1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn Tiếng việt lớp 3 - Tuần 13

17 5,2K 73
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Giáo án môn Tiếng việt lớp 3 - Tuần 13.

Trang 1

Ngày 27 tháng 11 năm 2006

TUẦN 13 Tập đọc - Kể chuyện NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

(2 tiết)

I MỤC TIÊU

A - Tập đọc

1 Đọc thành tiếng

 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu, huân chương, nửa đêm,

 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

 Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đối thoại

2 Đọc hiểu

 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng,

 Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp

B - Kể chuyện

 Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật

 Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể)

 Ảnh chụp anh hùng Núp sau năm 1975 (nếu có)

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Tập đọc

1 KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút)

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Luôn nghĩ tới miền Nam.

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

* Giới thiệu bài: (1 phút )

- Yêu cầu HS quan sát ảnh anh hùng Núp

trong SGK và giới thiệu : Đây là anh hùng

Đinh Núp, người dân tộc Ba Na ở vùng núi

Tây Nguyên Trong kháng chiến chống Pháp,

anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kông

Hoa chiến đấu lập được nhiều chiến công

lớn Trong bài td dân tộc Ba Na ở vùng núi

Tây Nguyên Trong kháng chiến chống Pháp,

anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kông

Hoa chiến đấu lập được nhiều chiến công

lớn Trong bài tập đọc hôm nay, các em sẽ

được tìm hiểu về người anh hùng này

- Ghi tên bài lên bảng

* Hoạt động 1: Luyện đọc ( 30 phút)

Mục tiêu

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do

ảnh hưởng của phương ngữ : bok Pa, trên

tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm,

bao nhiêu, huân chương, nửa đêm,

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và

giữa các cụm từ

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : bok,

- Nghe GV giới thiệu bài

- HS nhắc lại đề

Trang 2

caøn queùt, luõ laøng, sao Rua, mánh hung,

ngöôøi Thöôïng,

Caùch tieân haønh

a) Ñóc maêu

- GV ñóc maêu toaøn baøi moôt löôït vôùi gióng chaôm

raõi, thong thạ Chuù yù lôøi cụa caùc nhađn vaôt :

+ Lôøi cụa anh huøng Nuùp moôc mác, töï haøo khi

noùi vôùi luõ laøng

+ Lôøi caùn boô vaø dađn laøng haøo höùng, sođi noơi

+ Ñoán cuoâi baøi theơ hieôn söï trang tróng, cạm ñoông

b) Höôùng daên luyeôn ñóc keât hôïp giại nghóa töø

- Höôùng daên ñóc töøng cađu vaø luyeôn phaùt ađm

töø khoù, deê laên

- Chư bạng vaø yeđu caău cạ lôùp luyeôn phaùt ađm

caùc töø khoù, deê laên

- HD ñóc töøng ñoán vaø giại nghóa töø khoù

- Höôùng daên HS chia ñoán 2 thaønh 2 phaăn :

- Phaăn 1 : Nuùp ñi döï Ñái hoôi veă caăm quai

suùng chaịt hôn.

- Phaăn 2 : Anh noùi vôùi luõ laøng Ñuùng ñaây !

- Yeđu caău HS ñóc phaăn chuù giại ñeơ hieơu nghóa

caùc töø khoù Gv coù theơ giạng theđm nghóa cụa

caùc töø keđu (gói, môøi), coi (xem, nhìn).

- Yeđu caău HS luyeôn ñóc theo nhoùm

- Toơ chöùc thi ñóc giöõa caùc nhoùm

- Yeđu caău HS cạ lôùp ñóc ñoăng thanh lôøi phaăn

ñaău ñoán 2

* Hoát ñoông 2: HD tìm hieơu baøi ( 8 phuùt)

Múc tieđu

- Hieơu ñöôïc noôi dung vaø yù nghóa cụa cađu

chuyeôn : Cađu chuyeôn ca ngôïi anh huøng Nuùp

vaø dađn laøng Kođng Hoa ñaõ laôp ñöôïc nhieău

chieân cođng trong khaùng chieân choâng thöïc

dađn Phaùp

Caùch tieân haønh

- Gói 1 HS ñóc lái cạ baøi tröôùc lôùp

- Yeđu caău HS ñóc thaăm ñoán 1

- Hoûi: Anh Nuùp ñöôïc tưnh cöû ñi ñađu ?

