1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phat trin va nang cao cht lng sn ph

8 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 302,88 KB

Nội dung

Phát triển nâng cao chất lượng sản phẩmdịch vụ thông tin thư viện Thư viện Hà Nội Trần Nhật Linh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học thư viện; Mã số: 60 32 20 Người hướng dẫn: TS Chu Ngọc Lâm Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Làm rõ khái niệm , tầ m quan trọng và các yế u tố tác đô ̣ng đế n sản phẩm dịch vụ Thông tin - Thư viện Nghiên cứu đă ̣c điể m người dùng tin và nhu cầ u tin ta ̣i Thư viê ̣n Hà Nô ̣i Nghiên cứu, đánh giá thực tra ̣ng ̣ thố ng sản phẩ m – dịch vụ thông tin – thư viê ̣n ta ̣i Thư viê ̣n Hà Nô ̣i Đề xuấ t các giải pháp phát triể n và nâng cao chấ t lươ ̣ng sản phẩm - dịch vụ thông tin – thư viê ̣n Thư viện Hà Nội Keywords: Thông tin thư viện; Sản phẩm thông tin; Dịch vụ thông tin; Thư viện Hà Nội Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hà Nội Thủ đô, trung tâm kinh tế - trị - văn hố - xã hội nước, đồng thời trung tâm giáo dục lớn với hàng vạn nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên Do nhu cầu nghiên cứu, học tập người dân địa bàn lớn Để đáp ứng nhu cầu đó, Hà Nội hình thành tập trung số lượng lớn Viện nghiên cứu, quan trung tâm Thông tin - Thư viện lớn nước, có Thư viện Hà Nội Nhiệm vụ đặt cho quan thơng tin – thư viện nói chung phải đáp ứng cách cao nhu cầu người dân địa bàn yêu cầu nghiên cứu mặt người làm cơng tác nghiên cứu Để làm điều địi hỏi thư viện khơng có nguồn lực thơng tin lớn, có đội ngũ cán thư viện chuyên nghiệp có hệ thống trang thiết bị, sở vật chất đại mà cịn địi hỏi phải có hệ thống sản phẩm – dịch vụ với chất lượng cao, phong phú, đa dạng đại Là phận cấu thành thư viện, Sản phẩm - dịch vụ thông tin thư viện có vai trị ngày quan trọng việc đáp ứng nhu cầu người dùng tin, đặc biệt giai đoạn với yêu cầu thông tin từ người dùng tin Thư viện Thủ đô Hà Nội thư viện công cộng lớn, có tiềm lực mạnh mẽ nguồn nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực thơng tin Khơng vậy, TVHN cịn địa văn hóa lớn Thủ đơ, nơi thường xun tổ chức nhiều hoạt động giao lưu văn hóa với nhiều hình thức khác Bạn đọc đến thư viện có thành phần đa dạng với nhiều trình độ, nhiều lứa tuổi, mục đích, nhu cầu đọc phong phú Để đáp ứng nhu cầu đó, TVHN cung cấp nhiều dạng sản phẩm – dịch vụ thông tin – thư viện nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu tin thành phần bạn đọc đến thư viện Tuy nhiên với phát triển mạnh mẽ xã hội, bùng nổ thông tin tri thức, hệ thống sản phẩm - dịch vụ TVHN tỏ có dấu hiệu không đáp ứng kịp với nhu cầu tin người dùng tin Việc nghiên cứu, đánh giá lại hệ thống sản phẩm – dịch vụ thông tin – thư viện cung cấp để đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ đó, đáp ứng tốt nhu cầu người dùng tin vấn đề cấp thiết Bên cạnh đó, TVHN có bước chuyển tiếp mạnh mẽ từ hình thức thư viện truyền thống sang thư viện đại, thư viện tự động hố Vì cần nghiên cứu xây dựng hệ thống sản phẩm - dịch vụ thông tin - thư viện mới, đại phù hợp với phát triển chung đó, sẵn sàng cho việc phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, giải trí, nâng cao trình độ người dùng tin thời gian – 10 năm tới, dài Với lý nói trên, lựa chọn đề tài “Phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ thông tin – thư viện Thư viện Hà Nội” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viên thân Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều đề tài Luận văn khoa học nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ TVHN như: Tăng cường nguồn lực thơng tin địa chí Thư viện Hà Nội phục vụ công xây dựng phát triển Thủ đô (Tác