1. Trang chủ
  2. » Tất cả

C s ly lun v phat trin nang lc t

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 378,48 KB

Nội dung

No 14 Dec 2019|Số 14 – Tháng 12 năm 2019|p 42 49 62 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN 2354 1431 http //tckh daihoctantrao edu vn/ Cơ sở lý luận về phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệ[.]

No.14_Dec 2019|Số 14 – Tháng 12 năm 2019|p.42-49 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Cơ sở lý luận phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Hà Mỹ Hạnha* Đại học Tân Trào hamyhanhedu@gmail.com a Trường *Email: Thông tin viết Ngày nhận bài: 04/8/2019 Ngày duyệt đăng: 10/12/2019 Từ khóa: Tóm tắt Để đáp ứng yêu cầu đổi Chương trình giáo dục phổ thơng, việc nghiên cứu sở lý luận phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học cần thiết Trong khuôn khổ viết tác giả sâu phân tích: Khái niệm, đặc điểm tâm lý sinh, mục tiểu, nội dung, phương pháp đường phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân Trào (ĐHTT) Phát triển lực, lực tổ chức, hoạt động trải nghiệm sáng tao, Trường Đại học Tân Trào Đặt vấn đề Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động mang tính tích hợp phân hóa cao, thực nhiều hình thức đa dạng, đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh học tích cực, hiệu quả, thơng qua hoạt động hình thành phát triển học sinh phẩm chất, lực đặc thù: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo xác định hoạt động chương trình học tập học sinh từ tiểu học, THCS đến học sinh THPT Chính thế, chương trình Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thức ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc “ban hành chương trình giáo dục phổ thông”[3] Để đạt mục tiêu mà chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi người giáo viên phải có lực tổ chức hoạt động, muốn từ đào tạo nghề trường 62 chuyên nghiệp người học cần trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng, thái độ tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trường Đại học Tân Trào sở giáo dục có truyền thống đào tạo, bồi dưỡng giáo viên khối ngành sư phạm, sinh viên ngành GDTH chiếm đa số Trong năm qua, nhà trường trọng việc đổi phương pháp, bổ sung chỉnh sửa chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng viết sâu phân tích sở lý luận phát triển lực tổ chức hoạt động trài nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học Trường Đại học Tân Trào Lý luận phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học Trường Đại học Tân Trào 2.1 Khái niệm công cụ 2.1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo * Định nghĩa: Theo định nghĩa Chương trình giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT ban hành: Hoạt động trải H.M.Hanh/ No.14_Dec 2019|p.42-49 nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hố kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai [1] Trên có sở nghiên cứu kế thừa quan điểm nhà khoa học theo tác giả hoạt động trải nghiệm sáng tạo hiểu hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân 2.1.2 Phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học Phát triển (năng lực) NL tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) cho sinh viên (SV) diễn thời gian dài tác động, định hướng, cố vấn lực lượng giáo dục trong, nhà trường tự rèn luyện thân Về chất trình biến đổi mặt nhận thức kĩ năng, thái độ SV từ thấp đến cao theo chiều hướng hoàn thiện dần thông qua đường dạy học giáo dục Cụ thể diễn theo bước sau: Thứ nhất: Thông qua dạy học, giáo dục cung cấp kiến thức làm thay đổi mặt nhận thức Thông qua hoạt động dạy học tích hợp, lồng ghép tổ chức hoạt động giáo dục giúp SV có tri thức hiểu biết vấn đề tổ chức HĐTNST: Hiểu biết thiết kế hoạt động hiểu cách xác định mục tiêu cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm; xác định nội dung cách thức thực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm dự kiến thời gian thực nhiệm vụ Nắm cách thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động linh hoạt, mềm dẻo q trình tổ chức HĐTNST Có kiến thức tìm kiếm hỗ trợ cần thiết giải mâu thuẫn nảy sinh hoạt động; xử lý tình Hiểu rõ cách đánh giá HĐTNST Thứ hai: Thông qua dạy học, giáo dục rèn luyện kĩ năng, thái độ tổ chức HĐTNST Phát triển NL tổ chức HĐTNST cho SV sở nhận thức đủ tri thức tổ chức HĐTNST Từ đó, SV tích cực, rèn luyện kĩ năng, thái độ tổ chức HĐTNST phát huy ưu điểm thân để biến tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội thành hành động thân hướng dẫn, định hướng lực lượng giáo dục (gia đình, nhà trường xã hội) Thơng qua đường dạy học tích hợp vào mơn học lớp, tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng hệ thống phương pháp dạy học, giáo dục tích cực giúp SV phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen, tinh thần tự giác, rèn luyện kĩ tổ chức HĐTNST Bước ba: Kiểm tra đánh giá kết phát triển lực tổ chức HĐTNST Phát triển tổ chức HĐ TNST trình lâu dài thể tiến SV tổ chức HĐTNST Vì thế, việc kiểm tra, đánh giá kịp thời có ý nghĩa quan trọng có tác dụng tạo động lực cho SV phát triển lực tổ chức HĐTNST, giúp GV, SV giữ mối “liên hệ ngược” để thấy điểm mạnh, điểm yếu từ giúp họ có điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao kết phát triển lực tổ chức HĐTNST cho SV ngành giáo dục tiểu học Từ phân tích xem xét góc độ giáo dục học tác giả quan niệm: Phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học q trình hồn thiện hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ thiết kế, thực hiện, đánh giá hoạt động thực tiễn sinh viên theo hướng đáp ứng yêu cầu hoạt động trải nghiệm thông qua đường dạy học giáo dục Phát triển NLHĐXH cho SV ngành giáo dục tiểu học (GDTH) bao hàm: + Phát triển hoàn thiện mặt kiến thức tổ chức HĐTNST + Phát triển hoàn thiện kĩ tổ chức HĐTNST + Phát triển hoàn thiện thái tổ chức HĐTNST + Q trình hồn thiện tri thức, kĩ năng, thái độ tiến hành thông qua đường dạy học giáo dục 2.2 Đặc điểm sinh viên ngành giáo dục tiểu học Trên sở nghiên cứu kế thừa nghiên cứu nhà khoa học, tác giả đưa đặc điểm 65 H.M.Hanh/ No.14_Dec 2019|p.42-49 sinh viên nói chung sinh viên ngành giáo dục tiểu học Trường Đại học Tân Trào nói riêng sau: 2.2.1 Đặc điểm tâm lý Bên cạnh đặc điểm tâm lý lứa tuổi chung niên đặc điểm tâm lí chung giới sinh viên tính ổn định ý thức thân, quan hệ xã hội, khả đánh giá tự đánh giá, trưởng thành tình cảm đặc trưng giới, tư logic ý chí có tính chủ động, phát triển cao nhu cầu nhận thức, nhu cầu học hỏi, nhu cầu giao tiếp xã hội, nhu cầu lao động nghề nghiệp, nhu cầu tự khẳng định, tính độc lập, tính phiêu lưu mạo hiểm thử thách, ham thích khám phá làm việc theo lối mới, nhiều hoài bão ước mơ có ước mơ sáng tạo làm nên nghiệp, song có nét bồng bột, thiếu chín chắn, dễ sai lầm, hay tự ái, dễ nản chí, dễ thất vọng thất bại, dễ hồi nghi bị lừa dối, dễ nghĩ liều làm liều bế tắc V.v sinh viên ngành giáo dục tiểu học có đặc điểm tâm lí đặc trưng riêng, là: 1/ Tư nhận