình trả lời Học sinh khá trả lời Học sinh giỏi trả lời Cả lớp nghe Cả lớp quan sát Học sinh giỏi trả lời Học sinh khá trả lời Học sinh trung bình trả lời Học sinh giỏi trả lời Cả lớp theo dõi Cả lớp quan sát Học sinh thực hành vẽ cá nhân Cả lớp quan sát Học sinh giỏi trả lời Học sinh trung bình trả lời Học sinh khá, giỏi trả lời Học sinh khá, giỏi trả lời Cả lớp nghe Cả lớp quan sát Học sinh chơi theo tổ Cả lớp nghe Thủ công : ÔN LUYỆN : Xé, dán hình tam giác. I Mục tiêu : Biết cách xé, dán hình tam giác. Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. HS khéo tay: Xé dán được hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm hình tam giác có kích thước khác nhau. II.Chuẩn bị : GV: Mẫu hình tam giác.Quy trình kẻ xé ,dán có hình vẽ minh hoạ HS : Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ . III.Các hoạt động dạy học: 1Bài cũ :5’ Bài mới : 1. Giới thiệu bài TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 10’ 10’ 2’ Các hoạt động +.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu và nhận xét . Xung quanh mình có đồ vật gì có hình tam giác? +.Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu : Hd cách kẻ hình tam giác. . Để kẻ hình tam giác ta làm thế nào ? Giáo viên thao tác mẫu từng bước Hd xé từng cạnh hình tam giác. Giáo viên thao tác mẫu từng bước và xé, dán. Theo dõi giúp đỡ hs . +. Hoạt động 3: Luyện tập Theo dõi hs thực hiện giúp đỡ số hs còn chậm. Nhắc nhở HS bôi hồ mỏng ,miết nhẹ tay để hình được phẳng +. Trưng bày sản phẩm GV cùng các tổ trưởng chấm và đánh giá sản phẩm cho các nhóm. 3.Củng cố ,dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy màu, hồ dán để tiết sau học xé, dán hình vuông. Nhận xét chung HS quan sát và nhận xét . Hs suy nghĩ và trả lời . HS quan sát . Theo dõi giáo viên hướng dẫn từng bước làm và làm theo GV Học sinh nhắc lại các bước làm 2 hs lên làm mẫu . Vài hs nhận xét cách xé của bạn Hs dán và trưng bày sản phẩm. HS trưng bày sản phẩm. Về kẻ , xé hình tam giác trên tờ giấy vở. Hoạt động ngoài giờ : Chủ điểm : Tổ chức khai giảng năm học mới . Chơi trò chơi (Sinh hoạt tập thể). I.Mục đích: Học sinh vui chơi, tưởng nhớ về Bác Hồ. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động 1 : Giới thiệu, ghi đề HĐTT với chủ đề . 2 Hoạt động 2 : Tổ chức cho hs hái hoa dân chủ với các nội dung : Chủ điểm tháng 9? Khai giảng năm học mới. Tưởng nhớ Bác Hồ. HS trả lời Hát về Bác Hồ kính yêu. 3 Hoạt động 3 : Vui chơi, múa hát. Gv gọi hs lên hát múa cá nhân, tập thể Hs múa, hát Nhận xét tiết học. III.Bổ sung ................................................................................................................... ........................................................................................................................ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM Chủ đề 1: TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ I.Mục tiêu : HS hiểu trẻ em là công dân tương lai có quyền đước chăm sóc để phát triển toàn diện. Trẻ em được đối xử bình đẳng. TRẻ em có bổn phận thực hiện các qui định chung trong gia đình ,nhà trường và xã hội. II. Đồ dùng dạy học GV : Tranh , phiếu học tập HS : Phục trang để đóng vai III. Các hoạt động dạy học 1.Khởi động 5’ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 8’ 8’ 9’ 5’ +. Hoạt động 1: Đóng vai câu chuyện:” Đứa bé không tên” Nhận xét ,tuyên dương +. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Em biết được những quyền gì qua câu chuyện? GV chốt lại +. Hoạt động 3: Xây dựng câu chuyện cho tranh. GV treo tranh Nhận xét chốt lại ý đúng 3. Củng cố Dặn dò: Nhận xét tiêt học Hát bài : Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai Thảo luận nhóm Trình bày , lớp nhận xét HS đọc câu chuyện Thảo luận nhóm, đại diện nhóm HS trình bày Bổ sung Quan sát , nêu nội dung tranh Xây dựng câu chuyện theo tranh Vài em kể câu chuyện trước lớp Nhận xét Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2014 TUẦN 4 Đạo đức: QUYỀN BỔN PHẬN TRẺ EM CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU Trẻ em không phân biệt con trai hay con gái, bình thường hay khuyết tật đều được sống với cha mẹ ,có quyền bình đẳng. Trẻ em không nơi nương tựa có quyền có mái ấm gia đình, quyền được nhà nước chăm sóc nuôi dạy. Các em có bổn phận chăm sóc gia đình. HS tôn trọng và yêu quý những quyền các em dược hưởng. Biết làm những công việc phù hợp. II. ĐỒ DÙNG D H GV: Truyện Bé trai không nngừng khóc Đồ dùng đóng vai. Phiếu thảo luận III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a).Khởi động: b).Giới thiệu bài: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 15’ 5’ HĐ 1:Kể chuyện Bé trai không ngừng khóc + Câu chuyện gồm có nhân vật nào? + Vì sao em bé ăn no mà vẫn khóc? + Các em có đồng ý với ý kiến của bác Cú không? + Ai có trách nhiệm nuôi em bé? + Em hiểu điều gì qua câu chuyện? .Kết luận: Cha mẹ có trách nhiệm nuôi con cái,chăm sóc và yêu thương. HĐ 2:Thảo luận nhóm Tìm hiểu nội dung câu chuyện + Câu chuyện kể điều gì? + Câu chuyện liên quan đến chủ đề nào của gia đình? +Em có suy nghĩ gì? .Kết luận :Các em có quyền được cha mẹ yêu thương ...nhà nước và xã hội chăm sóc 3. Củng cố dặn dò: Xem lại các q các em được hưởng Hát “Cả nhà thương nhau’’ Không có mẹ … Không đồng ý … mẹ của em Phân nhóm (1 nhóm 1 câu chuyện) Thảo luận Phát biểu Nêu các kỷ niệm đáng nhớ về sự chăm sóc của bố mẹ Nhiều em lên kể Học vần: Bài 13 : n – m ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Học sinh đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng. Viết được: n, m, nơ, me Luyện nói 2 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má. HS khá, giỏi biết đọc trơn. II . Chuẩn bị: GV :Sgk , bộ biểu diễn . Tranh minh họa tiếng và phần luyện nói HS :Sgk , bộ thực hành , bảng con , vở tập viết III . Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: Đọc i, a, bi, cá Đọc câu ứng dụng Viết i, a, bi, cá Nhận xét 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 15’ 7’ 8’ 10’ 10’ 10’ 5’ HĐ 1: Giới thiệu bài: Treo tranh: Tranh vẽ gì? Các chữ nào đã học? Học chữ và âm mới: n m Viết bảng Đọc HĐ 2: Dạy chữ ghi âm: +. n a) Nhận diện chữ: Viết n: gồm nét móc xuôi, nét móc hai đầu b) Phát âm và đánh vần: Phát âm mẫu: nờ Phân tích tiếng nơ: Đánh vần: nờ ơ nơ Đọc trơn Ghép n, nơ Đọc toàn âm Chỉnh sửa phát âm +.m : Quy trình tương tự So sánh n với m: HĐ 3: Hướng dẫn viết chữ: Viết trong khung ô ly: vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình: n nơ m me Nhận xét sửa lỗi HĐ 4 : Đọc từ ngữ ứng dụng: Viết tiếng: no nô nơ mo mô mơ Đọc mẫu Nhận xét sửa lỗi Giải nghĩa từ Tìm tiếng có âm vừa học Tiết 2: Luyện tập: HĐ 1: Luyện đọc: Đọc bài ở tiết 1: Đọc câu ứng dụng +Tranh vẽ gì? +Giới thiệu câu đọc +Chỉnh sửa lỗi phát âm HĐ 2: Luyện viết: Hướng dẫn viết vở Theo dõi, giúp đỡ Chấm 1 số vở Nhận xét HĐ 3: Luyện nói: Trong tranh vẽ gì? Quê em gọi người sinh ra mình là gì? Em làm gì để bố mẹ vui lòng? 3. Củng cố dặn dò: Chỉ bảng: Trò chơi: Tìm tiếng có chữ vừa học Học bài. Xem bài 14 Nhận xét tiết học. Thảo luận nhóm đôi: nơ, me ơ, e Đọc đồng thanh hs theo dõi Nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp n: trước, ơ: sau Đánh vần: cá nhân,đồng thanh Đọc: cá nhân, đồng thanh hs ghép bảng cài 2,3hs đọc; lớp đồng thanh Giống: nét móc xuôi, nét móc hai đầu Khác: m có hai nét móc xuôi hs theo dõi Viết bảng con Đọc thầm, tìm những chữ vừa học Đọc: cá nhân, đồng thanh hs thi đua tìm miệng Đọc cá nhân lần lượt: n, m, nơ, me; từ ứng dụng Nhận xét tranh minh hoạ Đọc cá nhân, đồng thanh hs viết vở tập viết Xem 1 số vở viết đẹp Đọc tên bài luỵên nói: bố mẹ, ba má Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, hs luyện nói 2 3 câu Nhiều hs tham gia luyện nói hs theo dõi và đọc hs tham gia trò chơi theo 2 nhóm tiếp sức Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2014 Toán: Bằng nhau Dấu = I.Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó (3 = 3, 4 = 4); biết sử dụng từ bằng nhau và dấu = để so sánh các số. Làm các bài tập: 1, 2, 3. HS khá giỏi làm tất cả các bài tập theo quy định. Rèn tính cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị: GV: Sách Toán,đồ dùng dạy học toán. HS: Sử dụng các tranh ở sgk, đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 5’ Đọc cho hs viết và làm Chấm điểm,nhận xét. 2. Bài mới : 25’ TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 10’ 15’ 5’ HĐ 1:Giới thiệu bài: HĐ 2:Nhận biết quan bằng nhau: Cho hs qs tranh ở sgk22 và n câu hỏi: Bên trái có mấy con hươu? Bên phải có mấy khóm cây? Số con hươu và số khóm cây như thế nào? Nên 3 như thế nào với 3? Viết bảng : 3 = 3 +.Tương tự : 4 = 4 c) Cho hs cài bảng: Cài m cho hs xem Tìm có các số nào = nhau nữa không? HĐ 3.Thực hành: Bài 1: HD hs viết dấu = Lưu ý: Cách viết dấu bằng cho hs Bài 2: Viết kết quả đúng vào ô trống Theo mẫu 5 =5 Gọi hs đọc kết quả Chấm điểm,nhận xét. Bài 3: Viết dấu > < = vào ô trống Chấm bài , khen ngợi. Bài 4:So sánh số hv và htg rồi viết kết quả vào ô trống: HD mẫu như ở sgk21 Giúp đỡ 1 số em còn chậm 3.Củng cố,dặn dò: Về nhà viết dấu = Quan sát trả lời: Bên trái 3 Bên phải 3 Bằng nhau 3 = 3 (Đọc cn , lớp) Đọc 4 = 4 ( cn ,lớp) Cài bảng : 3 = 3 ; 4 = 4 HS nêu : 1=1 ; 2 = 2 ; 5 =5 Viết dấu = 1 dòng ở sgk 1hs lên bảng,lớp làm vào sgk 2 hs đọc ,dò bài làm của mình rồi tự chữa bài: 2 =2 ; 1 =1 ; 3 =3 3 hs lên bảng,lớp làm vào sgk Đọc kết quả ,dò bài. làm vào sgk Dò bài và chữa bài Viết dấu = ở bảng con nhiều lần Học vần: Bài 14 : d đ ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Học sinh đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng. Viết được: d, đ, dê, đò Luyện nói 2 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. HS khá, giỏi biết đọc trơn. II . Chuẩn bị: GV :Sgk , bộ biểu diễn . Tranh minh họa tiếng và phần luyện nói HS :Sgk , bộ thực hành , bảng con , vở tập viết III . Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ:5’ Đọc n, m, nơ, me Đọc câu ứng dụng Viết n, nơ, m, me Nhận xét 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 13’ 7’ 8’ 10’ 10’ 10’ 5’ HĐ 1: Giới thiệu bài: Treo tranh: Tranh vẽ gì? Các chữ nào đã học? Học chữ và âm mới: d đ Viết bảng Đọc HĐ 2: Dạy chữ ghi âm: + d a) Nhận diện chữ: Viết d: gồm nét cong hở phải, nét móc xuôi b) Phát âm và đánh vần: Phát âm mẫu: dờ Phân tích tiếng dê: Đánh vần: dờ ê dê Đọc trơn Ghép d, dê Đọc toàn âm Chỉnh sửa phát âm +.