Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
616,52 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Triều Nguyễn triều đại cuối chế độ quân chủ ở Việt Nam, chọn Huế làm kinh đô suốt 143 năm (1802 - 1945) Song song với việc thiết lập máy nhà nước theo thể chế quân chủ trung ương tập quyền, vua Nguyễn xây dựng, thực thi quy chế tế tự lễ tiết theo hướng ngày phong phú, chặt chẽ, bản, nhằm khẳng địnhcủng cố tính chính danh, chính thống hoàng đế, triều đại địa vị cao q Hồng gia Vai trò tư tưởng chủ đạo Lễ ở cần khẳng định điểm then chốt hệ thống lễhộicungđình ấy làm bật khát vọng độc lập tự chủ đời sống tư tưởng, tâm linh, nhân sinh quan, giới quan triều Nguyễn với tinh thần “văn hiến thiên niên quốc, xa thư vạn lý đồ” quốc gia độc lập khác biệt với Trung Quốc cả với Nhật Bản, Hàn Quốc đồng văn Di sản lễ nghi tế tự thường gọi lễhộicungđình triều Nguyễn Từ ảnh hưởng bởi nguồn gốc Trung Hoa, trải qua triều đại quân chủ Đại Việt, tất cả có sự tích hợp hài hòa với yếu tố bản địa phương Nam, kể cả yếu tố phương Tây từ kỷ XVIII-XIX , để địnhhình nên di sản lễhộicungđình triều Nguyễn đặc trưng, đầy bản sắc bản lĩnh Việt Nam Cho nên, lễhộicungđình thành tố quan trọng cấu thành văn hóa Huế, tạo nên giá trị bản sắc điển hìnhHuế tương quan so sánh với vùng văn hóa cả nước Nhưng nay, nhận định nghiên cứu lễhộicungđình triều Nguyễn chưa đầy đủ Thống kê lễhội khắp cả nước Bộ Văn hóa Thơng tin từnăm 2003, lại không đề cập đếnlễhộicungđình triều Nguyễn Qua thấy suốt thời gian dài, lễhộicungđình triều Nguyễn bị lãng quên Cho nên, việc nghiên cứu triều Nguyễn nói chung lễhộicungđìnhHuế nói riêng thiếu nhiều sở để đảm bảo tính tồn diện khách quan Vấn đề đặt cần nghiên cứu lễhộicungđình triều Nguyễn, khẳng định giá trị lịch sử tư tưởng, bên cạnh hệ thống hóa lễhội bổ khuyết vào kho tàng lễhội văn hóa Việt Nam 1.2 Những năm gần đây, có nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu lễhộicung đình, bước đầu trọng tới số nghi lễ tế tự diễn triều Nguyễn, việc nhìn nhận lễhộicungđình triều Nguyễn mối quan hệ biện chứng với sự pháttriển lịch sử dân tộc chưa quan tâm đúng mức Vì vậy, tiếp cận lễhộicungđình triều Nguyễn từ góc nhìn lịch sử rất cần thiết, nhằm tìm hiểu nội dung giá trị lịch sử loại hình, qui thức sinh hoạt văn hóa mang đậm điển chế cungđìnhQua đó, rút số đặc điểm lễhộicungđình để thiết thực phục vụ trở lại cho việc nghiên cứu văn hóa triều Nguyễn LễhộicungđìnhHuế xem xét bối cảnh lịch sử đất nước nói chung triều đại nhà Nguyễn nói riêng, nên ở cần chú ý đến tính lịch sử Qua việc tiếp cận, khai thác nguồn tư liệu lịch sử có liên quan đếnlễhộicungđình triều Nguyễn phần xác nhận, đính chính bổ sung cho tư liệu có để làm rõ nhiều vấn đề khác có liên quan đến lịch sử triều Nguyễn Đáng chú ý qua nguồn liệu này, góp phần tìm hiểu q trìnhhình thành bản sắc văn hóa cungđình suốt tiến trình lịch sử Việt Nam, tạo sở vững cho việc nghiên cứu sâu rộng vấn đề lễhộicungđình lịch sử triều Nguyễn xác định sở liệu cho việc đề xuất hướng phục hồilễhộicungđìnhHuế bối cảnh tương lai Hướng tiếp cận tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu lễhộicungđình cách đầy đủ, toàn diện hiệu quả hơn, bổ sung cho kiến thức có lễhộicungđình triều Nguyễn vốn rất độc đáo, đặc trưng từ trước đến nay, lại chưa tập trung nghiên cứu thấu đáo 1.3 Đề tài lễhộicungđình triều Nguyễn nghiên cứu sinh (NCS) quan tâm ấp ủ nghiên cứu từ lâu để phục vụ công tác chuyên môn Môi trường làm việc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế tạo điều kiện cho NCS tiếp cận nhiều nguồn tư liệu, luận chứng, luận cần thiết, giúp đưa luận điểm độc lập, xác đáng việc xác lập nhìn tổng quan lễhộicungđình triều Nguyễn Lễhộicungđình di sản văn hóa độc đáo, đặc trưng đất nước, Huế nên việc nghiên cứu, bảo tồn thích ứng ở thiết thực góp phần giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, theo đúng tinh thần nghị Trung ương (khóa VIII) Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc [17; tr.114] Mặc dù đề tài tương đối rộng, nguồn tài liệu phong phú mà lại tản mác, NCS có nhiều yếu tố đảm bảo tính khả thi q trình thực luận án Đó xu hướng trọng nghiên cứu, bảo tồn, phục dựng lễhộicungđình triều Nguyễn năm gần đạt nhiều kết quả quan trọng Nhờ đó, nhiều nguồn sử liệu, thư tịch cổ hay tài liệu lưu trữ đặc biệt Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn phép tiếp cận, khai thác, biên dịch, công bố ngày rộng rãi Những thuận lợi củng cố, hỗ trợ thêm cho NCS hội khả thực hóa định hướng nghiên cứu lễhộicungđình Chính mà NCS định chọn vấn đề: Quátrìnhhìnhthành,pháttriểnbiếnđổilễhộicungđìnhHuếtừnăm1802đếnnăm1945 làm luận án tiến sĩ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lễhộicungđình triều Nguyễn, bao gồm lễ nghi, lễ tiết, nghi thức triều đình Việt Nam, Đại Nam Hoàng gia triều Nguyễn Hơn nữa, luận án so sánh lễhộicungđình triều Nguyễn với lễhộicungđình triều đại trước lịch sử Việt Nam xem xét tác động ảnh hưởng, mối quan hệ qua lại lễhộicungđìnhlễhội dân gian 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu luận án Huế, tập trung ở địa điểm khơng gian vốn có lễhộicungđình triều Nguyễn, Hồng cung, đàn Nam Giao, đàn Xã Tắc, lăng tẩm vua Nguyễn ở Huế, miếu thờ - Thời gian nghiên cứu luận án tính từnăm1802đếnnăm 1945, tập trung làm sáng tỏ sự hình thành pháttriểnlễhộicungđình triều Nguyễn ở giai đoạn nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh, từnăm1802đếnnăm 1885, đánh dấu sự kiện Thất thủ Kinh đô Chính sự thịnh trị giai đoạn tảng để triều đình nhà Nguyễn ban hành hồn thiện điển chế để tổ chức lễhộicungđình cách chặt chẽ qui mô so với triều đại trước Từnăm 1885 năm 1945, tác động bối cảnh trị xã hội số yếu tố khách quan khác, làm cho lễhộicungđìnhHuế có nhiều biếnđổi mạnh mẽ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích chung: Nghiên cứu Quátrìnhhìnhthành,pháttriểnbiếnđổilễhộicungđìnhHuếtừnăm1802đếnnăm1945 nhằm nhìn nhận đánh giá cách đầy đủ, toàn diện hệ thống lễhộicungđình thời Nguyễn giai đoạn cuối chế độ quân chủ Việt Nam, từ khẳng định giá trị to lớn chúng , lịch sử, ý nghĩa tác động chúng đời sống văn hóa - Mục tiêu cụ thể: + Xác định sở hìnhthành, tính kế thừa đặc điểm, giá trị đặc trưng lễhộicungđìnhHuế xem xét diễn trìnhhình thành pháttriểnlễhộicungđình suốt triều đại quân chủ Việt Nam hết thời Nguyễn + Qua nghiên cứu lễhộicung đình, nhất phân tích mối quan hệ biện chứng lễhộicungđình gắn liền với tiến trìnhpháttriển lịch sử dân tộc, làm rõ thêm lòng tự hào, bản lĩnh tính độc lập tự tôn dân tộc qua bao thăng trầm lịch sử + Từ việc xác định giá trị đặc trưng, vai trò, ý nghĩa lễhộicungđình triều Nguyễn ở Huế, sở tảng quan trọng cho việc nghiên cứu, phục hồi để tái lễhộicungđìnhHuế giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án phải tập trung giải số nhiệm vụ trọng yếu sau: - Sưu tầm, hệ thống hóa thẩm định độ chính xác nguồn tài liệu quan trọng, có liên quan trực tiếp đến đề tài để làm rõ lịch sử hìnhthành, diễn biến, quy mơ, hình thức hình thái thể lễhộicungđìnhtrìnhbiến đổi, thích nghi vận động qua thời kỳ, gắn liền với bối cảnh trị xã hội cụ thể nhất định Chính vậy, nghiên cứu lễhộicungđình triều Nguyễn phải chú ý đến nhiều khía cạnh có liên quan trực tiếp hay gián tiếp, tính chất quy mô lễ hội, môi trường diễn xướng, lễ nghi, lễ phục, âm nhạc Từ phân tích làm rõ vai trò, ý nghĩa lễhộicungđìnhđời sống văn hóa ở kinh đô Huế triều Nguyễn, đặc biệt giá trị thực tiễn, giá trị nghệ thuật giá trị tư tưởng; khẳng định quyền uy, tính chính danh, thống thiên tử, vương triều hồng gia, gắn liền tinh thần độc lập tự chủ quốc gia dân tộc, thể, thơng qua nghi lễ - Xem xét lễhộicungđình triều Nguyễn gắn liền bối cảnh lịch sử đất nước giai đoạn từ đầu kỷ XIX đến kỷ XX để phân tích, lý giải nhân tố tác động đếntrìnhhìnhthành,địnhhình nên hệ giá trị đặc trưng lễhộicungđình triều Nguyễn ở Huế - Từ giá trị đặc trưng bật gắn liền với môi trường, khơng gian, chủ thể đời sống cungđìnhHuế triều Nguyễn, luận án tham chiếu để làm rõ tính chất ý nghĩa lễhộicungđình triều Nguyễn, nhằm hướng đến xác định, xây dựng luận cho việc định hướng nghiên cứu, tái lễhộicungđìnhHuế bối cảnh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đây đề tài nghiên cứu khoa học lịch sử nên luận án, NCS chủ yếu sử dụng phương pháp liên ngành, chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic, có kết hợp với phương pháp nghiên cứu văn hóa học, phương pháp thống kê, so sánh, điền dã dân tộc học… 4.1 Phương pháp lịch sử Đề tài xem xét, trình bày trìnhhình thành pháttriểnlễhộicungđình triều Nguyễn suốt diễn trình lịch sử Việt Nam nói chung bối cảnh lịch sử đất nước thời Nguyễn nói riêng Từ đó, phác thảo diện mạo, làm rõ điều kiện đặc điểm hìnhthành,pháttriển khía cạnh, hình thức thể lễhộicungđình