thức em có đặc điểm tư sư phạm, tức tư khoa học giàu hình tượng xúc cảm tính chất nghề sư phạm tác động đến; 2/ Tình cảm nghề nghiệp sinh viên ngành giáo dục tiểu học tương đối ổn định giới trẻ em mang lại 3/ Nhu cầu sinh viên ngành giáo dục tiểu học mang tính xã hội cao nhu cầu bậc cao chi phối em; 4/ Ý chí nghị lực em chủ yếu mức độ định hướng nghề nghiệp thích ứng nghề chi phối; 5/ Tâm vận động nghề dạy học nguyên tắc phát triển tốt lao động nghề hỗn hợp trí óc thể chất; 6/ Đặc điểm ý, trí nhớ trị giác sinh viên tương đối hồn thiện, đạt đến độ chín 2.2.2 Đặc điểm học tập Sinh viên ngành Giáo dục tiểu học có số đặc điểm học tập sau đây: 1/ Sinh viên sư phạm tiểu học người học có kinh nghiệm học tập, có thói quen học tập có hệ thống đa số có kĩ học tập đọc tài liệu, tìm khai thác thông tin thư viện hay : mạng, biết học hỏi qua chia sẻ nhóm bạn diễn đàn, hội thảo, hội nghị ; 2/ Sinh viên người học trưởng thành nên kinh nghiệm sống đầy đủ nhiều tiền lệ kinh nghiệm sống ảnh hưởng đến học tập: 3/ Khả đáp ứng chiến lược học tập đại sinh viên sư phạm tiểu học nhìn chung thấp: 4/ Phong cách học tập sinh viên sư phạm tiểu học nói chung chưa phong phú, chưa sinh động: 5/ Thái độ học tập sinh viên sư phạm tiểu học nói chung tốt tích cực Ngoài sinh viên ngành giáo dục tiểu học Trường Đại học Tân Trào có đặc trưng riêng tác động môi trường sống Phân lớn em thật thà, chất phát, ln cần cù, chịu khó, sáng tạo hoạt động học tập Tuy nhiên, cịn phận khơng nhỏ em cịn chưa “xông xáo” tổ chức hoạt động, kĩ giao tiếp, ứng xử tình chưa thật nhạy bén, kĩ nhận xét đánh giá hoạt động hạn chế Việc phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học Trường Đại học Tân Trào cần thiết 2.3 Mục tiêu phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Việc xác định mục tiêu phát triển lực tổ chức HĐTNST cho SV dựa sở mục tiêu giáo dục bậc học, yêu cầu thực tiễn phát triển nguồn nhân lực thời kỳ dựa vào sở lý luận thực tiễn Phát triển lực tổ chức HĐTNST cho SV ngành giáo dục tiểu học hướng tới ba mục tiêu cụ thể sau đây: - Phát triển kiến thức tổ chức HĐTNST: Kiến thức tổ chức HĐTNST cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân Trào sinh viên sư phạm kiến thức thiết kế hoạt động; thực điều chỉnh hoạt động; đánh giá hoạt động trải nghiệm học sinh - Phát triển kĩ tổ chức HĐTNST: Phát triển hệ thống kĩ tổ chức HĐTNST cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân Trào kĩ tổ chức hoạt động giáo dục ý tới phát triển kĩ đặc thù sắc văn hóa địa phương Tuyên Quang - Phát triển thái độ tổ chức HĐTNST: đảm bảo cho trình phát triển lực tổ chức HĐTNST đạt kết cao 2.4 Nội dung phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thơng qua q trình dạy học giáo dục, dựa vào mục tiêu giáo dục bậc đại học, đặc điểm tâm sinh lý sinh viên, đặc thù địa phương việc phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân Trào gồm nội dung sau: * Phát triển hệ thống kiến thức tổ chức HĐTNST: - Hiểu biết thiết kế hoạt động hiểu cách xác định mục tiêu, nội dung, cách thức thực 66 H.M.Hanh/ No.14_Dec 2019|p.42-49 hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm dự kiến thời gian thực nhiệm vụ Nắm cách thực kế hoạch, điều chỉnh hoạt động linh hoạt, mềm dẻo trình tổ chức HĐTNST Có kiến thức tìm kiếm hỗ trợ cần thiết, giải mâu thuẫn nảy sinh hoạt động; xử lý tình Hiểu rõ cách đánh giá HĐTNST - Hiểu biết chủ đề HĐTNST có hoạt động gắn liền với địa phương mang tính đặc thù riêng: sắc văn hóa tỉnh Tuyên Quang (Hát then, ẩm thực, phong tục tập quán địa phương); Những địa danh du lịch lịch sử: du lịch sinh Thái Tuyên Quang * Phát triển kĩ tổ chức HĐTNST: - Kĩ thiết kế hoạt động + Xác định mục tiêu cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm + Xác định nội dung cách thức thực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm + Dự kiến thời gian thực nhiệm vụ - Kĩ thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động + Chỉ đạo việc thực kế hoạch + Biết tìm hỗ trợ cần thiết + Biết huy động người khác tham gia hoạt động + Biết cách giải mâu thuẫn nảy sinh hoạt động + Xử lý tình - Đánh giá hoạt động + Nêu ý nghĩa hoạt động cá nhân tập thể + Chỉ tiến học sinh sau hoạt động + Chỉ điểm cần rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động tích cực hoạt động cá nhân, nhóm * Phát triển thái độ tổ chức HĐTNST: +Tôn trọng, ủng hộ sẵn sàng chia sẻ với học sinh + Lịch sự, nhã nhặn, cởi mở quan hệ giao tiếp + Vui vẻ giúp đỡ, khích lệ học sinh tham gia vào hoạt động 2.5 Phương pháp phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo * Phương pháp giải vấn đề (GQVĐ) GQVĐ phương pháp giáo dục nhằm phát triển lực tư duy, sáng tạo, GQVĐ Sinh viên đặt tình có vấn đề, thơng qua việc GQVĐ giúp sinh viên lĩnh hội tri thức, KN phương pháp Phương pháp tiến hành theo bước cụ thể sau: Bước 1: Nhận biết vấn đề Trong bước GV cần phân tích tình đặt giúp sinh viên nhận biết vấn đề để đạt yêu cầu, mục đích đặt Do đó, vấn đề cần trình bày rõ ràng, dễ hiểu Bước 2: Tìm phương án giải Để tìm phương án GQVĐ, SV cần so sánh, liên hệ với cách GQVĐ tương tự hay kinh nghiệm có tìm phương án giải Các phương án giải tìm cần xếp, hệ thống hóa để xử lí giai đoạn Khi có khó khăn khơng tìm phương án giải cần quay trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại hiểu vấn đề Bước 3: Quyết định phương án giải GV cần định phương án GQVĐ, tìm phải phân tích, so sánh, đánh giá xem có thực việc GQVĐ hay khơng Nếu có nhiều phương án giải cần so sánh để xác định phương án tối ưu Nếu phương án đề xuất mà không giải vấn đề tìm kiếm phương án giải khác Khi định phương án thích hợp kết thúc việc GQVĐ * Phương pháp làm việc nhóm Thực chất phương pháp giáo viên tổ chức cho SV tham gia trao đổi, giải vấn đề nội dung thuộc lĩnh vực HĐTNST theo nhóm, giảng viên kích thích SV tự giác, tích cực hợp tác để giải nhiệm vụ đặt ra, sở rút nhận xét, kết luận Phương pháp làm việc nhóm chia làm hai loại: nhóm nhỏ nhóm lớn Nhóm nhỏ sử dụng phổ biến trình dạy học, phương pháp đáp ứng tốt mục tiêu cải cánh - phát huy cao độ tính tích cực học tập SV Làm việc nhóm cịn phương tiện học hỏi có tính chất dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp SV rèn luyện kĩ sống tập thể, kĩ nói biết lắng nghe người khác nói, kĩ giải quyết, kĩ hợp tác, kĩ phát biểu trước đám đơng Ngồi thảo luận theo 67 H.M.Hanh/ No.14_Dec 2019|p.42-49 nhóm cịn giúp SV có kĩ tổ chức, quản lý, tự quản tạo điều kiện để em tự trải nghiệm thành công hay thất bại thân Đặc điểm phương pháp làm việc nhóm: + Mang tính tích cực, tự lực, tự giác cao có tính chất chủ thể + Địi hỏi người học phải có kiến thức, kinh nghiệm, có đủ tài liệu tham khảo + Người học tìm kiến thức mới, nhìn vấn đề nhiều góc cạnh khác tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp SV suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn Có thể tiến hành đóng vai theo bước sau: - Chuẩn bị: + GV chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai + Về mặt xã hội: Thảo luận tạo