Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
870,98 KB
Nội dung
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KÝ HIỆU HỌC Ở TRUNG QUỐC1 NGÔ VIẾT HỒN(*) Tóm tắt: Thuật ngữ “Ký hiệu học” đề xuất lần đầu Trung Quốc từ năm 1926 Tuy vậy, phải đến năm 1980, ký hiệu học Trung Quốc thực nghiên cứu quy mô có hệ thống Bài nghiên cứu khảo sát phát triển ký hiệu học Trung Quốc qua bốn giai đoạn phát triển, từ tác giả tiêu biểu xu hướng nghiên cứu đặc trưng Đồng thời, phác họa tranh toàn cảnh ký hiệu học Trung Quốc sở phân tích thành tựu mà học giới nước đạt hai phương diện ký hiệu học lý thuyết ký hiệu học ứng dụng Từ khóa: ký hiệu học lý thuyết, ký hiệu học ứng dụng, truyền thông, ký hiệu học Trung Quốc Dẫn nhập Lý thuyết ký hiệu học nhà ngôn ngữ học Thụy Điển Ferdinand de Saussure đề xuất lần đầu vào đầu kỷ XX Ký hiệu học tiếng Anh biểu đạt hai thuật ngữ có hàm nghĩa tương đồng gồm “semiology” “semiotics”; khác biệt hai thuật ngữ nằm chỗ thuật ngữ thứ Saussure đề xuất, khối cộng đồng khoa TS - Viện Văn học Email: ngoviethoan@gmail.com Trân trọng cảm ơn Giáo sư Triệu Nghị Hành, Giáo sư Tưởng Hiểu Lệ đồng nghiệp thuộc Viện Nghiên cứu Ký hiệu Truyền thông, Đại học Tứ Xuyên cung cấp tư liệu quý giá để thực nghiên cứu (*) Quá trình… 77 học châu Âu xuất phát từ tơn kính dành cho ơng có phần thích sử dụng thuật ngữ hơn; nhóm nhà khoa học Mỹ lại có phần thích sử dụng thuật ngữ thứ hai hơn, xuất phát từ yêu mến dành cho nhà ký hiệu học Mỹ Charles Sanders Peirce Khảo sát tình hình phát triển ký hiệu học kỷ XX, chia trường phái ký hiệu học giới làm ba nhóm chính: ngơn ngữ học ký hiệu, phi ngơn ngữ học ký hiệu nhóm nghiên cứu triết trung Trong đó, Ferdinand de Saussure, Louis Hjelmslev, Roland Barthes học giả đại diện cho xu hướng nghiên cứu đầu; Charles Sanders Peirce, Thomas Sebeok đại diện cho xu hướng nghiên cứu thứ hai; Umberto Eco số nhà ký hiệu học khác đại diện cho xu hướng nghiên cứu triết trung Sự khác biệt lập trường nghiên cứu nhóm nằm chỗ kết cấu ngơn ngữ nên trở thành mô thức tượng ngơn ngữ văn hóa? Các nghiên cứu ký hiệu học phương Tây tiến hành từ sớm dần hình thành hệ phái phương pháp luận đặc thù Trong tương quan so sánh với phương Tây, ký hiệu học Trung Quốc xuất tương đối muộn Mặc dù thuật ngữ “ký hiệu học” (符号学) học giả Trung Quốc Triệu Nguyên Nhậm nhắc đến lần đầu từ năm 19261, vậy, thực nghiên cứu quy mô lớn, cách có hệ thống từ năm 80 kỷ XX Tuy vậy, dễ nhận rằng, ký hiệu học Trung Quốc có xuất phát điểm tương đối cao, thời gian ngắn, giới nghiên cứu ký hiệu học nước đuổi kịp với xu hướng nghiên cứu ký hiệu học giới Cùng với đó, nhà ký hiệu học Trung Quốc sở hệ thống ký hiệu với nội hàm phong phú văn hóa truyền thống nước có phát kiến hướng mới, khiến cho ký hiệu học Trung Quốc không bắt nhịp giới mà cịn có đóng góp Có thể khẳng định, ký hiệu học Trung Quốc có đóng góp quan trọng cho phát triển ký hiệu học giới, quan sát động thái khoa học ký hiệu học Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng Xem: 吴宗济、赵新那编,《赵元任语言文学论集》,商务印馆,北京,2002年,第178页。 Trong nghiên cứu “Ký hiệu học đại cương” đăng tạp chí “Khoa học” vào năm 1926, Triệu Nguyên Nhậm nhấn mạnh: “Ký hiệu – thứ cũ rồi, mà tập hợp tất ký hiệu thành loại đề tài nghiên cứu nguyên tắc chất phương pháp luận ký hiệu việc đến chưa có người thực ” 78 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC SỐ - 2019 Các giai đoạn phát triển ký hiệu học Trung Quốc Quan sát trình phát triển ký hiệu học Trung Quốc, dễ nhận thấy tiến trình phát triển ký hiệu học nước chia thành bốn giai đoạn lớn1 2.1 Giai đoạn khởi đầu (1980-1986): Bắt đầu từ năm 80, học giới Trung Quốc bắt đầu ý tham gia vào hoạt động giao lưu học thuật ký hiệu học quốc tế, kịp thời dịch thuật giới thiệu động thái nghiên cứu phát triển ký hiệu học giới đến diễn đàn học thuật nước Từ nội dung phạm vi nghiên cứu, dễ nhận thấy, giai đoạn này, học giả Trung Quốc chủ yếu tập trung giới thiệu tư tưởng nhà ký hiệu học nước ngoài, vấn đề xung quanh lý luận phương pháp luận Trong đó, số nghiên cứu tập trung giới thiệu Saussure Barthes lên đến gần 40 2.2 Giai đoạn phát triển ổn định (1987-1993): Kể từ năm 1987, trọng tâm nghiên cứu ký hiệu học Trung Quốc dần có bước chuyển đổi Thứ nhất, từ việc giới thiệu nhà ký hiệu học tiêu biểu, nội dung lý thuyết ký hiệu học, đặc biệt ký hiệu học ngôn ngữ, học giới Trung Quốc tập trung thảo luận sâu vấn đề cụ thể lý thuyết ký hiệu học Ví thảo luận tính tuyến tính, tính ngẫu nhiên ký hiệu hay nghiên cứu so sánh tư tưởng nhà ký hiệu học với Thứ hai, ký hiệu học với tư cách khoa học phương pháp luận hệ thống lý thuyết áp dụng vào việc nghiên cứu vấn đề cụ thể ngôn ngữ học ngữ nghĩa hay ngữ dụng học Thứ ba, ký hiệu học bước đầu quan tâm đến vấn đề ngồi ngơn ngữ, ví dịch thuật từ góc nhìn ký hiệu học hay vận dụng ký hiêu học vào việc giải mã ký hiệu ngôn ngữ nghệ thuật tác Vương Danh Ngọc Tống Nghiêu cơng trình nghiên cứu “Ký hiệu học Trung Quốc 20 năm nghiên cứu” (王铭玉、宋尧《中国符号学研究20年》,外国语,2003年01期(总第143 期),第13-21页) cho ký hiệu