triều Nguyễn, mối quan hệ qua lại, tác động nhiều chiều với lĩnh vực trị xã hội đương thời Ở đây, luận án trọng phương pháp thu thập tài liệu để phân tích, xử lý liệu lễhộicungđình nói chung lễhộicungđình triều Nguyễn nói riêng qua nguồn sử liệu, địa chí, thư tịch cổ cơng trình nghiên cứu có Chính vậy, luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch đại phương pháp nghiên cứu đồng xem xét lễhộicungđình triều Nguyễn theo giai đoạn phát triển, suốt diễn trình lịch sử dân tộc, triều Nguyễn Đồng thời, với góc nhìn đồng đại, lễhộicungđình triều Nguyễn xem xét mối quan hệ biện chứng khía cạnh kinh tế - xã hội thời Nguyễn, từ giúp khái quát tính tồn vẹn q trình lịch sử 4.2 Phương pháp logic Phương pháp logic giúp xem xét diễn trình vận động lễhộicungđình triều Nguyễn bối cảnh lịch sử đất nước, đặc biệt bối cảnh thời Nguyễn Kết hợp với phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic mối liên quan biện chứng nguyên nhân kết quả biểu hiện tượng bản chất sự việc giúp cho tác giả phác họa lại trìnhhìnhthành,pháttriểnbiếnđổilễhộicungđình Nguyễn cách sinh động Ở đây, luận án trình bày sự kiện, biểu cụ thể lễhộicungđình triều Nguyễn q khứ khơng q tn thủ tiến trình thời gian mà có sự xâu chuỗi, gắn kết theo logic khách quan tượng lịch sử Từ đó, khái quát nên bản chất, xu hướng, qui luật vận động lễhộicungđình triều Nguyễn, tham chiếu cho vấn đề nghiên cứu, phục hồi giai đoạn Từ môi trường công tác, NCS rất trọng tới phương pháp điền dã dân tộc học để trực tiếp khảo cứu di tích liên quan tới lễhộicungđình triều Nguyễn nhằm xác định chính xác nội dung niên đại, lai lịch trạng môi trường diễn xướng nguồn tài liệu thành văn ở di tích Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác nhằm tái số nghi lễcungđình khơng gian diễn xướng lễhộicungđình thời Nguyễn Phương pháp so sánh ở cả góc độ lịch đại đồng đại áp dụng ở lúc cần thiết, nhằm làm bật số vấn đề lễhộicungđình triều Nguyễn, sự kế thừa, sự sáng tạo hay điểm khác biệt so với triều đại trước, hay so sánh với Trung Quốc Phương pháp thống kê sử dụng để tổng hợp phân loại lễhộicungđình lịch sử Việt Nam nhất triều Nguyễn Trong trình thực đề tài, phương pháp nghiên cứu không sử dụng đơn lẻ mà có sự vận dụng tương hỗ linh hoạt đồng thời nhiều phương pháp với cho phù hợp Chẳng hạn nghiên cứu lễ tế Giao, tế Xã Tắc triều Nguyễn, tác giả đồng thời sử dụng phương pháp so sánh đồng đại, lịch đại phương pháp đối chiếu để nêu bật yếu tố bản sắc, tính kế thừa lễ tế Giao, lễ tế Xã Tắc triều Nguyễn so với triều đại trước Nguyễn, so với triều Thanh (Trung Quốc) Nhờ đó, xem xét đánh giá biếnđổi quy mô lễ tế triều Nguyễn cách khách quan toàn diện ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Trên sở kế thừa kết quả nghiên cứu tác giả trước, luận án Quátrìnhhìnhthành,pháttriểnbiếnđổilễhộicungđìnhHuếtừ1802đến1945 có số đóng góp có ý nghĩa khoa học thực tiễn, nhất tính thời sự giai đoạn 5.1 Đóng góp mặt tư liệu Luận án kết quả trình nghiên cứu cơng phu, có tính hệ thống NCS, hoàn thiện bổ sung nguồn tư liệu phát hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu có vấn đề Đó bản gốc Châu bản, thư tịch Hán Nôm ghi chép lại điển chế lễhội lưu trữ kho Viện Hán Nôm, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Hà Nội), Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV (Đà Lạt) Trước đây, nhiều nguyên nhân, tài liệu ít quan tâm khai thác NCS dành nhiều cơng sức sưu tầm, phiên dịch để sử dụng có hiệu quả, phục vụ trực tiếp cho luận án cơng tác chun mơn Bên cạnh đó, NCS khai thác nhiều tư liệu thơ văn di tích kiến trúc cungđìnhHuế cập nhật tài liệu từ kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp, hội thảo khoa học, viết thời gian gần Vì vậy, luận án cung cấp nguồn tư liệu phong phú, đa dạng, có hệ thống, có giá trị sử liệu cao lễhộicungđình triều Nguyễn 5.2 Đóng góp nội dung Luận án xác định sở hình thành phát triển, đỉnh cao thời vua Minh Mạng lễhộicungđình triều Nguyễn nhiều phương diện Đây đóng góp quan trọng luận án Việc thống kê phân tích lễhộicungđìnhhình thành triều Nguyễn (1802 - 1945), khẳng định tính chính danh, thống triều đại, đặc biệt phương diện tư tưởng độc lập, tự chủ quốc gia dân tộc, mang nhiều giá trị bản sắc bản lĩnh đặc trưng, có tính tư tưởng thời đại Qua đó, luận án đặc điểm riêng, khía cạnh tích cực vai trò đặc biệt quan trọng lễhộicungđình triều Nguyễn, góp phần giải khoảng trống việc nghiên cứu lễhộicungđình Việt Nam Hơn nữa, luận án làm rõ sự biếnđổilễhộicungđình triều Nguyễn tác động nhiều yếu tố khách quan, chủ quan giai đoạn (1885 – 1945) Từ đó, đánh giá tính chất vai trò của lễhội sinh hoạt văn hóa cungđình triều Nguyễn, trở thành tác nhân quan trọng có ảnh hưởng chi phối, làm nên giá trị bản sắc văn hóa Huế 5.3 Đóng góp tư vấn sách Kết quả nghiên cứu luận án cung cấp cho ngành văn hóa, du lịch quan nhà nước hữu quan học hữu ích việc xây dựng chủ trương chính sách, giải pháp phù hợp vấn đề quản lý nghiên cứu phục hồi, phát huy giá trị lễ hội, đặc biệt lễhộicungđìnhHuếTừ đó, luận án đồng thời mang tính gợi mở cho nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu lễhộicungđình triều Nguyễn Những kết quả nghiên cứu luận án, sở phân tích sự đời, vận hành biếnđổilễhộicung đình, cả tư liệu thành văn lẫn kết hợp hài hòa với nghiên cứu khảo sát thực địa (môi trường diễn xướng lễ hội), xem xét mối quan hệ chi phối bởi quan điểm phục hồilễhộicungđìnhHuế NCS đưa luận cho việc đề xuất phục dựng lễhộicungđình triều Nguyễn cách phù hợp, có tính khả thi cao bối cảnh đất nước BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu (8 trang), Kết luận (5 trang), Danh mục cơng trình khoa học liên quan công bố (2 trang), Tài liệu tham khảo (6 trang), Phụ lục (111 trang), nội dung luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu (16 trang) Chương 2: Lễhộicungđình triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885 (50 trang) Chương 3: Lễhộicungđình triều Nguyễn giai đoạn 1885-1945 (32 trang) Chương 4: Đặc điểm, vai trò việc bảo tồn lễhộicungđình triều Nguyễn (31 trang) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1 Nguồn tài liệu thư tịch Nguồn tư liệu chính thống sử dụng rất nhiều, đóng góp bật luận án bản gốc Châu bản sử, chí, điển chế Quốc sử quán Nội triều Nguyễn biên soạn Những tài liệu Châu bản có nội dung đặc biệt quan trọng luận án, NCS khai thác trực tiếp bản chữ Hán Trung tâm Lưu trữ quốc gia I , Viện Nghiên cứu Hán Nôm Thuận lợi lớn cho kế thừa nhiều sách triều Nguyễn phiên dịch, ấn hành rộng rãi, Đại Nam thực lục (Tiền biên Chính biên), Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Đại Nam thống chí cung cấp nhiều lệđịnh sự thay đổi trật tự lễ nghi năm 1889-1922 Đáng chú ý Đồng Khánh - Khải Định yếu, nhất tác phẩm Le Dragon d’Annam (Rồng An Nam) nguồn tư liệu quí đề cập đến vấn đề liên quan đếnlễ nghi, lễhộicungđình triều Nguyễn giai đoạn 18851945, chính trị bị người Pháp chi phối Đó nguồn tư liệu thống có giá trị mà luận án triệt để khai thác, có sự so sánh, đối chiếu nguồn tài liệu với nguồn tài liệu điền dã, để tránh nhìn nhận cực đoan chiều Đồng thời, sở để chúng đối chiếu, thẩm định lại tính xác nguồn tư liệu 1.1.2 Nguồn tư liệu Mộc bản triều Nguyễn lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV Đây nguồn tài liệu đặc biệt, phong phú, bao gồm 34.600 bản khắc gỗ hàng chục tác phẩm Hán Nôm cổ thuộc nhiều thể loại lịch sử, địa chí, thơ văn… triều Nguyễn cả trước triều Nguyễn, lưu giữ ngày 1.1.3 Nguồn tài liệu thơ văn khắc kiến trúc cungđìnhHuế Trong việc nghiên cứu lễhộicungđình triều Nguyễn, ngồi việc khai thác nguồn tư liệu sử, NCS tiếp cận nhiều tác phẩm thơ văn hoàng đế Minh Mạng, Thiệu Trị, khắc trực tiếp kiến trúc cungđình Huế, cụ thể liên ba, đố bản cơng trình Triệu Miếu, Thế Miếu, lăng Minh Mạng, lăng Thiệu Trị, lăng Dục Đức Nguồn tư liệu có nội dung đề cao vị thần linh, ca ngợi sự che chở thần linh thông qualễhội cơng lao hồng đế, ghi chép nhạc lễ, nghi thức cầu đảo nghi lễ khuyến nông 1.1.4 Nguồn tài liệu tiếng Pháp Trong q trình khảo sát tư liệu, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến nguồn tư liệu tiếng Pháp, nhất qua nguồn tài liệu dạng hồi ức, du ký chuyên khảo thực cơng phu, đăng tải tập san uy tín hồi đầu kỷ XX 1.1.5 Nguồn tài liệu tiếng Anh Tác phẩm Religion and Ritual in the Royal Courts of Đại Việt [80] (Tôn giáo nghi lễcungđình Đại Việt) John K Whitmore viết Việt Nam nhìn nhận mối quan hệ tơn giáo nghi lễcungđìnhqua triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê, Mạc ,Trịnh, Nguyễn Qua giúp NCS nắm bắt vấn đề quan hệ tôn giáo nghi lễ Bất kỳ tôn giáo muốn tồn phải có hành vi thờ cúng hành vi liên quan đến niềm tin, giáo lý thực bởi chức sắc, người làm nghi lễ tôn giáo chuyên nghiệp tự thực sự dẫn nguyên