Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC (Trang 63 - 64)

23 Điều 3 Hiệp định giữa nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hồ Inđơnêxia về phân định thềm lục địa

5.3.3. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp

Để dung hịa mục đích thành lập một cơ chế giải quyết tranh chấp hữu hiệu với quyền tự do ý chí của các quốc gia thành viên, UNCLOS đã thiết lập hai hệ thống thủ tục giải quyết tranh chấp: thủ tục hịa giải, cơng nhận lẫn nhau và hệ thống các thủ tục bắt buộc dẫn đến những quyết định bắt buộc, được quy định trong ba mục của phần XV.

Giải quyết tranh chấp theo thủ tục mà các bên lựa chọn

Mục 1 Phần XV của UNCLOS quy định về các thủ tục áp dụng các biện pháp hịa bình truyền thống được liệt kê tại Điều 33 khoản 1 Hiến chương Liên hợp quốc mà các bên trong tranh chấp cĩ thể lựa chọn. Cĩ thể kể đến một số biện pháp như đàm phán, điều tra, trung gian, hịa giải, trọng tài, tịa án, hoặc sử dụng những tổ chức khác. Trường hợp các thành viên chấp nhận giải quyết tranh chấp bằng con đường hịa giải, họ cĩ thể áp dụng các thủ tục được trù định tại Mục 1 Phụ lục V UNCLOS. Điều này cĩ nghĩa là các bên tranh chấp cĩ thể nhờ đến Hội đồng hịa giải, với các thành viên do các bên lựa chọn. Khi đĩ kết luận

và khuyến cáo của Hội đồng này sẽ trở thành giải pháp nếu các bên đồng ý, khơng cĩ giá trị bắt buộc (Phụ lục V, Điều 7 khoản 2).

Các quốc gia thành viên cĩ tồn quyền theo đuổi các biện pháp hịa bình giải quyết tranh chấp theo sự lựa chọn của mình, và chỉ phải sử dụng đến hệ thống giải quyết của UNCLOS trong trường hợp khơng một thủ tục nào khác được chấp nhận bởi các bên.

Thủ tục bắt buộc dẫn đến những quyết định ràng buộc

Trong trường hợp các bên khơng thể thống nhất giải quyết tranh chấp theo các thủ tục quy định tại mục 1 phần XV Cơng ước, tranh chấp buộc phải được đưa ra những thủ tục bắt buộc dẫn đến những quyết định ràng buộc, tức là các bên buộc phải lựa chọn một trong các hình thức giải quyết tranh chấp như: Tịa án Cơng lý quốc tế (ICJ); Tịa án Luật biển quốc tế (ITLOS); Tịa trọng tài theo Phụ lục VII Cơng ước; hoặc Tịa trọng tài đặc biệt theo Phụ lục VIII Cơng ước.

Tuy nhiên, các bên khơng cần phải đều chấp thuận việc đưa tranh chấp ra giải quyết tại một tịa án hay hội đồng trọng tài, mà chỉ cần được đệ trình theo yêu cầu của một bên tranh chấp. Các quốc gia cĩ quyền lựa chọn rất linh hoạt cơ quan xét xử tranh chấp của mình.

Một quốc gia cĩ thể tiến hành các thủ tục bắt buộc một cách đơn phương nếu các bên tranh chấp đã tuyên bố chấp thuận hình thức tố tụng tương tự. Cịn đối với trường hợp các quốc gia khơng cĩ tuyên bố này, Cơng ước sẽ mặc định hình thức giải quyết tranh chấp là trọng tài. Và quyết định của trọng tài là tối hậu và bắt buộc đối với các bên tranh chấp.

Một phần của tài liệu V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w