- Vì laõnh ñáo dađn laøng Kođng Hoa laôp ñöôïc

nhieău chieân cođng neđn anh Nuùp ñöôïc cöû ñi

döï Ñái hoôi thi ñua Luùc veă, Nuùp ñaõ keơ nhöõng

chuyeôn gì ôû Ñái hoôi cho luõ laøng nghe, chuùng

ta cuøng tìm hieơu ñoán 2

- Hoûi: ÔÛ Ñái hoôi veă, anh Nuùp keơ cho dađn laøng

nghe nhöõng gì ?

- Hoûi: Chi tieât naøo cho thaây Ñái hoôi raât khađm

phúc thaønh tích cụa dađn laøng Kođng Hoa ?

- Hoûi: Caùn boô noùi gì vôùi dađn laøng Kođng Hoa

vaø Nuùp ?

-Hoûi: Khi ñoù dađn laøng Kođng Hoa theơ hieôn thaùi ñoô,

tình cạm nhö theâ naøo ?

- Ñieău ñoù cho thaây dađn laøng Kođng Hoa raât töï

haøo veă thaønh tích cụa mình Chuùng ta cuøng

tìm hieơu ñoán cuoâi baøi ñeơ bieât Ñái hoôi ñaõ

taịng nhöõng gì cho dađn laøng Kođng hoa vaø

Nuùp

- Hoûi: Ñái hoôi taịng dađn laøng Kođng Hoa nhöõng

gì ?

- Hoûi: Khi xem nhöõng vaôt ñoù, thaùi ñoô cụa mói

ngöôøi ra sao ?

- HS laĩng nghe

- HS luyeôn ñóc noâi töøng cađu

- HS luyeôn ñóc noâi töøng ñoán

- HS luyeôn ñóc trong nhoùm

- Anh Nuùp ñöôïc tưnh cöû ñi döï Ñái hoôi thi ñua

- Ñaât nöôùc mình bađy giôø raât mánh, mói ngöôøi (Kinh, Thöôïng, gaùi, trai, giaø, trẹ) ñeău ñoaøn keât ñaùnh giaịc, laøm raêy gioûi

- Nuùp ñöôïc môøi leđn keơ chũeđn laøng Kođng hoa Sau khi nghe Nuùp keơ veă thaønh tích chieân ñaâu cụa dađn laøng, nhieău ngöôøi cháy leđn, ñaịt Nuùp tređn vai, cođng keđnh ñi khaĩp nhaø

- Phaùp ñaùnh moôt traím naím cuõng khođng thaĩng noơi ñoăng chí Nuùp vaø laøng Kođng Hoa ñađu

- Luõ laøng vui quaù, ñöùng heât daôynoùi: Ñuùng ñaây! Ñuùng ñaây

- Ñái hoôi taịng dađn laøng KođngHoa moôt caùi ạnh Bok Hoă Vaùc cuoâc ñi laøm raêy, moôt boô quaăn aùo baỉng lúa cụa Bok Hoă, moôt cađy côø coù theđu chöõ,moôt huađn chöông cho laøng, moôt huađn chöông cho Nuùp

- Mói ngöôøi xem nhöõng moùn quaø aây laø nhöõng vaôt taịng thieđng lieđng neđn “röûa tay thaôt sách”tröôùc khi xem,”caăm leđn töøng thöù , coi ñi, coi lái, coi ñeẫn maõi nöûa ñeđm”

Trang 3

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( 5-6 phút )

Mục tiêu

- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu

biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua

lời đối thoại

Cách tiến hành

- GV tiến hành các bước tương tự như ở tiết

các tập đọc trước Tổ chức cho HS thi đọc

diễn tả tình cảm của dân làng ở đoạn 3

Kể chuyện

* Hoạt động 4: Xác định yêu cầu ( 1 phút )

Mục tiêu

- Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn

Cách tiến hành

- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện

- Yêu cầu HS đọc đoạn kể mẫu

- Hỏi: Đoạn này kể lại nội dung của đoạn

nào trong truyện, được kể bằng lời của ai ?