học thực phát triển cách có quy mơ Trung Quốc từ năm 1980, đó, chia q trình phát triển ký hiệu học Trung Quốc làm ba giai đoạn, tính đến năm 2003 nghiên cứu nói cơng bố trịn hai mươi năm Trong đó, Triệu Nghị Hành cơng trình nghiên cứu “60 năm ký hiệu học Trung Quốc” (赵毅衡,中国符号学六十年,四川大学学报(哲学社会科学版),2012年第1期 (总第178期),第5-13页) lấy thời điểm học giả Trung Quốc Triệu Nguyên Nhậm đề xuất ý tưởng ký hiệu học vào năm 1926 làm mốc khởi đầu cho phát triển ký hiệu học Trung Quốc, đó, tính đến năm 2012 cơng trình cơng bố, ký hiệu học Trung Quốc có chặng đường 60 năm phát triển Chúng tán đồng cách phân chia Vương Danh Ngọc bổ sung thêm quan điểm Triệu Nghị Hành, chia ký hiệu học Trung Quốc làm giai đoạn, gắn với gần 40 năm phát triển Quá trình… 79 phẩm văn chương, Thứ tư, vài học giả bắt đầu tập trung khai thác, nghiên cứu, giải mã hệ thống ký hiệu văn hóa truyền thống Trung Quốc, ví như: Luận thuật tư tưởng ký hiệu tác phẩm Công Tôn Long, Tuân Tử nhà quốc học kinh điển khác, Trong giai đoạn này, nghiên cứu ký hiệu học bắt đầu trở thành tượng học thuật khoa học xã hội nhân văn Trung Quốc Năm 1988, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc lần đầu tổ chức hội thảo khoa học ký hiệu học với tham gia học giả khu vực Bắc Kinh – Thiên Tân Sau hội thảo này, Học hội logic Trung Quốc Hội Nghiên cứu triết học nước thành lập hội nghiên cứu ký hiệu học Trung Quốc 2.3 Giai đoạn phát triển toàn diện (1994-2004): Từ sau năm 1994, ký hiệu học Trung Quốc bước sang giai đoạn phát triển Các nghiên cứu ký hiệu học gần triển khai cách toàn diện, nhiều lĩnh vực chuyên ngành Sự phát triển ký hiệu học Trung Quốc giai đoạn khái quát thành đặc điểm sau: 1) Ngoài việc tiếp tục nghiên cứu sâu lý thuyết ký hiệu học ký hiệu học ngôn ngữ ra, học giả Trung Quốc tập trung dịch thuật giới thiệu nhánh khác ký hiệu học ký hiệu học tự sự, ký hiệu học xã hội, ký hiệu học điện ảnh, ký hiệu học diễn ngôn, ký hiệu học chủ đề ; 2) Việc nghiên cứu ký hiệu học ngôn ngữ đạt phát triển chiều sâu, đặc biệt việc nghiên cứu tư tưởng ngôn ngữ học Saussure: Các học giả Trung Quốc bắt đầu có hồi nghi số quan điểm nhà ngôn ngữ học này, vấn đề tính ngẫu nhiên ký hiệu Cùng với xuất Giáo trình Ngơn ngữ học phổ thông (Tái lần thứ 3), số quan điểm nhà ngôn ngữ học Saussure bị phản biện cách triệt để, làm dấy lên trào lưu nhận thức lại Saussure học giới Trung Quốc; 3) Sự xuất ký hiệu học khoa học khác ngày thêm sâu rộng Với tư cách khoa học phương pháp luận, ký hiệu học ngày sử dụng để giải nhiều vấn đề cụ thể nhiều môn khoa học khác công cụ nghiên cứu hữu hiệu Phạm vi ứng dụng ký hiệu học ngày mở rộng hơn, đặc biệt việc nghiên cứu ký hiệu học lĩnh vực ngôn ngữ học, triết học, văn học, văn hóa, nghệ thuật, truyền thơng báo chí, dân tộc học,… đạt bước tiến quan trọng; 4) Việc nghiên cứu ký hiệu học khoa học phi ngôn ngữ học ngày trọng; 5) Việc nghiên cứu, giải mã hệ thống ký hiệu thuộc văn hóa 80 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC SỐ - 2019 truyền thống, điển tịch lịch sử Trung Quốc ngày khai thác nhiều hơn, sâu Năm 1994, Đại học Tô Châu tổ chức Hội thảo Ngôn ngữ ký hiệu học tồn quốc lần thứ nhất; tiếp sau đó, hội thảo tổ chức Đại học Sơn Đông (1996), Đại học Sư phạm Tây Nam (1998), Học viện Ngoại ngữ Giải phóng quân (2000), Đại học Sư phạm Nam Kinh (2002), Các hội thảo phạm vi toàn quốc ký hiệu học trường đại học nước luân phiên đăng cai tổ chức khẳng định nghiên cứu xung quanh ký hiệu học Trung Quốc vào quỹ đạo 2.4 Giai đoạn địa hóa hội nhập phát triển (2005 đến nay): Qua q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy rằng, ký hiệu học Trung Quốc có lịch sử hình thành phát triển tương đối ngắn song lại có bước phát triển nhanh Đến nay, nói, nhiều lĩnh vực thuộc khoa nghiên cứu ký hiệu học nước bắt kịp với xu hướng trào lưu nghiên cứu ký hiệu học giới Nguyên nhân phát triển nhanh lẹ nằm chỗ: thứ nhất, học giả Trung Quốc có tiếp nhận, giới thiệu quảng bá đồng bộ, quy mô lớn thành ký hiệu học giới; hai là, thân lịch sử, văn hóa truyền thống Trung Quốc hệ thống ký hiệu phong phú, sâu sắc cần nghiên cứu giải mã, điều mang đến cho ký hiệu học Trung Quốc sức sống nội tại, đồng thời thúc đẩy nghiên cứu ký hiệu học nước phát triển nhanh theo xu hướng địa hóa Từ góc độ phạm vi lĩnh vực nghiên cứu, nghiên cứu ký hiệu học Trung Quốc triển khai nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành triết học, ngôn ngữ học, logic học, văn học, mỹ học, dân tộc học, truyền thông - báo chí, ngơn ngữ dân tộc văn hóa truyền thống Trung Quốc, điện ảnh,… đó, nghiên cứu lĩnh vực triết học, ngôn ngữ học, logic học, văn học tiến hành quy mô lớn đạt thành tựu quan trọng1 Về bản, khái qt q trình phát triển ký hiệu học Trung Quốc giai đoạn thập kỷ trở lại với ba đặc điểm lớn Theo khảo sát chúng tôi, lấy “Ký hiệu học” (符号学) làm từ khóa tìm kiếm, kết tìm kho liệu số lớn Trung Quốc- 中国知网(CNKI)lần lượt 277 nghiên cứu (giai đoạn đầu), 863 nghiên cứu (giai đoạn thứ hai) 4228 nghiên cứu (giai đoạn thứ 3) Với giai đoạn phát triển thứ 4, riêng