giả Nguyễn Ngọc Nguyên); Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp phát triển Thủ đô (Tác giả Nguyễn Kim Dung), Bảo quản tài liệu thư viện tỉnh vùng đồng Sông Hồng – Thực trạng giải pháp (Tác giả Đỗ Nguyệt Ánh), Hoàn thiện nâng cao chất lượng Thư viện Thiếu nhi Hà Nội giai đoạn hội nhập quốc tế (Tác giả Nguyễn Quế Anh) Tuy nhiên đề tài khảo sát nghiên cứu phận, lĩnh vực riêng lẻ TVHN Chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tổng thể sản phẩm - dịch vụ mà TVHN cung cấp cần phải xây dựng phát triển thời gian tới Với nỗ lực thân, Luận văn “Phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ thông tin – thư viện Thư viện Hà Nội” cố gắng tổng hợp để đưa nhìn tổng thể chung hệ thống sản phẩm – dịch vụ thư viện mà TVHN cung cấp, đưa định hướng phát triển chung hệ thống thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sản phẩm - dịch vụ thư viện cung cấp, từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩ m dich ̣ vu ̣ ta ̣i Thư viê ̣n Hà Nô ̣i Nghiên cứu nhu cầu độc giả, định hướng phát triển mang tính chiến lược thư viện, từ đưa sản phẩm - dịch vụ Mục đích cuối đáp ứng nhu cầ u thông tin của người dùng tin * Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Làm rõ khái niệm , tầ m quan trọng và các yế u tố tác đô ̣ng đế n sản phẩm - dịch vụ Thông tin - Thư viện 3.2 Nghiên cứu đă ̣c điể m người dùng tin và nhu cầ u tin ta ̣i Thư viê ̣n Hà Nội 3.3 Nghiên cứu , đánh giá thực tra ̣ng ̣ thố ng sản phẩ m – dịch vụ thông tin – thư viê ̣n Thư viện Hà Nội 3.4 Đề xuấ t các giải pháp phát triể n và nâng cao chấ t lươ ̣ng sản phẩm - dịch vụ thông tin – thư viê ̣n Thư viện Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu Các sản phẩm - dịch vụ thông tin - thư viện đóng vai trị ngày quan trọng hoạt động Thư viện Hà Nội Tuy nhiên vấn đề thời gian dài chưa nghiên cứu, đánh giá cách khoa học, hệ thống Việc thư viện Hà Nội trình đại hố địi hỏi phải hồn thiện hệ thống sản phẩm - dịch vụ cung cấp xây dựng hệ thống sản phẩm - dịch vụ mới, đại đáp ứng cao nhu cầu người dùng tin giai đoạn hội nhập phát triển TVHN Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống sản phẩm – dịch vụ mà TVHN cung cấp cho độc giả thư viện * Phạm vi nghiên cứu : Khảo sát chất lượng hệ thống sản phẩm – dịch vụ Thư viê ̣n Thành phố Hà Nội Thư viện tỉ nh Hà Tây (cũ) giai đoạn 2006 đến Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận: Quá trình nghiên cứu viết Luận văn tác giả dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đảm bảo xuyên suốt quán tư tưởng * Các phương pháp cụ thể Để đảm bảo chất lượng, trung thực Luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Quan sát trực tiếp - Phân tích tổng hợp tài liệu - Thống kê, so sánh số liệu Đã tiến hành lập bảng hỏi phát cho người dùng tin Thư viện Hà Nội Số lượng phiếu phát ra: 300 phiếu, số phiếu thu 279 phiếu (đạt 93%) - Phương pháp mơ hình hóa - Phương pháp phân tích khái niệm Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài * Về mặt khoa học: Trên sở khẳng định vai trò, tầm quan trọng việc nghiên cứu xây dựng, phát triển hệ thống sản phẩm - dịch vụ, sản phẩm - dịch vụ cần triển khai, luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu học tập sản phẩm - dịch vụ Thông tin - Thư viện trường đào tạo chuyên ngành Thông tin - Thư viện * Về mặt ứng dụng: qua kết điều tra, khảo sát tình trạng nguồn lực thơng tin, nhu cầu tin, cán chuyên môn hệ thống sản phẩm - dịch vụ TVHN số thư viện tham khảo để đưa giải pháp cụ thể cho việc tiến hành nghiên cứu xây dựng phát triển hệ thống sản phẩm - dịch vụ TVHN tương lai gần Dự kiến kết nghiên cứu * Đưa nhận xét hệ thống sản phẩm - dịch vụ Thông tin - Thư viện mà TVHN cung cấp mặt: điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thuận lợi Trên sở đưa giải pháp phù hợp để cải thiện chất lượng sản phẩm - dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người dùng tin * Trên sở nghiên cứu vốn tài liệu, nguồn lực thư viện, nguồn nhân lực thư viện, qua nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin giai đoạn để tiến hành xây dựng hệ thống sản phẩm - dịch vụ thư viện phù hợp áp dụng vào thực tiễn TVHN sau TVHN tiến hành tự động hoá hoạt động thư viện 10 Cấu trúc Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Thư viện Hà Nội với nghiệp phát triển Thủ đô Chương Thực trạng hệ thống sản phẩm – dịch vụ Thư viện Hà Nội Chương Các giải pháp phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm – dịch vụ thông tin - thư viện Thư viện Hà Nội References Tiếng Việt Hoàng Tuyết Anh (2006), “Thư viê ̣n số và đào ta ̣o từ xa” , Tạp chí Thư viê ̣n Viê ̣t Nam , (1), tr.15-21 Nguyễn Quế Anh (2008), Hoàn thiện nâng cao chất lượng Thư viện Thiếu nhi Hà Nội giai đoạn hội nhập quốc tế, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Đỗ Nguyệt Ánh (2005), Bảo quản tài liệu thư viện tỉnh vùng đồng Sông Hồng – Thực trạng giải pháp, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Báo cáo tổng kết hàng năm Thư viện Hà Nội (2007, 2008, 2009); Báo cáo tổng kết năm hoạt động TVHN (2006 – 2010) Bertrand, Marie (2010), ”Việc đào tạo cán thư viện thiết phải liên tục”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (4), tr.19-22, 39 Đào Linh Chi (2007), Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ Thông tin - Thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Văn hố, Hà Nội Chiến lược phát triển thơng tin đến năm 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg ngày 09/09/2005 Thủ tướng Chính phủ), truy cập 20/4/2010, địa ngày chỉ: moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/ /CLQD219TTg.doc Nguyễn Kim Dung (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện Hà Nội phục vụ nghiệp phát triển Thủ đô, Đại học văn hoá, Hà Nội Đinh Thị Đức (2001), “Công tác phục vụ bạn đọc Thư viện Hà Nội”, Tập san Thư viện, (4), tr.15-18 10 Heaton, Jo, Dịch vụ thư viện cho thiếu nhi, truy cập ngày 20/4/2010, địa http://www.gslhcm.org.vn/contents/hoat_dong_khiem_thi/tai_lieu/dv_tv_cho_nguo i_khiem_thi/cam_nang_thuc_hanh_tot_nhat/contents/7 11 Hoàng Minh Hiền (2003), “Phu ̣c vu ̣ yêu cầ u tin từ xa ở thư viê ̣n – mô ̣t hiǹ h thức cầ n đươ ̣c phát triể n”, Thông tin và Tư liê ̣u, (3), tr.18-21 12 Nguyễn Hữu Hùng (1998), “Phát triể n hoa ̣t đô ̣ng thông tin thời kỳ cơng nghiê ̣p hố đại hố” , Thơng tin & Tư liê ̣u, (4), tr.2-7 13 Nguyễn Hữu Hùng (2005), “Thông tin: Từ lý luâ ̣n đế n thực tiễn ”, Văn hoá Thông tin, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Hùng (2006), “Vấ n đề phát triể n và chia sẻ nguồ n lực thông tin số hoá ta ̣i Viê ̣t Nam”, Thông tin & Tư liê ̣u, (1), tr.1-5 15 Phạm Thị Kim (2001), “Hoạt động địa chí Thư viện Hà Nội phục vụ kỷ niệm 990 năm hướng tới 1000 năm Thăng Long – Hà Nội”, Tập san Thư viện, (4), tr.2529 16 Chu Ngọc Lâm (2001), “Thư viện Hà Nội – 45 năm chặng đường”, Tập san Thư viện”, (4), tr.5-8 17 Chu Ngọc Lâm (2010), “Thư viện Hà Nội hướng tới Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (5), tr.35-36 18 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý Thư viện Trung tâm thơng tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 19 Phan Thị Thu Nga (2005), “Chiến lược marketing hoạt động thông tin thư viện”, Bản tin thư viện – Công nghệ thông tin, (3), tr.15-25 20 Nguyễn Ngọc Nguyên (2004), Tăng cường nguồn lực thông tin địa chí Thư viện Hà Nội phục vụ cơng xây dựng phát triển Thủ đô, Đại học văn