- Hỏi: Ngoài anh hùng Núp, các em còn có

thể kể lại truyện bằng lời của những nhân

vật nào ?

* Hoạt động 5 : Kể theo nhóm ( 9 phút )

Mục tiêu

- Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn

Cách tiến hành

- Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể

chuyện theo nhóm

* Hoạt động 6 : Kể trước lớp ( 9 phút)

Mục tiêu

- Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn

Cách tiến hành

- Yêu cầu các nhóm kể

- Tuyên dương HS kể tốt

- Tập kể lại một đoạn của câu chuyện

Người con gái Tây Nguyên bằng lời của

một nhân vật

- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK

- Đoạn truyện kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp

- Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ, hoặc của một người trong làng Kông Hoa

- Mỗi nhóm 3 HS Mỗi HS chọn một vai để kể lại đoạn truyện mà mình thích Các HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau

- 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất

Củng cố, dặn dò ( 4 phút)

- Hỏi: Em biết được điều gì qua câu chuyện

trên ?

- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị

bài sau

- HS tự do phát biểu ý kiến : Anh hùng Núp là một người con tiêu biểu của Tây Nguyên./ Anh hùng Núp và dân làng

Kông Hoa đánh giặc rất giỏi./

Rút kinh nghiệm tiết dạy

Trang 4

Ngày 28 tháng 11 năm 2006 Chính tả ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I MỤC TIÊU  Nghe - viết chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây.  Làm đúng bài tập chính tả phân biệt iu/uyu và giải các câu đố. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả  Tranh minh hoạ bài tập 3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1 KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng, sau đó cho HS viết các từ sau : lười nhác, nhút nhát, khát nước, khác nhau. - Nhận xét, cho điểm HS 2 DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài ( 1phút) - Giờ chính tả này các em sẽ viết bài văn Đêm trăng trên Hồ Tây và làm các bài tập chính tả : phân biệt iu/uyu; giải các câu đố. * Hoạt động 1: HD viết chính tả( 20 phút) Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây. Cách tiến hành a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - GV đọc bài văn một lượt - Hỏi : Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào ? - GV có thể giới thiệu thêm về Hồ Tây, một cảnh đẹp của Hà Nội b) Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? - Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn ? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả( 8 phút) Mục tiêu - Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại - Đêm trăng toả sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió Đông Nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình,hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt - Bài văn có 6 câu - Chữ Hồ Tây là tên riêng, chữ Hồ, Trăng, thuyền, Một, Bấy, Mũi là chữ đầu câu phải viết hoa - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm - HS nêu: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt,

- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

Trang 5

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt iu/uyu

và giải các câu đố

Cách tiến hành

+Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng

+Bài 3:

- GV có thể lựa chọn phần a) hoặc phần b)

tuỳ theo lỗi mà HS địa phương thường mắc

a) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo lên bảng các bức tranh minh hoạ, gợi ý

cách giải câu đố

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp

- Gọi HS lên trên lớp thực hành

- Chốt lại lời giải đúng

b) Tiến hành tương tự như phần a)

* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò( 3 phút)

- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS

- Dặn HS về nhà học thuộc câu đố HS nào viết

xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại cho đúng và

chuẩn bị bài sau

- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở nháp

- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở : đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu,

khuỷu tay.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

- Quan sát tranh, suy nghĩ để tìm lời giải

- 2 HS hỏi - đáp theo các câu đố

- 2 HS lên bảng : + HS 1 : đọc câu đố

+ HS 2: đọc lời giải và chỉ vào tranh ứng dụng

- Làm bài vào vở :

con ruồi - quả dừa - cái giếng.

- Lời giải :

con khỉ - cái chổi - quả đu đủ.

Rút kinh nghiệm tiết dạy

Trang 6

Ngày 29 tháng 11 năm 2006

Tập đọc CỬA TÙNG

I MỤC TIÊU

1 Đọc thành tiếng

 Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Bến Hải, dấu ấn, Hiền Lương, biển cả, mênh mông, Cửa Tùng, mắt biển, cài vào, sóng biển,

 Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

 Đọc trôi chảy được cả bài và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng , thong thả, thể hiện sự ngưỡng mộ với vẻ đẹp của biển Cửa Tùng

2 Đọc hiểu

 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Bến Hải, Hiền Lương,đồi mồi, bạch kim,

 Hiểu được nội dung bài : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của Cửa Tùng, một cửa biển ở miền Trung nước ta

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể)

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

 Bản đồ Việt Nam

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1 KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút)

- Yêu cầu 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Cửa Tùng.

