Khái niệm tranh chấp

Một phần của tài liệu V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC (Trang 58)

23 Điều 3 Hiệp định giữa nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hồ Inđơnêxia về phân định thềm lục địa

5.1.1. Khái niệm tranh chấp

Trong quan hệ giữa các quốc gia, xu hướng cùng tồn tại hịa bình, hợp tác cùng phát triển là xu hướng chủ đạo. Dù vậy, trong quá trình bang giao và hợp tác quốc tế, khả năng phát sinh các tranh chấp luơn tồn tại. Khi quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng, sự cạnh tranh và lệ thuộc giữa các quốc gia ngày cảng sâu sắc, thì nguy cơ phát sinh các tranh chấp giữa họ cũng trở nên thường trực. Quy mơ và tính chất của các tranh chấp đồng thời trở nên rộng lớn và phức tạp hơn. Để ổn định các quan hệ quốc tế, gìn giữ mơi trường hợp tác giữa các quốc gia, yêu cầu giải quyết tranh chấp quốc tế một cách hịa bình đã trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại.

Một cách khái quát, tranh chấp quốc tế được hiểu là một trạng thái hay

tình huống quốc tế mà trong đĩ các chủ thể tham gia (chủ yếu là các quốc gia) cĩ sự bất đồng, mâu thuẫn với nhau về quan điểm, cĩ những địi hỏi, yêu sách về quyền lợi trái ngược nhau.

Trong thực tiễn, một số thuật ngữ cĩ thể được dùng thay thế cho thuật ngữ tranh chấp quốc tế, chẳng hạn thuật ngữ “tranh cãi quốc tế”, “bất đồng quốc tế”, “mâu thuẫn quốc tế” hay “xung

đột quốc tế”. Trong những trường hợp đầu, các thuật ngữ được dùng ít mang tính pháp lý hơn.

Trong trường hợp sau cùng, thuật ngữ “xung đột quốc tế” cũng được dùng để chỉ một tranh chấp quốc tế, nhưng thường là một tình huống tranh chấp cĩ vũ trang.

Các tranh chấp quốc tế trong Luật quốc tế được hiểu là các tranh chấp giữa các quốc gia với nhau. Trong một số trường hợp đặc biệt, một tranh chấp cũng được coi là tranh chấp quốc tế nếu cĩ sự tham gia của các tổ chức quốc tế, hoặc các thể khác của Luật quốc tế.

Việc xác định tính chất quốc tế của một cuộc tranh chấp cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Về nguyên tắc, Luật quốc tế chỉ áp dụng đối với các tranh chấp cĩ tính chất quốc tế. Đối với các tranh chấp khơng cĩ tính chất quốc tế, chẳng hạn tranh chấp giữa các lực lượng chính trị hay giữa chính phủ với các lực lượng nổi dậy của một nước, việc giải quyết phải dựa trên pháp luật nước đĩ, trên cơ sở tơn trọng một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế là nguyên tắc khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của quốc gia.

Một phần của tài liệu V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w