năm 2010, số nghiên cứu xoay quanh “ký hiệu học” lên đến 863 Những số biết nói khẳng định phát triển mạnh mẽ ký hiệu học Trung Quốc năm gần Quá trình… 81 Một là, học giới Trung Quốc có nỗ lực lớn nhằm biến ký hiệu học nước trở thành môn khoa học độc lập có sức ảnh hưởng ngược trở lại với bộn môn khoa học truyền thống văn học, nghệ thuật hay truyền thông – báo chí Báo cáo từ đồng nghiệp chúng tơi Viện nghiên cứu Ký hiệu Truyền thông thuộc Đại học Tứ Xuyên cho thấy, tính đến năm 2013, trường đại học, cao đẳng phạm vi toàn Trung Quốc thiết kế vào giảng dạy 100 chuyên đề liên quan đến ký hiệu học Mỗi năm, số lượng cơng trình nghiên cứu xoay quanh chủ đề ký hiệu học không 500 cơng trình [1, tr.163-171], có khơng luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ Mặc dù, ký hiệu học có bước phát triển mạnh mẽ kể từ năm 90 trở lại đây, song, thiết đặt ký hiệu học chuyên ngành đào tạo hay hướng nghiên cứu cụ thể hệ thống giáo dục đại học phải đến giai đoạn thực Năm 2009, Đại học Tứ Xuyên sở mã chuyên ngành đào tạo tiến sĩ báo chí mở thêm hướng nghiên cứu - “Ký hiệu học Truyền thông học”, thức tuyển sinh đào tạo thạc sĩ tiến sĩ với hướng nghiên cứu ký hiệu học Cũng năm 2009, Học viện Ngoại ngữ, Đại học Sư phạm Nam Kinh mở hướng nghiên cứu “Thi học ký hiệu học Văn hóa” khn khổ chun ngành đào tạo Ngơn ngữ văn học Nga Ngồi ra, cịn có Đại học Ngoại ngữ Thiên Tân thiết đặt hướng nghiên cứu ký hiệu học ngôn ngữ khuôn khổ chương trình đào tạo thuộc nhóm ngành ngơn ngữ văn học nước ngồi ứng dụng ngơn ngữ học Tuy vậy, thấy, có đơn vị đại học đưa ký hiệu học vào chương trình đào tạo, môn gần tồn dạng hướng nghiên cứu chuyên ngành đào tạo đó, chưa trở thành chuyên ngành độc lập Phải đến năm 2013, Học viện Văn học Báo chí thuộc Đại học Tứ Xuyên thiết lập ký hiệu học chuyên ngành đào tạo cấp II học viện này, khoa học có vị trí độc lập hệ thống chuyên ngành đào tạo đại học Trung Quốc Hai là, ký hiệu học Trung Quốc có bước phát triển theo xu hướng trở thành môn khoa học đa ngành Chỉ tính riêng năm 2013, có 500 cơng trình nghiên cứu (bao gồm lý luận ứng dụng) xoay quanh chủ đề thuộc lĩnh vực phi ngôn ngữ học, quảng cáo, thương hiệu, nghệ thuật, kiến trúc, pháp luật, khoa học máy tính, Phương pháp luận ký hiệu học có đóng góp quan trọng cho phát triển mơn khoa học nói trên, đặt khơng vấn đề có giá trị nghiên cứu thảo luận Tuy 82 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC SỐ - 2019 thế, nhiều nghiên cứu tồn việc lý giải khơng thích đáng quan điểm lý luận ký hiệu học vận dụng chưa đến nơi đến chốn hệ thống phương pháp luận khoa học STT CHUYÊN NGÀNH LĨNH VỰC SỐ LƯỢNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CƠNG BỐ QUA CÁC NĂM 2014 2015 2016 Văn tự, Ngôn ngữ Trung Quốc 125 105 114 Điện ảnh, Hý kịch Nghệ thuật truyền hình 72 78 106 Mỹ thuật, Thư pháp, Điêu khắc, Nhiếp ảnh 66 77 99 Báo chí Truyền thơng 54 71 84 Lý luận Văn nghệ 46 52 43 Văn tự, Ngơn ngữ nước ngồi 40 44 48 Văn học Thế giới 44 53 34 Văn học Trung Quốc 27 23 32 Khoa học Kiến trúc cơng trình kiến trúc 36 50 61 10 Các lĩnh vực khác 74 253 243 581 806 864 TỔNG SỐ Phụ lục 1: Tình hình nghiên cứu ký hiệu học Trung Quốc [2, tr.167-176; 3, tr.185-198; 4,192-207] Các số liệu thống kê bảng cho thấy, công trình nghiên cứu ký hiệu học Trung Quốc ngày gia tăng, năm sau nhiều năm trước Điều cho thấy phát triển ổn định sức ảnh hưởng môn khoa học đồ học thuật Trung Quốc Đặc biệt, lĩnh vực nhắc đến bảng trên, thấy xuất ký hiệu học nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác như: âm nhạc, vũ đạo, thể dục thể thao, văn hóa, Q trình… 83 triết học, du lịch, lý luận giáo dục quản lý giáo dục, kinh tế mậu dịch, khoa học máy tính ứng dụng máy tính, lịch sử tư tưởng kinh tế lý luận kinh tế, tâm lý học, Trung y học, xã hội học khoa học thống kê, Đây minh chứng rõ rệt tính đa ngành ký hiệu học, đồng thời góp phần khẳng định thành tựu bước đầu mà học giới Trung Quốc đạt việc nỗ lực đưa khoa học trở thành chuyên ngành độc lập Ba là, ngày có nhiều hội thảo khoa học chất lượng cao ký hiệu học tổ chức; vai trò ký hiệu học Trung Quốc đồ phát triển ký hiệu học giới ngày rõ rệt Chỉ tính riêng giai đoạn 2014-2017, có hàng chục hội thảo ký hiệu học tổ chức Trung Quốc Các nhà ký hiệu học Trung Quốc nỗ lực tham gia vào diễn đàn mang tính chất tồn cầu có tiếng nói định Năm 2014 năm nhộn nhịp ký hiệu học giới Học giới ký hiệu học giới tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, học thuật Trong đó, phải kể đến Đại hội ký hiệu học giới lần thứ 12 tổ chức Bulgaria vào tháng Hội nghị thường niên lần thứ 39 Hiệp hội ký hiệu học Mỹ (SSA) tổ chức Seattle vào tháng 10 Cả hai hội nghị thu hút quan tâm tham dự đông đảo giới nghiên cứu ký hiệu học giới Các học giả Trung Quốc tích cực tham gia vào hoạt động Đặc biệt, Đại hội ký hiệu học giới lần thứ 12, học giả Trung Quốc tham dự đại hội tổ chức thành bàn tròn học thuật, đưa thảo luận loạt vấn đề xoay quanh chủ đề “Ký hiệu học Văn hóa Trung Quốc đương đại: Sự ảnh hưởng truyền thông đa phương