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

Trang 7

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Giới thiệu bài( 1 phút )

- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và yêu cầu

HS nêu các màu có trong bức tranh minh hoạ

Cửa Tùng

- Giới thiệu : Bài tập đọc hôm nay sẽ đưa các

em đến thăm Cửa Tùng Một cửa biển đẹp

nổi tiếng ở miền Trung Cửa Tùng là một cửa

biển kì vĩ, nước biển thay đổi theo từng thời

điểm trong ngày tạo nên bức tranh phong

cảnh tuyệt đẹp

* Hoạt động 1: Luyện đọc (15 phút )

Mục tiêu

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do

ảnh hưởng của phương ngữ : Bến Hải, dấu

ấn, Hiền Lương, biển cả, mênh mông, Cửa

Tùng, mắt biển, cài vào, sóng biển,

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và

giữa các cụm từ

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Bến

Hải, Hiền Lương,đồi mồi, bạch kim,

Cách tiến hành

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng

nhẹ nhàng, thong thả, thể hiện sự ngưỡng mộ

với vẻ đẹp của Cửa Tùng Chú ý nhấn giọng

ở các từ gợi tả như : in đậm, mướt màu

xanh, rì rào gió thổi, mênh mông, Bà

Chúa,đỏ ối, hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục,

chiếc lược đồi mồi, mái tóc bạch kim,

b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm

từ khó, dễ lẫn

- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ

khó

- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn, mỗi lần

xuống dòng là một đoạn

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp Theo

dõi HS đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng các

câu khó ngắt

- Giải nghĩa các từ khó

- GV giảng thêm từ dấu ấn lịch sử (sự kiện

quan trọng, đậm nét trong lịch sử)

- Yêu cầu HS 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài trước

lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài (7 phút )

Mục tiêu

- Nghe giới thiệu bài

- Theo dõi GV đọc mẫu

- Nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn khi phát âm

- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài Đọc 2 vòng

- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV

- Chia đoạn cho bài tập đọc

- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn Chú ý các câu khó ngắt giọng :

+ Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải.// con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước.//

+ Bình minh, / mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển,/ nước biển nhuộm màu hồng nhạt.// Trưa, / nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.//

+ Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi/ cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển

- HS đọc chú giải trong SGK.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK

- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm

- 2 nhóm thi đọc tiếp nối

Trang 8

- Hiểu được nội dung bài : Bài thơ ca ngợi vẻ

đẹp của Cửa Tùng, một cửa biển ở miền

Trung nước ta

Cách tiến hành

- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1

- Hỏi: Cửa Tùng ở đâu ?

- Treo bản đồ, giới thiệu vị trí sông Bến Hải và

nêu : Sông Bến Hải là con sông chảy qua tỉnh

Quảng Trị, đây là con sông chia cắt hai miền

Nam - Bắc của nước ta trong suốt thời kì

chống Mĩ từ 1954 đến 1975 Con sông này đã

chứng kiến cuộc đấu tranh gian khổ nhưng

hào hùng của những người dân Quảng Trị, vì

thế tác giả viết "con sông in đậm dấu ấn lịch

sử một thời chống Mĩ cứu nước Cửa Tùng là

nơi sông Bến Hải gặp biển

- Hỏi: Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì

đẹp ?

- Yêu cầu đọc đoạn 2 của bài

- Hỏi: Tìm câu văn cho thấy rõ nhất sự

ngưỡng mộ của mọi người đối với bãi biển

Cửa Tùng

- Hỏi: Em hiểu thế nào là : "Bà Chúa của các

bãi tắm ?"

- Hỏi: Sắc màu bãi biển Cửa Tùng có gì đặc

biệt ?

- Hỏi: Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì ?