lý nội dung nhất định Hành vi thờ cúng thực bởi tự cá nhân hình thức cộng đồng Những hành vi tơn giáo thường gọi nghi lễ hay lễ thức Nghi lễ mối quan hệ thực thể ở giới bên với sống trần gian cộng đồng cá nhân, làm cho nội dung giáo lý tôn giáo trở nên sống động, phổ quát qua thực hành hành vi tôn giáo Đối với tơn giáo, việc thực nghi lễ có tác dụng dẫn người đến với đối tượng mà họ thờ cúng, ngược với nội dung tôn giáo dẫn giới siêu linh đến với người Yêu cầu nghi lễ nhằm thỏa mãn yêu cầu phi trần tục giúp họ có đảm bảo an toàn sống đạo đời Những biểu cụ thể nghi lễ thể qua hành vi khác Lễhội hoạt động quan trọng đời sống tôn giáo Có thể nói khơng có thờ cúng, khơng có lễhội khơng có tơn giáo Lễhội trước hết sự lặp lặp lại cộng đồng nhằm khơi dậy niềm tin, gợi lên cho cá nhân thấy thuộc cộng đồng tôn giáo hay xã hội nhất địnhLễhội làm cho người thấy khơng lẻ loi, thấy sự đùm bọc che chở cộng đồng Lễhội có gắn với hành hương Khơng tơn giáo lại khơng có vài nơi thiêng mà tín đồ muốn đến đó, chí ít lần đời Có thể coi hình thức tổng hợp hồn thiện nhất hành vi tôn giáo Đặc biệt tác phẩm Viet Nam and the Chinese Model, A Comparative Study of Vietnamese and Chinese Governmemt in the First Half of the Nineteenth Century (Việt Nam mơ hình Trung Hoa: nghiên cứu đối sánh chính quyền Việt Nam Trung Quốc vào nửa đầu kỷ thứ 19, nguyên bản tiếng Anh, năm 1971), Tác giả Alexander Barton Woodside cho ở Việt Nam, hình thức trung ương tập quyền tư tưởng “Thiên tử” Trung Quốc kết hợp với vai trò thủ lĩnh làng xã truyền thống bản đại thế, “Một vị vua Việt Nam thành công, thủ lĩnh tối cao làng xã, yêu cầu thần linh trợ giúp cách oai phong mà vị vua Trung Quốc làm Qua nghiên cứu NCS minh chứng tính chủ động việc vận dụng tư tưởng Nho giáo vào lễhộicung đình, từtrìnhhình thành lễhội nghi thức thực hành nghi lễ Điều làm nên đặc trưng riêng lễhộicungđình Việt Nam khẳng định bản sắc văn hóa cungđìnhHuế 1.1.6 Nguồn tài liệu cơng trình nghiên cứu khoa học Ngồi ra, NCS tham khảo nhiều viết đăng Tập san Văn Sử Địa, đề cập đếnđối tượng liên quan đến đề tài mô tả số lễhộicungđình triều Nguyễn, cơng trình đề cập đến liệu lịch sử ở thời điểm nhất định, chưa sâu nghiên cứu sự hìnhthành,pháttriểnbiếnđổilễhộicungđình ở Huế triều đại nhà Nguyễn (1802-1945) Tác giả Đỗ Bằng Đồn Đỗ Trọng Huề có cơng trình nghiên cứu công phu, chi tiết lễhộicungđình lịch sử Việt Nam, từ thời kỳ trước Nguyễn thời Nguyễn Bên cạnh đó, luận án kế thừa kết quả từ cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp nghi lễ đại tự triều Nguyễn 1.1.7 Nguồn tài liệu internet hồ sơ di sản tư liệu Trong trình thực đề tài, NCS trọng tới nguồn tài liệu thu thập từ khảo sát thực địa, kế thừa nguồn tư liệu khảo cổ học ở di tích có liên quan đến luận án, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, cửa Ngọ Môn, đàn Nam Giao, đàn Xã Tắc, miếu thờ triều Nguyễn, đàn Sơn Xun, miếu Đơ Thành Hồng, lăng Gia Long, lăng Minh Mạng, lăng Thiệu Trị Nhờ đó, bổ sung vào nguồn tư liệu viết để làm rõ sự hình thành biếnđổilễhộicungđình triều Nguyễn, bởi di tích chính môi trường diễn xướng nguyên thủy lễhộicungđình Bên cạnh đó, nguồn internet cung cấp cho NCS phần số lượng tài liệu viết ảnh tư liệu liên quan đến đề tài luận án Thông tin hồ sơ di sản tư liệu phần cung cấp số nội dung liên quan đến nghi lễ tế tự ở lăng tẩm miếu thờ, qua giúp cho NCS có thêm nguồn tư liệu để làm rõ nghi thức lễhội ý nghĩa lễ tế thể qua nội dung thơ văn 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu trước năm1945 Trong giai đoạn trước năm 1945, có nhiều học giả, nhất người Pháp, quan tâm tìm hiểu lễ hội, với nhiều viết khía cạnh khác số lễhộicungđình triều Nguyễn Tuy nhiên, tất cả dừng lại ở mức độ mô tả sự kiện diễn trìnhlễ hội, đặc biệt nghi lễ tế Giao, mà thiếu hẳn cơng trình sâu khảo sát lễhộicungđình triều Nguyễn, nhất ngồi việc mơ tả, chưa sâu nghiên cứu trìnhhình thành biếnđổilễhộicungđình để khái quát nên nguyên nhân, tính chất, đặc điểm, giá trị đặc trưng bối cảnh lịch sử xã hội tương ứng, mối quan hệ tác động qua lại, nhiều chiều tổng thể yếu tố kinh tế, trị, xã hộiTừ đó, dẫn đến sự biếnđổi số lễhộicungđình truyền thống hình thành nên số lễhộicungđình mới, cả qui mơ, thời gian, tính chất, đặc điểm 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu từnăm1945đến trước năm 1975 Có thể thấy giai đoạn có nhiều kết quả nghiên cứu bật ở đây, nghiên cứu sâu vào hồi ký, mô tả sự kiện diễn chung chung mà chưa có cơng trình sâu vào đánh giá phân tích bối cảnh lịch sử đờilễhộicung đình, tác động kinh tế trị xã hội đương thời, trình tiếp nối lễhội sự xuất lễhội chốn cungđình triều Nguyễn 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu từnăm 1975 đến Nhìn chung, từnăm 1975 đến nay, vấn đề lễhộicungđình triều Nguyễn nhà nghiên cứu quan tâm, đạt nhiều kết quả nhiều khía cạnh, góc độ tiếp cận Tuy nhiên, nhận thấy kết quả dừng lại mơ tả tượng lễhội thời điểm rời rạc, nhà nghiên cứu tập trung vào viết số nghi lễ thuộc lễ Đại tự lễ tế Giao, tế Xã Tắc, tế Miếu, hay đề cập sơ lược đếnlễhội mùa xuân, đặc biệt bối cảnh nhiều lễhộicungđình phục dựng, tái năm gần Do mà nay, đề tài lễhộicungđình triều Nguyễn (từ 1802đến 1945) chưa xem đối tượng hoàn chỉnh để tìm hiểu, nghiên cứu thấu đáo, nhất sự hình thành biếnđổi theo dòng chảy lịch sử 1.3 KẾ THỪA KẾT QUẢ TỪ CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Kế thừa kết quả của cơng trình đã nghiên cứu Trên sở kết quả nghiên cứu tác giả trước, luận án kế thừa số nội dung bản sau: - Về phương pháp luận nghiên cứu lễ hội: Từ kết quả nghiên cứu có, tác giả luận án nhận thấy muốn nghiên cứu thành cơng lễhộicungđình triều Nguyễn, phải áp dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, kết hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành để đối chiếu, so sánh; đồng thời kế thừa kết quả nghiên cứu khảo cổ học, khảo sát điền dã khảo cứu vật bảo tàng để nghiên cứu tồn diện hình thức tế lễ, nghi thức, trang phục, âm nhạc Từ đó, tổng hợp nhiều yếu tố để thấy rõ vai trò hồng đế, khẳng định vị chính danh, tính tự tôn tư tưởng độc lập tự chủ hoàng đế, triều đại - Về nội dung: Kế thừa thành tựu nghiên cứu tác giả trước, tìm điểm bất cập, khiếm khuyết để bổ sung, làm rõ vấn đề, khía cạnh quan trọng nghiên cứu lễhộicungđình sở tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá lễhộicungđình sự chi phối chung bối cảnh kinh tế, chính trị - xã hội đương thời Từ đó, khẳng định giá trị đặc trưng, sức sống sự vận động lễhộicungđình triều Nguyễn diễn trình lịch sử dân tộc, trải qua triều đại trước triều Nguyễn giai đoạn - Về tư liệu: Kế thừa nguồn tài liệu lễhộicungđình tác giả trước để có phương thức khai thác bổ sung, hệ thống hóa trở thành sở liệu, phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu chuyên sâu lễhộicungđình nói chung lễhộicungđình triều Nguyễn nói riêng Thơng qua phương pháp thu thập liệu thứ cấp, luận án đặc biệt ưu tiên kế thừa, khai thác bổ sung nguồn tài liệu văn bản gốc (tài liệu cấp 1) có liên quan trực tiếp tới triều Nguyễn lễhộicungđình triều Nguyễn cơng trình nghiên cứu liên quan (tài liệu cấp 2) Tuy nhiên, điều kiện hồn cảnh khác nhau, tùy góc độ tiếp cận mà tác giả đề cập đến khía cạnh khác nên chưa có tác giả nghiên cứu toàn diện triệt để lễhộicungđình Các nghiên cứu thường trọng mơ tả, giới thiệu sơ lược lễhộicungđình mà chưa sâu vào chi tiết nghiên cứu tổng thể, giải mã ý nghĩa lễhộiđời sống cung đình, đặc biệt phải xem xét vào bối cảnh đất nước để nhấn mạnh vai trò nhà vua, triều đình quốc gia đương thời Nhìn chung, đóng góp đáng kể tác giả nghiên cứu luận án kế thừa 1.3.2 Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu Mặc dù có nhiều học giả quan tâm tìm hiểu đến nay, nghiên cứu lễhộicungđình triều Nguyễn ở Huế thường ý khai thác ở khía cạnh đơn lẻ, chưa mang tính hệ thống, trọng sâu phân tích, đánh giá sự hình thành biếnđổilễhội bối cảnh lịch sử tương ứng, gắn liền với biến động lịch sử, thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị giai đoạn lịch sử Cho nên, luận án tiếp tục nghiên cứu, làm rõ vấn đề sở khai thác nguồn sử liệu mà trước chưa có điều kiện để tiếp cận - Về tư liệu cách tiếp cận: Thực đề tài luận án, tác giả tập trung khai thác nguồn tư liệu chính thư tịch triều Nguyễn biên soạn, có ở Trung tâm Lưu trữ quốc gia, Viện Nghiên cứu Hán Nôm; tư liệu điền dã, khảo sát thực địa quần thể di tích Huế kế thừa kết quả nghiên cứu tác giả trước lễhộicungđình triều Nguyễn Đặc biệt lần đầu tiên, số thư tịch triều Nguyễn sử dụng luận án Quốc triều yếu điển, Bản triều nhạc chương tập, Bảo lục tổng biên Đây nguồn tư liệu thiết yếu giúp làm sáng tỏ nghi lễ tế tự lễ tiết cungđình triều Nguyễn, nhất tính điển chế lễ nghi tối thượng triều Nguyễn Từ đó, làm rõ sự đờilễhộicung