tiện sản nghiệp văn hóa di sản quốc gia” 2014 năm kỷ niệm 100 năm ngày nhà ký hiệu học tiếng Charles Sanders Peirce, giới nghiên cứu ký hiệu học giới tổ chức nhiều hoạt động tưởng niệm giao lưu học thuật Còn Trung Quốc, cơng trình dịch Triệu Tinh Thực Luận Ký hiệu (Tác giả: Charles Sanders Peirce) thức xuất giới thiệu rộng rãi Năm 2015, Luận đàm cao cấp Ngôn ngữ ký hiệu học toàn quốc lần thứ tổ chức Đại học An Huy ba ngày từ 27-29 tháng Luận đàm thu hút 83 học giả đến từ 54 trường đại học thuộc 18 tỉnh, thành phố toàn Trung Quốc tham dự phát biểu thức Trong đó, đáng ý tham luận Hồ Trạng Lân (Đại học Bắc Kinh) - Luận việc đổi văn tự ngôn ngữ Trung Quốc từ góc nhìn ký hiệu học sinh thái, Vương Danh Ngọc (Đại học Ngoại ngữ Thiên Tân) - Cấu tứ ký hiệu học dịch thuật, Triệu Nghị Hành (Đại học Tứ Xuyên) - Vấn đề ý nghĩa Hiện tượng học ký hiệu, Lơ Đức Bình (Đại 84 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC SỐ - 2019 học Ngôn ngữ Bắc Kinh) – Bối cảnh triết học Chủ nghĩa thực dụng ký hiệu học – từ Charles Sanders Peirce đến Charles William Morris, Ngày 3-5 tháng 7, Hội thảo Khoa học quốc tế Văn hóa ký hiệu học truyền thông lần thứ tổ chức Đại học Tứ Xuyên Hội thảo Đại học Tứ Xuyên, Viện nghiên cứu Báo chí Truyền thông thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc tạp chí tiếng Trung Quốc giới Bình luận Văn học, Nghiên cứu Văn nghệ, Giới Báo chí quốc tế, Ký hiệu Truyền thơng, Comparative Literature and Culture, Nghiên cứu bình luận nghệ thuật1 đồng tổ chức; thu hút tham dự 300 học giả đến từ Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Hongkong nhiều nước khác giới Chủ đề hội thảo lần ký hiệu học truyền thông thời đại kỹ thuật truyền thông chia làm 11 hội nghị bàn tròn với nhiều nội dung khác Ngoài ra, năm 2015, hai số tám nhà ký hiệu học tiếng Anthony Jappy Paul Cobley nhận lời tham gia có giảng quan trọng ký hiệu học Tuần lễ giao lưu quốc tế Đại học Tứ Xuyên tổ chức2 Năm 2016 đánh dấu loạt kiện học thuật Mở đầu Luận đàm cao cấp ký hiệu học truyền thông Đại học Tứ Xuyên năm 2016 Luận đàm khoa học có tham gia 80 học giả thuộc lĩnh vực ký hiệu học đến từ Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa, Đại học Nam Kinh, Đại học Chiết Giang, Đại học Báo chí - Truyền thơng Trung Quốc, Đại học Nhân dân Trung Quốc, Ngày 15-17 tháng 7, Hội thảo khoa học Ngơn ngữ ký hiệu học tồn quốc lần thứ 12 với chủ đề Việc xây dựng hệ hình lý luận ứng dụng ký hiệu học tổ chức Đại học Sư phạm Đông Bắc Hội thảo thu hút tham gia 100 học giả đến từ 40 trường đại học toàn Trung Quốc Hội thảo khoa học quốc tế Nghiên cứu ký hiệu học Ngôn ngữ với chủ đề Nghiên cứu ký hiệu học Ngôn ngữ quốc tế tổ chức Đại học Tô Châu ba ngày từ 25-27 tháng 11 kiện học thuật quan trọng giới ký hiệu học Trung Quốc năm 2016 Các hoạt động giao lưu, học thuật liên quan đến ký hiệu học năm 2017 Trung Quốc phong phú, đáng ý Luận đàm cao cấp Ngơn ngữ ký hiệu học tồn quốc lần 《文学评论》、《文艺研究》、《国际新闻界》、《符号与传媒》、《艺术研究与评论》đều tạp chí CSSCI uy tín Trung Quốc, cịn “Comparative Literature and Culture” tạp chí A&HCI uy tín giới Tại Tuần lễ giao lưu Quốc tế Đại học Tứ Xuyên tổ chức, hai Giáo sư Anthony Jappy Paul Cobley có giảng quan trọng ký hiệu học xoay quanh chủ đề “Semiotics of Culture” “Semiotics Applied to The Studies of Today’s Culture” Quá trình… 85 thứ (được tổ chức Đại học Giang Nam vào ngày 27-29 tháng 10), Hội thảo quốc tế Ngôn ngữ học lần thứ Đại học Ngoại ngữ Thượng Hải tổ chức (Ngày 17-18 tháng 6) Đại hội ký hiệu học Thế giới lần thứ 13 với chủ đề CrossInter-Multitrans tổ chức Kaunas University of Technology, Lithuania với tham gia 500 học giả đến từ 50 quốc gia giới Đoàn học giả Trung Quốc Chủ tịch Hội đồng Chuyên ngành ký hiệu học thuộc Hiệp hội Logic học Trung Quốc Vương Minh Ngọc dẫn đầu Như thế, từ ý tưởng ký hiệu học vào năm 1926, hay ý thức tự giác học giới Trung Quốc việc tiếp nhận tư tưởng học thuật nhà ký hiệu học tiếng giới vào năm 1980; đến nay, ký hiệu học Trung Quốc có bước thật dài với thành tựu đáng để học hỏi, lý luận, ứng dụng hay việc xây dựng môn khoa học trở thành chuyên ngành đào tạo độc lập hệ thống giáo dục đại học Các xu hướng nghiên cứu thành ký hiệu học Trung Quốc Như trình bày trên, ký hiệu học Trung Quốc, xuất muộn, song thành đạt khơng nhỏ Đứng từ góc độ mà nói, ký hiệu học Trung Quốc gần dùng 20 năm để hoàn thành đường mà ký hiệu học phương Tây trải qua 40 năm Về bản, chia xu hướng nghiên cứu ký hiệu học Trung Quốc thành hai nhóm chính, bao gồm: Nhóm nghiên cứu vấn đề lý thuyết ký hiệu học Nhóm nghiên cứu ký hiệu học ứng dụng 3.1 Nhóm nghiên cứu ký hiệu học lý thuyết Trong trình tiếp nhận nghiên cứu tư tưởng nhà ký hiệu học nước ngoài, học giả Trung Quốc chủ yếu tập trung dịch thuật, giới thiệu tiếp nhận tư tưởng học thuật nhà ký hiệu học lớn Saussure, Barthes, Peirce, Bakhtin,… Việc dịch thuật, giới thiệu tiếp nhận hệ thống lý thuyết ký hiệu học giai đoạn đầu gồm có: Giáo trình Ngơn ngữ học Phổ thơng (Tác giả: Saussure (Thụy Sỹ), Cao Minh Khải dịch, 1985), Nhập môn ký hiệu