đ : Quy trình tương tự So sánh d với đ: HĐ 3: Hướng dẫn viết chữ: Viết trong khung ô ly: vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình: d dê đ đò Nhận xét sửa lỗi HĐ 4 Đọc từ ngữ ứng dụng: Viết tiếng: Đọc mẫu Nhận xét sửa lỗi Giải nghĩa từ Tìm tiếng có âm vừa học Tiết 2: Luyện tập: HĐ 1: Luyện đọc: Đọc bài ở tiết 1: Đọc câu ứng dụng +Tranh vẽ gì? +Giới thiệu câu đọc +Chỉnh sửa lỗi phát âm HĐ 2: Luyện viết: Hướng dẫn viết vở Theo dõi, giúp đỡ Chấm 1 số vở Nhận xét HĐ 3: Luyện nói: Trong tranh vẽ gì? Tại sao trẻ em thích những vật, con vật này? Cá cờ sống ở đâu? Dế sống ở đâu? Em biết những loại bi nào? Hình lá đa bị cắt ra như tranh, đó là đồ chơi gì? 3. Củng cố dặn dò: Chỉ bảng: Trò chơi: Tìm tiếng có chữ vừa học Học bài. Xem bài 15 Nhận xét tiết học Thảo luận nhóm đôi: dê, đò ê, o, dấu huyền Đọc đồng thanh hs theo dõi Nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp d: trước, ê: sau Đánh vần: cá nhân,đồng thanh Đọc: cá nhân, đồng thanh hs ghép bảng cài 2,3hs đọc; lớp đồng thanh Giống: đều là d Khác: đ có nét ngang ngắn hs theo dõi Viết bảng con Đọc thầm, tìm những chữ vừa học Đọc: cá nhân, đồng thanh hs thi đua tìm miệng Đọc cá nhân lần lượt: d, dê, đ, đò; từ ứng dụng Nhận xét tranh minh hoạ Đọc cá nhân, đồng thanh hs viết vở tập viết Xem 1 số vở viết đẹp Đọc tên bài luỵên nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, hs luyện nói 2 3 câu Nhiều hs tham gia luyện nói hs theo dõi và đọc hs tham gia trò chơi theo 2 nhóm tiếp sức Tự nhiên xã hội : Bảo vệ mắt và tai. I.Mục tiêu : Học sinh nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. Đưa ra được một số cách sử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai. KNS: KN tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai. KN ra quyết định: Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai. II.Chuẩn bị : GV : Các hình ở bài 4 sgk 10.11 PP: Thảo luận nhóm, Hỏi đáp, Đóng vai. HS : SGK III.Các hoạt động trên lớp : A.Bài cũ : 5 .Nhận biết các vật xung quanh? B.Bài mới : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 8’ 8’ 9’ 5’ +.Hoạt động 1 :8’ Làm việc với sgk Hướng dẫn và tự đặt câu hỏi cho từng tranh Vd : khi có ánh sáng chói vào mắt bạn đã lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai ? Chúng ta có nên học tập bạn đó không ? +.Hoạt động 2: 8’Làm việc với sgk Hướng dẫn hs quan sát t tranh ở trang 11 sgk và tự đặt c h cho từng tranh . Vd : Hai bạn đang làm gì ? . Theo bạn việc làm đó đ hay sai ? . T sao ch ta kh nên ngoáy tai cho nhau ? . Bạn gái trong hình đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng gì ? . Các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao ? Gv nhận xét bổ sung Kết luận +.Hoạt động3: Đóng vai Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm : 2 nhó Gv động viên – khen ngợi 3.Củng cố, dặn dò Dặn hs luôn giữ gìn bảo vệ mắt và tai sạch Xem bài sau: Vệ sinh thân thể. 2 hs lên bảng chỉ và nói tên . Hs quan sát tranh ở trang 10 Làm việc theo cặp 1 số hs trình bày trước lớp Nhận xét bổ sung Làm việc theo cặp . Hs tự nêu câu hỏi và trả lời . 1số em lên trình bày trước lớp . Các nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống . Các nhóm lên trình bày . Lớp và gv nhận xét cách đối đáp của hs . Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2014 Học vần: Bài 15 : t th ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Học sinh đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng. Viết được: t, th, tổ, thỏ Luyện nói 2 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ HS khá, giỏi biết đọc trơn và bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK II . Chuẩn bị: GV :Sgk , bộ biểu diễn . Tranh minh họa tiếng và phần luyện nói HS :Sgk , bộ thực hành , bảng con , vở tập viết III . Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: Đọc d, dê, đ, đò Đọc câu ứng dụng Viết d, dê, đ, đò Nhận xét 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 13’ 7’ 8’ 10’ 10’ 10’ 5’ HĐ 1:Giới thiệu bài: Treo tranh: Tranh vẽ gì? Các chữ nào đã học? Học chữ và âm mới: t th Viết bảng Đọc HĐ 2: Dạy chữ ghi âm: +.t a) Nhận diện chữ: Viết t: gồm nét xiên phải, nét móc ngược dài, nét ngang So sánh: t và d b) Phát âm và đánh vần: Phát âm mẫu: tờ Phân tích tiếng tổ: Đánh vần: tờ ô tô hỏi tổ Đọc trơn Ghép t, tổ Đọc toàn âm Chỉnh sửa phát âm +.th : Quy trình tương tự HĐ 3 :Hướng dẫn viết chữ: Viết trong khung ô ly: vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình: t tổ th thỏ Nhận xét sửa lỗi HĐ 4: Đọc từ ngữ ứng dụng: Viết tiếng: Đọc mẫu Nhận xét sửa lỗi Giải nghĩa từ Tìm tiếng có âm vừa học Tiết 2: Luyện tập: HĐ 1:Luyện đọc: Đọc bài ở tiết 1: Đọc câu ứng dụng +Tranh vẽ gì? +Giới thiệu câu đọc +Chỉnh sửa lỗi phát âm HĐ 2: Luyện viết: Hướng dẫn viết vở Theo dõi, giúp đỡ Chấm 1 số vở Nhận xét HĐ 3: Luyện nói: Gợi ý : Trong tranh em thấy những gì ? Con gì có tổ ? Con gì có ổ ? Con người có gì để ở ? Em có thấy ổ gà, tổ chim chưa? Em có khi nào trèo cây bắt chim không? Tại sao? Uốn nắn – giúp đỡ HS nói thành câu Khen ngợi những em nói tốt . 