điều kiện phát triển quan hệ thành viên nhóm: nghe, nói, tranh luận, lãnh đạo + Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai + Về mặt giáo dục: Phát triển tính dân chủ, hợp tác SV * Phương pháp tự trải nghiệm Tổ chức cho SV làm việc nhóm Nhiệm vụ GV: Lựa chọn giao nội dung, vấn đề, công việc yêu cầu liên quan cho nhóm SV thực hiện, nguồn tài liệu tham khảo tối thiểu, Thiết kế kịch cho nội dung làm việc nhóm Tham dự, hướng dẫn, đạo diễn, nhận xét tổng kết sản phẩm nhóm GV cần khẳng định nội dung đúng, sửa chữa nội dung chưa "chốt" nội dung vấn đề, dùng phương tiện để chuyển tải nội dung cốt lõi chủ đề thảo luận Đánh giá, cho điểm phần chuẩn bị trình bày, thảo luận nhóm SV tích lũy vào kết cuối môn học Nhiệm vụ SV: Nhận nhiệm vụ, thời hạn hoàn thành, mẫu báo cáo hoạt động theo nhóm Nhóm trưởng lên kết hoạch, phân cơng cơng việc cho thành viên, thời gian hoàn thành, triển khai kết hoạch, xem xét kết đạt so với mục tiêu đề Trình bày báo cáo theo phân cơng Theo dõi, bổ sung, góp ý trình bày bạn lớp, hồn chỉnh trình bày Hỏi, đối thoại, tranh luận vấn đề trình bày buổi thảo luận Tự nhận xét đánh giá thảo luận Theo dõi nhận xét, tổng kết GV để hoàn chỉnh trình bày buổi thảo luận * Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho SV thực hành, “làm thử” số cách ứng xử - Thực hành: Các nhóm lên đóng vai - Nhận xét, đánh giá Tự trải nghiệm định hướng, tư vấn GV giúp SV rèn luyện khả tự tin trước người khác, kĩ giải vấn đề Tự trải nghiệm SV giữ vai trị quan trọng, nhân tố định tới việc nâng cao NLHĐXH SV Bên cạnh đó, tự trải nghiệm cịn góp phần nâng cao hoạt động trí tuệ SV việc tiếp thu hiểu tri thức HĐXH, rèn luyện cho SV kĩ độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn q trình học, giúp SV tự tin sống mình, thích ứng bắt nhịp nhanh với tình lạ mà sống đại mang đến, kể thách thức to lớn từ môi trường nghề nghiệp Tự trải nghiệm SV cần phải tăng cường học tập lớp, thực hành thực tập chun mơn, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tự rèn luyện cá nhân SV * Phương pháp rèn luyện - Là phương pháp tổ chức cho SV thể nghiệm ý thức, tình cảm chuẩn mực xã hội tình đa dạng sống qua hình thành củng cố hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định - Tác dụng: + Tạo hội cho người giáo dục thâm nhập vào tình đa dạng từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó + Tạo hội cho người giáo dục biến kết tập luyện (hành vi) thành thói quen bền vững - Trong q trình giáo dục tạo hội cho người giáo dục rèn luyện tình huống: Đời sống tập thể; Hoạt động học tập, lao động; Sinh 68 H.M.Hanh/ No.14_Dec 2019|p.42-49 hoạt hàng ngày nhà, trường, xã hội; Các hoạt động xã hội nói chung, hoạt động từ thiện - Để tạo điều kiện cho người giáo dục rèn luyện tốt cần: + Tận dụng tình tự nhiên, tạo tình thích hợp + Kết hợp chặt chẽ với tự kiểm tra + Tổ chức rèn luyện liên tục, có hệ thống + Kết hợp tổ chức rèn luyện với tự tổ chức rèn luyện 2.6 Con đường phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo * Tổ chức dạy học lớp theo hướng lồng ghép, tích hợp nội dung lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình dạy học thơng qua mơn học chiếm ưu Hoạt động dạy học lớp hoạt động giữ vai trò chủ đạo, định hướng cố vấn cho phát triển SV Tùy theo nội dung, chương trình mơn học mà GV lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp nhằm phát triển tri thức, kĩ năng, thái độ tổ chức HĐTNST GV lựa chọn lồng ghép, tích hợp nội dung phát triển lực tổ chức HĐTNST