1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC

70 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 424,5 KB

Nội dung

LUẬT BIỂN QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI VẤN ĐỀ I LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm luật biển quốc tế 1.2 Khái quát phát triển luật biển quốc tế 1.3 Nguồn luật biển quốc tế 1.4 Các nguyên tắc luật biển quốc tế (XEM Giáo trình Luật quốc tế - Chương Luật biển quốc tế) VẤN ĐỀ II XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CƠ SỞ TRONG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Công ước Luật biển năm 1982 ghi nhân hai phương pháp xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải: đường sở thông thường đường sở thẳng 2.1 Phương pháp đường sở thông thường Đường sở thông thường ngấn nước thủy triều thấp chạy dọc theo bờ biển, thể hải đồ tỉ lệ lớn quốc gia ven biển thức cơng nhận (điều Cơng ước Luật biển năm 1982) Việc xác định ngấn nước thuỷ triều thấp khơng phải quy trình phức tạp Đó ngấn giao bờ biển với mức thấp mặt nước biển Phương pháp liên quan trực tiếp đến thay đổi mực nước biển, tới mực hải đồ Mực khác nước, chí vùng ven biển quốc gia Phương pháp đường sở thơng thường có ưu điểm phản ánh tương đối xác đường bờ biển thực tế quốc gia ven biển, có hạn chế khó áp dụng vùng có bờ biển lồi lõm, khúc khuỷu có nhiều đảo ven bờ 2.2 Phương pháp đường sở thẳng Trong trường hợp đường sở thơng thường khơng cịn phù hợp với địa hình thực tế bờ biển, quốc gia ven biển phép áp dụng phương pháp đường sở thẳng đường gãy khúc nối liền điểm lựa chọn ngấn nước thuỷ triều thấp dọc bờ biển đảo ven bờ (điều Công ước Luật biển năm 1982; điều Luật Biên giới quốc gia năm 2003) Phương pháp đường sở thẳng Na Uy sử dụng lần để xác định đường sở điều tạo tranh chấp với nước Anh vào đầu thập niên 50 kỷ 20 Trên sở thỏa thuận hai bên, Tịa cơng lý quốc tế Liên hợp quốc thụ lý vụ việc đưa phán ngày 18/12/1951 Trước thực tiễn bờ biển Na Uy lồi lõm, khoét sâu với nhiều đảo, đảo đá, bãi cạn nửa nửa chìm, gọi "Skjỉrgaard", Tồ cho phương pháp ngấn nước thuỷ triều thấp áp dụng cho bờ biển phẳng khơng có đảo ven bờ, phương pháp khơng cịn thích hợp bờ biển tương tự bờ biển Na Uy Vì vậy, Tịa cơng nhận phương pháp đường sơ thẳng Na Uy phương pháp không trái với luật quốc tế xử cho Na Uy thắng kiện Phán Toà tạo bước ngoặt quan trọng việc xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Phương pháp đường sở thẳng pháp điển hóa ghi nhận điều Công ước Giơnevơ lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1958, điều Công ước Luật biển năm 1982 Công ước Luật biển năm 1982 quy định số điều kiện để áp dụng đường sở thẳng:  Ở nơi bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu lồi lõm   Ở nơi có chuỗi đảo chạy dọc bờ biển nằm sát ven bờ Ở nơi có điều kiện thiên nhiên đặc biệt gây không ổn định bờ biển diện châu thổ Ngồi ra, q trình xác định đường sở thẳng, quốc gia ven biển phải đảm bảo đường sở khơng chệch q xa hướng chung bờ biển vùng biển nằm bên đường sở phải có liên quan đến phần đất liền để đặt chế độ nội thuỷ Tuy nhiên, Công ước Luật biển năm 1982 không rõ bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu lồi lõm, chuỗi đảo xu huớng chung bờ biển Vì vậy, điều kiện cần giải thích cách hợp lý, tránh tình trạng lạm dụng với mục đích đẩy đường sở lùi xa phía biển Chẳng hạn, phương pháp đường sở thẳng không áp dụng bờ biển có chỗ bị khoét sâu hay khơng phẳng Việc giải thích áp dụng điều kiện cụ thể phải đặt địa hình tổng thể bờ biển Ý tưởng nhà soạn thảo Công ước Luật biển năm 1982 dường tương đối rõ ràng: vấn đề chỗ làm lại tự nhiên cách thay đổi tồn địa hình bờ biển hồn cảnh, tình Ở nơi bờ biển lồi lõm, khúc khuỷu, nhiệm vụ đặt thay đổi cho đơn giản mà phù hợp với địa chung bờ biển Đơn giản hố khơng lạm dụng, làm biến đổi sai lệch: ý nghĩa phương pháp đường sở thẳng mà Công ước Luật biển năm 1982 muốn hướng tới 2.3 Xác định đường sở hoàn cảnh đặc biệt Sự xuất hoàn cảnh cho đặc biệt khu vực bờ biển có ảnh hưởng định đến trình xác định hướng chung hệ thống đường sở quốc gia ven biển Trên thực tế, tiến hành vạch đường sở quốc gia xem xét đến diện số hoàn cảnh sau đây: 2.3.1 Cửa sông (điều 9) Điều UNCLOS 1982 quy định: “Nếu dịng sơng đổ trực tiếp biển đường sở đường thẳng vạch ngang qua cửa sơng điểm ngồi ngấn nước triều thấp hai bên bờ sông” Quy định đặt hai vấn đề cần xem xét: 1) Hiểu dịng sơng đổ trực tiếp biển 2) Chiều dài đường đóng cửa sơng chấp nhận Khuyến cáo Uỷ ban pháp luật quốc tế Dự thảo năm 1956 cho cụm từ “dòng sông đổ trực tiếp biển” nên hiểu sơng có cửa nhiều cửa đổ trực tiếp vào biển, không tạo thành đồng châu thổ hay vụng Về chiều dài đường đóng cửa sơng, Điều khơng rõ giới hạn độ dài đường thẳng vạch ngang qua cửa sơng, trừ u cầu đường đóng cửa sơng phải xác định vào ngấn nước thuỷ triều thấp hai bên bờ sông Điểm đáng lưu ý khác Điều chủ yếu đề cập sông nhỏ thuộc chủ quyền quốc gia; sơng thuộc chủ quyền hai hay nhiều quốc gia đường đóng cửa sơng phải xác định theo thoả thuận bên 2.3.2 Vịnh (điều 10) Khoản Điều 10 UNCLOS 1982 quy định: “ Vịnh cần hiểu vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền mà chiều sâu vùng lõm so sánh với chiều rộng ngồi cửa đến mức nước vùng lõm bờ biển bao quanh vùng lõm sâu uốn cong bờ biển ” (i) Như vậy, theo định nghĩa đưa vịnh trước hết phải “vùng lõm sâu” vùng lõm phải đáp ứng hai điều kiện sau: Một diện tích: Diện tích vùng lõm xác định vịnh phải lớn diện tích nửa hình trịn có đường kính đường thẳng vạch ngang qua cửa vịnh Theo quy định khoản Điều 10 UNCLOS 1982, diện tích vùng lõm xem xét hai trường hợp: - Nếu vùng lõm có cửa vào diện tích vùng lõm tính ngấn nước triều thấp chạy dọc theo bờ biển vùng lõm đường thẳng nối liền ngấn nước triều thấp điểm cửa vào tự nhiên - Nếu tồn đảo mà vùng lõm có nhiều