đình, đánh giá tác động tương hỗ lễhội dân gian lễhộicungđình q trình chuyển hóa, nâng cấp từlễhội dân gian trở thành lễhộicungđình triều Nguyễn Từ đó, góp phần làm rõ, nêu bật sự sai khác, giới hạn để phân biệt lễhộicungđìnhlễhội truyền thống, hay lễhội dân gian Thực tế đặt nhiệm vụ luận án cần tiếp tục nghiên cứu, nhìn nhận lễhộicungđình Nguyễn cách tồn diện nhiều khía cạnh xem xét bối cảnh Kinh Huế nước Đại Nam Chính sự thay đổi bối cảnh lịch sử, tất yếu làm cho lễhộicungđình triều Nguyễn chịu sự biếnđổi tương ứng qua thời kỳ, góp phần tham chiếu phù hợp cho vấn đề nghiên cứu, tái lễhộicungđình ở Huế giai đoạn nay, với vai trò trung tâm văn hóa du lịch - Về nội dung: + Luận án rút đặc điểm then chốt nhất lễhộicungđình triều Nguyễn đánh giá, nhìn nhận giá trị đặc trưng, vai trò, tính chất lễhội thời quân chủ xem xét tác động ảnh hưởng đời sống đương đại Điều khẳng định tính danh, thống lễhộicungđình triều Nguyễn ở Huế vai trò, tư cách di sản văn hóa độc đáo, đặc trưng, hộitụ nhiều tinh hoa bản sắc văn hóa truyền thống bản lĩnh Việt Nam, thể nhiều khía cạnh, nhiều hình thái đặc trưng Chính sở thiết thực cho việc tham vấn, đề xuất kiến nghị đến quan hữu quan để nghiên cứu, tái quản lý lễhộicungđình bối cảnh + Sức sống lễhộicungđình triều Nguyễn thể rõ ở chỗ ln vận động thích ứng với hồn cảnh lịch sử vốn có nhiều biến động, đổi thay, đặc biệt mối quan hệ giao lưu ảnh hưởng mạnh mẽ, có lúc phức tạp đến căng thẳng, cực đoan với văn minh Pháp Điều thể hai phương diện: số nghi lễ rút gọn cho phù hợp tình hình mới, đồng thời củng cố bản lĩnh quốc gia, ý thức dân tộc, đặc biệt phương diện đời sống lễ nghi để hình thành nên nghi lễ mới, đáp ứng nguyện vọng cấp thiết, mục đích tối thượng nhà vua cả vương triều 10 CHƯƠNG LỄHỘICUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ GIAI ĐOẠN 1802 - 1885 2.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH 2.1.1 Một số khái niệm Lễ nghi tế tự: Theo điển chế triều Nguyễn qui định, lễ nghi tế tự bao gồm tất cả lễ tế, tổ chức năm triều đình thiết đặt đàn, miếu đền, để phụng thờ vị thần linh (thiên thần, nhân thần), định thành ba bậc Đại tự, Trung tự Quần tự1 Lễ tiết2 : theo điển chế triều Nguyễn, lễ tiết bao hàm nghĩa thời tiết (một năm chia làm 24 tiết, Lập xuân, Xuân phân ), khánh tiết (tiết Vạn thọ, Thánh thọ, Thiên xuân, Thiên thu, Từcung thánh thọ ) có kết hợp hài hòa thời tiết khánh tiết, ngày lễ tết Nguyên đán, Tam nguyên (Thượng nguyên, Trung nguyên, Hạ nguyên), Đoan ngọ Nghi thức triều hội: bao gồm nghi thức hoạt động trọng đại triều đìnhlễ Đăng quang, lễ Tấn tôn, lễ Đại triều, lễ Thường triều, lễ Truyền lô, lễ Tiếp đãi sứ thần Lễhộicungđình triều Nguyễn hay lễhộicungđình ở Huế: Ở đây, luận án xem xét hệ thống nghi lễcúng tế hay lễ tiết nghi thức triều hội chốn cung nội bao gồm hoạt động lễ hội, có giá trị đặc trưng khơng gian, hoàn cảnh thời điểm lịch sử cụ thể, nên gọi lễhộicungđình triều Nguyễn Huế kinh đô triều đại nhà Nguyễn nên gọi lễhộicungđìnhHuế 2.1.2 Các lễ hộicungđình Việt Nam trước triều Nguyễn (968-1802) 2.1.2.1 Lễhộicungđình thời Đinh (968-980) Tiền Lê (980-1009) Thời Đinh, kinh đô nước Đại Cồ Việt đóng ở Hoa Lư, gắn liền xu hướng hình thành thể chế phong kiến độc lập ở phương Nam, nên máy nhà nước kiện toàn, xây dựng cung điện, thiết lập triều nghi định phẩm hàm quan văn võ, tăng quan Việc đặt niên hiệu Thái Bình Đinh Tiên Hồng đế năm 970 biểu trưng cho ý chí độc lập triều đại mới, để bước tái lập trật tự nước sau nhiều năm xáo trộn, việc Ở cấp độ, bao gồm lễ: - Đại tự: Tế Giao, Triệu Miếu, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu, điện Phụng Tiên, điện Hiếu Tư, điện Long An, miếu Triệu Tường, miếu Trừng Quốc công, lăng tẩm vị chúa Nguyễn vua triều Nguyễn, đàn Xã Tắc - Trung tự: Miếu Lịch đại đế vương, miếu Lê Thánh Tông, Văn Miếu, đàn Tiên Nông - Quần tự: Tế đền Khải Thánh, Võ Miếu, miếu Quan Công, miếu Quốc vương Chiêm Thành, miếu Quốc vương Chân Lạp, miếu Khai quốc Công thần, miếu Trung Hưng công thần, miếu Trung tiết công thần, miếu Đô Thần hoàng, miếu Hội đồng, miếu Thai Dương phu nhân, miếu Nam Hải long vương, miếu Hậu thổ, miếu Tiên y, miếu Vũ sư, miếu Phong bá, miếu Thiên phi, miếu Sơn thần, miếu Tiên nương, miếu Phong bá, miếu Hỏa thần, miếu thờ thần Hổ, miếu thờ thần đảo, đàn Âm hồn, đàn Sơn xuyên, miếu thờ Thổ kỳ, từ đường thờ thần huân; từ đường thờ gia tiên phi tần có cơng lao, đức hạnh lớn với hồng gia… Chữ tiết (節): có nghĩa chữ dùng Khâm định Đại Namhội điển sự lệ Nội triều Nguyễn biên soạn, hàm chứa nghĩa sau: “Thời tiết, năm chia làm 24 tiết, như: xuân phân, lập xuân”, “ngày thọ vua” “ngày Tết” 11 củng cố triều chính, ban hành số điều luật nghiêm khắc, triều đình chế định nhiều nghi lễ để củng cố triều nghi, suy tôn khẳng định đế quyền Theo xu hướng phong kiến hóa chuẩn mực Nho giáo, triều đình Tiền Lê tổ chức lễ Tịch điền , sinh nhật vua …Đây lễhội mang đậm yếu tố văn hóa cổ sơ, nguyên thủy nhất, chứa đựng trầm tích văn hóa đất nước, thể cô đọng nhất ước mong, khát vọng quốc gia, dân tộc thông qua nghi lễ 2.1.2.2 Lễhộicungđình thời Lý (1010 -1225) Dấu ấn bật cho sự khởi đầu nhà Lý dời đô Đại La đổi tên thành Thăng Long (1010), gắn liền với việc xây dựng kinh đô, kiện toàn tổ chức máy nhà nước, chú trọng đầu tưpháttriểnlễ nghi lễhội ở Kinh thành Thăng Long Để khuyến khích nghề sông nước khích lệ lòng tin người dân, triều đình thường tổ chức lễhội đua thuyền Đặc biệt, triều đình rất trọng nghi thức tế tự, vua Lý Thái Tổ (năm 1016) tiến hành tế lễ danh sơn Có thể thấy từ đây, sự thờ cúng thần linh địa phương hữu nghi lễQua hoạt động lễ nghi đó, thấy triều đình nhà Lý có nhiều nỗ lực lớn nhằm kiện toàn thể chế phương diện lễ nghi, với nhiều tiến rõ nét tổ chức máy quyền nhà nước quân chủ, hạn hẹp, giới hạn ở tầng lớp quý tộc để giao giữ trọng trách yếu, việc tổ chức triều nhiều chịu ảnh hưởng theo mơ hình Trung Hoa Các lễhội tổ chức thường xuyên vào đời sống xã hội, trở thành lễhội truyền thống cộng đồng Đáng tiếc sử sách quan tâm ghi chép lại huyền thoại, truyền thuyết liên quan đến vị thần triều đình địa phương phụng thờ 2.1.2.3 Lễhộicungđình thời Trần (1225 -1400), thời Hồ (1400 -1407) Ở đất nước nơng nghiệp đương nhiên, yếu tính nơng nghiệp xuyên suốt bốn mùa, chi phối mặt đời sống lễ nghi, phong tục tập quán thời Trần, lễ đồng tiến hành vào trước tết Nguyên đán hai ngày, nhà vua xe ngựa, quan mặc triều phục trước, tới điện Đế Thích để cử hành nghi thức Các nghi lễ nông nghiệp tổ chức lễ Cầu đảo, lễ Tịch Điền nhằm cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa 2.1.2.4 Lễhộicungđình thời Lê Sơ (1428 – 1527), Mạc (1527 – 1592), Lê Trung Hưng (1533 – 1789) Nếu nghi lễ ở triều đại trước đơn giản đếnđời Lê, lễ chế kiện toàn, phong phú tường tận cho phù hợp với nhu cầu lễ nghĩa thời đại đặt tất cả chép thành điển lễ Tính điển chế trật tự lễ nghi thể rõ nét qua trang phục, quy chế mũ áo, nghi vệ xe kiệu nhằm phân biệt thứ bậc tôn ti; lễ tế Trời ở đàn Nam Giao, tế tổ ở nhà Tôn miếu nhằm tơn kính thần linh; việc mừng vui có lễ Khánh hạ triều đình; lễ Cầu đảo để tiếp với bách thần Các lễ nghi có quan hệ với đạo trời lẽ vật, với điển nước phép triều 2.1.2.5 Lễhộicungđình thời chúa Nguyễn thời Tây Sơn (1778-1802) Nghi lễ tế Giao thời đơn giản Thời Tây Sơn (1788-1801) trọng nghi lễ tế Trời, tiến hành ở Hòn Thiên (núi Ba Tầng, tục danh núi Bân), phía tây núi Ngự Bình (Huế) Năm 1801, vua Quang Toản dù lúc chạy loạn Bắc thành, 12 cho đắp đàn Viên khâu đàn Phương Trạch ở bên Tây Hồ để ngày Đông chí tế Trời ngày Hạ chí tế Đất Lễhội trải qua triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, chúa Nguyễn Tây Sơn, thấy lễhộicungđình Thăng Long mang nhiều chất dân gian cả nghi lễ trò chơi xung quanh Yếu tố dân gian cungđìnhlễhội Thăng Long đan xen hòa quyện, bổ sung cho pháttriểnCungđình tiếp nhận sở nâng cấp, điển chế hóa, trang trọng hóa nghi thức, tín ngưỡng trò chơi dân gian thơng qua vai trò trung gian chuyển tiếp đội ngũ quý tộc, quan lại trí thức, để bước phổ biếnđời sống Kinh thành Ngược lại, dân gian tham chiếu hệ chuẩn mực cungđình q tộc thượng lưu để học tập, làm khuôn mẫu thực Tất cả tạo nên q trình hòa quyện đồng điệu yếu tố dân gian - cungđìnhpháttriển 2.1.3 Bối cảnh lịch sử Việt Namtừnăm1802đếnnăm 1885 2.1.3.1 Tình hình trị Thời vua Gia Long, triều đình cho xây dựng kinh thành Phú Xuân theo đồ án đại quy mô, xứng tầm triều đại, cường quốc khu vực Hơn nữa, thể chế quân chủ phong kiến ngày kiện tồn, đặc biệt việc cụ thể hóa, điển chế hóa mặt đời sống lễ nghi liên quan tới sinh hoạt hậu cung, triều đình (phẩm trật quan lại cấp gắn liền với lễ nghi, nghi thức, phẩm phục ), cả phương diện hành chính lễ nghi tế tự, ngoại giao Thậm chí thời kỳ đầu niên hiệu Minh Mạng, có nhiều việc cần giải nên