Thỏa thuận hợp tác khai thác chung Việt Nam – Malaysia

Một phần của tài liệu V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC (Trang 56 - 58)

23 Điều 3 Hiệp định giữa nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hồ Inđơnêxia về phân định thềm lục địa

4.4.4.3. Thỏa thuận hợp tác khai thác chung Việt Nam – Malaysia

Giữa Việt Nam và Malaysia tồn tại một vùng chồng lấn thềm lục địa rộng khoảng 1440 km2 do đường ranh giới trong Tuyên bố năm 1971 của Việt Nam chồng lấn với đường ranh giới theo Tuyên bố của Malaysia năm 1979. Nhận thức được tiềm năng tài nguyên to lớn của khu vực này, ngày 5/6/1982, hai bên đã ký kết Bản ghi nhớ thiết lập một khu vực khai thác chung với toạ độ xác định. Hoạt động khai thác chung được tiến hành thơng qua hai cơng ty dầu khí là PETROVIETNAM của Việt Nam và PETRONAS của Malaysia. Hai cơng ty hoạt động chung thơng qua hoạt động của các Uỷ ban hỗn hợp và Uỷ ban Điều phối giải quyết các vấn đề như xác định tỷ lệ đĩng gĩp của mỗi bên, giải quyết việc cung cấp các dịch vụ cho các nhà thầu, giám sát hoạt động của các nhà thầu trong khu vực... Mọi chi phí và lợi nhuận thu được từ q trình khai thác dầu khí tại khu vực khai thác chung sẽ được phia chia cho cả hai bên theo tỷ lệ cơng bằng. Hai quốc gia cũng đã thoả thuận trong trường hợp cĩ mỏ dầu nằm một phần tại khu vực khai thác chung, một phần ngồi thềm lục địa của cả Malaysia và Việt Nam thì hai bên sẽ cùng thoả thuận để đi đến nhất trí trong việc cùng khai thác mỏ dầu đĩ.

Tĩm lại, trước khi Cơng ước Luật biển năm 1982 cĩ hiệu lực, Việt Nam

đã cĩ những bước đi phù hợp với tinh thần và quy định của Cơng ước trong tuyên bố thiết lập các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền quốc gia.

Sau khi Cơng ước cĩ hiệu lực, Việt Nam là nước đi đầu trong giải quyết tranh chấp với các quốc gia trong khu vực. Thực tiễn phân định biển của Việt

Nam đã gĩp phần và làm phong phú thêm các quy định của luật quốc tế về phân định biển. Nguyên tắc cơng bằng đã được Việt Nam vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với tình hình phân định thức tế. Kết quả đàm phán, đặc biệt phân định biển giữa Việt Nam với Thái Lan và Trung Quốc gĩp phần khẳng định xu thế áp dụng đường cách đều làm điểm xuất phát để đi đến giải pháp phân định cơng bằng. Bên cạnh đĩ, Việt Nam cịn cĩ những đĩng gĩp khơng nhỏ trong việc áp dụng và hồn thiện lý thuyết về các dàn xếp tạm thời, với các hình mẫu về khai thác chung về dầu khí và tài nguyên cá.

Một phần của tài liệu V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w