cửa vào nửa hình trịn nói có đường kính tổng số chiều dài đoạn thẳng cắt ngang cửa vào Diện tích đảo nằm vùng lõm tính vào diện tích chung vùng lõm Hai đường đóng cửa vịnh: Các khoản 4, Điều 10 UNCLOS 1982 đưa hai trường hợp xác định đường đóng cửa vịnh Theo đó: - Nếu khoảng cách ngấn nước triều thấp điểm cửa vào tự nhiên vịnh khơng vượt q 24 hải lí đường đóng cửa vịnh vạch hai ngấn nước triều thấp vùng nước phía bên đường coi nội thuỷ - Khi khoảng cách ngấn nước triều thấp điểm cửa vào tự nhiên vịnh vượt 24 hải lí quốc gia ven biển quyền xác định đường sở thẳng dài không 24 hải lí phía vịnh, cho phía có diện tích nước tối đa 2.3.3 Cảng (điều 11) cơng trình nhân tạo biển Trong chừng mực định, cơng trình lấn biển có ảnh hưởng đến việc xác định ranh giới vùng biển Trên thực tế, cảng biển cơng trình mở rộng cảng thường sử dụng để vạch đường sở, chí chúng vươn tương đối xa phía biển Điều 11 Công ước Luật biển năm 1982 quy định "Để ấn định ranh giới lãnh hải, cơng trình thiết bị thường xuyên phận hữu hệ thống cảng, nhơ ngồi khơi xa nhất, coi thành phần bờ biển Các công trình thiết bị ngồi khơi xa bờ biển đảo nhân tạo không coi công trình thiết bị cảng thường xun" Đối với cơng trình nằm ngồi khơi xa bờ biển, điều 60 Công ước quy định cụ thể sau "Các đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình khơng hưởng quy chế đảo Chúng khơng có lãnh hải riêng có mặt chúng khơng có tác động việc hoạch định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa" "Quốc gia ven biển, cần, lập xung quanh đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình khu vực an tồn với kích thước hợp lý (…) Các khu vực an toàn (…) không mở rộng khoảng cách 500m xung quanh đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình, tính từ điểm mép ngồi đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình đó" Như vậy, Cơng ước Luật biển năm 1982 ghi nhận hiệu lực pháp lý số cơng trình nhân tạo nằm sát liên kết với bờ biển thành chỉnh thể thống Trong trường hợp xây dựng khơi xa bờ, cơng trình khơng ảnh hưởng đến việc xác định mở rộng vùng biển Phù hợp với quy định Công ước Luật biển năm 1982, nước thường xác định cơng trình, thiết bị cảng thường xuyên phận hữu bờ biển Trong số 39 quốc gia quy định cảng biển, quốc gia rõ cơng trình, thiết bị sử dụng để xác định đường sở: cảng Taarbaek đê chắn sóng cảng Gilleleje (Đan Mạch); cầu cảng phía Tây cảng Sạd (Ai Cập); cơng trình cảng Ortona (Italia); đê chắn sóng cảng Trouville, cảng Saint du Rhơne cảng Boué (Pháp); đê chắn sóng Puerto de Sagunto cầu cảng Arenys de Mar (Tây Ban Nha); đê chắn sóng Scheveningen Ijmuiden (Hà Lan); đê chắn sóng phía đơng cảng Rinksi Pühajơgi (Estonia) 2.3.4 Vũng đậu tàu (điều 12) 2.3.5 Bãi cạn lúc lúc chìm (điều 13) Các bãi cạn lúc lúc chìm có vai trị định việc xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Theo quy định điều 13 khoản Cơng ước Luật biển năm 1982, tồn phần bãi cạn lúc lúc chìm cách lục địa đảo khoảng cách vượt chiều rộng lãnh hải khơng sử dụng để xác định đường sở Khi bãi cạn cách lục địa đảo khoảng cách không vượt chiều rộng lãnh hải, quốc gia ven biển quyền: (i) áp dụng phương pháp đường sở thông thường theo ngấn nước thủy triều thấp bãi cạn (điều 13 § 1); (ii) áp dụng phương pháp đường sở thẳng bãi cạn có đèn biển hay thiết bị tương tự thường xuyên nhô mặt nước việc vạch đường sở thẳng thừa nhận chung quốc tế (điều § 4) 2.3.6 Đảo Điều 121 khoản Công ước Luật biển năm 1982 quy định "lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đảo hoạch định theo quy định Công ước áp dụng cho lãnh thổ đất liền khác" Như vậy, mặt pháp lý, đảo có vùng biển riêng tương tự lãnh thổ đất liền Xem xét vai trò đảo hoạch định đường sở, cần phân biệt đảo gần bờ đảo khơi xa lục địa Đối với đảo gần bờ chuỗi đảo nằm sát chạy dọc bờ biển, quốc gia ven biển áp dụng phương pháp đường sở thẳng để tính chiều rộng lãnh hải Theo khuyến cáo Văn phòng pháp luật Liên hợp quốc, khái niệm chuỗi đảo cần hiểu sau: (i) chuỗi đảo để số lượng đảo nên phải có đảo; (ii) điểm gần bờ đảo cách đường bờ biển không 24 hải lý; (iii) đảo chuỗi đảo cách không 24 hải lý; (iv) chuỗi đảo phải chắn 50% đưởng bờ biển liên quan Con số 24 hải lý đưa sở chiều rộng lãnh hải 12 hải lý áp dụng đảo lãnh thổ đất liền Chỉ trường hợp đảo gần phạm vi 24 hải lý, tức gấp đơi chiều rộng lãnh hải, hợp thành thể thống lãnh hải đảo gắn liền với Tương tự, đảo nằm cách bờ biển không hai lần chiều rộng lãnh hải xác định phận lãnh thổ đất liền sử dụng để vạch đường sở Trong số trường hợp, quốc gia ven biển kéo đường sở tới đảo xa đất liền, vượt hai lần chiều rộng lãnh hải, tồn khu vực lợi ích kinh tế riêng biệt mà thực tế tầm quan trọng q trình sử dụng lâu dài chứng minh rõ ràng Đối với đảo nằm xa bờ, đảo có đầy đủ vùng biển lãnh thổ đất liền: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Để xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải và, số trường hợp, ranh giới phía ngồi vùng biển nói trên, quốc gia ven biển quyền: (i) áp dụng phương pháp đường sở thơng thường địa hình bờ biển đảo tương đối phẳng; (ii) áp dụng phương pháp đường sở thẳng bờ biển đảo có diện điều kiện quy định điều Công ước Luật biển năm 1982 Trong trường hợp đảo cấu tạo san hơ hay có đá ngầm bao quanh, đường sở ngấn nước thủy triều thấp bờ ngồi dải san hơ hay mỏm đá, thể hải đồ quốc gia ven biển thức cơng nhận 2.4 Thực tiễn xác định đường sở 2.4.1 Đường sở Việt Nam Đường sở Việt Nam hoạch định theo Tuyên bố ngày 12/11/1982, bao gồm đường sở ven bờ lục địa đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đối với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đối tượng tranh chấp liên quan đến biên giới lãnh thổ, đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quần đảo quy định văn kiện riêng phù hợp với Tuyên bố Chính phủ ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Đối với hệ thống đường sở ven bờ lục địa, Việt Nam áp dụng phương pháp đường sơ thẳng, bao gồm 10 đoạn nối 11 điểm có tọa độ xác định từ A1 (Hịn Nhạn thuộc quần đảo Thổ Chu) đến A11 (đảo Cồn Cỏ) Trừ điểm A8 nằm mũi Đại Lãnh, điểm lại nằm đảo Hệ thống chưa khép kín cịn tồn hai điểm chưa xác định điểm A0 vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia, xác định "nằm biển, đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu đảo Poulo Wai" điểm kết thúc cửa vịnh Bắc Bộ Việt Nam Campuchia ký Hiệp định Vùng nước lịch sử hai nước ngày 07 tháng năm 1982 Tuy nhiên, Hiệp định giải vấn đề chủ quyền đảo hai nước mà chưa đề cập tới việc hoạch định đường biên giới biển vùng nước lịch sử Việt Nam ký với Trung Quốc Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ ngày 25 tháng 12 năm 2000 Đây sở pháp lý quan trọng để Việt Nam tiếp tục hoàn thiện việc xác định đường sở vịnh Bắc Bộ Về bản, đường bờ biển Việt Nam hoàn toàn đáp ứng điều kiện để áp dụng phương pháp đường sở thẳng Việt Nam có hai đồng châu thổ lớn đồng châu thổ sông Hồng đồng châu thổ sông Mê Kông, đứng hàng thứ tám giới lượng phù sa đổ biển hàng năm 475 tỷ m³ Tuy nhiên, đường sở Việt Nam quy định Tuyên bố 1982 không dựa yếu tố mà chủ yếu vào hướng chung bờ biển vị trí đảo ven bờ Đường sở ven bờ lục địa Việt Nam có độ dài đoạn trung bình 85 hải lý, với nửa số đoạn dài 100 hải lý, góc lệch với xu chung bờ biển hầu hết 20°, trừ đoạn nối điểm A3, A4, A5 nằm Côn Đảo với điểm A6 nằm đảo Hòn Hải chệch hướng chung bờ biển Việc vạch đường sở lúc vào nhu cầu an ninh quốc phòng cấp thiết, bảo vệ quyền lợi đáng Việt Nam vùng biển Sau phê chuẩn Công ước Luật biển năm 1982 ngày 23/6/1994, Việt Nam xem xét để điều chỉnh đường sở thẳng ven bờ cho phù hợp với tinh thần Công ước 2.4.2 Đường sở số quốc gia khu vực Một số quốc gia có xu hướng lạm dụng phương pháp đường sở thẳng nhằm mở rộng vùng biển thuộc quyền tài phán họ Trong số 90 nước quy định hệ thống pháp luật quốc gia phương pháp đường sở thẳng để tính chiều rộng lãnh hải, có khoảng 20 nước áp dụng không phù hợp với tinh thần điều Công ước Luật biển năm 1982 Có thể nêu vài ví dụ sau:  Đường sở Myanma có đoạn dài 222,3 hải lý, chệch hướng chung bờ biển 60° (Luật lãnh hải vùng biển ngày 9/4/1977; Luật sửa đổi Luật lãnh hải vùng biển ngày 5/12/2008)  Đường sở Colombia có đoạn dài 130,5 hải lý, áp dụng cho bờ biển thuộc vùng ca-ri-bê Tuy nhiên bờ biển không bị khoét sâu chuỗi đảo chạy qua nằm sát ven bờ (Nghị định số 1436 ngày 13/6/1984) – Theo Tuyên bố đường sở ngày 15/5/1996, hệ thống đường sở thẳng Trung Quốc bao gồm: + 48 đoạn nối 49 điểm chạy dọc ven bờ lục địa Trung Quốc đảo Hải Nam Tuy nhiên, bờ biển Trung Quốc không thỏa mãn điều kiện lồi lõm, khúc khuỷu, có nhiều chỗ kht sâu khơng có chuỗi đảo chạy ven bờ + 27 đoạn nối 28 điểm bao bọc quần đảo Hoàng Sa, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam quần đảo Với cách xác định trên, Trung Quốc đơn phương mở rộng lãnh hải từ 370.000 km2 lên 3.000.000 km2 VẤN ĐỀ III: CÁC VÙNG BIỂN TRONG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 3.1 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 3.1.1 Nội thuỷ 3.1.1.1 Khái niệm Nội thủy vùng nước nằm phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải giáp với bờ biển 3.1.1.2 Cấu trúc nội thủy Phụ thuộc vào địa hình bờ biển quốc gia, nội thủy có phận cấu thành tương đối phong phú Cửa sông: Trong trường hợp quốc gia ven biển có sơng trực tiếp đổ biển mà khơng tạo thành vũng nội thủy xác định vùng nước nằm bên đường sở chạy qua cửa sơng, nối liền điểm nằm ngồi ngấn nước thủy triều thấp hai bên bờ sông (điều Công ước Luật biển năm 1982) Vịnh thiên nhiên: Theo quy định điều 10 Công ước Luật biển năm 1982, vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền xác định "vịnh" diện tích vùng lõm lớn diện tích nửa hình trịn có đường kính đường thẳng kẻ ngang qua cửa vào vùng lõm Nội thủy vùng nước nằm phía bên đường sở đường thẳng nối điểm cửa vịnh, ngấn nước thủy triều xuống thấp Đường thẳng không vượt 24 hải lý (1 hải lý tương đương 1,852 km) Vịnh lịch sử vùng nước lịch sử: Đây vùng biển, với danh nghĩa lịch sử thừa nhận có quy chế pháp lý nội thủy Để xác định vịnh lịch sử vùng nước lịch sử, quốc gia thường vào tiêu chí sau:  Quốc gia ven biển thực thực chủ quyền vùng biển đó;  Việc sử dụng vùng biển thực cách liên tục, lâu dài hịa bình;  Có cơng nhận cộng đồng quốc tế, đặc biệt quốc gia láng giềng có quyền lợi vùng biển Cảng biển: Vùng nước cảng thuộc nội thủy quốc gia ven biển xác định vùng nước nằm bên giới hạn đường nối điểm nhô ngồi khơi xa cơng trình thiết bị thường xuyên phận hữu hệ thống cảng (điều 11 Công ước Luật biển năm 1982; điều Luật Biên giới quốc gia năm 2003) Vũng đậu tàu: Vũng đậu tàu khu vực biển có độ sâu, thường sử dụng làm nơi trú đậu cho tàu thuyền để bốc xếp vận chuyển hàng hóa vào cảng Nhìn chung, vũng đậu tàu vùng nước thuộc nội thủy quốc gia ven biển Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt, vũng đậu tàu nằm lãnh hải coi phận lãnh hải (điều 12 Công ước Luật biển năm 1982) 3.1.1.3 Quy chế pháp lý Theo quy định khoản điều Công ước 1982, vùng nội thuỷ, quốc gia thực chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối lãnh thổ đất liền Chủ quyền bao trùm lên vùng trời bên trên, vùng đáy biển lòng đất đáy biển vùng nước nội thuỷ Nguyên tắc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối Tịa cơng lý quốc tế Liên hợp quốc khẳng định vụ án Các hoạt động quân bán quân Nicaragua chống lại nước ngày 27/6/1986 (C.I.J., Recueil, 1986, p 111, § 212) Tuy nhiên, với tính chất vùng biển, việc thực chủ quyền nội thủy có điểm khác biệt so với việc thực chủ quyền đất liền, thể thông qua quy chế hoạt động tàu thuyền nước nội thủy vấn đề thực thi quyền