học (Tác giả: Yoshihiko Ikegami (Nhật Bản), Trương Hiểu Vân dịch, 1985), Chủ nghĩa Cấu trúc ký hiệu học (Tác giả: David Hawkes (Anh), Cù Thiết Bằng dịch, 1987), ký hiệu học Văn học (Tác giả: Robert Scholes (Mỹ), Đàm Đại Lập dịch, 1988), Khái luận ký hiệu học (Tác giả: Cuiraud (Pháp), Hoài Vũ dịch, 1988), Chỉ hiệu, ngôn ngữ hành vi (Tác giả: Morris (Mỹ), La Lan, Chu Dịch dịch, 86 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC SỐ - 2019 1989), Lý luận ký hiệu học (Tác giả: Umberto Eco (Italia), Lô Đức Bình dịch, 1990), Nguyên lý ký hiệu học (Tác giả: Roland Barthes (Pháp), Hoàng Thiên Nguyên dịch, 1992), Những ấn phẩm dịch nói cung cấp tiền đề lý luận cho học giới Trung Quốc giai đoạn đầu tiếp nhận ký hiệu học Ngoài việc dịch, giới thiệu tiếp nhận tư tưởng học thuật nhà ký hiệu học nước ngoài, học giả Trung Quốc bước đầu có nghiên cứu sâu quan điểm học thuật nhà ký hiệu học đó, so sánh quan điểm học thuật nhà ký hiệu học với Lý Đình Khơi với Lược luận ký hiệu học Roland Barthes (1986), Lưu Nhuận Thanh với Lý luận ngôn ngữ Saussure (1992), Hồ Trạng Lân với Bakhtin ký hiệu học xã hội (1994), Vương Danh Ngọc với Chú giải vấn đề ngôn ngữ tư tưởng ký hiệu học Peirce (1998), Từ năm 1990 trở sau, nghiên cứu học giả Trung Quốc xoay quanh vấn đề lý thuyết ký hiệu học ngày đào sâu Việc dịch thuật, giới thiệu tư tưởng học thuật nhà lý luận phương Tây tiếp tục trọng thị, giai đoạn này, học giới Trung Quốc ý nhiều đến ký hiệu học mỹ học Thomas Cahill Susanne K Langer, ví như: Ngơ Phong với Mỹ học ký hiệu nghệ thuật: ký hiệu học mỹ học Susanne K.Langer” (2002), Tạ Đơng Băng với Hình thức ký hiệu tính biểu (2008), Tiếp nhận ký hiệu học Liên Xơ có bước tiến mới, từ việc dịch giới thiệu nghiên cứu đơn lẻ sang dịch nghiên cứu chuyên khảo Tăng Quân với Nghiên cứu lịch sử tiếp nhận Bakhtin Trung Quốc (2004), Trương Kiệt, Khang Trừng với Cấu trúc ký hiệu học Văn nghệ (2004), Vương Lập Nghiệp với Nghiên cứu Tư tưởng học thuật Juri Lotman (2006) Những nghiên cứu phương diện đạt bước phát triển mới, song tồn nhiều hạn chế thiếu đồng Trong trình tiếp nhận ký hiệu học phương Tây, Saussure học giả nhận quan tâm nhiều học giới Trung Quốc Các chuyên khảo Saussure giai đoạn gồm có: Trương Thiệu Kiệt với Nghiên cứu tính ngẫu ý ký hiệu ngơn ngữ: Tìm hiểu tư tưởng Triết học, Ngôn ngữ Saussure (2004), Triệu Dung Huy với Nghiên cứu Saussure Trung Quốc (2005) Một số nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu từ tư liệu gốc Đồ Hữu Tường tiến hành nghiên cứu thực chứng tư liệu Saussure để lại – Bước đầu nghiên cứu tư liệu viết tay Saussure (2011) Việc giới thiệu, tiếp nhận Pierre Bourdieu, Jean Baudrillard nhà ký Quá trình… 87 hiệu học phương Tây khác trở thành trào lưu học giới Trung Quốc thập kỷ thứ kỷ 21 Các nghiên cứu xoay quanh ký hiệu học xã hội Pierre Bourdieu gồm có: Cao Tuyên Dương với Lý luận xã hội Pierre Bourdieu (2004), Trương Ý với Văn hóa quyền lực ký hiệu: Nghiên cứu Văn hóa học Xã hội Pierre Bourdieu (2005), Lưu Ủng Hoa với Cuộc đời học thuật Pierre Bourdieu (2009) Các nghiên cứu ký hiệu học hàng hóa Jean Baudrillard gồm có: Ngưỡng Hải Phong với Hướng đến Hậu Chủ nghĩa Mac: Từ cảnh giới sản xuất đến cảnh giới ký hiệu (2004), Đới A Bảo với Sức mạnh kết cuộc: Nghiên cứu tư tưởng thời kỳ đầu Jean Baudrillard (2006), Cao Á Xuân với Ký hiệu Biểu tượng: Nghiên cứu lý luận phê bình tiêu thụ xã hội Jean Baudrillard (2007), Đặng Dã Phu với Hậu thời đại khát vọng vật chất đến (2007) Nhận xét trào lưu tiếp nhận Pierre Bourdieu Jean Baudrillard, nhà ký hiệu học tiếng Trung Quốc Triệu Nghị Hành nhận định: “Các chuyên khảo nghiên cứu tiếp nhận hai học giả Pháp đương đại tương đối nhiều, khiến cho người ta kinh ngạc Hứng thú có lẽ xuất phát từ việc học giới Trung Quốc nóng lịng giải vấn đề văn hóa, xã hội Trung Quốc đương đại tôn sùng tự thân ký hiệu học Pháp”[5, tr.271-278]… Cùng với nỗ lực dịch thuật, tiếp nhận tư tưởng nhà ký hiệu học nước ngoài, nhà ký hiệu học Trung Quốc bước đầu ý đến việc đề xuất hệ thống lý thuyết riêng mình, điều minh chứng xuất loạt chuyên khảo lý thuyết ký hiệu học Trước hết phải kể đến Lý Ấu Chưng với Dẫn luận Lý luận ký hiệu học, chuyên khảo xuất lần đầu vào năm 1994, tái lần thứ vào năm 1997, đến năm 2007 Nhà xuất Đại học Nhân dân Trung Quốc bổ sung, tái Cuốn chuyên khảo dày 800 trang giới thiệu cách chi tiết, hệ thống phát triển ký hiệu học giới từ đầu kỷ XX, đồng thời, dùng chương cuối để thảo luận đưa đề xuất cho phát triển ký hiệu học Trung Quốc Tiếp sau đó, năm 1999 có chuyên luận Nguyên lý biểu đạt Ký hiệu Mạnh Hoa, Ý nghĩa Ký hiệu Cẩu Trí Hiệu; năm 2001 có chun khảo Nghiên cứu ký hiệu học Vương Danh Ngọc; năm 2004 có chuyên khảo Dẫn luận ký hiệu học Hồng Hoa Tân, Trần Tơng Minh chủ biên; năm 2008 có chuyên khảo Cương yếu ký hiệu học đại phương Tây,… Các chuyên khảo xuất phát từ nhiều góc độ khác để giới thiệu nghiên cứu ký hiệu học, đặt tảng vững cho phát triển ký hiệu học Trung Quốc giai đoạn sau Năm 2011, Triệu Nghị Hành xuất công 88 