nhà vua cho thiết triều hàng ngày điện Cần Chánh Nghi lễ Đại triều thiết vào “lễ tiết” lớn quốc gia Nguyên đán, Đoan dương, Vạn thọ (sinh nhật vua)… Trong bối cảnh quốc gia thống nhất, nhà Nguyễn sức củng cố, tổ chức lại máy nhà nước, tăng cường chế độ chuyên chế khắp đất nước Cùng với việc xác thiết chế độ trung ương tập quyền, vua Nguyễn bước củng cố quyền lực triều đình trung ương với quyền lực Thiên tử tối cao, nhiều định chế nghiêm ngặt để bảo đảm quyền tuyệt đối hoàng gia, khơng đặt tể tướng, khơng lập hồng hậu, khơng lấy trạng nguyên không phong tước vương cho ngoại tộc 2.1.3.2 Kinh tế - văn hóa Nhà Nguyễn sức chấn chỉnh chế độ công điền, cho đo đạc lại ruộng đất, lập sổ đinh sổ điền, phục hồi chính sách quân điền với lệđịnh quân cấp năm Hoạt động công thương nghiệp triều Nguyễn kế thừa từ giai đoạn trước, có nhiều thuận lợi để phát triển, nhất ngành khai thác mỏ, đúc đồng, làm gốm, dệt vải lụa… Thương nghiệp Việt Namhồi nửa đầu kỷ XIX có nhiều bước pháttriển chưa tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất nảy sinh, thoát khỏi sự bế tắc kinh tế nông nghiệp truyền thống Gắn liền với việc khôi phục chế độ trung ương tập quyền, nhà Nguyễn sức đề cao Nho giáo, làm cho Nho học Việt Nampháttriển lên tầm cao mới, gắn liền với vai trò thành tựu bật cả đội ngũ Nho sĩ đương thời Nhờ đó, Nho học ở kinh đô Huế khắp cả nước trở thành cờ tinh thần thống nhất toàn xã hội tảng đạo đức luân lý, tâm lý, nếp sống phong mỹ tục điển hình 2.1.4 Quátrìnhhình thành lễ hộicungđình triều Nguyễn 13 2.1.4.1 Kế thừa lễhội triều đại trước Lễhộicungđình triều Nguyễn hình thành từ kết quả cả trình kế thừa, tiếp thu từ triều đại trước để có sự bổ sung, điều chỉnh kiện toàn cách phù hợp suốt lịch sử pháttriển vương triều, gắn liền khát vọng độc lập tự chủ bối cảnh khỏi hộ phong kiến phương Bắc, để hình thành nên hệ thống nghi lễ theo điển chế riêng Trong di sản truyền thống đó, có nghi lễ có nguồn gốc Trung Hoa theo mơ hình Nho giáo, triều đại quân chủ phong kiến Việt Nam tiếp thu từ thời nhà Đinh Hậu Lê (lễ tế Giao, lễ tế Xã Tắc, lễ cày ruộng Tịch điền, lễ tế Văn Miếu, lễ Đăng quang, lễ Tiến xuân ngưu, lễ Kỳ đạo, lễ Sách phong, lễ Tấn tôn, lễ Truyền lô ) Tất cả nhà Nguyễn kế thừa, tiếp thu có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với tính chất bối cảnh lịch sử xã hội đương thời 2.1.4.2 Yếu tố tiếp thu từlễhộicungđình Trung Hoa Đầu năm 1803, vua Gia Long cho sửa lại lăng mộ chúa Nguyễn chuẩn bị vật liệu để xây dựng miếu, điện thờ tổ tiên, đồng thời qui địnhlệ phẩm ngày giỗ thân phụ (Hoàng Khảo miếu Hoàng thành,đến thời Minh Mạng chuyển vị trí cho dựng lại, đổi tên Hưng Tổ miếu), địnhlễ tế hưởng (Lễ cúng tổ tiên trước tết Nguyên đán) quy định việc chọn ngày, kế thừa nghi lễ Trung Hoa có sự thay đổi cho phù hợp với đất nước Việt Nam3 Lễ tế hưởng bốn mùa, từ Đường, Tống trở lên chọn ngày, từ Minh, Thanh trở xuống tế hưởng mùa xuân vào thượng tuần, mùa hạ, mùa thu, mùa đơng dùng ngày mồng tháng đầu mùa, cho tế khơng định ngày sợ không thành thực Vua Gia Long sớm định việc tế tự việc tang lễ, thờ thần, thờ Phật chủ yếu dựa sự tham chiếu với quy chế lễ nghi Nho giáo Trung Hoa Tiếp thu khuôn mẫu Trung Hoa với tinh thần độc lập tự chủ Nho học định hướng, tảng chuẩn mực cho nguồn tri thức nên buổi chầu sáng, vua Gia Long thường bàn luận với quan triều sự tích quân thần đời Hán, Đường chế độ triều đại Sau buổi chầu cho xem Minh sử bàn luận đến khuya Vua Minh Mạng đặc biệt chú trọng đến Nho học, vua Thiệu Trị tiếp nối tinh thần coi trọng Nho học văn sĩ, chí tự đề thi khoa cử Đến thời Tự Đức, tư tưởng Nho giáo tiếp tục ảnh hưởng sâu rộng đời sống nghi lễ, đặc biệt cả trang phục “nhà vua bắt chước cho 6000 quan triều đình bận triều phục giống triều nhà Minh, lễ nghi thế, bảo thủ theo Khổng giáo”4 2.1.4.3 Cungđình hóa số nghi lễ truyền thống dân tộc Lễhộicungđình có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến nhà vua hay triều đình, nghi lễhội hè nhà vua, triều đình đứng tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu đặc biệt đó, lễ cầu đảo, khánh thành cung điện, chùa chiền, lễ sinh nhật vua, hội đua thuyền… Chính vua Thiên tử, đại diện cho cả quốc gia, gắn liền vận mệnh thịnh suy cả dân tộc nên tất cả có tác động ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình cả nước Do tổ chức quy mơ, nên lễhộicungđình cần có sự góp mặt đông đảo quan lại dân chúng, đảm bảo tính thiêng, dân chúng nghiêm chỉnh thực Trong q trình chuyển hóa từ dân gian vào chốn cung nội vậy, hình thái nghi lễ truyền thống dân gian Năm 1804, vua Gia Long đặt quốc hiệu Việt Nam Mathide Tuyết Trân (2011), Dấu xưa tản mạn lịch sử nhà Nguyễn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.15 14 bước tổ chức bản, long trọng, với điển lệ chặt chẽ nhằm thể địa vị cao quý hoàng gia hay quyền uy tối thượng nhà vua Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phổ biến dân gian điển chế hóa, thể qua phong tục thờ cúng quốc tổ (Lạc Long Quân - Âu Cơ, Hùng Vương…), cungđình hóa trở thành lễ tế miếu Lịch đại đế vương, lễ tế Đơ Đại Thành hồng Kinh thành, cụ thể hóa nghi lễ tế Thành hoàng làng, tế Khai canh khai khẩn đời sống làng xã, dòng họ Đối với hồng gia, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên điển chế hóa cao độ qua nhiều thiết chế lễ nghi cung đình, trở thành quốc lễ thơng qua hệ thống miếu điện ở Hoàng thành, ở lăng tẩm, Triệu Miếu, Thái Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu 2.1.4.4 Xuất pháttừ nhu cầu đời sống tâm linh, tín ngưỡng cộng đồng Gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc, từ văn minh nông nghiệp lúa nước, nảy sinh nhiều nhu cầu tâm linh đời sống người để chống chọi với thiên nhiên, gắn kết cộng đồng đờilễ tục cầu đảo, cầu mùa… Phát xuất từ nhu cầu tín ngưỡng dân gian gắn liền tín ngưỡng vạn vật hữu linh nên cộng đồng làng xã thường thiết lập nên hệ thống tự miếu thờ Thiên thần, Thổ thần, Thủy thần, Sơn thần… Đồng thời xuất pháttừ đạo lý “uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam, địnhhình nên lễ tế miếu Lịch đại đế vương để tôn vinh bậc đế vương người tài, người có cơng với nước qua thời kỳ; nghi lễcúng tế Thành hoàng, vị khai canh khai khẩn, người có cơng với đời sống gia tộc, làng xã Ở mức độ phổ biến hơn, lễ Tảo mộ hoang, lễ tế Âm hồn địnhhình nên từ tảng đạo lý nhân văn người, cộng đồng trước số phận oan khuất, nghiệt ngã, oan hồn không nơi nương tựa Để khẳng định tính chính danh đẳng cấp khác biệt mà nghi lễcúng tế tổ tiên hoàng gia chính thức trở thành quốc lễ, thể rõ nét thông qua nghi lễ tế hưởng Hoàng thành lăng tẩm, tự miếu cách qui mơ, hồnh tráng Khơng có vậy, nhà vua trật tự điển chế Nho giáo, Thiên tử nên cần thể lòng tơn kính Trời (cha), Đất (mẹ) thông qua nghi lễ tế Giao Hệ thống nghi lễ Đảo vũ thời Nguyễn tổ chức thường xun có tính hệ thống, qui củ nhất, để cầu mong trời đất “mưa thuận gió hòa”, hồn tồn khơng giới hạn túy ý nghĩa giải hạn, cầu mưa Nếu ở thời vua Gia Long, lễ Đảo vũ tổ chức chủ yếu tùy thuộc theo diễn biến thất thường thời tiết mà thiếu quy định cụ thể, đến thời Minh Mạng, bước điển chế hóa 2.2 LỄHỘICUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1885 2.2.1 Lễ hộicungđình triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885 2.2.1.1 Một vài lễ tiết triều Nguyễn Các lễ tiết hình thành triều vua Gia Long đến thời vua Minh Mạng, điển chế chặt chẽ quan chuyên trách Thái thường tự, Quang lộc tự Điều giúp pháttriểnlễ tiết lên đỉnh cao, tiến tới qui định kiểm soát nghiêm ngặt vấn đề trang phục lễ phẩm, gắn liền với việc ban hành lề luật để răn đe bình ổn trật tự xã hội, nêu bật thể rõ nét uy quyền tối cao nhà vua Trong qui trình kiểm sốt lễ phẩm, Quang lộc tự phải kê đầy đủ tâu lên, đợi vua châu phê, sau tế lễ phải dâng vua chiểu cấp cho nha môn theo thứ bậc, điển chế Hàng năm, rượu dùng lễ nghi phải nấu gạo nếp, gạo tám phải đúng kỳ chiếu lĩnh gạo công hạng công, phủ Thừa Thiên đặt giá thuê làm Quang lộc tự phải đứng theo dõi, đốc thúc người nấu cho thật tinh khiết, đem nộp vào kho phủ Nội Vụ để dùng cần Đối với lễ ban yến nhân khánh tiết, hay ân vinh tiến sĩ, khoản đãi sứ thần tờ tư 15 mà tuân làm, chia theo hạng Mọi việc theo thể thức tự tuân làm, lập sổ kê tiêu phí tổn, hàng tháng lưu chuyển Một số lễ tiết mô tả kỷ luận án: Lễ Thiết đại triều (Đại triều nghi); Lễ Ban sóc; Lễ Tiến xuân - Nghênh xuân; LễPhất thức; Lễ Thướng tiêu; Lễ Nguyên đán 2.2.1.2 Một vài lễ tế tự triều Nguyễn (1802-1885) Từnăm 1802, Nguyễn Phúc Ánh tái lập vương triều Nguyễn, trước tổ chức lễ Đăng quang, vua Gia Long cho lập đàn tế cáo trời đất, tổ tiên việc đặt niên hiệu cho dựng tạm nhà Thái Miếu ở bên tả Hoàng thành để làm lễ cáo với tổ tiên chưa kịp xây dựng miếu thờ quy mơ lớn Từ đó, lễ nghi tế tự hình thành thực