tài phán quốc gia ven biển Quy chế vào hoạt động tàu thuyền nước vùng nội thủy: Về nguyên tắc, tàu thuyền nước muốn vào nội thủy quốc gia ven biển phải thực chế độ xin phép phải đồng ý quốc gia Trình tự, thủ tục xin phép loại tàu nước hữu quan quy định Trên thực tế, quốc gia trao cho tàu thuyền thương mại nước quy chế tương đối đặc biệt  Tàu thuyền thương mại vào cảng biển quốc tế sở nguyên tắc tự thơng thương có có lại Trừ số loại tàu đặc thù phải làm thủ tục theo quy định riêng (như tàu quân sự, tàu đến Việt Nam theo lời mời Chính phủ…) , tàu thương mại nước ngồi đến cảng Việt Nam khơng phải xin phép mà thông báo cho quan Cảng vụ hàng hải có thẩm quyền chậm 08 trước tàu dự kiến đến cảng (điều 24 Nghị định số 71/2006/NĐ-CP quản lý cảng biển luồng hàng hải)  Trong trường hợp việc xác định đường sở thẳng quốc gia ven biển gộp vào vùng nội thuỷ vùng nước trước chưa coi nội thuỷ tàu thuyền nước ngồi hưởng quyền qua không gây hại trong vùng nước (điều khoản Công ước Luật biển năm 1982) Khi hoạt động vùng nội thủy, tàu thuyền nước phải tuân thủ pháp luật quốc gia ven biển quy định tuyến đường hành lang hàng hải, không thực hoạt động điều tra thăm dò nghiên cứu tài độ có hiệu lực năm, hết thời hạn năm, vùng nước trở lại chế độ vùng đặc quyền kinh tế nước 4.4.4.2 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia “Với lòng mong muốn không ngừng củng cố phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Campuchia”, hai nước thoả thuận thiết lập vùng nước lịch sử nằm bờ biển tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến quần đảo Thổ Chu Việt Nam bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm đảo Poulo Wai Campuchia đặt chế độ pháp lý nội thuỷ Trong chờ đợi giải đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử, hai bên lấy đường đường Brévié vạch năm 1939 làm đường phân chia đảo khu vực, việc tuẫn tiễu, kiểm soát hai bên tiến hành Các hoạt động ngư dân địa phương tiếp tục theo tập quán Đối với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên khu vực hai bên nhau thoả thuận Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia hiệp định Việt Nam thể ý tưởng khai thác chung 4.4.4.3 Thỏa thuận hợp tác khai thác chung Việt Nam – Malaysia Giữa Việt Nam Malaysia tồn vùng chồng lấn thềm lục địa rộng khoảng 1440 km2 đường ranh giới Tuyên bố năm 1971 Việt Nam chồng lấn với đường ranh giới theo Tuyên bố Malaysia năm 1979 Nhận thức tiềm tài nguyên to lớn khu vực này, ngày 5/6/1982, hai bên ký kết Bản ghi nhớ thiết lập khu vực khai thác chung với toạ độ xác định Hoạt động khai thác chung tiến hành thơng qua hai cơng ty dầu khí PETROVIETNAM Việt Nam PETRONAS Malaysia Hai công ty hoạt động chung thông qua hoạt động Uỷ ban hỗn hợp Uỷ ban Điều phối giải vấn đề xác định tỷ lệ đóng góp bên, giải việc cung cấp dịch vụ cho nhà thầu, giám sát hoạt động nhà thầu khu vực Mọi chi phí lợi nhuận thu từ trình khai thác dầu khí khu vực khai thác chung phia chia cho hai bên theo tỷ lệ công Hai quốc gia thoả thuận trường hợp có mỏ dầu nằm phần khu vực khai thác chung, phần thềm lục địa Malaysia Việt Nam hai bên thoả thuận để đến trí việc khai thác mỏ dầu Tóm lại, trước Cơng ước Luật biển năm 1982 có hiệu lực, Việt Nam có bước phù hợp với tinh thần quy định Công ước tuyên bố thiết lập vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia Sau Cơng ước có hiệu lực, Việt Nam nước đầu giải tranh chấp với quốc gia khu vực Thực tiễn phân định biển Việt Nam góp phần làm phong phú thêm quy định luật quốc tế phân định biển Nguyên tắc công Việt Nam vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với tình hình phân định thức tế Kết đàm phán, đặc biệt phân định biển Việt Nam với Thái Lan Trung Quốc góp phần khẳng định xu áp dụng đường cách làm điểm xuất phát để đến giải pháp phân định công Bên cạnh đó, Việt Nam cịn có đóng góp khơng nhỏ việc áp dụng hồn thiện lý thuyết dàn xếp tạm thời, với hình mẫu khai thác chung dầu khí tài nguyên cá VẤN ĐỀ V CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ VỀ BIỂN 5.1 Khái niệm 5.1.1 Khái niệm tranh chấp Trong quan hệ quốc gia, xu hướng tồn hịa bình, hợp tác phát triển xu hướng chủ đạo Dù vậy, trình bang giao hợp tác quốc tế, khả phát sinh tranh chấp tồn Khi quan hệ quốc tế ngày mở rộng, cạnh tranh lệ thuộc quốc gia ngày cảng sâu sắc, nguy phát sinh tranh chấp họ trở nên thường trực Quy mơ tính chất tranh chấp đồng thời trở nên rộng lớn phức tạp Để ổn định quan hệ quốc tế, gìn giữ mơi trường hợp tác quốc gia, yêu cầu giải tranh chấp quốc tế cách hịa bình trở thành nguyên tắc Luật quốc tế đại Một cách khái quát, tranh chấp quốc tế hiểu trạng thái hay tình quốc tế mà chủ thể tham gia (chủ yếu quốc gia) có bất đồng, mâu thuẫn với quan điểm, có đòi hỏi, yêu sách quyền lợi trái ngược Trong thực tiễn, số thuật ngữ dùng thay cho thuật ngữ tranh chấp quốc tế, chẳng hạn thuật ngữ “tranh cãi quốc tế”, “bất đồng quốc tế”, “mâu thuẫn quốc tế” hay “xung đột quốc tế” Trong trường hợp đầu, thuật ngữ dùng mang tính pháp lý Trong trường hợp sau cùng, thuật ngữ “xung đột quốc tế” dùng để tranh chấp quốc tế, thường tình tranh chấp có vũ trang Các tranh chấp quốc tế Luật quốc tế hiểu tranh chấp quốc gia với Trong số trường hợp đặc biệt, tranh chấp coi tranh chấp quốc tế có tham gia tổ chức quốc tế, thể khác Luật quốc tế Việc xác định tính chất quốc tế tranh chấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Về nguyên tắc, Luật quốc tế áp dụng tranh chấp có tính chất quốc tế Đối với tranh chấp khơng có tính chất quốc tế, chẳng hạn tranh chấp lực lượng trị hay phủ với lực lượng dậy nước, việc giải phải dựa pháp luật nước đó, sở tôn trọng nguyên tắc Luật quốc tế nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia 5.1.2 Khái niệm chế giải tranh chấp “Cơ chế” thuật ngữ sử dụng nhiều lĩnh vực khoa học tâm lý