chương trình dạy học thơng qua mơn học chiếm ưu như: GDH, Nghi thức đội TNTP HCM, HĐGDNGLL, Giáo dục kĩ sống, Giáo dục lối sống… GV cần nghiên cứu nội dung dạy học từ thiết kế tình dạy sinh viên chủ động, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để tạo dựng liên kết SV với nhau, chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau, bàn bạc, trao đổi thông tin, trao đổi quan điểm cá nhân, xây dựng bầu khơng khí học tập thỏa mái, khơng căng thẳng, mệt mỏi từ hút SV tham gia vào hoạt động nhóm, lớp nhằm phát triển kĩ thiết kế, kĩ thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động, kĩ xử lý tình huống, kĩ đánh giá hoạt động…Như vậy, thơng qua dạy học lồng ghép, tích hợp khơng đảm bảo mục tiêu mơn học mà cịn phát triển lực tổ chức HĐTNST cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân Trào * Hoạt động tự học sinh viên Hoạt động tự học đường có nhiều thuận lợi để phát triển lực tổ chức HĐTNST tính tích cực hoạt động cá nhân yếu tố định trực tiếp đến việc phát triển nhân cách Để hoạt động tự học SV vừa đạt mục tiêu môn học đề ra, vừa phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo đòi hỏi GV phải phát huy vai trò chủ đạo, định hướng, tư vấn cho hoạt động tự học SV GV thiết kế nhiệm vụ tự học SV dạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, khơi dậy ham hiểu biết, tìm tịi sáng tạo SV đồng thời đặt mục đích, yêu cầu rõ ràng nhiệm vụ thời gian phải hoàn thành GV phải quan tâm sát sao, tư vấn, kiểm tra thường xun hoạt động tự học SV, đơn đốc SV hồn thành nhiệm vụ theo yêu cầu Đối với SV cần chuẩn bị tốt động cơ, thái độ học tập, tinh thần, trách nhiệm để “tự chủ, tự chịu trách nhiệm” học tập cách chủ động có hiệu Trong trình tự học SV cần suy nghĩ sáng tạo mạnh dạn đưa ý kiến thắc mắc mà khơng phụ thuộc vào GV hay sách giáo trình * Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Trường Đại học Tân Trào có nhiều mạnh tổ chức hoạt động lên lớp cho sinh viên Để phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho SV ngành giáo dục tiểu học khoa, trung tâm Đồn, Hội…có nhiều hình thức: Hội thi, tham quan, giao lưu, tọa đàm, ngoại khóa… tổ chức năm đường thuận lợi cho việc phát triển lực tổ chức HĐTNST cho sinh viên Trong trình tổ chức hoạt động ngoại khóa cần ý giao nhiệm vụ thiết kế, tổ chức hoạt động cho sinh viên; tạo hấp dẫn, đa dạng, phong phú để thu hút đông đảo SV tham gia đồng thời cần phải ý phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo SV tổ chức hoạt động để hoạt động đường trình phát triển lực tổ chức HĐTNST cho sinh viên * Hoạt động thực hành, thực tế trường phổ thông Hoạt động thực hành, thực tế trường phổ thông đường chiếm ưu để phát triển lực tổ chức HĐTNST cho sinh viên ngành tiểu học trường Đại học Tân Trào Thông qua hoạt dộng em tham gia vào thực tập chuyên môn, làm công tác chủ nhiệm đặc biệt tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề cho học sinh tiểu học theo quy mô lớp, khối toàn trường phát triển em kiến thức, kĩ thái độ tổ chức HĐTNST Để phát triển lực tổ chức HĐTNST cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học giáo viên giao nhiệm vụ gợi ý cho sinh viên số hoạt động theo chủ đề: Khám phá thân; Rèn luyện thân; Xây dựng 69 H.M.Hanh/ No.14_Dec 2019|p.42-49 nhà trường; Xây dựng cộng đồng; Chủ đề gắn với địa phương Tuyên Quang * Tổ chức hoạt động thực tiễn Hoạt động cung cấp cho SV kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học; dễ vận dụng vào thực tế Các hoạt động thực tiễn