3. Củng cố dặn dò: Chỉ bảng: Trò chơi: Tìm tiếng có chữ vừa học Học bài. Xem bài 16 Nhận xét tiết học. Thảo luận nhóm đôi: tổ, thỏ ô, o, dấu hỏi Đọc đồng thanh hs theo dõi Giống: nét móc ngược dài, nét ngang ngắn Khác: đ có nét cong hở phải t có nét xiên phải Nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp t: trước, ô: sau, dấu hỏi trên ô Đánh vần: cá nhân,đồng thanh Đọc: cá nhân, đồng thanh hs ghép bảng cài 2,3hs đọc; lớp đồng thanh hs theo dõi Viết bảng con Đọc thầm, tìm những chữ vừa học Đọc: cá nhân, đồng thanh hs thi đua tìm miệng Đọc cá nhân lần lượt: t, th, tổ, thỏ; từ ứng dụng Nhận xét tranh minh hoạ Đọc cá nhân, đồng thanh hs viết vở tập viết Xem 1 số vở viết đẹp Đọc tên bài luỵên nói: ổ, tổ Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, hs luyện nói 2 3 câu Nhiều hs tham gia luyện nói hs theo dõi và đọc hs tham gia trò chơi theo 2 nhóm tiếp sức. Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, < , > để so sánh các số trong phạm vi 5. Làm các bài tập: 1, 2, 3. Rèn tính cẩn thận chính xác II.Chuẩn bị: GV: Sách Toán,tranh bài 224. HS: Sử dụng các tranh ở sgk. II.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 5’ 4 5 ; 2 2 ; 3 1 Nhận xét,ghi điểm. 2. Bài mới : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 25’ 5’ HĐ 1:Luyện tập Bài 1: Viết bảng lần lượt cho hs làm BT < > = Gọi 1 số hs lên bảng làm Theo dõi giúp đỡ 1 số em còn chậm Chấm diểm , nhận xét. Bài 2: HD hs làm bài 3 > 2 ; 2 < 3 ( bài mẫu) Gọi 2 hs lên bảng làm rồi đọc kết quả điền Chấm điểm, nhận xét. Bài 3: HD hs quan sát bài ( làm cho bằng nhau) theo mẫu: 3 = 3 Gọi hs đọc kết quả nối Chấm bài ,nhận xét. 3.Củng cố,dặn dò: Dặn việc học ở nhà Nhận xét lớp Làm từng cặp tính ,cả lớp làm vào bảng con 3…2 4…5 2…3 1…2 4…4 3…4 2…2 4…3 2…4 Viết số và dấu vào ô trống dưới tranh Nghe rồi làm BT vào sgk 2 em lên bảng làm Dò bài ,nhận xét. 5 > 4 4 < 5 3 = 3 5 = 5 Nghe và thực hành làm bài 2 hs đọc: 4 =4 ; 5 = 5 Dò bài ,nhận xét. Viết dấu < > = vào bảng con nhiều lần Đọc lại các dấu đã học Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014 Thể dục : Đội hình đội ngũ Trò chơi vận động I . Mục tiêu : Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng.
Trường Tiểu học Phú An Thứ hai ngày tháng năm 2014 , TUẦN Đạo đức : Gọn gàng, (Tiết ) I.Mục tiêu: - Nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, - Biết lợi ích ăn mặc gọn gàng, - Biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, * Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng chưa gọn gàng II.Chuẩn bị: -GV : :Tranh, tập -HS :Vở BTđạo đức III.Hoạt động dạy học: Bài cũ:5’ Giới thiệu thân Nhận xét 2Bài : Giới thiệu : TG Hoạt động GV Hoạt đông HS * Cáchoạt động: 5’ Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân -Hs quan sát Yêu cầu : Tìm nêu tên bạn - Nêu tên mời bạn đứng lên lớp có đầu tóc gọn gàng, trước lớp H : Vì em cho bạn gọn gàng, ? Hs lắng nghe Gv khen em nhận xét Hs làm việc cá nhân xác Hs trình bày + Kết luận: 12’ Hoạt động2: Làm bt Hs liên hệ trả lời Gv giải thích yêu cầu tập Gv sửa hs 5’ 3’ Yêu cầu hs giải thích em cho bạn mặc gọn gàng , Hoặc chưa gọn gàng + Kết luận: Hoạt động 3: Làm bt Kết luận chung: Củng cố - dặn dò: -Dặn hs ăn mặc gọn gàng , -Nhận xét tiết học Hs xem tranh Làm việc theo cặp Các cặp lên trình bày GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Học vần: Bài 8: l - h ( Tiết ) Mục tiêu : - Học sinh đọc được: l, h, lê, hè; từ câu ứng dụng - Viết được: l, h, lê, hè (viết 1/2 số dòng quy định; HS khá, giỏi viết đủ số dòng) - Luyện nói -3 câu theo chủ đề: le le - HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa SGK II Chuẩn bị: -GV : :Sgk , biểu diễn Tranh minh họa từ khoá phần luyện nói HS :Sgk , thực hành , bảng , tập viết III Hoạt động dạy học : Bài cũ: -Đọc ê, v, bê, ve -Đọc câu ứng dụng - Viết ê, bê, v, ve -Nhận xét Bài TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’ :HĐ 1: Giới thiệu bài: -Treo tranh: Tranh vẽ gì? -HStrả lời -Các chữ học? -Học chữ âm mới: l - h - Thảo luận nhóm đôi: lê, hè -Viết bảng - ê, e, dầu huyền -Đọc HĐ 2: Dạy chữ ghi âm: + l - Đọc đồng a) Nhận diện chữ: - Viết l: gồm nét khuyết trên, nét móc ngược -So sánh l với b: -hs theo dõi b) Phát âm đánh vần: -Giống: có nét khuyết -Phát âm mẫu: lờ Khác: b có nét thắt 13’ -Phân tích tiếng lê: -Đánh vần: lờ - ê - lê -Nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp -Đọc trơn -l: trước,ê: sau -Ghép l, lê -Đánh vần: cá nhân,đồng -Đọc toàn âm -Đọc: cá nhân, đồng -Chỉnh sửa phát âm -hs ghép bảng cài + h : Quy trình tương tự -2,3hs đọc; lớp đồng -So sánh h với l: -Giống: nét khuyết GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An 7’ 8’ HĐ 3: Hướng dẫn viết chữ: -Viết khung ô ly: vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình: l - lê h - hè - Nhận xét sửa lỗi HĐ 4:Đọc từ ngữ ứng dụng: -Viết tiếng: lê lề lễ he hè hẹ - Đọc mẫu - Nhận xét sửa lỗi -Giải nghĩa từ -Tìm tiếng có âm vừa học Khác: h có nét móc hai đầu -hs theo dõi -Viết bảng -Đọc thầm, tìm chữ vừa học - Đọc: cá nhân, đồng -hs thi đua tìm miệng Tiết 2: * Luyện tập: HĐ 1: Luyện đọc: -Đọc tiết 1: -Đọc câu ứng dụng 10’ +Tranh vẽ gì? +Giới thiệu câu đọc +Chỉnh sửa lỗi phát âm HĐ 2: Luyện viết: - Hướng dẫn viết -Theo dõi, giúp đỡ -Chấm số - Nhận xét 10’ HĐ 3:Luyện