1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DU n n d TRONG GIAO THOA VAN HOA v

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DẤU ẤN ẤN ĐỘ TRONG GIAO THOA VĂN HÓA Ở VIỆT NAM QUA LĂNG KÍNH TƠN GIÁO TS Nguyễn Thị Bích Thủy Trường Đại học Hải Phịng ThS Nguyễn Minh Hiếu Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tóm tắt : Dấu ấn Ấn Độ giao thoa văn hóa Việt Nam qua lăng kính tơn giáo đã, hữu lịch sử, đời sống người dân nhiều khía cạnh khác nhau, từ văn hóa, hội họa, nghệ thuật, kiến trúc, tơn giáo,… thương mại, kĩ nghệ, kinh tế,… Dấu ấn tiếp biến, phát triển giao thoa văn hóa quan hệ nhân, huyết thống, cạnh tranh tồn mối quan hệ đa chiều, đa cực tương đồng văn hóa tiến trình hội nhập tồn cầu hai dân tộc Việt Nam – Ấn Độ Từ khóa : văn hóa, giao thoa văn hóa, giao lưu văn hóa, văn hóa Ấn Độ, văn hóa Việt Nam,… Phật Giáo từ Ấn Độ du nhập vào nước ta khoảng đầu Công nguyên1 nhà sư người Ấn Độ Mahajivaka truyền đạo theo đường biển2 Nhờ du nhập theo đường hịa bình, chứa đựng triết lí khơng mâu thuẫn với tín ngưỡng địa, Phật giáo nhanh chóng dung hịa thay tín ngưỡng địa3 Qua thời gian du nhập mẻ ban đầu, tôn giáo từ Ấn Độ nhanh chóng hịa nhập vào văn hóa tín ngưỡng dân gian Q trình tiếp biến làm mềm hóa theo hướng thích ứng với thực thể địa phương qua hàng loạt thời kì nhỏ sơ truyền, xung đột, thay đổi, thích ứng, dung hợp, thấm sâu vào văn hóa nước ta Chỉ trăm năm sau, Phật giáo trở thành quốc giáo dân tộc4 với nội hàm phong phú vị quan trọng xã hội, thu hút đông đảo phật tử tăng sĩ thuộc tầng lớp xã hội Một số trung tâm Phật giáo lớn khu vực lúc Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) Đặc điểm đáng quan tâm Phật giáo ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp trọng âm nên Phật giáo nước ta có khuynh hướng thiên âm tính Điều thấy rõ qua chuyển biến từ vị Phật đàn ông tôn giáo Ấn Độ nguyên thủy, chuyển hóa thành Nhà sư Đàm Thiên, kỉ VI, có viết : “Xứ Giao Châu có đường thông sang Thiên TRúc, Phật giáo vào Trung Quốc chưa phổ cập đến miền Giang Đông mà xứ xây dựng Luy Lâu 20 bảo tháp, độ 500 vị sư dịch 15 kinh rồi” Dưới thời A-dục Vương trị vị Ấn Độ (từ 273 đến 232 TCN), nhờ ủng hộ nhà vua nên đạo Phật truyền nhiều xứ sở lân cận Các thương nhân người Ấn theo đường biển để đến Giao Chỉ buôn bán mang theo đạo Phật mẻ đến xứ Sau đến lượt tăng sĩ người Ấn tới truyền đạo, góp phần lập trung tâm đạo Phật Luy Lâu, trung tâm lớn đạo Phật phương Đông đầu công nguyên với hai trung tâm khác Lạc Dương Bành Thành (nay thuộc Trung Quốc) Theo Nguyễn Xuân Khánh Đạo Phật thức trở thành quốc giáo từ thời nhà Đinh (968 – 980) Phật ông – Phật bà đạo Phật nước ta1, đặc biệt tín ngưỡng vùng ven biển Bên cạnh đó, tính xuất thế, trần ngun thủy Phật giáo Ấn Độ, vào nước ta bị địa hóa qua thâm nhập từ kín đáo tín ngưỡng phồn thực vào Phật giáo qua truyền thuyết Phật mẫu Man nương, hình tượng Linga – Yoni, biểu rõ ràng điêu khắc trang trí đình chùa Sau 1000 năm Bắc thuộc, Phật giáo chấn hưng tham dự nhiều kiện đại đất nước, khởi đầu Đinh Tiên Hoàng lập chức tăng thống cho thiền sư Khuông Việt – người đứng đầu Phật giáo đất nước Hoa Lư (Ninh Bình) kinh nước ta thời nhà Đinh (968 – 980) nhà Tiền Lê (980 – 1009), sau trở thành trung tâm Phật giáo nước với hàng loạt đền, chùa tháp lớn2 xây dựng Đến lúc này, Phật giáo từ Ấn Độ ảnh hưởng to lớn đến mặt đời sống xã hội nước ta, đó, nơi phát nguyên lại có dấu hiệu bị lấn át lớn mạnh đạo giáo khác Phật giáo thông qua