đặc thù cho SV bao gồm hoạt động: - Trải nghiệm khám phá văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số: ẩm thực, trang phục, hát, nhà ở, lễ hội… - Hoạt động tham quan bảo tàng, di tích lịch sử địa phương - Hoạt động truyền thơng giới thiệu khu du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh gắn với tỉnh Tuyên Quang - Tham gia vào hoạt động xã hội, thiệt nguyện: + Tổ chức cho SV tham gia hoạt động vận động người dân tham gia vào giáo dục, cho đến trường, góp sức nhà trường phát triển giáo dục giáo dục học sinh + Tổ chức cho SV tham gia xóa mù chữ thôn bản, phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục qua hoạt động mùa hè tình nguyện + Tổ chức cho SV tham gia hoạt động vận động bà dân tộc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, trừ loại bỏ phong tục tập quán lạc hậu, lỗi thời, tham gia phòng chống tệ nạn xã hội địa bàn miền núi + Tổ chức cho SV tham gia hoạt động từ thiện trợ giúp người yếu xã hội: Học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh chậm tiến, người có hồn cảnh đặc biệt cần trợ giúp, gia đình có cơng với cách mạng, dân tộc + Tổ chức cho SV tham gia hoạt động bảo vệ môi trường làm xanh, đẹp, bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, mơi trường văn hóa nhà trường, nơi cơng cộng,… - Hoạt động trị xã hội; Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao; Kỷ niệm ngày lễ lớn, hoạt động giáo dục Pháp luật, giáo dục mơi trường, giáo dục giới tính, giáo dục phịng chống tệ nạn xã hội, hoạt động cộng đồng, giáo dục truyền thống sắc văn hóa dân tộc; giữ gìn, bảo vệ biển đảo, biên giới, mùa hè tình nguyện… - Các hình thức câu lạc trường Đại học Tân Trào: Câu lạc giáo dục kĩ sông, câu lạc võ thuật; Câu lạc hát then, Câu lạc Tiếng Anh… Chính từ đặc trưng hoạt động thực tiễn nên hoạt động đường có nhiều thuận lợi cho việc phát triển lực tổ chức HĐTNST cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân Trào Kết luận Phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học q trình hồn thiện hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ thiết kế, thực hiện, đánh giá hoạt động thực tiễn sinh viên theo hướng đáp ứng yêu cầu hoạt động trải nghiệm thông qua đường dạy học giáo dục Nghiên cứu sở lý luận phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường Đại học Tân Trào việc làm có ý nghĩa thiết thực góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận phát triển lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông, Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Nguyễn Tuấn Dũng Nguyễn Minh Hợp (2002), Từ điển quản lý xã hội, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng” 70 H.M.Hanh/ No.14_Dec 2019|p.42-49 Developing the capacity to organize creative experience activities for students of Primary Education Ha My Hanh Article info Recieved: 04/8/2019 Accepted: 10/12/2019 Abstract In order to meet the requirements of reforming the general education program, it is necessary to study the theoretical basis for developing the capacity to organize creative experiences for primary education students In this article, the author deeply analyzes Concepts, psychological characteristics, sub-items, content, methods and ways to develop organizational capacity for creative experience activities for students of Primary education at Tan Trao University Keywords: Developing capacity, organizational capacity, creative experience activities, Tan Trao University 72

Ngày đăng: 04/02/2023, 11:56

w