thi triều vua Gia Long, pháttriển rực rỡ, hoàn thiện nhất đời vua Minh Mạng giữ nguyên bản thời Thiệu Trị Đến thời Tự Đức, ảnh hưởng tình hình trị xã hội nhiều biến động, di sản lễ nghi tế tự bị tác động tương ứng, bắt đầu có số thay đổi nhỏ thời gian, địa điểm, số lượng lễ phẩm tính điển chế nghi lễlễ nhạc bảo lưu Lễ tế tự nghi lễ tế tự tổ chức thường niên đền miếu triều đình lập ra, tất cả điển chế nhà nước phân định thành ba bậc: Đại tự, Trung tự Quần tự, với nhiều lễ nghi tế tự đặc biệt Một số lễ tế tự mô tả cụ thể luận án: Lễ tế hưởng miếu; Lễ tế Giao; Lễ tế Xã Tắc; Lễ cày ruộng Tịch điền; Miếu Lịch đại Đế vương; Lễ tế Văn Miếu Từnăm1802đếnnăm 1885, máy quản lý nhà nước trung ương tập quyền triều Nguyễn tồn với tư cách nhà nước độc lập tự chủ, thuận lợi cho việc ban hành thực thi, kiện tồn nhiều sách biện pháp cụ thể để xây dựng hoàn thiện máy nhà nước hùng mạnh, hiệu quả Nhờ đó, quốc gia Đại Nam đạt nhiều thành tựu bật nhiều lĩnh vực, đáng chú ý lịch sử lễ nghi cungđìnhLễhộicungđìnhHuế sự tiếp thu, vận dụng pháttriển đa dạng lễhộicungđình triều đại lịch sử Việt Namlễhộicungđình Trung Hoa Nó thể cách hài hòa, phù hợp bối cảnh mới, triều đại mới, với mục đích vừa có nét tương đồng vừa khác biệt so với trước Cho nên, nhận thấy ngồi đặc trưng chung lễhộicungđình (quy mơ, hồnh tráng, có tính điển chế cao) lễhộicungđìnhHuế đạt đếnđỉnh cao nghi lễcung đình, thể rõ nét hệ giá trị nhân văn thời đại sâu sắc Di sản lễhộicungđình triều Nguyễn hình thành pháttriển suốt trình lịch sử, gắn liền với sự hưng thịnh đất nước Đại Nam thời Nguyễn, dấu ấn hai triều đại Gia Long Minh Mạng rất bật, với nhiều giá trị đặc trưng Từ đó, triều vua kế vị tiếp nối trì để thực thi hoạt động, gắn liền với q trình bổ sung, điều chỉnh kiện tồn lễ hội, thể rõ nét qua hoạt động trùng tu tôn tạo, di dời, xây dựng tự miếu phẩm vật, nghi thức lễ nghi cúng tế Những thành tựu góp phần quan trọng việc địnhhình nên hệ giá trị bản sắc bản lĩnh đặc trưng Việt Nam ở thời kỳ hưng thịnh đất nước Đại Nam Đó tảng bản cho q trình chuyển đổi, thích ứng lễhộicungđình triều Nguyễn nói riêng cả triều đình Đại Nam nói chung tiếp xúc, đụng độ văn hóa - văn minh với phương Tây từ sau sự biến Thất thủ Thuận An (1883) đỉnh điểm Thất thủ Kinh đô (1885) Điều mang lại nhiều tác động tiêu cực đồng thời tạo nên hiệu ứng tích cực phương diện đời sống tinh thần, lễ nghi di sản lễhộicungđình triều Nguyễn có sự biến động thích ứng cách phù hợp với bối cảnh lịch sử xã hội 16 2.2.2 Phân loại quan quản lý lễ hội 2.2.2.1 Phân loại lễhội Hơn 100 lễhộicungđình triều Nguyễn được thực thi bao gồm: - Lễ tiết: Bao gồm kỳ triều hội hàng tháng (lễ Đại triều - điện Thái Hòa, lễ Thường triều - điện Cần Chánh); lễ Đại tiết Nguyên đán (đầu năm), Đoan dương (ngày 5/5), Vạn thọ (sinh nhật vua); lễ Tiên nông ở khu ruộng Tịch điền vào mùa hạ; lễ Ban sóc (phát lịch, tháng chạp); lễ Đăng quang; lễ Đại táng (đưa tang vua), lễ Tiến xuân ngưu (Lập xuân); lễ Thanh minh; lễ Trùng cửu; ngày Hổ quyền; lễ Phất thức; lễ Thánh thọ (sinh nhật hoàng thái hậu), lễ Tiên thọ (sinh nhật hoàng thái phi), lễ Thiên xuân (sinh nhật hoàng thái tử), lễ Thiên thu (sinh nhật hoàng hậu); Lễ Hưng quốc khánh niệm (2/5) - Lễ Tế tự: Theo điển chế, việc tế tự chia thành bậc Đại tự (Lễ tế Giao, lễ tế Xã Tắc, lễ tế Tôn miếu), Trung tự (Lễ tế Đế vương đời, lễ tế Tiên sư Khổng Tử, lễ tế ở đàn Tiên nông) Quần tự (Tế Miếu đô thành hồng, tế miếu thần gió, thần mưa, thần núi, thần hồ, thần đảo, thần sông, thần lửa, thần súng, tổ sư nghề thuốc, tế Khải thánh,Nam hải long vương…) 2.2.2.2 Cơ quan quản lý lễhội Trong đời sống tư tưởng truyền thống phương Đông, yếu tố lễ đóng vai trò rất quan trọng, nhằm thực hành lễ giáo phong kiến, thể địa vị, uy quyền nhà vua, thể chế Khơng có vậy, lễ phương tiện trị để trì trật tự xã hội giữ vững mối quan hệ bang giao quốc tế Cho nên Lục bộ, Lễ quan cao cấp triều đìnhHuế đảm trách vấn đề phương diện lễ nghi, tế tự, khoa bảng đối ngoại quốc gia Cơ quan phụ trách chính lễ nghi tế tự Thái Thường Tự Quang Lộc Tự CHƯƠNG LỄHỘICUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1885 -1945 3.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ 3.1.1 Về chính trị Trong trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa văn minh Đơng - Tây ở Huế, vai trò văn hóa, giáo dục, đặc biệt từ yếu tố người, trở nên rất bật Người Pháp tơn trọng di sản văn hóa Nam triều vấn đề ý thức bản sắc, bản lĩnh dân tộc, nên trình tương tác diễn giới hạn tương thích có thể, để lại số thành tựu đặc trưng Sau thời kỳ lạnh nhạt với người Pháp từ đầu kỷ XIX đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, xét tổng quan, kinh đô Huế chịu nhiều tác động khủng khoảng tồn diện, cả qn sự lẫn trị, xã hội, nhất sau sự biến thất thủ trước sự diện người Pháp Đồn Mang Cá ở bờ bắc sơng Hương Tòa khâm sứ Trung kỳ, hệ thống công sở hành chính Đông Pháp phía bờ nam sơng Hương đời có tầm ảnh hưởng ngày sâu rộng đời sống trị đương thời, với trung tâm đường Jules Ferry (nay đường Lê Lợi) 3.1.2 Về kinh tế Nhà Nguyễn khơng có chính sách phù hợp ở tầm vĩ mô để mở đường cho sản xuất phát triển, đặc biệt sách trọng nơng ức thương nước thực thi chính sách đối ngoại bế quan tỏa cảng cách cực đoan, hoàn toàn khơng phù hợp với xu pháttriển tình hình kinh tế giới khu vực Cho nên dù có nhiều chính sách khuyến nơng kinh tế Việt Nam thời Nguyễn kinh tế nông nghiệp lạc hậu, với dân số phần lớn nông dân, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp lạc hậu, trình độ canh 17 tác thấp kém Đặc biệt đến thời Tự Đức, nông nghiệp Việt Nam lâm vào khủng hoảng lớn, kinh tế tài chính nước ta nửa đầu kỷ XIX suy đốn trầm trọng mặt 3.1.3 Về văn hóa - xã hội Nền tảng kinh tế khó khăn nguyên nhân dẫn đến rối loạn xã hội, cụ thể nhiều khởi nghĩa nông dân nổ thời Nguyễn để ổn định tình hình, nhà nước phong kiến chọn giải pháp vũ lực để trị, dẹp loạn Từ đó, tình hình chính trị xã hội rối ren hơn, nhất nạn hải tặc trộm cướp hoành hành khắp nơi Lịch sử Việt Nam thể xu hướng khẳng định sự độc lập phương Nam phương Bắc, nhiên nhiều hoàn cảnh lịch sử đặc thù, vua Nguyễn sớm chọn theo mơ hình Trung Hoa nên làm cho uy thế, quyền lực nhà Nguyễn dân chúng bị hạn chế rất lớn Chính vậy, Thiên triều Trung Hoa thất thủ trước sức tấn công phương Tây, đụng độ với Pháp từ thời Tự Đức triều đìnhHuế thất bại, điều dễ hiểu xem xét bối cảnh quốc tế khu vực đương thời, xã hội bất ổn, tiềm lực kinh tế quốc gia ngày suy kiệt Từ đó, xã hội Việt Nam có sự chuyển đổitừ thể chế trị phong kiến sang thể chế trị thực dân - phong kiến có sự diện xác lập ảnh hưởng nhiều phương diện người Pháp giai đoạn cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 3.2 DIỄN TRÌNH CỦA LỄHỘICUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ TỪ NĂM 1885 ĐẾN NĂM1945 3.2.1 Sự biến đởi của lễ tiết Thống kê sơ lược, có khoảng 100 lễhộicung đình, nhà Nguyễn thực thi kinh đô Huế suốt thời gian trị vì, phần lớn thiết lập triều Gia Long Minh Mạng sở tiếp thu, kế thừa lễhội có từ triều đại trước tổ chức thêm lễhội phù hợp với nhu cầu đời sống văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng triều đại Về chủ thể: Xuyên suốt lễhộicungđình triều Nguyễn qua thời kỳ triều đình Huế, hoàng đế hoàng gia, thể rõ nét nhất nghi lễ Đại triều Mọi nguyên tắc, điển lễ triều đình thực thi tôn trọng thực dân Pháp trực tiếp can thiệp vào cơng việc nội triều đìnhHuế Lúc này, bên cạnh chủ thể triều đình, tồn lực quyền hành giám sát từ Khâm sứ Trung kỳ chế độ bảo hộ Pháp Cho nên, trình tự lễ nghi thấy bắt đầu xuất việc đại thần nước Pháp vào chầu mừng trước quan lại triều đình làm lễ Khánh hạ Thời điểm tổ chức: Lễhội thường tập trung vào nhị kỳ Xuân (tháng 2, trọng xuân) Thu (tháng 8, trọng thu), thường diễn ngày, ngày có ngày (thường đàn lễ tế) Vua đình thần khâm mạng chủ thể tổ chức lễhội với ý nghĩa tơn vinh, khẳng định vai trò, vị trí thống vương triều, hoàng đế, nên lễhộicungđình đặc biệt coi trọng sự nghiêm trang lễ nghi Về sau, đặc biệt thời Khải Định, có thêm nghi lễcungđình x́t hiện, đặc trưng yếu tố lễ nghi truyền thống phần hội rất xem trọng, thể rõ nhất lễ Hưng quốc khánh niệm Đặc biệt cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, kể từ sau sự biến Thất thủ Kinh đô (1885), sự can thiệp, diện quyền thuộc địa ngày mạnh, xã tắc giang sơn triều đìnhHuế khơng quyền hành triều đình, hồng gia hồng đế suy vong, bị diệt, tất nhiên đời sống lễ nghi có sự thay đổi tương ứng 18 Về địa điểm tổ chức: Hầu hết nghi lễ chính diễn cung điện bên khu vực hoàng cung, chủ yếu ở điện Thái Hòa, điện Cần Chánh cung điện dành cho hoàng thái hậu, hoàng thái phi, hồng tử , tùy mục đích, nội dung lễ Về quy mô lễ nghi, sau lễ nghi tiện giản tiềm lực kinh tế triều đìnhHuế lúc suy kiệt, lại khơng tự