- Hỏi: Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa

Tùng

- Hỏi: Hãy nói một câu phát biểu cảm nghĩ

của em về Cửa Tùng

- Cửa Tùng là một trong những danh thắng

nổi tiếng của nước ta

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài ( 5 phút )

Mục tiêu

- Đọc trôi chảy được cả bài và bước đầu

biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng , thong thả,

thể hiện sự ngưỡng mộ với vẻ đẹp của biển

Cửa Tùng

Cách tiến hành

- Tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn 2 của

bài

- Nhận xét và cho điểm HS

* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn doØ( 4 phút )

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau

- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo

- Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy ra biển

- Nghe giảng

- Hai bên bờ sông Bến Hải đẹp là thôn xóm với những luỹ tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : Bãi cát ở đây từng được ca ngợi là "Bà Chúa của các bãi tắm"

- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm

- Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà nước biển xanh lục

- Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của nước biển

- HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em

- 3 đến 5 HS nói trước lớp

- 1 HS khá đọc mẫu đoạn 2

- HS cả lớp tự luyện đọc

- 3 đến 5 HS thi đọc đoạn 2

Rút kinh nghiệm tiết dạy

Trang 10

Ngày 29 tháng 11 năm 2006

Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN

I MỤC TIÊU

 Làm quen với một số từ ngữ của địa phương hai miền Nam, Bắc

 Luyện tập về các dấu câu : dấu chấm hỏi, dấu chấm than

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1 KIỂM TRA BÀI CŨ( 4 phút)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài miệng bài tập 2, 3 của tiết Luyện từ và câu, tuần 12.

- Nhận xét và cho điểm HS

2 DẠY - HỌC BÀI MỚI

* Giới thiệu bài( 1 phút)

- GV nêu mục tiêu của bài và ghi tên bài lên bảng

* Hoạt động 1: HD làm bài tập( 26 phút)

Mục tiêu

- Làm quen với một số từ ngữ của địa

phương hai miền Nam, Bắc

Luyện tập về các dấu câu : dấu chấm hỏi,

dấu chấm than

Cách tiến hành

+Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài

- GV : Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một

ý, VD: bố và ba cùng chỉ người sinh ra ta

nhưng bố là cách gọi của người miền Bắc,

ba là cách gọi của người miền Nam Nhiệm

vụ của các em là phân loại các từ này theo

địa phương sử dụng chúng

- Tổ chức trò chơi thi tìm chữ nhanh

- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 HS, đặt tên

cho hai đội là Bắc và Nam Đội Bắc chọn các

từ thường dùng ở miền Bắc, đội Nam chọn

các từ thường dùng ở miền Nam Các em

trong cùng đội tiếp nối nhau chọn và ghi từ

của đội mình vào bảng từ Mỗi từ đúng được

10 điểm, mỗi từ sai trừ 10 điểm Đội xong trước

được thưởng 10 điểm Kết thúc trò chơi, đội

nào có nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc

- Tuyên dương đội thắng cuộc, sau đó yêu

cầu HS làm bài vào vở bài tập

+Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài

- Giới thiệu : Đoạn thơ trên được trích trong

bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu Mẹ

Nguyễn Thị Suốt là một người phụ nữ anh

hùng, quê ở tỉnh Quảng Bình

- Yêu cầu 2 HS thảo luận cùng làm bài

- Nhận xét và đưa ra đáp án đúng

+Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài

- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- Nghe GV giới thiệu bài và nhắc đề

- 1 HS đọc trước lớp

- Nghe giảng

- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của GV

Đáp án : + Từ dùng ở miền Bắc : bố, mẹ, anh

cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.

+ Từ dùng ở miền Nam : ba, má, anh

hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm.

-HS làm bài vào vở

- 2 HS đọc toàn bộ đề bài

- Nghe GV giới thiệu về xuất xứ của đoạn thơ

- Làm bài theo cặp, sau đó một số HS đọc bài của mình trước lớp

- Chữa bài và đưa ra đáp án đúng :

chi - gì ; rứa - thế, nờ - à, hắn - nó; tui - tôi.

- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn văn của bài

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống

- Nghe giảng

Ngày đăng: 21/11/2012, 10:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình sức khoẻ, học tập của bạn, sau đó hẹn - Giáo án môn Tiếng việt lớp 3 - Tuần 13
Hình s ức khoẻ, học tập của bạn, sau đó hẹn (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w