Phân định các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia

Một phần của tài liệu V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC (Trang 30 - 32)

- Vai trị của đường cơ sở trong phân định biển

Việc xác định đường cơ sở là hành vi pháp lý đơn phương và thuộc thầm quyền của quốc gia ven biển. Vì vậy, nĩ khơng nhất định cĩ hiệu lực ràng buộc đối với các quốc gia khác, đặc biệt trong trường hợp cĩ các quốc gia nằm đối

diện hoặc tiếp liền. Như đã đề cập, phân định biển là hành vi pháp lý quốc tế, địi hỏi sự thỏa thuận của các bên hữu quan, bởi vì điều đĩ ảnh hưởng đến lợi ích của hai hay nhiều quốc gia đối với ranh giới khơng gian quy định phạm vi hiệu lực của chủ quyền và quyền chủ quyền của những quốc gia này. Thực tiễn chỉ ra rằng hành vi pháp lý đơn phương của một nước bản thân chúng khơng thể cĩ cơ sở buộc tất cả các quốc gia hữu quan chấp thuận để vạch đường ranh giới chung, trừ khi được những quốc gia này thỏa thuận như vậy.

Trong trường hợp khơng đạt được thỏa thuận và tranh chấp được giải quyết tại cơ quan tài phán quốc tế, đường cơ sở do các bên đơn phương xác lập khơng nhất thiết được sử dụng làm căn cứ để xác định đường phân định. Theo quan điểm của Tịa cơng lý quốc tế trong vụ tranh chấp về đánh cá giữa Anh và Nauy (18/12/1951), “việc phân định các vùng biển luơn luơn cĩ khía cạnh quốc

tế; nĩ khơng thể phụ thuộc vào ý chí duy nhất của quốc gia ven biển như được thể hiện trong pháp luật quốc gia. Nếu tuyên bố hoạch định là hành vi pháp lý đơn phương vì chỉ quốc gia ven biển mới cĩ tư cách để tiến hành thì ngược lại giá trị của hành vi đĩ đối với các quốc gia khác sẽ do luật quốc tế điều chỉnh”1. Mỗi quốc gia cĩ quyền đơn phương xác định đường cơ sở và ranh giới của các vùng biển nhưng phân định biển phải luơn được nhìn nhận dưới gĩc độ pháp lý quốc tế.

Quan điểm nêu trên được ghi nhận trong nhiều phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế. Trong vụ Thềm lục địa Tunisia/Libya, Tịa cơng lý quốc tế chỉ rõ rằng việc xác định các điểm và đoạn cơ sở để kẻ đường phân định và hệ thống đường cơ sở của quốc gia ven biển là hai vấn đề độc lập và riêng biệt. Vì vậy, để kẻ đường phân định nhằm đạt kết quả phân định cơng bằng, Tịa phải tính tốn hiệu lực của các đảo Djerba và Kerkennah, khơng phải với tính chất những hịn đảo này được xác định trong hệ thống đường cơ sở của Tunisia mà trên cơ sở vị trí, vai trị cũng như ảnh hưởng của chúng đến đường phân định. Vì vậy, Tịa đã bỏ qua đảo Djerba nhưng lại trao cho đảo Kerkennah một nửa hiệu lực khi kẻ đường phân định. Đặc biệt, đường phân định cĩ những đoạn chạy theo hướng chung của bờ biển Tunisia nhưng khơng dựa trên hệ thống đường cơ sở thẳng do Tunisia xác định. Tịa đồng thời khẳng định “khơng đánh giá về giá

trị của hệ thống đường cơ sở này cũng như hiệu lực của chúng đối với Libya”2. Trong vụ Thềm lục địa Libya/Malta, Tịa cơng lý quốc tế sử dụng bờ biển của các quốc gia hữu quan để kẻ đường trung tuyến. Theo quan điểm của Malta, việc kẻ đường phân định phải xuất phát từ hệ thống đường cơ sở do các quốc gia 1 Fisheries case, Judgment of December 18th, 1951, I.C.J. Reports 1951, p. 132.

2 Continental Shelf (Tunisia/Libyan Arab Jamahiriya), Judgment, I.C.J. Reports 1982, § 79, p. 63; § 104, p. 76; §120, p. 85. 120, p. 85.

hữu quan xác lập, cụ thể là đường cơ sở của Malta bao gồm đoạn nối đảo Malta và đảo nhỏ Filfla. Tịa đưa ra kết luận rằng: (i) Tịa khơng xem xét tính hợp pháp của việc Malta sử dụng đảo nhỏ Filfla để xác định đường cơ sở; (ii) trong mọi trường hợp, đường cơ sở do các quốc gia thiết lập khơng nhất thiết được sử dụng để xác định ranh giới chung của thềm lục địa. Đường cách đều được xác định dựa trên những điểm phù hợp của bờ biển và các đảo ven bờ, và để đạt được kết quả cơng bằng, một số đảo nhỏ cũng như một số điểm nhơ ra nhất của bờ biển cĩ thể bị bỏ qua. Do đĩ, mặc dù đảo nhỏ Filfla được Malta sử dụng để xác định đường cơ sở, Tịa đã bỏ qua hịn đảo này khi xem xét kẻ đường cách đều.

Như vậy, đường cơ sở chỉ đĩng một vai trị hạn chế trong phân định biển. Nếu đường cơ sở được các quốc gia thỏa thuận sử dụng trong một số điều ước về phân định biển, ngược lại hầu như khơng được các cơ quan tài phán xem xét khi giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực này.

- Nguyên tắc và phương pháp phân định lãnh hải

Theo quy định tại điều 2 Cơng ước Luật biển năm 1982, "Chủ quyền của

quốc gia ven biển được mở rộng ra ngồi lãnh thổ (…) đến một vùng biển tiếp liền, gọi là lãnh hải (…)". Đây là vùng biển nằm phía ngồi và tiếp liền nội thuỷ,

cĩ chiều rộng khơng vượt quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở3. Như vậy, ranh giới phía trong của lãnh hải là đường cơ sở và ranh giới phía ngồi là đường mà mỗi điểm trên đường đĩ ở cách điểm gần nhất của đường cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng của lãnh hải và khơng vượt quá 12 hải lý. Ranh giới phía ngồi của lãnh hải chính là đường biên giới quốc gia trên biển.

Trong trường hợp lãnh hải của hai quốc gia nằm đối diện hoặc tiếp liền tạo thành vùng chồng lấn, các quốc gia cần thỏa thuận để tiến hành phân định lãnh hải, nĩi cách khác xác định đường biên giới chung trên biển. Cơng thức phân định lãnh hải giữa các quốc gia cĩ bờ biển tiếp liền hoặc đối diện nhau được ghi nhận tại Điều 15 Cơng ước Luật biển năm 1982, cụ thể như sau: “Khi hai quốc gia cĩ bờ biển liền kề hoặc đối diện nhau, khơng quốc gia nào được quyền mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyến mà mọi điểm nằm trên đĩ cách đều các điểm gần nhất của các đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia, trừ khi cĩ sự thỏa thuận ngược lại. Tuy nhiên, quy định này khơng áp dụng trong trường hợp do cĩ những danh nghĩa lịch sử hoặc cĩ các hồn cảnh đặc biệt khác cần hoạch định ranh giới lãnh hải của hai quốc gia khác với quy định đã nêu”. Phân tích quy định của Điều 15 Cơng ước Luật

biển năm 1982 cĩ thể rút ra một số nhận xét.

Một phần của tài liệu V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w