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC SỐ - 2019 trình Ký hiệu học: Nguyên lý Diễn giải Trong cơng trình này, sở tổng kết tư tưởng hệ phái ký hiệu học giới, ông có cố gắng việc đề xuất hệ thống diễn ngôn ký hiệu học lấy tiếp nhận chế ước văn hóa làm trọng tâm Cơng trình nhận tiếp nhận đánh giá cao học giới Trung Quốc Ngôn ngữ học trước sau doanh quan trọng ký hiệu học Trung Quốc, lĩnh vực mà nhà ký hiệu học Trung Quốc đạt nhiều thành tựu trội Năm 2000 Đinh Nhĩ Tô xuất cơng trình Ký hiệu học Ngơn ngữ, năm 2011, ơng lại cho mắt cơng trình Nghiên cứu ký hiệu học giao thoa văn hóa Năm 2005, cơng trình Ký hiệu học ngơn ngữ Vương Danh Ngọc Bộ Giáo dục Trung Quốc định giáo trình cho học viên sau đại học nước Cơng trình Ký hiệu học tu từ Dương Tập Lương lại dung ký hiệu học công cụ để nghiên cứu vấn đề thuộc tu từ học Nghiên cứu ngữ đoạn lĩnh vực nghiên cứu chung ký hiệu học ngôn ngữ học, xuất phát từ góc độ này, chuyên khảo Ký hiệu học chương đoạn: Lý luận phương pháp Trần Dũng kết hợp phương pháp hai khoa học chuyên ngành vào làm một, mở hướng phát triển cho ký hiệu học ngôn ngữ học Trung Quốc Lý thuyết ký hiệu học cịn có phương diện quan trọng khơng thể khơng nhắc tới, việc thơng dụng hóa diễn ngơn lý luận lý thuyết ký hiệu quảng bá đến quảng đại quần chúng Năm 1992, Vương Hồng Kỳ xuất cơng trình Các ký hiệu thần bí sống, đến năm 1996, chuyên luận tái đổi tên thành Câu đố ký hiệu: ký hiệu thần kỳ sống Chuyên luận Thế giới ký hiệu thời đại kỹ thuật cao (2001) dùng ký hiệu học để lý giải cách mạng số diễn Cơng trình xuất năm 2010 Trần Lệ Liễu – Nghi thức môi trường công việc: ký hiệu học thành cơng bạn mở nhìn mới: ký hiệu học xung quanh Giai đoạn 2010 đến nay, trung bình năm có 20 cơng trình nghiên cứu dịch thuật ký hiệu học xuất Trung Quốc, đáng ý gồm có: Routledge Philosophy GuideBook (2013, tác giả: Paul Cobley [Anh], dịch giả: Chu Kình Tùng, Triệu Nghị Hành), Khái luận ký hiệu học Chu dịch (2013) Từ Thụy, Nhân Tạo Thiên Thư: Ký hiệu thần bí Văn hóa dân tộc (2013) Thư Huệ Phương, Phân tích diễn ngơn phê bình tự sự: Mô thức ký hiệu học xã hội (2014) Đinh Kiến Tân, Nghiên cứu ký hiệu học (2014, tác giả: Quá trình… 89 Denis Vernant [Pháp], dịch giả: Khúc Thần), Nguồn gốc lịch sử lý luận tính ngẫu ý ký hiệu: từ William Dwight Whitney đến Saussure (2014) Lơ Đức Bình, ký hiệu học đời sống: đường nghiên cứu Tartu (2014, tác giả: Kalevi Kull, Riin Magnus [Estonia], dịch giả: Bành Gia, Thang Lê), Đồ Thuyết Trung Hoa Văn minh sử (2015) Diệp Thư Hiến, Sự lý thú ký hiệu học (2015) Triệu Nghị Hành, ký hiệu học Văn hóa xã hội (2015) Trương Bích, Cơ sở Ngôn ngữ học trường phái ký hiệu học Paris (2015) Trương Bích Đình, ký hiệu học giới tính (2015, tác giả: Darlene M Juschka [Canada], dịch giả: Trình Lệ Dung), Phê bình Kinh tế trị học ký hiệu: Nghiên cứu tư tưởng thời kỳ đầu Jean Baudrillard (2016) An Đức Hiếu, Ký hiệu logic: Ngữ pháp, ngữ nghĩa chứng minh (2016, tác giả: David Angerer [Mỹ], dịch giả: Trần Tố Diễm), Ký hiệu Chính trị: Xu hướng nghiên cứu Hậu Marxist (2016) Bế Phù Dung, Trường phái ký hiệu học Marxist Âu châu (2016) Trương Bích Đường Tiểu Lâm, ký hiệu học Triết học: Sự hình thành giới ý nghĩa (2017) Triệu Nghị Hành, Nghiên cứu mạng lưới tư tưởng ký hiệu Jean Baudrillard (2017) Đinh Kỳ Minh, Tư liệu vấn ký hiệu học truyền thông: Đối thoại bối cảnh truyền thông đa phương tiện (2017) Tưởng Hiểu Lệ, Triệu Nghị Hành, Giáo trình ký hiệu học (2017) Phùng Nguyệt Quý, Hình tượng quốc gia Trung Quốc truyền thơng văn hóa ký hiệu (2017) Mơng Tượng Phi,… Nhìn chung, số lượng chuyên khảo dịch thuật ký hiệu học năm gần Trung Quốc tăng lên đáng kể so với giai đoạn phát triển trước Chỉ riêng năm 2017, có 29 chuyên khảo dịch thuật xuất [6, tr.197-213] Các chuyên khảo này, mặt tiếp tục cập nhật giới thiệu diễn biến ký hiệu học giới, mặt khác, tiếp tục triển khai quan điểm học thuật mới, bao gồm lý giải hệ thống quan điểm lý luận ký hiệu học thời, đề xuất hướng Nghiên cứu lý luận ký hiệu học Trung Quốc giai đoạn đặc biệt ghi nhận đóng góp lớn Triệu Nghị Hành nhóm nghiên cứu ơng dẫn đầu Đại học Tứ Xuyên 3.2 Nhóm nghiên cứu ký hiệu học ứng dụng Nhắc đến ký hiệu học, học giới Trung Quốc có nhiều người nhầm lẫn mơn thuộc khoa nghiên cứu lý luận phê bình văn học Sự nhầm lẫn có nguồn gốc từ hai phương diện: thứ nhất, nhà ký hiệu học – Chủ nghĩa cấu trúc văn học tiếng Roland Barthes, Tzvetan Todorov, Algirdas Julien Greimas, xuất thân từ nghiên cứu lý thuyết văn học, 90 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC SỐ - 2019 đó, họ lại có ảnh hưởng vơ lớn giới nghiên cứu ký hiệu học giới Thứ hai, từ tình hình nội Trung Quốc, vào năm 80 kỷ trước, phần lớn phương pháp luận khoa học xã hội nhân văn nước gần bắt đầu trước hết với lý luận văn học Trong khoa học khác truyền thơng, báo chí, giai đoạn xây dựng ban đầu khoa nghiên cứu văn học có bước phát triển thục Tuy vậy, quan sát chuyên khảo ký hiệu học xuất từ sau 1990, dễ dàng nhận thấy trọng tâm nghiên cứu ký hiệu học dần chuyển hướng sang nghệ thuật, truyền