Phân định lãnh hải giữa Việt Nam với các nước trong khu vực

Một phần của tài liệu V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC (Trang 40 - 44)

10 Xem Nguyễn Thị Kim Ngân, Vai trị của đảo và quần đảo trong phân định biển, chuyên đề thuộc đề tài này.

4.4.2. Phân định lãnh hải giữa Việt Nam với các nước trong khu vực

Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc

+ Khái quát

Vịnh Bắc Bộ là một trong những vịnh lớn của thế giới với diện tích khoảng 126.250 km2 (tương đương khoảng 36.000 hải lý), đây là một vịnh nửa kín, do bờ biển và đảo của hai nước Việt Nam và Trung Quốc bao bọc. Phía Tây và Tây Bắc của vịnh giáp bờ biển Việt Nam chạy qua 10 tỉnh và thành phố, phía Bắc và Đơng giáp tỉnh Quảng Tây và đảo Hải Nam của Trung Quốc. Vịnh cĩ hai cửa thơng ra Biển Đơng là eo biển Quỳnh Châu (nằm giữa bán đảo Lơi Châu và đảo Hải Nam) với bề rộng 35,2 km (tương đương khoảng 19 hải lý) và cửa chính của vịnh từ đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) tới đảo Hải Nam (Trung Quốc) rộng 207,4 km (tương đương khoảng 112 hải lý). Vịnh cĩ chiều dài Bắc Nam khoảng 403 km (tương đương khoảng 217.5 hải lý), chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 320 km (tương đương khoảng 173 hải lý) và nơi hẹp nhất khoảng 220 km (tương đương khoảng 119 hải lý). Chiều dài bờ vịnh phía Việt Nam khoảng 763 km (từ cửa sơng biên giới phía Bắc đến Mũi Lay – Quảng Trị), phía Trung Quốc khoảng 695 km (từ cửa sơng biên giới phía Bắc đến Mũi Oanh Ca – đảo Hải Nam). Phần vịnh phía Việt Nam cĩ khoảng 2.300 đảo lớn nhỏ, trong đĩ đặc biệt cĩ đảo Bạch Long Vĩ ở giữa vịnh với diện tích khoảng 2,5 km2 (cách đất liền Việt Nam khoảng 110 km, cách đảo Hải Nam – Trung Quốc khoảng 130 km). Bên phía Trung Quốc cĩ cĩ một số ít 13 Một trong những trở ngại và thách thức lớn đối với Việt Nam là việc giải quyết tranh chấp liên quan đến quần đảo Hồng Sa và Trường Sa. Tuy nhiên, trước khi đề cập vấn đề phân định biển, các quốc gia hữu quan cần giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ. Vì vậy, trong khuơn khổ đề tài, nhĩm tác giả khơng xem xét vấn đề xác lập chủ quyền lãnh thổ đối với hai quần đảo nĩi trên.

đảo nhỏ ở phía đơng bắc vịnh như đảo Vị Châu, Tà Dương...Độ sâu trung bình của vịnh khoảng 43m, nơi sâu nhất khơng đến 100m, đáy vịnh tương đối bằng phẳng.

Tại khu vực Vịnh Bắc Bộ, do bờ biển của Việt Nam và Trung Quốc vừa kế cận lại vừa đối diện nhau, nơi rộng nhất khơng đến 200 hải lý, nên các vùng biển và thềm lục địa của hai nước trong vịnh đều bị chồng lấn lên nhau. Chính vì vậy, khu vực này cần được phân định để xác định rõ ràng biên giới lãnh hải cũng như ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước.