nói: -Trong tranh vẽ gì? -Hai vật bơi trông giống gì? -Có loài sống tự gọi gì? 10’ -Con le le hình dáng giống vịt trời nhỏ Củng cố dặn dò: -Chỉ bảng: -Trò chơi: Tìm tiếng có chữ vừa học -Học Xem 5’ -Nhận xét tiết học -Đọc cá nhân lần lượt: l, lê, h, hè; từ ứng dụng -Nhận xét tranh minh hoạ -Đọc cá nhân, đồng -hs viết tập viết -Xem số viết đẹp -Đọc tên luỵên nói: le le -Dựa vào tranh câu hỏi gợi ý, hs luyện nói - câu - Nhiều hs tham gia luyện nói -hs theo dõi đọc -hs tham gia trò chơi theo nhóm tiếp sức GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Thứ ba ngày tháng năm 2014 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết số phạm vi 5; biết đọc, viết đến số phạm vi -Làm tập 1, 2, HS giỏi làm tất tập theo quy định - Rèn tính cẩn thận xác II.Chuẩn bị: GV: Sách Toán,tranh 1/16 HS: Sử dụng tranh sgk III.Các hoạt động dạy học: Bài cũ:5’ KT đọc,viết số từ đến từ1 Bài : TG Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An 25’ 3’ 2’ HĐ 1:Luyện tập : Bài 1và 2: Nhận biêt số lượng hình vẽ đọc viết số Gọi hs đọc kết theo hàng Theo dõi giúp đỡ số em chậm Chấm diểm , nhận xét Bài 3: Tập cho hs nêu yêu cầu BT Gọi số hs lên bảng Gọi hs đọc dãy số Chấm điểm, nhận xét *Bài 4: HD hs viết số 1,2, 3,4,5 đúng ô li, thảng hàng Theo dõi , nhận xét 3.Trò chơi: Thi đua nhận biết thứ tự số Đặt số không theo thứ tự bảng Gọi hs xếp theo thứ tự từ đến từ đến Nhận xét,tính điểm thi đua 4.Củng cố,dặn dò : Dặn việc học nhà Nhận xét lớp hs lên bảng viết đọc, lớp viết vào bảng 1,2,3,4,5 5,4,3,2,1 Làm BT 1,2 sgk/16, em lên bảng Dò ,nhận xét VD: Có ghế viết số 4; có viết số 5;…vv Viết số thiếu vào ô trống số hs lên bảng ,còn lại làm sgk Nhận xét ,bổ sung ,2 ,3,4,5 ; ,4 , 3, 2,1( đọc cn,lớp) Viết số 1,2,3, 4, sgk ( dòng) 5 Các nhóm thi đua Xếp số theo thứ tự từ đến 5 đến Theo dõi ,bổ sung Luyện viết số 1,2, ,4,5vào bảng đọc to số đến ,từ đến Học vần: Bài : o-c ( Tiết ) I Mục tiêu: - Học sinh đọc được: o, c, bò, cỏ; từ câu ứng dụng - Viết được: o, c, bò, cỏ - Luyện nói -3 câu theo chủ đề: vó bè - HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa SGK II Chuẩn bị: -GV :Sgk, biểu diễn Bảng ôn Tranh minh họa tiếng phần luyện nói -HS :Sgk, thực hành, bảng con, tập viết GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An III Hoạt động dạy học: Bài cũ:4’ -Đọc l, lê, h, hè -Đọc câu ứng dụng - Viết lê, hè -Nhận xét Bài TG Hoạt động thầy 1’ :HĐ : Giới thiệu bài: -Treo tranh: Tranh vẽ gì? -Các chữ học? -Học chữ âm mới: o - c -Viết bảng -Đọc HĐ 2:Dạy chữ ghi âm: 10’ + o a) Nhận diện chữ: - Viết o: gồm nét cong khép kín b) Phát âm đánh vần: -Phát âm mẫu: o -Phân tích tiếng bò: -Đánh vần: bờ - o - bo - huyền - bò -Đọc trơn -Ghép b, bò -Đọc toàn âm -Chỉnh sửa phát âm + c : Quy trình tương tự -So sánh c với o: 7’ 8’ Hoạt động trò -HS trả lời - Thảo luận nhóm đôi: bò, cỏ - b, dầu huyền, dấu hỏi - Đọc đồng -hs theo dõi -Nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp -b: trước, o: sau, dấu huyền o -Đánh vần: cá nhân,đồng -Đọc: cá nhân, đồng -hs ghép bảng cài -2,3 hs đọc; lớp đồng -Giống: nét cong Khác: c: cong hở o: cong kín HĐ 3: Hướng dẫn viết chữ: -Viết khung ô ly: vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình: o - bò -hs theo dõi c - cỏ -Viết bảng - Nhận xét sửa lỗi HĐ 4:Đọc từ ngữ ứng dụng: bo bò bó co cò cọ - Đọc mẫu - Nhận xét sửa lỗi -Giải nghĩa từ -Tìm tiếng có âm vừa học -Đọc thầm, tìm chữ vừa học - Đọc: cá nhân, đồng -hs thi đua tìm miệng GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Tiết 2: 10’ 10’ 10’ 5’ * Luyện tập: HĐ ;1 Luyện đọc: -Đọc tiết 1: -Đọc cá nhân lần lượt: o, bò, c, cỏ; từ ứng dụng -Đọc câu ứng dụng +Tranh vẽ gì? +Giới thiệu câu đọc +Chỉnh sửa lỗi phát âm HĐ 2: Luyện viết: - Hướng dẫn viết -Theo dõi, giúp đỡ -Chấm số - Nhận xét HĐ 3: Luyện nói: -Trong tranh vẽ gì? -Vó bè dùng làm gì? -Vó bè thường đặt đâu? Củng cố dặn dò: -Chỉ bảng: -Trò chơi: Tìm tiếng có chữ vừa học -Học Xem 10 -Nhận xét tiết học -Nhận xét tranh minh hoạ -Đọc cá nhân, đồng -hs viết tập viết -Xem số viết đẹp -Đọc tên luỵên nói: vó bè -Dựa vào tranh câu hỏi gợi ý, hs luyện nói - câu - Nhiều hs tham gia luyện nói -hs theo dõi đọc -hs tham gia trò chơi theo nhóm tiếp sức GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Tự nhiên xã hội: Nhận biết vật xung quanh I.Mục tiêu: - Hiểu mắt , mũi , tai , lưỡi , tay phận giúp chúng ta nhận biết vật xung quanh - Nêu VD khó khăn sống người có giác quan bị hỏng *KNS: - KN tự nhận thức:Tự nhận xét giác quan mình.(mắt, mũi, lưỡi, tai, tay, da) - KN giao tiếp: Thể cảm thông với người thiếu giác quan II.Chuẩn bị : - GV : Các hình sgk / 8,9; SGV Một số đồ vật hoa , xà phòng , bóng, mít… - PP: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, trò chơi - HS : SGK III.Các hoạt động lớp : 1.Bài cũ :5’ - Sức lớn em thể đâu ? 2.Bài : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 10’ +.Hoạt động 1)Quan sát tranh sgk Nói hình dáng màu sắc nóng Ở chiều cao cân nặng lạnh , trơn nhẵn hay sần sùi vật xung quanh mà em thấy hình Hs làm việc theo cặp , quan sát sgk tranh sgk nói cho nghe +.