học, luật học, y học, trị học, kinh tế học Trong khoa học pháp lý, “cơ chế” kết hợp với số thuật ngữ khác tạo thành khái niệm chuyên môn: chế điều chỉnh pháp luật, chế thực thi pháp luật, v.v Tuy nhiên, nội dung thuật ngữ “cơ chế” hiểu giải thích với nhiều nghĩa khác Từ điển tiếng Pháp “Le petit Larousse” định nghĩa “cơ chế” (mécanisme) cách thức hoạt động tập hợp yếu tố phụ thuộc vào [32] Theo từ điển Oxford, tiếng Anh, “cơ chế” (mecanism) hiểu với hai nghĩa khác nhau: (i) chế hệ thống phận hoạt động cỗ máy (ii) chế q trình tự nhiên thiết lập nhờ hoạt động tiến hành thực [34] Trong tiếng Việt, “cơ chế” nhà ngơn ngữ học giải thích cách thức theo q trình thực cách thức xếp theo trình tự định cách thức xếp, tổ chức để làm đường hướng, sở theo mà thực [21] Tuy nhiên, nhà kinh tế học khơng giải thích “cơ chế” cách thức, quy cách thực mà nhấn mạnh đến tác động lẫn yếu tố cấu thành hệ thống, theo “cơ chế” khái niệm dùng để tương tác yếu tố kết thành hệ thống mà nhờ hệ thống hoạt động [14] Như vậy, có cách hiểu khác nhau, thuật ngữ “cơ chế” ln giải thích gắn liền với hoạt động hệ thống phận tác động qua lại lẫn trình hoạt động chúng Thuật ngữ “cơ chế” chứa đựng hai nội dung chủ yếu: (i) cấu trúc chỉnh thể bao gồm nhiều phận hợp thành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau; (ii) cách thức vận hành hay hoạt động chỉnh thể đó, tức tương tác phận cấu trúc chỉnh thể theo nguyên tắc trình xác định nhằm đạt kết định Tóm lại, với phân tích hai thuật ngữ “cơ chế” “tranh chấp quốc tế” nêu trên, hiểu “cơ chế giải tranh chấp quốc tế” bao gồm chỉnh thể thống phận cấu thành có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với cách thức vận hành hay hoạt động chỉnh thể theo ngun tắc q trình xác định Với cách hiểu đó, “cơ chế giải tranh chấp quốc tế” bao gồm tổng thể nguyên tắc, cách thức, thủ tục, phương tiện thiết chế pháp lý điều chỉnh quan hệ chủ thể tranh chấp, xác lập quyền nghĩa vụ bên việc giải xung đột, mâu thuẫn phát sinh 5.2 Giải tranh chấp theo quy định luật quốc tế Cho đến tận thể kỷ 19, việc dùng vũ lực để giải tranh chấp quan hệ quốc tế coi hợp pháp Công ước La Haye năm 1899 giải tranh chấp quốc tế, sửa đổi năm 1907 văn kiện pháp lý đa phương cộng đồng quốc tế quy định hạn chế việc dùng vũ lực quan hệ quốc gia thông qua giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình Điều Cơng ước La Haye quy định: “Để hạn chế tối đa việc sử dụng vũ lực quan hệ quốc gia, nước ký kết Công ước thoả thuận sử dụng nỗ lực để đảm bảo giải hồ bình tranh chấp quốc tế” Sau Đại chiến giới thứ (1914-1917), đời Hội quốc liên đánh dấu nỗ lực đa phương cộng đồng quốc tế việc hạn chế việc sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Mặc dù thừa nhận số nghĩa vụ quốc gia việc không sử dụng chiến tranh, Hiến chương Hội quốc liên không đạt đến việc ngăn cấm triệt để việc sử dụng chiến tranh để giải tranh chấp quốc tế Theo quy định điều 15.7 Hiến chương Hội quốc liên, bên vụ tranh chấp có tồn quyền “hành động theo cách mà họ cho cần thiết để đảm bảo tuân thủ pháp luật công lý” trường hợp Hội đồng Hội quốc liên đến thống giải vụ tranh chấp Năm 1928, 15 nước ký kết Hiệp ước Paris (còn gọi Hiệp ước Briand – Kellogg, theo tên trưởng ngoại giao Pháp Hoa Kỳ người đưa sáng kiến Hiệp ước này) Đến trước Đại chiến giới thứ hai bùng nổ, Hiệp ước Briand – Kellogg có tham gia 60 nước Hiệp ước coi văn kiện quốc tế mang tính đa phương ngăn cấm việc dùng chiến tranh để giải tranh chấp quốc tế Điều Hiệp ước Briand – Kellogg quy định: “Các Bên ký kết long trọng tuyên bố họ lên án việc sử dụng chiến tranh để giải tranh chấp quốc tế họ từ bỏ việc dùng chiến tranh phương tiện để thực sách ngoại giao quốc gia quan hệ họ với nhau” Sau Đại chiến giới lần thứ hai (1939-1945), đời Liên hợp quốc đánh dấu bước phát triển chất Luật quốc tế chuyển từ quy định hạn chế dùng vũ lực sang quy định cấm sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Từ quy định Hiến chương Liên hợp quốc, nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế thức trở thành ngun tắc bản, có tính chất mệnh lệnh (jus cogens) Luật quốc tế Nguyên tắc quốc gia giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình hệ tất yếu từ nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Nguyên tắc quốc gia giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình quy định khoản điều Hiến chương Liên hợp quốc, cụ thể hoá chương VI Hiến chương giải hồ bình tranh chấp quốc tế Khoản 3, điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Tất thành viên Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế họ biện pháp hịa bình, cho khơng tổn hại đến hịa bình, anh ninh quốc tế công lý” Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Các bên đương tranh chấp mà kéo dài đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế, trước hết phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn mình.” Nội dung nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình sau cụ thể hoá Tuyên bố ngày 24 tháng 10 năm 1974 Đại hội đồng Liên hợp quốc nguyên tắc Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia Tuyên bố nêu rõ: “Mọi quốc gia có nghĩa vụ giải tranh chấp quốc tế họ với quốc gia khác thông qua biện pháp hồ bình, theo cách mà hồ bình an ninh quốc tế công lý không bị đe doạ” Hiện nay, nguyên tắc thể hàng loạt văn kiện quốc tế quan trọng, mang tính chất tồn cầu, mang tính chất khu vực khác, chẳng hạn Tuyên bố Manila Liên hợp quốc năm 1982 giải hòa bình tranh chấp quốc tế; Hiến chương Bogota năm 1948 nước châu Mỹ (điều I); Hiến chương Liên đoàn nước Ả Rập năm 1945 (điều 5); Tuyên bố Bangdoeng năm 1955 nước thuộc Phong trào không liên kết; Nghị định thư năm 1964 Uỷ ban trung gian, hòa giải trọng tài nước thuộc Tổ chức thống nước châu Phi; Tuyên bố cuối Hội nghị an ninh hợp tác nước châu Âu