+ Tiến trình đàm phán

Quá trình đàm phán giải quyết vấn đề phân định các vùng chồng lấn trong khu vực Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc kéo dài khoảng 27 năm với nhiều cuộc gặp gỡ, đàm phán các cấp và thăng trầm trong quan hệ giữa hai nước. Vào những năm 1974 và 1977, hai nước cũng đã tổ chức một số cuộc đàm phán liên quan đến vấn đề Vịnh Bắc Bộ, tuy nhiên các cuộc tiếp xúc này đã khơng đi đến kết quả vì lập trường, quan điểm của hai bên cách xa nhau. Sau khi bình thường hĩa quan hệ vào năm 1991, trong vịng 10 năm (từ năm 1991 đến năm 2000), với mong muốn giải quyết dứt điểm vấn đề Vịnh Bắc Bộ, hai bên đã chủ động thúc đẩy liên tục các cuộc đàm phán ở các cấp khác nhau, cụ thể: hai bên đã tiến hành 7 vịng đàm phán cấp Chính phủ, 3 cuộc gặp khơng chính thức của Trưởng đồn đàm phán cấp Chính phủ, 18 vịng đàm phán cấp chuyên viên và Nhĩm cơng tác liên hợp, 9 vịng họp khơng chính thức Tổ chuyên viên liên hợp, 10 vịng hợp Tổ chuyên gia đo vẽ phục vụ phân định và xây dựng tổng đồ Vịnh Bắc bộ, 6 vịng đàm phán hợp tác nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ và một số cuộc gặp gỡ khác. Trong các vịng đàm phán đĩ, cả hai bên đều bày tỏ mong muốn cần sớm phân định các khu vực chồng lấn trong vịnh nhằm giải quyết dứt điểm một phần vấn đề biên giới lãnh thổ cịn tồn đọng giữa hai quốc gia. Trên tinh thần đĩ, với mong muốn xây dựng những quy chuẩn trong cách thức đàm phán giữa hai bên, ngày 19/10/1993 hai nước đã tiến hành ký “Thỏa thuận

về những nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa”, trong đĩ quy định: “hai bên sẽ áp dụng luật quốc tế và tham khảo thực tiễn quốc tế, theo nguyên tắc cơng bằng và tính đến mọi hồn cảnh hữu quan trong Vịnh để đi đến một giải pháp cơng bằng”. Ngồi ra, hai bên cịn nhất

trí áp dụng các quy định của pháp luật quốc tế (trong đĩ chủ yếu là các quy định của Cơng ước Luật biển năm 1982) làm cơ sở cho quá trình đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ. Về khả năng phân chia vịnh, hai bên cũng thỏa thuận sẽ áp dụng nguyên tắc cơng bằng, cĩ tính đến các điều kiện, hồn cảnh của mỗi bên (trong đĩ chủ yếu là điều kiện địa lý tự nhiên và các lợi ích thực chất gắn với nội dung phân định như: chiều dài và hình thái của bờ biển trong vịnh, sự hiện diện của các chuỗi đảo, nhĩm

đảo là bộ phận cấu thành của vịnh (đặc biệt là sự hiện diện của đảo Bạch Long Vĩ), quyền chủ quyền đối với tài nguyên dầu khí, hải sản; chế độ đi lại trên biển và sơng biên giới…) để đạt được giải pháp phân định mà hai bên cĩ thể chấp nhận được.

+ Lập trường, quan điểm của các bên

Về cơ bản, quá trình đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc tập trung chủ yếu vào một số nội dung sau:

Về phạm vi phân định Vịnh Bắc Bộ: Việt Nam đưa ra quan điểm: việc xác

định giới hạn phạm vi của khu vực phân định cần căn cứ vào các điều kiện tự nhiên khách quan và tuân theo các tiêu chuẩn pháp lý. Khu vực Vịnh Bắc Bộ được giới hạn bởi bờ biển và các đảo của hai nước Việt Nam và Trung Quốc, tại khu vực cửa phía Nam của vịnh, đảo Cồn Cỏ nằm sát ngay bờ biển – là bộ phận cấu thành của bờ biển, là điểm cơ sở để xác định chiều rộng lãnh hải của Việt Nam. Vì vậy, việc xác định giới hạn phía Nam của Vịnh Bắc Bộ là đường nối giữa đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) và Mũi Oanh Ca (điểm gần nhất trên đảo Hải Nam – Trung Quốc) là hồn tồn phù hợp với điều kiện cụ thể của Vịnh Bắc Bộ và các tiêu chuẩn pháp lý liên quan.

Phía Trung Quốc cho rằng cơ sở để xác định phạm vi phân định và vạch đường phân định là bờ biển của hai nước (gồm cả bờ đảo Hải Nam – Trung Quốc); đề nghị lấy đường nối Mũi Oanh Ca (đảo Hải Nam – Trung Quốc) và Mũi Lay (Việt Nam) làm giới hạn Vịnh Bắc Bộ ở phía Nam, đảo Cồn Cỏ của Việt Nam khơng thuộc phạm vi Vịnh Bắc Bộ.

