Xem khoản 1 Điề uI Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000.

Một phần của tài liệu V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC (Trang 44 - 45)

Mặt thẳng đứng đi theo đường ranh giới lãnh hải của hai nước phân định vùng trời, đáy biển và lịng đất dưới đáy biển của lãnh hải hai nước; Đường phân định từ điểm số 9 đến điểm số 21 là ranh giới giữa vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước trong vịnh. Theo cách phân chia như trên, căn cứ vào vị trí tiếp liền về mặt lãnh thổ, các đảo Bạch Long Vĩ và Cơng Cỏ của Việt Nam đều cĩ hiệu lực nhất định trong phân định vịnh. Trong đĩ, đảo Bạch Long Vĩ được hưởng 25% hiệu lực trong phân định do nằm gần giữa vịnh, cách đường ranh giới phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa khoảng 15 hải lý, nên theo luật pháp và thực tiễn quốc tế chỉ được hưởng một phần hiệu lực hạn chế trong phân định. Riêng đảo Cồn Cỏ, do nằm gần bờ của Việt Nam hơn (cách bờ khoảng 13 hải lý) nên được hưởng 50% hiệu lực trong việc phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa tại đường đĩng cửa vịnh. Ngồi ra, các Bãi Bạch Tơ Nham (Trung Quốc) và các đảo Chàng Đơng, Chàng Tây (Việt Nam) sẽ cĩ hiệu lực nhất định trong phân định lãnh hải.

Như vậy, theo đường phân định này, phía Việt Nam được hưởng 53,23% diện tích vịnh, phía Trung Quốc được hưởng 46,77% diện tích vịnh (Việt Nam hơn Trung Quốc 6,46% tức khoảng 8.205km2 biển. Căn cứ vào việc áp dụng nguyên tắc cơng bằng trong phân định và tiến hành đánh giá tỷ lệ giữa bờ biển của hai nước (tỷ lệ số là 1,1:1) với tỷ lệ diện tích được hưởng (tỷ số là 1,135:1), cĩ thể thấy rằng đường phân định trong Vịnh Bắc Bộ quy định trong hiệp định ký kết giữa hai nước là một kết quả tương đối cơng bằng, phù hợp với các điều kiện, hồn cảnh khách quan của Vịnh Bắc Bộ và là kết quả cĩ thể chấp nhận.

Về vấn đề khai thác tài nguyên sinh vật và khơng sinh vật nĩi chung:

Theo quy định của Hiệp định, hai bên cam kết tơn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của mỗi bên đối với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ16. “Trong trường hợp cĩ các cấu tạo mỏ

dầu, khí tự nhiên hoặc cấu tạo mỏ khác hoặc tài nguyên khống sản khác nằm vắt ngang đường phân định, hai bên sẽ thơng qua hiệp thương hữu nghị để đạt được thoả thuận về việc khai thác hữu hiệu nhất các cấu tạo hoặc khống sản nĩi trên cũng như việc phân chia cơng bằng lợi ích thu được từ việc khai thác”17. Hai bên đồng ý tiến hành hiệp thương về việc sử dụng hợp lý và phát triển bền vững tài nguyên sinh vật trong Vịnh Bắc Bộ cũng như hợp tác liên quan đến bảo tồn, quản lý và sử dụng tài nguyên sinh vật ở vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ.

Một phần của tài liệu V n d i LY LUN CHUNG v LUT BIN QUC (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w