thơng, điện ảnh – truyền hình, xã hội, văn hóa, kinh tế nhiều lĩnh vực phi văn học khác Tuy vậy, với tư cách doanh truyền thống ký hiệu học, ký hiệu học văn học tiếp tục có bước phát triển quan trọng Chu Hiểu Phong tiếp tục kiên trì nghiên cứu xung quanh vấn đề ký hiệu học thi ca, năm 1995 ông cho xuất chuyên luận Mỹ học ký hiệu thi ca đại Đến năm 2004 lại có cơng trình Văn tự - sinh mệnh – hình thức: Thẩm Tùng Văn từ góc nhìn ký hiệu học Đặng Tề Bình Năm 2007, cơng trình Phân tích diễn ngơn phê bình tự sự: Mơ thức ký hiệu học xã hội Đinh Kiến Tân tập trung giải mã loạt truyện cổ tích giới Anh ngữ từ góc nhìn ký hiệu học tự Trên phương diện văn nghệ học, năm 2002, Vu Hán Tường xuất cơng trình Ký hiệu học văn nghệ tân luận, đến năm 2004, Hồng Á Bình với chun luận Ký hiệu điển tịch Quyền diễn ngôn vận dụng ký hiệu học để giải mã quan hệ quyền lực văn chương, mở hướng mới: từ phê bình văn học đến phê bình văn hóa Tuy vậy, xét từ quy mô nghiên cứu, nghệ thuật học vượt qua văn học để trở thành lĩnh vực nghiên cứu quan trọng hết ký hiệu học Trung Quốc Cơng trình Trừu tượng ngun hình: luận ký hiệu âm nhạc (2005) Hoàng Hán Hoa chuyên luận Trung Quốc nghiên cứu ký hiệu học âm nhạc Tiếp đó, chuyên luận Siêu ẩn dụ thay đổi diễn ngôn (2006) Tạng Sách mở hướng cho việc vận dụng ký hiệu học vào nghiên cứu nhiếp ảnh điện ảnh – truyền hình Chuyên luận Ca từ học (2007) Lục Chính Lan vận dụng ký hiệu học vào nghiên cứu ca khúc thịnh hành Đệ tam Phong Bia: Tổng thuật ký hiệu học điện ảnh (1991) Trương Chấn Hoa, Ký hiệu truyền hình văn hóa truyền hình (1994) Trương Âu, Dẫn luận ký hiệu học diễn xuất (2010) Viên Lập Thế nỗ lực học giả Trung Quốc việc áp dụng ký hiệu học vào nghiên cứu hý kịch, điện ảnh mơn nghệ thuật biểu diễn khác Năm 2006, Đới Chí Trung Q trình… 91 xuất cơng trình Lý giải tư tưởng sáng tạo cơng trình kiến trúc – ký hiệu, biểu tượng, ẩn dụ Cơng trình nhận đón nhận đơng đảo học giả nước chuyên luận Trung Quốc vận dụng ký hiệu học vào nghiên cứu lý luận nghệ thuật kiến trúc Ký hiệu học truyền thơng vừa có mối quan hệ mật thiết, phức tạp Thậm chí có học giả nhận định rằng, ký hiệu học truyền thông học biểu khác môn khoa học Gần chuyên luận truyền thông học dành chương để thảo luận vấn đề xung quanh ký hiệu học Ví chuyên luận kinh điển Wilbur Schramm – Khái luận Truyền thông học dành hẳn chương để thảo luận ký hiệu truyền thông Trong lĩnh vực này, Lý Bân với Thấu thị ký hiệu: Bản thể luận nội dung truyền thơng (2003), Dư Chí Hồng với Ký hiệu học Truyền thông (2007), Hồ Dịch Dung với Ký hiệu học truyền thông: Hướng lý luận từ sau Marshall McLuhan (2011), cơng trình nghiên cứu có đóng góp quan trọng Trong đó, chuyên luận Văn hóa báo chí ký hiệu (1999) Lưu Trí gần cơng trình áp dụng lý luận phương pháp ký hiệu học truyền thơng vào nghiên cứu báo chí Tiếp sau đó, kể đến Trần Lực Đan với Truyền thông học gì? (2007), Trần Lực Đan, Diêm Y Mặc với Truyền thông học cương yếu (2007) Trong chuyên khảo này, ký hiệu học có vị trí quan trọng Từ Kiến Hoa với Ký hiệu truyền hình – Quảng cáo luận (2004), Thôi Lâm với Ngôn ngữ thời truyền hình: Mơ thức, ký hiệu, tự (2009) dùng lý luận phương pháp ký hiệu học truyền thông vào giải vấn đề thực tiễn báo chí Trong lĩnh vực quảng cáo, chuyên khảo Thế giới ký hiệu quảng cáo (1997) Ngơ Văn Hổ gần cơng trình sớm Trung Quốc vận dụng ký hiệu học vào giải vấn đề thuộc môn quảng cáo truyền thơng đa phương tiện Trong đó, chun luận Trí tuệ phương Đơng Ký hiệu tiêu thụ - Quảng cáo Trà, nước Nhật Bản mô thức DIMT (2003) Lý Kiệt (Lý Tư Khuất) lại cơng trình có cống hiến quan trọng việc ứng dụng ký hiệu học vào q trình phân tích quảng cáo Năm 2004, cơng trình Ký hiệu học quảng cáo Lý Kiệt (Nxb Đại học Tứ Xuyên), tiếp tục đánh dấu đóng góp tích cực ơng lĩnh vực ký hiệu học truyền thông Trong năm gần đây, Lý Kiệt tiếp tục nghiên cứu ký hiệu học theo hướng rộng hơn, chuyên khảo Tâm lý 92 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC SỐ - 2019 thẩm mỹ thời đại số hóa (Nxb.Đại học Chiết Giang, 2008) xem cơng trình đánh dấu bước ngoặt nghiệp nghiên cứu ông Việc ứng dụng ký hiệu học vào nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội học thử thách lớn học giả Trung Quốc Khó lịng áp dụng tư trừu tượng ký hiệu học vào giải vấn đề mang tính cụ thể hóa xã hội học Tuy vậy, ký hiệu học cung cấp cho xã hội học cách lý giải mang tính phổ quát vấn đề cụ thể mà gặp phải Trong lĩnh vực này, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến: Từ quan điểm ký hiệu học: Về cách giải thích ký hiệu học tượng văn hóa xã hội (2003) Cẩu Trí Hiệu, Lý giải ký hiệu học văn hóa niên (2007) Lơ Đức Bình hay Ký hiệu học xã hội học giải Đài Loan Lâm Tín Hoa Ngồi việc ứng dụng ký hiệu học vào việc giải vấn đề khoa học chuyên ngành lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, ký hiệu học Trung Quốc ứng dụng lĩnh vực khác kinh tế, marketing, thiết kế, thương hiệu, pháp luật, logic, ngôn ngữ máy tính; chí lĩnh vực khoa học tự nhiên sinh học hay y học Ký hiệu học logic học hay