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Một số cặp lên trình bày trước lớp 15’ Nêu yêu cầu : Biết vai trò giác Lớp bổ sung ý kiến quan việc nhận biết giới xung quanh Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật ? Nhờ đâu b/ biết h/ dáng Hs thảo luận nhóm vật ? Nhờ đâu bạn biết mùi vật ? Đại diện nhóm lên trình bày Nhờ đâu bạn biết vị thức ăn ? Nhờ đâu bạn b/ vật cứng, mềm, nóng , lạnh? H Điều xảy mắt chúng Nhiều hs tham gia trả lời ta bị hỏng ? Đ/ xảy tai ch/ ta bị điếc? Nghe Điều xảy lưỡi da chúng ta hết giác quan ? Sưu tầm các loại tranh ảnh - Kết luận : sgv / 28 vật xung quanh C.Củng cố, dặn dò : 5’ GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Nhận xét tiết học GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Học vần: Thứ tư ngày tháng năm 2014 Bài 10: ô - ( Tiết ) I Mục tiêu : - Học sinh đọc được: ô, ơ, cô, cờ; từ câu ứng dụng - Viết được: ô, ơ, cô, cờ - Luyện nói -3 câu theo chủ đề: bờ hồ - HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa SGK II Chuẩn bị: -GV :Sgk , biểu diễn Tranh minh họa tiếng phần luyện nói -HS :Sgk , thực hành , bảng , tập viết III Hoạt động dạy học : Bài cũ:5’ -Đọc o, bò, c, cỏ -Đọc câu ứng dụng - Viết o, bò, c, cỏ -Nhận xét Bài mới: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ HĐ : Giới thiệu bài: -Treo tranh: Tranh vẽ gì? HS trả lời -Các chữ học? - Thảo luận nhóm đôi: cô, cờ -Học chữ âm mới: ô - - c, dầu huyền -Viết bảng -Đọc - Đọc đồng 14’ HĐ 2: Dạy chữ ghi âm: + ô a) Nhận diện chữ: - Viết ô - So sánh ô o -hs theo dõi b) Phát âm đánh vần: -Phát âm mẫu: ô -Phân tích tiếng cô: -Đánh vần: cờ - ô - cô -Đọc trơn -Ghép c, cô -Đọc toàn âm -Chỉnh sửa phát âm - Giống: o Khác: ô có thêm dấu mũ -Nhìn bảng phát âm: cá nhân, lớp -c: trước, ô: sau -Đánh vần: cá nhân,đồng -Đọc cá nhân, đồng -hs ghép bảng cài GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An - Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng 10’ Nhận xét, chữa sai HĐ 2: Luyện viết : - Hướng dẫn viết tập viết tổ cò mạ - Theo dõi học sinh viết - Thu chấm - nhận xét HĐ 3: Kể chuyện : 10’ 5’ Lần 1: Lời Lần 2, 3: Lời kết hợp tranh T1: Anh nông dân đem cò nhà chạy chữa nuôi nấng T2: Cò trông nhà , lò dò khắp nhà bắt ruồi, quét dọn T3: Cò thấy đàn bay lượn vui vẻ Nó nhớ ngày tháng vui bố mẹ T4: Khi có dịp cò đàn kéo thăm anh nông dân cánh đồng anh - Yêu cầu HS kể lại Ý nghĩa: Tình cảm chân thành anh nông dân cò Khen ngợi em kể tốt Củng cố - dặn dò - Hướng dẫn đọc sgk / Bài 16 - Về nhà đọc lại vừa học - Xem trước 17 - Quan sát, nghe - Thảo luận câu ứng dụng - Cá nhân, đồng thanh: - HS, đồng - Theo dõi - Theo dõi - viết theo quy định - Xem tranh sgk Tập kể chuyện đoạn câu chuyện theo tranh * HS giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh - HS đọc - Lắng nghe GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết sử dụng từ nhau, bé hơn, lớn dấu =, để so sánh số phạm vi -Làm tập: 1, 2, -Rèn tính cẩn thận xác II.Chuẩn bị: GV: Sách Toán HS: Sử dụng tranh sgk III.Các hoạt động dạy học: Bài cũ: 5’< > = ;4 2; 2;4 Nhận xét,ghi điểm Bài : TG Hoạt động GV 25’ HĐ 1:Luyện tập Bài 1: Làm cho nhau( Bằng cách vẽ thêm gạch bớt) Gọi số hs lên bảng làm Theo dõi giúp đỡ số em chậm Chấm diểm , nhận xét Bài 2: Nối ô trống với số thích hợp HD hs làm : Mấy bé 2,vậy em nối ô trống với số mấy? Hoạt động HS Làm BT sgk a) Vẽ thêm hoa bình bên phải b) Gạch bớt kiến bên tranh trái để có số kiến c)Gạch bớt nấm bên tranh phải Trả lời theo gợi ý GV Nghe làm BT vào sgk em lên bảng làm < ( mẫu) Gọi hs lên bảng làm đọc kết Chấm điểm, nhận xét Bài 3: Tương tự 2( bé giờ lớn ) Gọi hs đọc kết 5’ Chấm ,nhận xét 3.Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị sau: Số Nhận xét lớp 1hs đọc: 1< ; < ; < ; < … VV Dò ,nhận xét 1em lên bảng ,lớp làm vào sgk hs đọc: > 1; > ; > ; > 3; > 2; > ; >4 ; > 3… vv Dò bài,nhận xét GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Thứ sáu ngày 12 tháng Tập viết : năm 2014 lễ, cọ, bờ ,hổ,bi ve (Tiết1) I Mục tiêu : - Học sinh viết đúng chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết *-HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định II Chuẩn bị: -GV:Mẫu viết: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve HS :-Bảng , tập viết III Hoạt động dạy học : Bài cũ :4’ Đọc tiếng: e, b, bé Nhận xét -ghi điểm Bài :25’ TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ HĐ Giới thiệu : 10’ HĐ Dạy viết chữ: lễ, cọ bờ, hổ, bi ve - HS lên bảng lớp, lớp bảng + Hướng dẫn quan sát, nhận xét -Đưa mẫu: lễ, cọ bờ, hổ, bi ve + Phân tích cấu tạo tiếng: Đưa chữ hỏi: Đây chữ gì? Chữ gồm chữ tạo nên? Con chữ cao ô li? - Quan sát mẫu , đọc Các chữ chữ viết nào? Nhận xét nêu cấu tạo chữ: lễ, cọ bờ, hổ, bi ve -Quan sát, trả lời cấu tạo 8’ HĐ 3:.Hướng dẫn viết chữ bảng chũ chữ: lễ, cọ bờ, hổ, bi ve Hướng dẫn độ cao quy trình viết chữ - Quan sát lễ, cọ bờ, hổ, bi ve -Viết bảng , bảng lớp Lưu ý vị trí mắt, tay cầm phấn, nét lễ, cọ bờ, hổ, bi ve Theo dõi học sinh viết 9’ HĐ 4.