Về phương pháp phân định Vịnh Bắc Bộ: Trên cơ sở các quy định của pháp luật quốc tế và bản thỏa thuận nguyên tắc phân định giữa hai bên, phía Việt Nam đề nghị dùng phương pháp đường trung tuyến cĩ tính đến các điều kiện, hồn cảnh khách quan trong vịnh như: chiều dài và hình thái chung của bờ biển, cùng các yếu tố bất thường của bờ biển (đặc biệt là yếu tố lõm vào của bờ biển Việt Nam, trong khi bờ đảo Hải Nam Trung Quốc lồi ra; bờ biển phái Việt Nam là lục địa, bờ biển phái Trung Quốc một phần lớn là bờ đảo Hải Nam); vai trị và hiệu lực của các đảo trong khu vực phân định; địa mạo và tài nguyên đáy biển, đặc biệt là khả năng hiện diện của các cấu tạo tài nguyên nằm gần hoặc vắt ngang qua ranh giới phân định…

Phía Trung Quốc khơng phủ nhận cơ sở pháp lý của việc phân định vịnh Bắc Bộ là “Thỏa thuận nguyên tắc” giữa Chính phủ hai nước ký ngày 19/10/1993. Tuy nhiên, trên thực tế phía Trung Quốc nhấn mạnh đến việc áp dụng “nguyên tắc cơng bằng…để đi đến một giải pháp cơng bằng”. Cũng theo quan điểm của phía Trung Quốc, kết quả cơng bằng trong phân định Vịnh Bắc Bộ được hiểu là hai bên sẽ cĩ “diện tích đại để chia đơi”- khơng phải là tuyệt

đối bằng nhau nhưng chênh lệch khơng nên quá lớn. Phía Trung Quốc lý giải việc đề xuất ý tưởng “đại để chia đơi” căn cứ vào mối quan hệ địa – chính trị cơ bản “đại để đối đẳng” giữa hai bên trong Vịnh Bắc Bộ.

Về hiệu lực của các đảo trong phân định vịnh (trong đĩ cĩ đảo Bạch Long Vĩ): Phía Trung Quốc thừa nhận, trong Vịnh Bắc Bộ cĩ sự hiện diện của các đảo

với hiệu lực pháp lý khác nhau. Tuy nhiên, quan điểm của phía Trung Quốc khơng muốn các đảo phía Việt Nam cĩ hiệu lực trong phân định, đặc biệt là đảo Bạch Long Vĩ. Về nguyên tắc, Trung Quốc thừa nhận chủ quyền của Việt Nam đối với đảo Bạch Long Vĩ nhưng đề xuất khơng nên tính đến hiệu lực của đảo trong quá trình phân định vịnh (đảo chỉ cĩ một vành đai 12 hải lý) với lập luận rằng: đảo Bạch Long Vĩ nằm ở khu vực gần giữa vịnh, do đĩ nếu tính đến hiệu lực của đảo sẽ làm cho hướng đi của đường phân định bị lệch quá nhiều về phía Trung Quốc và dẫn đến kết quả khơng cơng bằng.

Đáp lại lập luận này của Trung Quốc, Việt Nam bày tỏ mong muốn các đảo của mình cần cĩ hiệu lực trong phân định. Riêng đảo Bạch Long Vĩ, Việt Nam đề nghị Bạch Long Vĩ của Việt Nam nhất thiết phải cĩ hiệu lực nhất định trong phân định và việc xem xét hiệu lực của đảo phải căn cứ vào các quy định của Cơng ước Luật biển năm 1982 và thực tiễn quốc tế nhằm đảm bảo giải pháp phân định cơng bằng cho cả hai bên.

Về đường đĩng của cửa vịnh: Căn cứ vào hiệu lực pháp lý của các đảo,

Việt Nam đề nghị đường đĩng của cửa vịnh sẽ là đường thẳng nối liền đảo Cồn Cỏ (Việt Nam) và mũi Oanh Ca (Trung Quốc). Tuy nhiên, phía Trung Quốc lại đề nghị khơng tính đảo Cồn Cỏ vào phạm vi vịnh mà lấy đường thẳng nối Mũi Lay (Việt Nam) với mũi Oanh Ca (Trung Quốc). Như vậy, trong quan điểm của hai bên về đường đĩng cửa vịnh đã cĩ sự chênh lệch về độ dài của cửa vịnh (khoảng 13 hải lý).