khoa học tự nhiên phương diện quan trọng khoa học ký hiệu học, vậy, khơng phải vấn đề mà ký hiệu học thuộc khoa học xã hội nhân văn giải Trừ khi, nhân văn hóa nghiên cứu ký hiệu học lĩnh vực khoa học tự nhiên y học, ví thay nghiên cứu ký hiệu lĩnh vực sinh học nghiên cứu ký hiệu học sinh thái Tuy thế, nghiên cứu ký hiệu học dạng Trung Quốc gặp Ký hiệu học khoa học nghiên cứu ý nghĩa, môn nghiên cứu thuộc khoa học xã hội nhân văn, hệ thống phương pháp luận có tính ứng dụng ngày sâu rộng Trong vài năm trở lại đây, cơng trình nghiên cứu ký hiệu học ứng dụng học giới Trung Quốc khơng gia tăng số lượng, mà cịn đa dạng lĩnh vực nghiên cứu, cụ thể vấn đề nghiên cứu Ví như: Nghiên cứu văn hóa gốm sứ Cảnh Đức Trấn từ góc nhìn ký hiệu học (2014) Tiêu Tuần, Lý Hưng Hoa, Chế tác thần thoại tình u: Phân tích ký hiệu học hai phim hoạt hình Disney sản xuất – “Frozen” “Maleficent” (2014) Lý Trại Khả, Phân tích phim “Bạch nhật diệm hỏa” từ góc nhìn ký hiệu học điện ảnh (2014) Ôn Yên Cầm, Tống Cần, Luận thiết kế Logo từ góc nhìn ký hiệu học (2015) Đỗ Húc Đan, Ký hiệu học thiết kế ứng dụng sản phẩm Sứ sinh hoạt (2015) La Tân Dĩnh, Cấu trúc ký Quá trình… 93 hiệu nghệ thuật phong cách Đông Nam Á Thiết kế nội thất (2015) Hạ Lơi, Hồng Việt Hoạch, Ẩn dụ thời đại: Phân tích ký hiệu học tác phẩm điện ảnh “Lão Pháo” (2016) Hoàng Lệ Na, Lịch sử Ký hiệu: 100 biểu tượng ký hiệu cô đọng văn minh nhân loại (2016) Kim Ba Tháp Tư, Mã Lệ Ca, Công cụ lý luận thực tiễn ký hiệu học truyền thơng doanh nghiệp (2016) Lý Văn Dũng, Tính bền vững thiết kế cảnh quan văn hóa từ góc nhìn ký hiệu học (2016) Lưu Nhạc Khơn, Tuyển ký hiệu học hàng hóa (2017) Nhiêu Quảng Tường chủ biên, Ký hiệu học tác phẩm phim hoạt hình (2017) Lục Phương, Ký hiệu tự tác phẩm hội họa (2017) Đoàn Luyện, Đối thoại ký hiệu học đa văn hóa Trung Quốc Phương Tây (2017) Quách Cảnh Hoa, Ký hiệu thể thao: Truyền thông thể thao việc xây dựng hình tượng quốc gia (2017) Mơng Tượng Phi,… Kết luận - Triển vọng khoa nghiên cứu ký hiệu học Trung Quốc Ký hiệu học đạt đến phát triển thịnh vượng từ năm 60 kỷ XX với cống hiến nhà ký hiệu học Pháp, Mỹ, Italia Liên Xô cũ Xét từ góc độ đó, ký hiệu học vượt qua ranh giới quốc gia, trị để trở thành diễn đàn học thuật mang tính thống phạm vi toàn giới Trong năm gần đây, ký hiệu học xuất nhiều nghiên cứu nhiều chuyên ngành khác nhau, trở thành hạt nhân quan trọng mặt lý thuyết công cụ khoa học xã hội nhân văn đương đại Khảo sát cơng trình ký hiệu học công bố vài năm trở lại đây, thấy rõ bước phát triển mạnh mẽ khoa nghiên cứu ký hiệu học Trung Quốc: việc xây dựng khoa học chuyên ngành không ngừng đẩy mạnh, nghiên cứu lý thuyết tiếp tục triển khai theo hướng địa hóa, nghiên cứu ứng dụng có bước phát triển theo hướng kết hợp hài hòa lý luận phương pháp để vào giải vấn đề cụ thể thuộc nhiều chuyên ngành, lĩnh vực khác Ký hiệu học truyền thông – “ngôi sáng” khoa nghiên cứu ký hiệu học vài năm trở lại đây, tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng Sự kết hợp truyền thơng ký hiệu đòi hỏi tất yếu lý luận truyền thơng q trình phát triển nó, đường “xã hội hóa” cách có hiệu ký hiệu học Cùng với đó, xuất ký hiệu học nhiều lĩnh vực cụ thể, mặt cho thấy phạm vi nghiên cứu ký hiệu học không ngừng mở rộng, mặt khác cho thấy quan tâm khẳng định 94 NGHIÊN CỨU VĂN HỌC SỐ - 2019 học giới Trung Quốc môn xem khoa học khối khoa học xã hội nhân văn Từ phân tích thấy, ký hiệu học Trung Quốc bắt nhịp với đời sống học thuật ký hiệu học tồn cầu Xét số lượng cơng trình nghiên cứu có liên quan đến ký hiệu học cơng bố xuất suốt mươi năm qua, Trung Quốc có lẽ quốc gia có đóng góp nhiều Mặt khác, giới nghiên cứu ký hiệu học giới dường dần nhận ra, trọng tâm ký hiệu học tồn cầu dần dịch chuyển sang phương Đông Vấn đề học giới Trung Quốc làm để biến nghiên cứu ký hiệu học nước dịch chuyển theo xu hướng “chất lượng hóa”, có “Ký hiệu học Trung Quốc” thừa nhận “Ký hiệu học Trung Quốc” [7, tr.5-13], tức trở thành trường phái nghiên cứu ký hiệu học giới Tài liệu tham khảo [1] Xin xem: 刘一鸣、齐千里,《2013年中国符号学年度发展报告》,符号与传媒, 2014年第01期。 [2] 陆建泽,2014年中国符号学年度发展报告,符号与传媒,2015年第01期。 [3] 赵宝明,2015年中国符号学年度发展报告,符号与传媒,2016年第01期。 [4] 梁成英,2016年中国符号学发展年度报告,符号与传媒,2017年第01期。 [5] Yiheng Zhao, “The Fate of Semiotics in China”, Semiotica, Issue 184, 2011 [6] Xem: 饶广祥、李佳悦,2017年中国符号学发展研究,符号与传媒, 2018年第01期。 [7] 赵毅衡,中国符号学六十年,四川大学学报(哲学社会科学版), 2012年第1期(总第178期)。 ... ký hiệu học lý thuy? ?t Trong trình tiếp nhận nghiên cứu t? ? t? ?ởng nhà ký hiệu học nước ngoài, học giả Trung Quốc chủ yếu t? ??p trung dịch thu? ?t, giới thiệu tiếp nhận t? ? t? ?ởng học thu? ?t nhà ký hiệu... truyền thơng đa phương tiện Trong đó, chun luận Trí tuệ phương Đơng Ký hiệu tiêu thụ - Quảng cáo Trà, nước Nh? ?t Bản mô thức DIMT (2003) Lý Ki? ?t (Lý T? ? Khu? ?t) lại cơng trình có cống hiến quan trọng... để trở thành diễn đàn học thu? ?t mang t? ?nh thống phạm vi t? ??n giới Trong năm gần đây, ký hiệu học xu? ?t nhiều nghiên cứu nhiều chuyên ngành khác nhau, trở thành h? ?t nhân quan trọng m? ?t lý thuyết