ướng dẫn viết tập viết: Cho học sinh viết tập viết - Đọc viết Lưu ý tư ngồi học sinh - Viết 2’ Củng cố:dặn dò Thu chấm Nhận xét lớp - Về nhà luyện viết nhiều lần GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Toán: Số I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thêm 6, viết số 6; đọc, đếm từ đến 6; so sánh số phạm vi 6, biết vị trí số dãy số từ đến -Làm tập: 1, 2, II.Chuẩn bị: - GV: Sách Toán,bộ đồ dùng dạy toán -HS: Sử dụng tranh sgk; đồ dùng học toán III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:5’ Đếm từ 1đến từ đến Điền dấu < > = ;3 2; Bài : a)Giới thiệu bài: (1’ Hoạt động GV Hoạt động HS 12’ HĐ 1:Giới thiệu số 6: Bước1: Đính bảng: Quan sát ,trả lời Có bạn chơi? bạn chơi Có thêm bạn chạy tới? bạn chạy tới Như có tất bạn? bạn( nhiều em nhắc lại) -Tương tự: hình tròn ; que tính HS tự làm trả lời :6 ht ; que - hs ; que tính có số lượng tính B.2:Giới thiệu chữ số in chữ số viết (nhắc lại nhiều em) Đính bảng số ; HD hs viết số B.3: Nhận biết thứ tự số dãy số Đọc nhiều em,cả lớp; Cài bảng từ đến số Cho hs lấy que tính đếm Viết vào sgk Viết bảng : Tự đếm từ 1đến 6( đếm nhiều 654321 em) 3.Thực hành: HD hs làm Đếm xuôi,đếm ngược( cá Bài 2,3/27 nhân,lớp) 13’ Theo dõi ,chấm 123456 ;654321 Giúp đỡ em chậm HS tự làm vào sgk Gọi số hs lên bảng làm Gọi hs đọc kết làm 1số em lên bảng ,lớp làm vào +.Lưu ý: sgk Viết dấu số em nhầm lẫn em đọc kết Cho hs nhắc lại cách viết dấu bé Dò bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nhiều em dấu < mũi 4’ Chuẩn bị sau: Số nhọn nằm số bé -Nhận xét lớp Tập viết số nhiều lần bảng GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Tập viết : Mơ, do, ta, thơ,thợ mỏ (Tiết2) I Mục tiêu : - Học sinh viết đúng chữ: Mơ, do, ta,thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết *-HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định II Chuẩn bị: -Mẫu viết: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ -Bảng , tập viết III Hoạt động dạy học :1 Bài cũ :5’ Đọc tiếng: e,b,bé Nhận xét -ghi điểm Bài : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ HĐ1 Giới thiệu : - Quan sát mẫu , đọc 10’ HĐ2 Dạy viết chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ + Hướng dẫn quan sát, nhận xét -Quan sát, trả lời cấu tạo -Đưa mẫu: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ chũ chữ: mơ, do, ta, thơ, + Phân tích cấu tạo tiếng: thợ mỏ Đưa chữ hỏi: Đây chữ gì? Chữ gồm chữ tạo nên? Con chữ cao ô li? Các chữ chữ viết nào? Nhận xét nêu cấu tạo chữ: - Quan sát mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ -Viết bảng , bảng lớp 8’ HĐ 3:.Hướng dẫn viết chữ mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ bảng Hướng dẫn độ cao quy trình viết chữ - Đọc viết mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ - Viết Lưu ý vị trí mắt, tay cầm phấn, nét Theo dõi học sinh viết - Về nhà luyện viết nhiều lần 8’ HĐ 4:.ướng dẫn viết tập viết: Cho học sinh viết tập viết Lưu ý tư ngồi học sinh 3’ Củng cốdặn dò : Thu chấm Nhận xét lớp GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Thủ công : Xé, dán hình vuông I.Mục tiêu : - Biết cách xé, dán hình vuông - Xé, dán hình vuông Đường xé có thể chưa thẳng, bị cưa Hình dán có thể chưa phẳng -HS khéo tay: Xé dán hình vuông Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng Có thể xé thêm hình vuông có kích thước khác Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông II.Chuẩn bị : GV: Mẫu hình vuông.Quy trình kẻ xé ,dán có hình vẽ minh hoạ HS : Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ III.Các hoạt động dạy -học: A.Bài cũ: 5’ Kiểm tra dụng cụ HS B Bài : Giới thiệu TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Các hoạt động +.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh HS quan sát nhận xét quan sát mẫu nhận xét Xung quanh có đồ vật có Hs suy nghĩ trả lời 5’ hình vuông? +.Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu : - Hd cách kẻ hình vuông - HS quan sát Để kẻ hình vuông ta làm ? Theo dõi giáo viên hướng dẫn - Giáo viên thao tác mẫu bước bước làm làm theo GV 7’ - Hd xé cạnh hình vuông Học sinh nhắc lại bước làm - GV thao tác mẫu t/ bước xé, dán hs lên làm mẫu Theo dõi giúp đỡ hs Vài hs nhận xét cách xé bạn + Hoạt động Luyện tập : Th/ dõi hs th/ giúp đỡ -Hs dán trưng bày sản phẩm số hs chậm -Nhắc nhở HS bôi hồ mỏng ,miết nhẹ -HS trưng bày sản phẩm tay để hình phẳng 10’ + Trưng bày sản phẩm GV tổ trưởng chấm đánh -Về kẻ , xé hình vuông tờ giấy giá sản phẩm cho nhóm 3.Củng cố ,dặn dò: - Về nhà chuẩn bị giấy màu, hồ dán để tiết sau học xé, dán hình tròn 3’ Nhận xét chung GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Mĩ thuật Bài 4: VẼ HÌNH TAM GIÁC Tuần I Mục tiêu: -HS nhận biết hình tam giác -Biết cách vẽ hình tam giác -Vẽ số đồ vật có dạng hình tam giác II Chuẩn bị Đối với giáo viên -Một số hình vẽ có dạng hình tam giác -Khăn quàng, thước eke Đối với học sinh -Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài cũ: Giáo viên gọi hai học sinh 5’ -Nêu ba màu chủ yếu em học? Giáo viên nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm cô dạy em Vẽ hình tam giác TG 5’ 5’ Hoạt động giáo viên b HĐ1: Quan sát nhận xét Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình hỏi: -Hình vẽ gì? -Hình vẽ gì? -Các hình em vừa xem vẽ từ hình nào? +Hình tam giác Giáo viên tóm lại: Từ hình tam giác ta có thể vẽ nhiều hình thiên nhiên c HĐ2:Hướng dẫn cách vẽ Giáo viên hướng dẫn vẽ minh họa lên bảng -Vẽ nét Hoạt động học sinh Cả lớp hát