Helsinky năm 1975… Điểm 4, Tuyên bố ứng xử bên biển Đông nước ASEAN Trung Quốc năm 1992 nêu rõ: Các bên liên quan cam kết giải tranh chấp lãnh thổ quyền tài phán họ biện pháp hịa bình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua tham vấn đàm phán hữu nghị quốc gia có chủ quyền liên quan phù hợp với nguyên tắc thừa nhận phổ cập pháp luật quốc tế, có Cơng ước Luật Biển năm 1982 Mặc dù nghĩa vụ giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình ngun tắc bản, có tính chất mệnh lệnh chung quốc gia, nhiên nguyên tắc không hạn chế quyền quốc gia việc lựa chọn biện pháp hịa bình cụ thể để giải tranh chấp Điểm Tuyên bố Manila ngày 15 tháng 11 năm 1982 giải hịa bình tranh chấp quốc gia (kèm theo Nghị số A/RES/37/10 Đại hội đồng Liên hợp quốc) nêu rõ: “Các tranh chấp quốc tế phải giải sở bình đẳng chủ quyền quốc gia, phù hợp với nguyên tắc tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp, tuân thủ nghĩa vụ Hiến chương Liên hợp quốc nguyên tắc công lý Luật quốc tế Việc sử dụng hay chấp nhận thủ tục giải tranh chấp sở tự thỏa thuận quốc gia tranh chấp phát sinh coi mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia” Các biện pháp hịa bình để giải tranh chấp ghi nhận văn kiện pháp lý, thực tiễn quốc tế phong phú, đặc biệt bao gồm biện pháp như: đàm phán, môi giới, trung gian, ủy ban điều tra, hòa giải, trọng tài hay tòa án quốc tế… Một cách khái quát, biện pháp phân thành ba nhóm: biện pháp ngoại giao; biện pháp tài phán, xét xử; biện pháp sử dụng chế giải tranh chấp tổ chức quốc tế 5.3 Giải tranh chấp theo quy định Công ước 1982 (UNCLOS) 5.3.1 Phạm vi tranh chấp Vấn đề quốc gia cần quan tâm muốn áp dụng phương pháp giải tranh chấp theo UNCLOS vụ việc giải theo quy định Công ước Theo quy định Điều 279, chế giải tranh chấp UNCLOS áp dụng tất tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng Công ước Như vậy, phạm vi giải UNCLOS tất nội dung lĩnh vực mà Công ước quy định điều chỉnh, liên quan chủ yếu đến vấn đề sau: - Việc hoạch định tuyên bố đường ranh giới biển, việc thực thi chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven bờ quyền nước khác vùng biển ấy; - Việc bảo tồn, quản lý khai thác nguồn tài nguyên, bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật; - Quyền cảnh quốc gia khơng có biển biển, với ưu đãi miễn trừ định; - Việc quản lý khai thác nguồn tài nguyên sinh vật khoáng sản Vùng, bao gồm mối quan hệ Cơ quan quyền lực Vùng với chủ thể khác; - Các hoạt động nhằm bảo vệ giữ gìn mơi trường biển; - Các hoạt động xây dựng lắp đặt đảo, cơng trình nhân tạo biển; - Các hoạt động nghiên cứu khoa học biển; - Việc phát triển chuyển giao kỹ thuật biển Trong trường hợp tồn xung đột, mâu thuẫn liên quan đến giải thích hay áp dụng nội dung UNCLOS, tranh chấp xem xét giải theo hai hệ thống sau: hệ thống phương thức hịa bình giải tranh chấp bên lựa chọn, quy định Mục hệ thống thủ tục pháp lý bắt buộc dẫn đến định ràng buộc quy định Mục Phần XV UNCLOS Về xung đột chế giải tranh chấp UNCLOS với chế ghi nhận điều ước quốc tế khác, Điều 282 UNCLOS quy định: quốc gia thành viên tham gia vào vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước, khuôn khổ hiệp định chung, khu vực hay thỏa thuận hai bên, thỏa thuận vụ tranh chấp phải tuân theo thủ tục dẫn đến định bắt buộc, thủ tục áp dụng thay cho thủ tục trù định UNCLOS, trừ bên tranh chấp có thỏa thuận khác Ngoại lệ cho thấy tơn trọng ý chí thỏa thuận quốc gia thành viên Công ước, với mục đích cuối tranh chấp giải hoàn toàn 5.3.2 Nguyên tắc giải tranh chấp Phù hợp với ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế, Điều 279 UNCLOS quy định: Các quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ giải tranh chấp xảy họ việc giải thích hay áp dụng Cơng ước phương pháp hịa bình theo Điều khoản Hiến chương Liên hợp quốc mục đích này, cần phải tìm giải pháp phương pháp nêu Điều 33 khoản Hiến chương Như vậy, trường hợp phát sinh tranh chấp, bên lựa chọn tất biện pháp hịa bình để giải tranh chấp, dù biện pháp ngoại giao hay tài phán, trao đổi quan điểm trực tiếp hay thông qua bên thứ ba: - Giải tranh chấp thông qua đàm phán trực tiếp; - Giải tranh chấp thông qua bên thứ ba: trung gian, mơi giới, hịa giải; - Giải tranh chấp quan tài phán quốc tế; - Giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế; - Những biện pháp hịa bình khác bên tranh chấp thỏa thuận Với mục tiêu hướng tới kết giải tranh chấp, bên tranh chấp khơng có quyền tự lựa chọn phương thức phù hợp mà quyền tiến hành biện pháp lựa chọn vào thời điểm trình giải tranh chấp (Điều 280 UNCLOS) 5.3.3 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp Để dung hịa mục đích thành lập chế giải tranh chấp hữu hiệu với quyền tự ý chí quốc gia thành viên, UNCLOS thiết lập hai hệ thống thủ tục giải tranh chấp: thủ tục hịa giải, cơng nhận lẫn hệ thống thủ tục bắt buộc dẫn đến định bắt buộc, quy định ba mục phần XV Giải tranh chấp theo thủ tục mà bên lựa chọn Mục Phần XV UNCLOS quy định thủ tục áp dụng biện pháp hịa bình truyền thống liệt kê Điều 33 khoản Hiến chương Liên hợp quốc mà bên tranh chấp lựa chọn Có thể kể đến số biện pháp đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức khác Trường hợp thành viên chấp nhận giải tranh chấp đường hịa giải, họ áp dụng thủ tục trù định Mục Phụ lục V UNCLOS Điều có nghĩa bên tranh chấp nhờ đến Hội đồng hịa giải, với thành viên bên lựa chọn Khi kết luận khuyến cáo Hội đồng trở thành giải pháp bên đồng ý, khơng có giá trị bắt buộc (Phụ lục V, Điều khoản 2) Các quốc gia thành viên có tồn quyền theo đuổi biện pháp hịa bình giải tranh chấp theo lựa chọn mình, phải sử dụng đến hệ thống giải UNCLOS trường hợp không thủ tục khác chấp nhận bên Thủ tục bắt buộc dẫn đến định ràng buộc Trong trường hợp bên thống giải tranh chấp theo thủ tục quy định mục phần XV