chủ tài Các nghi lễ giản tiện từ qui mô đến thể thức, nhiều nghi lễ bị rút ngắn thời gian Việc điều chỉnh mặt thời gian vậy, mặt nhằm giúp tiết kiệm chi phí cho triều đình, đồng thời lại tạo điều kiện cho việc chuẩn bị tổ chức năm sau chu đáo Đối với miếu thuộc hàng trung tự quần tự, trước xuân thu nhị kỳ cúng tế, từnăm Đồng Khánh thứ nhất (1886) trở đi, triều đình cho tinh giảm bớt kỳ tế vật phẩm, lễ phẩm dâng lên cúng tế vị thần hoặctiên tổcũngphảigiảmbớt Lễ phẩmcũngchỉ cấp cúngcho chánh án mà 3.2.2 Sự biến đổi của lễ tế tự giai đoạn 1885 đến1945Lễ tế tự cungđình Nguyễn giai đoạn 1885-1945, có xu hướng biến đổi, thay đổi so với giai đoạn từ thời Tự Đức trở trước, triều đình sức củng cố pháttriển hồn thiện dần hệ thống trị pháttriển đất nước nhiều lĩnh vực có lễ tế tự, giai đoạn 1885-1945 có biếnđổi thời Sự biếnđổi thể rõ nhất thời gian quy mô Về thời gian, nghi lễ thường bị rút ngắn thời gian tổ chức lễ: năm lần cho lễ tế Giao thay năm lần vào thời thịnh trị nhà Nguyễn, kỳ tế miếu dịp lễnăm kỳ giảm xuống kỳ năm, giảm bớt kinh phí chi tiêu cho việc phong tặng kỳ tấn tôn, sắc phong, yến tiệc, hạn chế lễ phẩm cho nghi lễTừ thời Thành Thái trở đi, lễ tế Giao quy địnhnăm lần tốn 3.2.3 Lễ hộicungđình xuất hiện giai đoạn (1885 – 1945) Từnăm 1885 đếnnăm 1945, nhà nước phong kiến mất vai trò lãnh đạo đất nước, lễ nghi cungđình bao gồm lễ tiết tế tự khơng tổ chức đầy đủ long trọng nữa, yếu tố trị khơng bảo lưu ý nghĩa tôn vinh vương quyền cách thống Trong việc tế tự, qui mơ bị thu hẹp dần điều kiện kinh tế tài triều đình ngày khó khăn Với triều Nguyễn từ thời vua Đồng Khánh trở đi, lễ phương tiện để triều đình tập hợp lực lượng tinh thần đấu tranh khơng cân sức với quyền thuộc địa Một số lễhội xuất lễ Du xuân, lễ tế Âm hồn, lễ Hưng quốc khánh niệm để phù hợp với điều kiện kinh tế, chính trị xã hội lúc bấy Từ dịp đại tự: Tế Giao, tế Xã Tắc, lễ Tịch điền, lễ Truy tôn cho vua Dục Đức, đại lễ Thăng thụ cho hai vua Tự Đức Đồng Khánh tới dịp tấn phong huy hiệu, chúng ta thấy họ dành nhiều thời gian, ý chí vật chất để đầu tư vào nghi thức Những sự tôn nghiêm bản khơng tạo hiệu ứng kính sợ chủ thể lễ nghi khơng sức mạnh quyền hành Việc tuân thủ điển chế, điển lễ, đề cao truyền thống ở hình thức Nếu thời Thành Thái Duy Tân đề cao chuẩn mực nghi lễ thống, đến thời Khải Định, thời có nhiều biếnđổi Xã hội Việt Nam đường đại hóa phủ nhận chuẩn mực lễ nghi truyền thống Mỗi lễ tiết tế tự, trìnhphát triển, thay đổi hay suy giảm ở mức độ khác Có lễ tiết lưu truyền, lưu giữ pháttriểnqua thời kỳ, có lễ mất hay có lễhộihình thành q trình lịch sử Sự cáo chung nhà Nguyễn vào năm1945 làm cho lễhộicungđình mất môi trường diễn xướng chủ thể lễhội khơng tồn Chính q trình tiếp xúc, giao lưu văn hóa, 19 văn minh Đơng-Tây từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tạo sự biếnđổilễ nghi cungđình Nguyễn so với giai đoạn Nguyễn sơ cho phù hợp với tình hình lịch sử điều kiện kinh tế, xã hội đương thời CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ VIỆC BẢO TỒN LỄHỘICUNG ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN HIỆN NAY 4.1 Đặc điểm của lễ hộicungđình triều Nguyễn 4.1.1 Xuất pháttừ nhu cầu tâm linh vừa có tính chất tín ngưỡng thần quyền vừa tôn vinh vương quyền Lễhộicungđình triều Nguyễn sự tiếp thu, vận dụng pháttriển đa dạng lễhộicungđình triều đại trước ở Việt Namlễhộicungđình Trung Hoa bối cảnh mới, triều đại mới, với mục đích vừa có nét tương đồng, vừa có nét khác biệt so với trước Dù xem đấng quyền uy tối cao vua chúa nhà Nguyễn có nhu cầu tâm linh bao người khác Nhu cầu tâm linh toàn khát vọng người muốn vượt lên khỏi giới thực để thăng hoa tâm hồn, tình cảm nên người đến với lễhội nhu cầu hoàn toàn chính đáng, lễhội dân gian điều thể rất rõ điều Đây sự đồng cảm giới thực phi thực chấp nhận ước lệ cộng đồng Sợi dây giao cảm nối liền hai giới ấy, lễ hội, đức tin, người tuyệt đối hóa, trở thành tín ngưỡng Lễhộicungđình chính sợi dây kết nối giới trần tục với giới thần linh, phương thức để bậc vua chúa gửi đến thần linh nguyện vọng, khẩn cầu (của họ thần dân mà họ đại diện) mục đích đó; hay gửi đến tổ tiên người khuất lòng tiếc thương, sự hiếu nghĩa, sự tri ân chia sẻ Đây nhu cầu có thực, thể tín ngưỡng thần quyền, tin vào quyền vị thần linh, vào người “khuất mặt, khuất mày” ở giới bên 4.1.2 Phản ánh sự tơn vinh triều đại dòng họ Trong hệ thống tế lễ triều Nguyễn có rất nhiều lễ hội, chủ yếu lễ tự, hưởng, tổ chức miếu thờ vị tổ tiên, liệt vương, liệt đế, hậu phi… triều Nguyễn Đây hình thức tơn vinh uy quyền vương triều đề cao dòng họ nhà vua Chính nhận định thể nghi lễ thờ cúng tổ tiên vương triều Nguyễn trở nên hoành tráng, sang trọng, uy quyền điển chế hóa ở mức cao nhất so với triều đại trước Có thể nói rằng, với việc xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, vua nhà Nguyễn bước khẳng định vị mình, đồng thời qua tơn vinh dòng họ thể quyền lực lĩnh vực, đặc biệt đời sống tinh thần xã hội thể tính điển chế cao nghi lễ Trong suốt triều đại nhà Nguyễn (1802 - 1945), thành viên hoàng tộc đặc biệt chú ý đến nghi lễ thờ cúng tổ tiên xem việc làm cực kỳ quan trọng Hơn nữa, việc thờ cúng tổ tiên góp phần củng cố tình đồn kết dòng họ mang lại sức mạnh tinh thần triều đại Vì thế, nghi lễ thờ cúng tổ tiên Hoàng gia trở nên rất hoàn bị điển chế hóa đến mức cao nhất so với triều đại trước 20 4.1.3 Ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc đếntừ lễ hội dân gian HuếLễhội kho tàng văn hóa, nơi lưu giữ tín ngưỡng, tôn giáo, sinh hoạt văn hóa văn nghệ, nơi phản ánh tâm thức người Việt Nam cách trung thực Tín ngưỡng lễhội dân gian Việt Nam biểu nhiều dạng thờ cúng thần hoàng, thờ mẫu, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng tổ nghề… Ngoài ra, tín ngưỡng dân gian tiềm ẩn trò diễn tín ngưỡng thờ mặt trời, mặt trăng, thần nước… Sự tiềm ẩn khiến khó nhận diện tín ngưỡng cổ xưa ấy Cùng với tín ngưỡng, nhiều lễhội gắn với Phật giáo, Thiên Chúa giáo Lễhộicungđình gắn liền với văn hóa cungđình triều đại phong kiến mà đỉnh cao sự phong phú lễhộicungđình triều Nguyễn lễ tế Giao, tế Xã Tắc, Truyền lơ… Lễhội chính hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian diễn ở khắp làng xã cổ truyền nước ta từ ngàn xưa Lễhội hàm chứa rất phong phú đa dạng giá trị văn hóa dân gian tiêu biểu làng quê nơng nghiệp, thành tố văn hóa quan trọng tạo nên văn hóa làng Điều thực tế khơng thể phủ nhận được, từ ngàn xưa, lễhội làng gắn với việc thờ phụng vị thần linh ở đền, miếu đình chùa làng Vì vậy, cơng trình kiến trúc cổ kính rêu phong đền, ngơi đình ngơi chùa làng nhà nước phong kiến Đại Việt (từ kỷ XI đến kỷ XVIII) triều đình nhà Nguyễn (từ kỷ XIX đến kỷ XX) thừa nhận 4.1.4 Lễ hộicungđình Ngũn có quy mơ, bề thế, có lễ nhạc kèm, nặng phần lễ nhẹ phần hộiLễhộicungđình triều Nguyễn diễn quanh năm, tập trung vào số tiết lớn Lập xuân, Nguyên đán, Thượng nguyên, Đoan dương, Trung nguyên, Hạ nguyên, Đông chí, nhiều nhất mùa xuân mùa thu (xuân thu nhị kỳ) mà đỉnh điểm vào tháng tháng âm lịch Thời gian tổ chức lễhội linh hoạt, có lễhội diễn ngày, số lễhội kéo dài đến ngày, chí ngày (như lễ tế đàn) Hình thức lễhội nghi thức lễhội rất phong phú Các lễhộicungđình tổ chức ở nhiều nơi kinh Huế xưa, số lễhội có sự phối hợp tổ chức kinh đô với địa phương khác nước Dù lễhộicungđình Nguyễn hình thành thời vua Gia Long hay vua Minh Mạng nhiều có điều chỉnh theo năm tùy điều kiện kinh tế hoàn cảnh năm đó, bình diện chung có tính điển chế cao lễhộicungđình Khi xem xét lễhộicungđìnhHuế theo cấu trúc, gồm phần lễ phần hội, thấy phần lễ coi trọng phần hội Triều Nguyễn coi trọng việc thực hành lễ nghi tổ chức hội hè, vui chơi, giải trí lễhội Đây nét khác biệt lễhộicungđình với lễhội dân gian Lễhộicungđình vua thiết lập đình thần tổ chức thực Cả người khai sinh lễ hội, lẫn người hành lễ người học thức, chịu ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng Nho giáo Nho giáo quan niệm “Lễ vốn trật tự trời đất”5 Vua người thay trời để điều hành trật tự ấy phải lấy lễ làm gốc Lễhộicungđình bất kể lễ tiết hay lễ tế tự lúc có phần nhạc lễ theo kèm Trong nghi lễlễ tiết hay lễ tế tự mang ý nghĩa triết lý sở “tôn chuộng đạo Nho… chú ý việc lễ nhạc” 4.1.5 Lễ hộicungđình Nguyễn thể hiện tính nhân văn sâu sắc Triều Nguyễn tổ chức lễhội khơng mục đích suy tơn vương quyền, đề cao dòng họ thỏa mãn nhu cầu tâm linh bậc đế vương Nhiều lễhội triều Nguyễn tổ chức tế Giao, tế Xã Tắc, lễ cày ruộng Tịch điền… để cầu cho quốc thái dân an, Lễ giả, thiên địa chi tự dã - Kinh Lễ 21 phong điều vũ thuận, mùa màng tốt tươi… Những lễhội tổ chức hàng năm mà người chủ lễ chính nhà vua Điều thể vua triều Nguyễn coi việc cầu mong mưa thuận gió hòa, đất nước thái bình, người dân an lạc việc trách nhiệm họ Tính nhân văn lễhộicungđìnhHuế