hoá Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Nguyên (2001), “Thư viện dành cho người khiếm thị”, Tập san Thư viện, (4), tr.22-25 22 Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội văn hướng dẫn thi hành, Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lê Ngọc Oánh (2005), “Cần phải dạy môn dịch vụ tham khảo cho sinh viên ngành thư viện – thông tin học”, Bản tin thư viện – công nghệ thông tin, (6), tr.14-17 24 Vũ Văn Sơn (1997), “Đánh giá các dich ̣ vu ̣ Thông tin và Thư viê ̣n” , Thông tin & Tư liê ̣u, (4), tr.10-14 25 Tài liệu hướng dẫn công tác thư viện sở, 2009, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 26 Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 27 Trầ n Ma ̣nh Tuấ n (2003), “Dich ̣ vu ̣ cung cấ p thông tin theo chuyên đề : Nô ̣i dung và mô ̣t số kiế n nghi”̣ , Thông tin & Tư liê ̣u, (1), tr.9-14 28 Trần Mạnh Tuấn (2010), “Hiện trạng số tính chất phát triển dịch vụ thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr.15-20 29 Trầ n Ma ̣nh Tuấ n (2003), “Mô ̣t số vấ n đề về sự phát triể n các sản phẩ m và dich ̣ v thông tin”, Thông tin & Tư liê ̣u, (4), tr.15-23 ụ 30 Trần Mạnh Tuấn (2010), “Phát triển hệ thống sở liệu thư viện khoa học xã hội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (4), tr.3-9 31 Trầ n Ma ̣nh Tuấ n (2004), “Sản phẩ m thông tin từ góc đô ̣ Marketin g”, Thông tin & Tư liê ̣u, (30), tr.7-12 32 Trần Mạnh Tuấn Sản phẩm dịch vụ Thông tin - Thư viện – H.: Nxb Hà Nội, 1998 – 317tr 33 Trầ n Ma ̣nh Tuấ n (2003), “Về ̣ thố ng sản phẩ m và dich ̣ vu ̣ thông tin” , Thông tin khoa học xã hội, (3), tr.18-25 34 Trầ n Ma ̣nh Trí (2003), “Sản phẩ m và dich ̣ vu ̣ thông tin – Thực tra ̣ng và các vấ n đề ” , Thông tin khoa học và xã hội, (4), tr.19-20 35 Trung tâm Thông tin Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ Quố c gia (2003), Phân tích nhu cầ u tin đánh giá sả n phẩm và di ̣ch vụ thông tin : Tài liệu cho lớp học tổ chức tháng 8/2003, Trung tâm thông tin tư liê ̣u khoa ho ̣c và công nghê ̣ quố c gia, Hà Nội 36 Từ điển Bách khoa Việt Nam, B s: Nguyễn Văn Trương, Đoàn Trọng Truyến (tổng ch.b), Cù Huy Cận - H : Nxb Từ điển Bách khoa - 27cm 37 Phan Văn, Lê Thu Minh (2010), “Phương thức bổ sung sách điện tử thư viện Đại học Hàn Quốc”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (4), tr.50-55 38 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hố thơng tin, Hà Nội 39 Lê Văn Viế t (2006), “Mô ̣t số vấ n đề về thiế t lâ ̣p hiǹ h thức mươ ̣n , chia sẻ tài liê ̣u , thông tin giữa các thư viê ̣n Viê ̣t Nam” , Kỷ yếu Hội thảo quốc tế thư viện: Thư viê ̣n Viê ̣t Nam hội nhập và phát triể n, tr.42-47 40 Lê Văn Viế t(1999), “Xu hướng phát triể n các hoa ̣t đô ̣ng thư viê ̣n 20 năm tới và phương hướng đào ta ̣o cán bô ̣ ta ̣i Viê ̣t Nam” , Thông tin& Tư liê ̣u, (1), tr.6-9 41 Vụ Thư viện (2008), Về công tác thư viện, Hà Nội Tiếng Anh 42 Guildlines for Children’s Libraries Services , truy câ ̣p ngày 20/05/2009, điạ chỉ http://www.ifla.org/VII/s10/pubs/ChildrensGuidelines.pdf 43 IFLA digital reference guidelines, truy cập ngày 22/05/2009, địa chỉ: http://archive.ifla.org/VII/s36/pubs/drg03.htm#1.1 44 Poll, Roswitha (2005), Measuring the Impact of New Library Services, truy cập ngày 15/5/2010, địa chỉ: http://archive.ifla.org/IV/ifla71/papers/081e-Poll.pdf 45 Wooden, Ruth (2006), The Future of Public Libraries in an Internet Age, truy cập ngày 16/5/2010, địa chỉ: http://www.ncl.org/publications/ncr/95-4/0107libraries.pdf 46 Batt, Chris (1995), “The library of the future: public Libraries and the Internet”, truy cập ngày 22/3/2010, địa chỉ: http://archive.ifla.org/IV/ifla61/61-batc.htm

Ngày đăng: 09/02/2022, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w