Công ước, tranh chấp buộc phải đưa thủ tục bắt buộc dẫn đến định ràng buộc, tức bên buộc phải lựa chọn hình thức giải tranh chấp như: Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ); Tòa án Luật biển quốc tế (ITLOS); Tịa trọng tài theo Phụ lục VII Cơng ước; Tòa trọng tài đặc biệt theo Phụ lục VIII Công ước Tuy nhiên, bên không cần phải chấp thuận việc đưa tranh chấp giải tòa án hay hội đồng trọng tài, mà cần đệ trình theo yêu cầu bên tranh chấp Các quốc gia có quyền lựa chọn linh hoạt quan xét xử tranh chấp Một quốc gia tiến hành thủ tục bắt buộc cách đơn phương bên tranh chấp tuyên bố chấp thuận hình thức tố tụng tương tự Còn trường hợp quốc gia khơng có tun bố này, Cơng ước mặc định hình thức giải tranh chấp trọng tài Và định trọng tài tối hậu bắt buộc bên tranh chấp 5.3.4 Các thiết chế giải tranh chấp UNCLOS không thành lập quan giải tranh chấp mà cho phép bên tranh chấp lựa chọn thiết chế tài phán sau để giải tranh chấp (Điều 287): - Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ); - Tịa án Luật biển quốc tế (ITLOS); - Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước; - Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VIII Cơng ước; Mỗi bên tranh chấp lựa chọn để chấp nhận thẩm quyền một vài quan tài phán nói Thời điểm lựa chọn thời điểm quốc gia ký kết, phê chuẩn Công ước, hay thời điểm khác sau đó, tuyên bố sửa đổi hay hủy bỏ lựa chọn lúc Tuy nhiên, tranh chấp trình giải thủ tục tiến hành trước tịa án có thẩm quyền bên lựa chọn tuyên bố sửa đổi hay hủy bỏ khơng có giá trị, trừ bên có thỏa thuận khác Trong trường hợp bên không lựa chọn trí việc lựa chọn quan tài phán trên, Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước quan tài phán có thẩm quyền để giải tranh chấp Ngoài ra, tranh chấp liên quan đến đáy đại dương (Vùng) quốc gia thành viên có nghĩa vụ phải chấp nhận thẩm quyền Viện đặc biệt thuộc Tòa án Luật biển quốc tế Tuy phận Tòa án Luật biển quốc tế, Viện có nhiệm vụ độc lập, quyền hạn riêng biệt, quy định Mục phần XI Cơng ước Viện có thẩm quyền xét xử gần độc quyền tranh chấp có liên quan tới hoạt động Vùng, quy định cụ thể Điều 187, với số hạn chế định theo Điều 189 UNCLOS Tuy nhiên, nghĩa vụ không ảnh hưởng đến quyền tự lựa chọn biện pháp hịa bình giải tranh chấp thành viên 5.3.4.1 Tòa án luật biển quốc tế Một số nét Tòa án Luật biển quốc tế Công ước luật Biển 1982 quy định bầu cử thành lập Tòa án Luật biển quốc tế phải diễn chậm sáu tháng sau ngày Cơng ước có hiệu lực, tức trước ngày 15/5/1995 Tuy nhiên thỏa thuận ngày 29/7/1994 lại cho phép thay đổi nội dung phần XI Công ước, đồng thời kéo dài thời gian chuẩn bị thành lập quan quốc tế Công ước quy định Tòa án Luật biển quốc tế, Cơ quan quyền lực Vùng Tới ngày 01/8/1996, bầu cử quan tòa Tòa án Luật biển tổ chức [16, tr 314 - 315] Hiện trụ sở Tòa án đặt Hamburg, Đức Với mục đích đảm bảo cơng quyền lợi đáng quốc gia vùng biển đại dương, đặc biệt số lượng thành viên Công ước từ thành lập ngày lớn mạnh (161 thành viên) [50], Tịa án Luật biển quốc tế điểm tựa vững cộng đồng pháp lý quốc tế ITLOS bắt đầu hoạt đồng từ 01/10/1996 giải 18 vụ việc Vụ có tên M/V SAIGA Saint Vicent and Grenadines kiện Guinea, vụ gần tranh chấp Panama Guinea-Bissau: M/V Virginia G Ở khu vực Đông Nam Á có hai vụ kiện đưa Tịa, vụ kiện tính pháp lý cơng trình lấn biển Singapore Malaysia kiện Singapore tranh chấp Bangladesh Myanmar liên quan đến phân định đường biên giới biển vịnh Bengal Mùa hè năm 2007 ghi dấu hai vụ việc Hoshinmaru Tomimaru Hai vụ việc trở thành tiêu biểu, ghi nhận khác biệt điểm ưu việt UNCLOS so với quan tài phán khác, việc giải tranh chấp biển Thành phần cấu tổ chức Tòa án Luật biển quốc tế ITLOS thành lập theo quy định Công ước luật Biển 1982 Phụ lục VI Công ước nên thành viên ITLOS quốc gia thành viên Công ước thống lựa chọn Tại họp thứ 15 Công ước luật Biển vào ngày 01/8/1996, 21 thành viên ITLOS lựa chọn từ người tiếng cơng trực có lực thừa nhận lĩnh vực luật Biển Trên thực tế, phần lớn thẩm phán lựa chọn tham gia Hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc luật Biển (hai số họ chủ tọa Ủy ban Chính, ba người thuộc ban Thư ký Hội nghị) thành viên Ủy ban trù bị Cơ quan Đáy biển quốc tế Tòa án Luật biển quốc tế (có bao gồm Chánh án Tòa) Phần lớn thành viên Tòa chuyên gia tiếng lĩnh vực luật Biển [45, tr 304] Một điểm đặc biệt thành viên ITLOS hệ thống thành viên phải đảm bảo tính đại diện cho hệ thống luật chủ yếu giới phân chia công mặt địa lý [25, tr 401] Quy chế lựa chọn thành viên Tòa đảm bảo hai ngun tắc: khơng có thành viên có quốc tịch quốc gia phải có thành viên đại diện cho nhóm địa lý mà danh sách nhóm Đại hội đồng Liên hợp quốc xây dựng Các thành viên Tòa bầu cách bỏ phiếu kín, ứng cử viên đạt số phiếu bầu cao phải hai phần ba số quốc gia thành viên có mặt bỏ phiếu Dựa ngun tắc đó, họp tồn thể lần thứ 15 (diễn từ ngày 24 tháng đến ngày tháng năm 1996 New York) định cấu thành viên ITLOS, là: Châu Phi người, Châu Á người, Đông Âu người, Nam Mỹ người Tây Âu quốc gia lại người Nhiệm kỳ thành viên năm có quyền tái cử Vì mục đích bảo đảm hoạt động liên tục Tịa khơng bị ảnh hưởng thành viên mãn nhiệm kỳ, bầu cử người mãn nhiệm sau năm, người mãn nhiệm sau năm họ Tổng thư ký Liên hợp quốc rút thăm định sau bầu cử [16, tr 316] Như ba năm cấu thành viên Tòa án thay đổi phần ba Để đảm bảo độc lập xét xử, Quy chế ITLOS quy định thành viên Tịa khơng đảm nhiệm chức vụ trị hành trợ giúp tích cực tài tổ chức xí nghiệp tiến hành hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên biển Vùng hoạt động thương mại khác Và thành viên Tịa khơng tham gia vụ việc cụ thể với vai trò người đại diện, cố vấn luật sư [25, tr 403] Thẩm quyền Tòa án Luật biển quốc tế Thẩm quyền giải tranh chấp: ITLOS có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến việc