thể việc triều đình lập miếu thờ tổ chức tế tự vị đế vương triều đại trước, thể sự trọng thị biết ơn triều đại trước Triều Nguyễn lập Văn miếu Võ miếu để tôn vinh văn trị, võ công; lập miếu thờ công thần tổ chức tế lễ ở nơi để tôn vinh người có cơng với đất nước, với triều đại Khơng thế, lễ tế mộ hoang, lễ tế đàn Âm hồn… mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc thể sự đồng cảm, cảm thơng, thương xót đồng loại bất hạnh Trong đó, lễ triều hội Nguyên đán, Đoan dương lại thể sự tiếp nối giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; lễ Truyền lô thể việc tôn vinh người tài tuyển chọn người tài giúp nước… Tất cả nét tích cực ấy phần cốt lõi tạo nên giá trị nhân văn lễhộicungđình thời Nguyễn Loại trừ phần hạn chế thời đại hệ tư tưởng phong kiến, lễhộicungđìnhHuế chứa đựng giá trị văn hóa tích cực giàu tính nhân văn 4.2 Giá trị vấn đề bảo tồn lễ hộicungđình triều Nguyễn hiện 4.2.1 Giá trị của lễ hộicungđình triều Nguyễn Lễhộicungđình gắn liền với văn hóa cungđình triều đại phong kiến mà đỉnh cao sự phong phú lễ tết Nguyên đán, lễĐổi gác, lễ Thượng nêu, lễ Phất thức… lễ tế Giao, tế Xã Tắc, Truyền lô, lễ tế Âm hồn, lễ tế miếu Lịch đại Đế vương, lễhội Hòn Chén, lễ tế ở Triệu Miếu, Thế Miếu, Hưng Miếu, lễ tế ở lăng tẩm vua, chúa triều Nguyễn, lễ tế ở đền miếu, lễ tế miếu Đơ thần hồng… Lễhội truyền thống lưu giữ nhiều sinh hoạt văn hóa văn nghệ đặc sắc Lễhội ở cungđình kèm theo âm nhạc múa vũ khúc đóng vai trò câu chuyện cổ tích, động tác người nghệ sỹ với âm nhạc môi trường diễn xướng tuyệt tác nghệ thuật chính tạo hóa ban cho vùng đất nét dung nhan dù cổ kính thời gian, kiêu sa lộng lẫy lẫn vào đâu Nghệ thuật múa sử dụng lễhộicungđình nhằm mục đích tôn vinh di sản, tôn vinh giá trị nghệ thuật tiền nhân Tuy nhiên, với loại hìnhlễhộicungđìnhnăm đặc trưng nêu thuộc bản chất, yếu tố bất biến, số, có biểu năm đặc tính biến đổi, khả biến để phù hợp với bối cảnh xã hội Khẳng định điều có ý nghĩa lý luận thực tiễn việc phục hồi, bảo tồn phát huy lễhội xã hội Việc phục dựng, làm mất đặc trưng lễhội cổ truyền thực chất làm biến dạng phá hoại lễhội 4.2.2 Vấn đề bảo tồn lễ hộicungđình triều Nguyễn 4.2.2.1 Quan điểm bảo tồn lễhộicungđình Nguyễn đời sống Hiện có quan điểm bảo tồn lễ hội:Thứ nhất: Bảo tồn nguyên trạng; Thứ hai: Bảo tồn sở kế thừa; Thứ ba: Bảo tồn - pháttriển 4.2.2.2 Quan điểm định hướng tỉnh Thừa Thiên Huế bảo tồn phát huy lễhộicungđình triều Nguyễn Quan điểm bảo tồn định hướng tỉnh sau: Thứ nhất: Bảo tồn phát huy lễhộicungđình triều Nguyễn phải tuân thủ đúng yêu cầu Luật di sản văn hóa, nghĩa phải đảm bảo đúng nguyên tắc bảo lưu tối đa giá trị nguyên gốc di sản 22 Thứ hai: Việc phục dựng lại lễhộicungđình triều Nguyễn phải vào nguồn sử liệu để đảm bảo tính chân xác tối đa, hạn chế tối đa yếu tố sân khấu hóa, chú trọng phần nghi lễ Thứ ba: Mặc dầu chế độ phong kiến triều Nguyễn không khơng gian diễn xướng lễhộicungđình triều Nguyễn ngun vẹn nên tất cả lễhộicungđình triều Nguyễn phải phục dựng diễn đúng không gian tồn Thứ tư: Việc bảo tồn phát huy lễhộicungđình triều Nguyễn phải gắn liền với kỳ Festival Huế tạo thành sản phẩm du lịch độc đáo Thứ năm: Việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa Huế nói chung, lễhộicungđình nói riêng phải tiến tới xã hội hóa 4.2.3 Một số vấn đề cần quan tâm việc khai thác lễ hộicungđình triều Nguyễn HuếTừ thực trạng hoạt động bảo tồn di sản văn hóa Huế nói chung, lễhộicungđình nói riêng, để cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đạt hiệu quả cao, chúng ta cần quan tâm tới số vấn đề sau: - Bảo tồn phát huy giá trị lễhộicungđình phục vụ du lịch trước hết phải đảm bảo đúng yêu cầu Luật di sản văn hóa, nghĩa phải đảm bảo đúng nguyên tắc bảo lưu tối đa giá trị nguyên gốc di sản - Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có nghĩa bảo vệ người kế thừa di sản văn hóa - nghệ nhân dân gian - Bảo tồn phát huy lễhộicungđình phải nhằm mục đích giới thiệu di sản đến với công chúng Do cần chuẩn bị tốt nội dung giới thiệu lễhộicungđình nói chung lễhội cụ thể nói riêng KẾT LUẬN Lễhội hoạt động đặc trưng xã hội loài người, loài người pháttriển lên trình độ nhất định, lễhội xuất hiện, diện thường xuyên có tác động trực tiếp đếnđời sống xã hội nói chung, vùng miền nói riêng Lễhộicungđình liên quan đến vấn đề giai cấp, nhà nước, chính quyền thực thi quyền lực nhà nước Lễhộicungđình khơng phải bất biến, ln vận động tác động nhiều yếu tố chủ quan, khách quan, yếu tố nội lễhộiVà ngược lại, có sự biếnđổi chính trị, tức biếnđổi yếu tố cấu thành chính trị, xuất biến động mạnh hoạt động lễhộicungđình Các lễhộihình thành từ việc kế thừa lễhội triều đại trước Nguyễn Các triều đại phong kiến Việt Nam kể từ thời tự chủ đầu kỷ X, dù ít nhiều chịu ảnh hưởng Trung Hoa việc tổ chức triều chính, pháp luật, lễ nghi, văn hóa, giáo dục… Trong lĩnh vực lễ nghi, nhiều lễhội có gốc gác Trung Hoa du nhập vào nước ta, tổ chức thường xuyên trở thành lễhội truyền thống nhà nước phong kiến Việt Nam Vào năm đầu kỷ XIX, tập đoàn phong kiến họ Nguyễn Nguyễn Ánh đứng đầu tiến hành chính biến chiếm vua lấy niên hiệu Gia Long, lập kỷ nguyên cho triều đình nhà Nguyễn, lấy Huế làm kinh Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn lấy Nho giáo làm quốc giáo, cai trị đất nước luật Gia Long, 23 tham vọng củng cố địa vị giai cấp phong kiến thống trị Mọi hình thức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng lễhội bản trì ở thời kỳ nhà Lê Trung Hưng Các lễhội thiết lập thời vua Gia Long (1802-1819), số hình thành dưới triều vua Minh Mạng (1820-1841) Đồng thời, nghi lễ thể chế hóa quy định tổ chức, thực thi quy định quy chế rất nghiêm ngặt Qua thời vua Thiệu Trị, nghi lễcủng cố pháttriển thịnh vượng vững với mơ hình thể chế nhà nước độc lập Bước sang thời kỳ trị vua Tự Đức bắt đầu có biểnđổi thể chế chính trị lên đời sống xã hội Vì vậy, lễhội ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi thể chế chính trị bắt đầu có bước biếnđổi rõ rệt Bốn vị vua đầu triều Nguyễn, lễhội khơng tiếp nối trì thực thi mà ln bổ túc, điều chỉnh kiện tồn Đó hoạt động trùng tu, tu bổ đền, miếu, đàn, tự (là nơi thờ tự hành lễ); di dời, thay đổi vị trí đền, miếu, đàn, tự so với vị trí ban đầu đến nơi cao ráo, phong quang hơn; điển chế hóa thời điểm, thời gian quy mô tổ chức lễhội nghi thức tiến hành lễ vật dâng cúnglễ hội… Thậm chí, sự điều chỉnh, bổ túc kiện tồn diễn nhiều lần triều vua, đỉnh cao, chặt chẽ nghiêm ngặt nhất triều Minh Mạng Trong khoảng thời gian từnăm 1885 đến 1945, nhiều biếnđổi chính trị mang tính bước ngoặt lịch sử dân tộc diễn ảnh hưởng đến sự trì xuất số lễhộicungđình để đáp ứng với biếnđổi chính trị, từ chính trị phong kiến sang chính trị thực dân - phong kiến từ chính trị thực dân - phong kiến sang chính trị dân chủ nhân dân Một số lễhộiđời đáp ứng nguyện vọng giai cấp cầm quyền lúc bấy Các lễhội khác diễn với quy mô thu hẹp điều kiện kinh tế khó khăn Nhưng dù tình cảnh nào, lễhộicungđình diễn theo nghi thức chính điển chế LễhộicungđìnhHuế sự tiếp thu, vận dụng pháttriển đa dạng lễhộicungđình triều đại trước ở Việt Namlễhộicungđình Trung Hoa bối cảnh mới, triều đại mới, với mục đích vừa có nét tương đồng, vừa có nét khác biệt so với trước Do hoàn cảnh lịch sử biếnđổi xã hội, sau triều Nguyễn cáo chung, hầu hết lễhộicungđình khơng tổ chức chủ thể lễhội khơng tồn Tuy nhiên, số hình thức tế lễlễ tế hưởng miếu thờ Đại Nội Huế, lễ yết bái lăng tẩm vua chúa nhà Nguyễn nhân tiết Thanh minh hay vào dịp giỗ kỵ nhà vua cháu họ Nguyễn, sự điều hành Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc, trì, phạm vi dòng họ, khơng phải quốc lễ trước Ngồi việc đầu tư tiền trí lực cho công bảo tồn quần thể di tích kiến trúc triều Nguyễn, chính quyền cho phép người dân tổ chức số lễhội truyền thống địa phương, có lễhội có gốc gác gắn với văn hóa cungđìnhHuếlễhội điện Hòn Chén Ở phía khác, kỳ Festival Huế tổ chức từnăm 2000 đến nay, nhiều lễhộicungđình chính quyền cho phép đầu tư tiền để phục hồi, tái như: lễ tế Giao, lễ tế Xã Tắc, lễ Truyền lô, lễ Vinh quy bái tổ, lễhội Tiến sĩ võ… nhằm làm phong phú thêm hoạt động Festival giới thiệu nét độc đáo văn hóa Huế để thu hút du khách 24 ... thêm cho NCS hội khả thực hóa định hướng nghiên cứu lễ hội cung đình Chính mà NCS định chọn vấn đề: Quá trình hình thành, phát triển biến đổi lễ hội cung đình Huế từ năm 1802 đến năm 1945 làm... cho lễ hội cung đình Huế có nhiều biến đổi mạnh mẽ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích chung: Nghiên cứu Quá trình hình thành, phát triển biến đổi lễ hội cung đình. .. họa lại trình hình thành, phát triển biến đổi lễ hội cung đình Nguyễn cách sinh động Ở đây, luận án trình bày sự kiện, biểu cụ thể lễ hội cung đình triều Nguyễn q khứ khơng q tn thủ tiến trình