Lớp trưởng báo cáo Hai học sinh trả lời Cả lớp nghe Cả lớp nghe Cả lớp quan sát Học sinh giỏi trả lời Học sinh trung bình trả lời Học sinh trả lời Cả lớp nghe GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An -Vẽ nét từ xuống, từ trái sang phải Cả lớp theo dõi Giáo viên hỏi: -Hình tam giác vẽ từ nét thẳng nào? -Các nét em học nào? 10’ Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình tam giác vào bảng d HĐ3: Thực hành Giáo viên nêu yêu cầu tập -Em vẽ tranh biển Giáo viên hướng dẫn vẽ minh họa lên bảng -Có thể vẽ thuyền buồm, cá, núi, nước -Có thể vẽ hai, ba thuyền to nhỏ -Vẽ mây, mặt trời Hình a Học sinh giỏi trả lời Học sinh trả lời Cá nhân vẽ vào bảng Cả lớp theo dõi Cả lớp quan sát -Vẽ màu theo ý thích Hình b -Học sinh thực hành vẽ cá nhân Cả lớp nghe -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học simh GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An 3’ 2’ trình thực hành +Học sinh giỏi, từ hình tam giác vẽ hình tạo thành tranh đơn giản đ HĐ4: Nhận xét đánh giá Giáo viên thu học sinh yêu cầu lớp xem nhận xét -Cách vẽ hình: Đúng với tranh vẽ biển -Vẽ màu: Tươi sáng, đẹp -Bài đẹp Vì sao? Học sinh thực hành cá nhân Giáo viên nhận xét chung 4.Dặn dò: Về nhà -Quan sát cây, hoa, Cả lớp nghe Cả lớp quan sát Học sinh giỏi trả lời Học sinh trả lời Học sinh giỏi, khá, trung bình trả lời Cả lớp nghe GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Thủ công : ÔN LUYỆN : Xé, dán hình vuông I.Mục tiêu : - Biết cách xé, dán hình vuông - Xé, dán hình vuông Đường xé có thể chưa thẳng, bị cưa Hình dán có thể chưa phẳng -HS khéo tay: Xé dán hình vuông Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng Có thể xé thêm hình vuông có kích thước khác Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông II.Chuẩn bị : GV: Mẫu hình vuông.Quy trình kẻ xé ,dán có hình vẽ minh hoạ HS : Giấy thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ III.Các hoạt động dạy -học: A.Bài cũ: 5’ Kiểm tra dụng cụ HS B Bài : Giới thiệu TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Các hoạt động +.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh HS quan sát nhận xét quan sát mẫu nhận xét Xung quanh có đồ vật có Hs suy nghĩ trả lời 5’ hình vuông? +.Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu : - Hd cách kẻ hình vuông - HS quan sát Để kẻ hình vuông ta làm ? Theo dõi giáo viên hướng dẫn - Giáo viên thao tác mẫu bước bước làm làm theo GV 7’ - Hd xé cạnh hình vuông Học sinh nhắc lại bước làm - GV thao tác mẫu t/ bước xé, dán hs lên làm mẫu Theo dõi giúp đỡ hs Vài hs nhận xét cách xé bạn + Hoạt động Luyện tập : Th/ dõi hs th/ giúp đỡ -Hs dán trưng bày sản phẩm số hs chậm -Nhắc nhở HS bôi hồ mỏng ,miết nhẹ -HS trưng bày sản phẩm tay để hình phẳng 10’ + Trưng bày sản phẩm GV tổ trưởng chấm đánh -Về kẻ , xé hình vuông tờ giấy giá sản phẩm cho nhóm 3.Củng cố ,dặn dò: - Về nhà chuẩn bị giấy màu, hồ dán để tiết sau học xé, dán hình tròn 3’ Nhận xét chung GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An Hoạt động :Chủ đề :Văn nghệ chủ dề nhà trường Chơi trò chơi (Sinh hoạt tập thể) I.Mục đích: Học sinh vui chơi, tưởng nhớ Bác Hồ II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Hoạt động : Giới thiệu, ghi đề HĐTT với chủ đề 2- Hoạt động : Tổ chức cho hs hái hoa dân chủ với nội dung : - Chủ điểm tháng 9? HS trả lời Khai giảng năm học Hát Bác Hồ kính yêu Tưởng nhớ Bác Hồ 3- Hoạt động : Vui chơi, múa hát - Gv gọi hs lên hát - múa cá nhân, tập thể -Hs múa, hát - Nhận xét tiết học III.Bổ sung GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: -Kiểm điểm tuần học vừa qua -Nêu kế hoạch tuần -Thực đầy đủ kế hoạch II.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: HS hát tập thể 2.Nhận xét tuần học qua: -GVCN nhận xét chung tuần học vừa qua: +Nề nếp: -Hầu hết HS bắ đầu làm quen thực tốt nề nếp trường , lớp: học đúng giờ, đồng phục đảm bảo, biết xếp hàng vào học - Không có HS vắng, trễ +Vệ sinh: - HS biết làm vệ sinh lớp học - Một số HS vệ sinh cá nhân tốt: quần áo sẽ, gọn gàng… +Học tập: -Hầu hết HS có sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ -Học sinh biết tập trung học tập, chăm học tập, nghe lời cô giáo 3.Kế hoạch tuần đến: -Tiếp tục thực tốt nề nếp tốt lớp -Đi học đúng giờ -Vệ sinh cá nhân sẽ, đồng phục đảm bảo -Lao động vệ sinh lớp -Tuyệt đối không đươc ăn quà vặt đến trường -Vệ sinh lớp 4.Dặn dò: -Thực đúng kế hoạch đưa GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An GV: Dương Thị Phượng Trường Tiểu học Phú An GV: Dương Thị Phượng ... đọc, lớp viết vào bảng em lên bảng ,lớp làm vào sgk Dò bài, nhận xét 3< 4; 4 >3 > ; < …vv Viết số dấu vào ô trống tranh Nghe làm BT vào sgk em đọc 5 >3 ; 3< 5 > ; < …vv Các nhóm thi đua 1< 5‘ 3. Củng... thi đua 4. Củng cố,dặn dò : Dặn việc học nhà Nhận xét lớp hs lên bảng viết đọc, lớp viết vào bảng 1, 2 ,3, 4, 5 5 ,4 ,3, 2 ,1 Làm BT 1, 2 sgk /16 , em lên bảng Dò ,nhận xét VD: Có ghế viết số 4; có viết... học toán III.Các hoạt động dạy học: Bài cũ :4 Bài : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1 HĐ 1: -Giới thiệu bài: hs lên bảng viết đọc, lớp viết 10 ’ HĐ :Nhận biết quan hệ bé hơn: (10 ’) vào bảng 1, 2 ,3, 4, 5