giải thích áp dụng UNCLOS quốc gia có văn tuyên bố lựa chọn Tòa (tuyên bố phải đưa trước giải tranh chấp); quốc gia có thỏa thuận song phương đa phương việc chọn Tòa quan giải tranh chấp xảy Ngồi ra, ITLOS cịn có thẩm quyền tranh chấp liên quan đến việc giải thích, áp dụng hiệp định cơng ước khác có quan hệ đến vấn đề Công ước luật Biển 1982 đề cập Tuy nhiên UNCLOS lại cho phép quốc gia tuyên bố văn từ chối thẩm quyền giải tranh chấp ITLOS việc giải thích, áp dụng Điều 15 (về phân định lãnh hải), Điều 74 (về phân định vùng đặc quyền kinh tế), Điều 83 (về phân định thềm lục địa); tranh chấp vịnh danh nghĩa lịch sử Như vậy, thấy ITLOS khơng xem xét tranh chấp liên quan đến chủ quyền quốc gia biển, trừ bên tranh chấp có thỏa thuận khác Thẩm quyền đưa kết luận tư vấn: Bên cạnh thẩm quyền giải tranh chấp, Tịa cịn có thẩm quyền đưa kết luận tư vấn Đối với vấn đề liên quan đến quản lý khai thác Vùng - di sản chung nhân loại, thẩm quyền đưa ý kiến tư vấn giao trực tiếp cho Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển Theo quy định Điều 159 khoản 10 Điều 191 UNCLOS, Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển đưa ý kiến tư vấn theo yêu cầu Đại hội đồng Hội đồng Cơ quan quyền lực quản lý Vùng vấn đề pháp lý đặt Ngoài ra, theo Điều 138 Quy chế ITLOS, bên tranh chấp thống đề nghị Tịa đưa ý kiến vấn đề pháp lý Điều ước quốc tế có liên quan đến mục đích UNCLOS có quy định Từ thành lập đến nay, Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển đưa ý kiến tư vấn ngày 1/2/2011 trách nhiệm nghĩa vụ quốc gia việc cho phép cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động Vùng [48] Thủ tục xét xử giá trị phán của Tòa án Luật biển quốc tế Tòa án Luật biển quốc tế có hai quy trình thủ tục xét xử là, xét xử theo thủ tục đầy đủ thủ tục rút gọn Thủ tục đầy đủ đòi hỏi tất thành viên Tòa có mặt Điều 14 Phụ lục VI quy định số quorum (số đại biểu cần thiết) phải đủ 11 thành viên lập Tòa án Tuy nhiên, để linh hoạt kịp thời việc giải vụ việc, Tịa cịn có chế nhanh gọn hơn, gọi thủ tục rút gọn Tịa lập Viện, có từ thành viên trở lên, để giải loại tranh chấp định, với thành phần Tòa quy định sở thỏa thuận bên tranh chấp Nhằm giải nhanh vụ kiện, năm Tòa lập viện gồm thành viên bầu để xét xử theo thủ tục rút gọn [25, tr 405] Phán Viện coi phán Tịa Các định Tịa có tính chất tối hậu bắt buộc bên vụ việc tranh chấp phải tuân thủ Trong trường hợp có tranh cãi ý nghĩa phạm vi phán Tịa có trách nhiệm giải thích theo yêu cầu bên có liên quan Trường hợp ngoại lệ mà bên tranh chấp phát tình tiết khách quan có tính định ảnh hưởng đến phán Tịa mà Tịa khơng thể biết được, đề nghị xem xét lại phán đưa Các đề nghị phải đưa muộn vòng tháng từ phát tình tiết phải thời hạn 10 năm kể từ ngày phán Tịa có hiệu lực [25, tr 470] Một tranh chấp đưa xem xét Tòa án Luật biển quốc tế, có thơng báo thỏa thuận đặc biệt đơn kiện gửi đến Cơ quan thường trực Trong vụ việc nội dung tranh chấp bên liên quan rõ Trong trường hợp cấp thiết có yêu cầu nhiều bên tranh chấp, Tịa có quyền áp dụng biện pháp tạm thời Sau phiên tòa tổ chức, đạo Chánh án Phó Chánh án, vị thẩm phán lâu năm Tòa trường hợp Chánh án Phó Chánh án khơng thể làm Chủ tọa Phiên tịa cơng khai, trừ Tịa có quy định khác bên u cầu phiên tịa họp kín [25, tr 408] Tịa định q trình giải vụ việc, bao gồm thủ tục thời gian cho bên tranh chấp tranh luận trình bày chứng Khi bên tranh chấp khơng trình diện trước Tịa thất bại việc bảo vệ vụ kiện, bên lại đề nghị Tịa tiếp tục thủ tục tố tụng phán [25, tr 409] Mọi định Tòa tất thành viên Tòa lập để giải tranh chấp bỏ phiếu định theo đa số, số phiếu phiếu Chánh án mang tính định Trình tự, thủ tục giải tranh chấp cụ thể quy định cách cụ thể chi tiết Điều lệ Tòa (Rules of ITLOS) Các quốc gia thành viên tuyên bố văn chấp nhận thủ tục giải thẩm quyền Tòa, ký kết, phê chuẩn hay tham gia Công ước, thời điểm sau Ngồi ra, thực thể khác khơng phải thành viên Liên hợp quốc có quyền đưa tranh chấp trước Tòa tất trường hợp quy định phần XI Công ước (chế độ khai thác Vùng) hay cho tranh chấp đưa theo thỏa thuận khác [25, tr 407] Các quốc gia có quyền tham dự vụ kiện hai trường hợp: thứ vụ tranh chấp, quốc gia thành viên cho quyền lợi pháp lý bị xâm phạm có quyền gửi đơn thỉnh cầu lên Tịa xin tham gia; vấn đề giải thích hay áp dụng Cơng ước đặt Khi Tịa chấp nhận cho tham gia phán Tịa vụ việc tham gia có tính bắt buộc quốc gia yêu cầu 5.3.4.2 Tòa án trọng tài thành lập theo phụ lục VII Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS quan tài phán có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến giải thích áp dụng điều khoản Công ước (Phụ lục VII Điều 1) Thơng thường Tịa trọng tài có năm thành viên (Phụ lục VII Điều 3) Các thành viên Tòa lựa chọn từ danh sách Tổng thư ký Liên hợp quốc lập nắm giữ Mỗi bên tranh chấp quyền định không bốn trọng tài danh sách (Phụ lục VII Điều 2) Trong giai đoạn đầu tiên, bên lựa chọn người danh sách mà định Bên Nguyên cử thành viên danh sách trọng tài viên người cơng dân nước Trong thời hạn 30 ngày kể từ nhận thông báo, bên Bị phải cử thành viên Trong thời hạn 60 ngày kể từ nhận thông báo, ba thành viên lại bên thỏa thuận đề cử, danh sách đưa ra, công dân quốc gia thứ ba Chánh tòa Tòa trọng tài bên thống lựa chọn số ba thành viên Nếu khơng thỏa thuận lựa chọn cá nhân quốc gia thứ ba mà hai bên thống tiến hành (Phụ lục VII Điều điểm d, e) Nếu thời hạn kể mà bên thỏa thuận việc cử người, Chánh án Tịa án Luật biển quốc tế định vị trí Các định Tịa trọng tài thơng qua theo đa số thành viên Tòa Sự vắng mặt bỏ phiếu trắng nửa số thành viên khơng cản trở Tịa định Trong trường hợp số phiếu ngang nhau, Chánh tịa định Quyết định Tịa có tính chất chung thẩm bắt buộc bên thực i

Ngày đăng: 25/01/2022, 14:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w