Về vấn đề nghề cá: Trung Quốc chủ trương việc phân định thềm lục địa và

vùng đặc quyền kinh tế cần phải giải quyết thỏa đáng “quyền lợi ngư nghiệp” của ngư dân Trung Quốc ở các “ngư trường truyền thống” trong Vịnh Bắc Bộ. Chính vì vậy, Trung Quốc kiên trì đề nghị hai bên phải thiết lập vùng đánh cá chung đồng thời với việc phân định Vịnh Bắc Bộ và nhấn mạnh rằng, nếu khơng thỏa thuận được vấn đề nghề cá thì khĩ cĩ thể giải quyết được vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ trong năm 2000. Đối lập với quan điểm của Trung Quốc, Việt Nam chủ trương tách vấn đề nghề cá ra khỏi vấn đề phân Vịnh Bắc Bộ. Tuy nhiên, Việt Nam cũng nhận thức được là việc khơng giải quyết được vấn đề nghề cá cĩ thể gây trở ngại cho quá trình đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ. Và như vậy, rất cĩ thể hai bên sẽ khơng thể đạt được thỏa thuận thống nhất nào cho việc

phân định và cĩ thể tồn bộ vịnh sẽ tiếp tục bị coi là vùng biển chồng lấn giữa hai nước. Chính vì lẽ đĩ, nhằm tạo thuận lợi tối đa cho việc giải quyết dứt điểm vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ, đồng thời cĩ cân nhắc kỹ mọi khía cạnh trong quan hệ hai nước cũng như thực tiễn quốc tế, Việt Nam đã đồng ý đàm phán để ký Hiệp định về hợp tác nghề cá song song với đàm phán ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ.

Về Tổng đồ phân định Vịnh Bắc Bộ và bản đồ chuyên đề cửa sơng Bắc Luân: Để cĩ thể xác định đường phân định, cả Việt Nam và Trung Quốc đều

khơng đồng ý sử dụng bản đồ của nước thứ ba cũng như bản đồ đơn phương do mỗi bên đưa ra. Chính vì vậy, hai nước cùng thống nhất xây dựng một bản đồ chung dùng cho qua trình phân định với tỷ lệ 1/500.000 theo phương pháp bay chụp và đo khống chế mặt đất, thể hiện đồng thời hai đường bờ thấp và cao trên tổng đồ. Ngồi ra, để xác định điểm cơ sở cuối cùng của mỗi bên tại ngấn nước thuỷ triều xuống thấp nhất, tại đường đĩng cửa sơng và phân biệt được vùng cửa sơng thuộc biên giới trên bộ và vùng cửa sơng thuộc khu vực dùng để phân định Vịnh Bắc Bộ...hai bên cũng đã nhất trí cùng đo đạc và lập bản đồ chuyên đề khu vục cửa sơng Bắc Luân với tỷ lệ 1/10.000.

+ Nội dung Hiệp định

Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ được ký kết ngày 25/12/2000 và được phê chuẩn vào ngày 30/6/2004, bao gồm 11 điều với các nội dung cơ bản sau đây:

Về nguyên tắc phân định: Việt Nam và Trung Quốc ký kết Hiệp định trên

cơ sở tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật quốc tế (trong đĩ cĩ UNCLOS 1982), trong đĩ đặc biệt lưu ý đến “...các nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền

và tồn vẹn lãnh thổ của nhau, khơng xâm phạm lẫn nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng cĩ lợi, cùng tồn tại trong hịa bình”14.

Ngồi ra, để phù hợp với hồn cảnh của khu vực phân định và mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, hai bên thống nhất việc phân định phải đảm bảo nguyên tắc cơng bằng (trên cơ sở cĩ suy xét đầy đủ mọi hồn cảnh hữu quan trong vịnh)15, cĩ tính đến lợi ích của cả hai bên.

Về phương pháp phân định: Trong Hiệp định, hai bên đã thỏa thuận dùng

phương pháp đường trung tuyến cách đều, cĩ tính đến hiệu lực của các đảo để phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ. Đường trung tuyến này được xác định bằng cách nối tuần tự 21 điểm trong vịnh bằng các đoạn thẳng dựa theo tọa độ địa lý của 21 điểm đĩ. Trong đĩ, đường phân định từ điểm nối số 1 đến điểm nối số 9 quy định tại Điều II của Hiệp định là đường ranh giới lãnh hải của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ. 14 Xem thêm Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000.

Một phần của tài liệu V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w