phương thức đặc biệt vốn có tơn giáo gián tiếp tác dụng đến trị thực lúc Mặt khác, thông qua kinh tế tự viện, tăng tục đệ tử, chế độ tăng quan ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội – tín ngưỡng xã hội phong kiến đương thời Sang giai đoạn Hậu Lê3, khơng cịn hưng thịnh triều đại Lý – Trần thông qua tư tưởng siêu nhiên xuất với chủ trương tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Nho giáo, với học thuyết dưỡng sanh, thành tiên Đạo giáo bổ sung, việc bảo hộ, củng cố chế độ phong kiến khởi lên tác dụng tích cực, trở thành phận quan trọng kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến Đồng thời, Phật giáo với tinh thần từ bi cứu thế, phổ độ chúng sanh, khơng ngừng khích lệ tăng tục hai chúng đệ tử tích cực đóng góp vào nghiệp tiến từ thiện xã hội Tinh thần “tốt đạo, đẹp đời” sáng ngời hôm Dù xét phương diện nào, Phật giáo lưu truyền, thâm nhập phát triển làm giàu nội hàm văn hóa truyền thống dân tộc Cùng với đạo giáo khác du nhập hay phát nguyên nước ta, Phật giáo đồng hành dân tộc văn hóa dân tộc nhiều khía cạnh khác triết học, văn học – ngôn ngữ học4, hội họa, âm nhạc, kiến trúc5, phong tục, nghệ thuật, kinh tế,… Đơn cử lĩnh vực âm nhạc – hội họa, truyền nhập hội họa Phật giáo, mặt khiến cho nghệ thuật hội họa nước ta xuất thêm nhiều nội dung đề tài đa dạng giá trị tượng chư Phật, chư tăng, tượng quỷ thần,…; mặt khác làm giàu sức tượng tượng nghệ thuật hệ hội họa nước nhà, đẩy mạnh phát triển từ hình thức, nguyên liệu thể hiện, kĩ năng, phương thức màu sắc, nội dung thể loại hình hội họa nghệ thuật dân tộc Theo Trần Ngọc Thêm Một số chùa tháp lớn thời xây sau cịn ngày hơm : chùa cổ Bái Đính, chùa Địch Lộng, chùa Hương hay động Hoa Sơn, động Thiên Tôn,… Điểm độc đáo thời kì nhiều chùa, tháp xây dựng hang núi, dựa vào núi tận dụng núi đá làm chùa Phật giáo đạt đến giai đoạn cực thịnh triều Trần (1225 – 1400) bắt đầu suy thoái vào thời Hậu Lê (1428 – 1788), hai nguyên nhân : nguyên nhân nội đạo Phật nguyên nhân ngoại từ phát triển Nho giáo Về mặt ngôn ngữ học, điển tích Phật giáo xuất điển cố từ ngữ có tính nghệ thuật thẩm mỹ, làm giàu kho tàng ngôn ngữ văn học nước nhà, nhiều từ ngữ chí trở thành ngơn ngữ sử dụng ngày người dân, giới, thực tế, giác ngộ, tịnh độ, bỉ ngạn, công án, phiền não, giải thoát, nhân duyên, chân đế, phương tiện, hành, tác dụng, bình đẳng, trang nghiêm, tương đối, tuyệt đối, tri thức, bất nhị pháp môn, tam sanh hữu hạnh, ngũ thể đầu địa, lục tịnh, đại thiên giới, thiên nữ tán hoa, Về phương diện kiến trúc, Phật giáo kịp tạo dấu ấn riêng thông qua hệ thống kiến trúc cũ khắp nước với hàng loạt cơng trình cung điện, chùa tháp, đình miếu, lăng tẩm, nhà cửa,… Đồng thời, qua giao thoa văn hóa địa khu vực, Phật giáo có thay đổi định cho phù hợp Tiêu biểu lĩnh vực âm nhạc, đàn ca hát xướng, Phật giáo nguyên thủy Ấn Độ vốn không chấp nhận việc tăng ni tiếp xúc sử dụng sau truyền vào nước ta, nhận ảnh hưởng văn hóa truyền thống dân tộc, Phật giáo hấp thụ hình thức nghệ thuật âm nhạc sử dụng loại hình nghệ thuật phương tiện quan trọng truyền bá chánh pháp Nhiều nhà âm nhạc cổ đại thống dân gian qua thời gian tìm tịi ứng dụng đạo lí Phật giáo với âm nhạc cung đình, âm nhạc tơn giáo khác, âm nhạc dân gian thành tổng thể âm nhạc dân tộc, tạo đặc trưng “viễn, hư, đạm, tĩnh” âm nhạc Phật giáo Bên cạnh đạo Phật, đạo Hindu đến từ Ấn Độ, du nhập vào miền Trung phía nam nước ta từ đầu cơng ngun địa hóa thành văn hóa Chăm1 vương quốc Chămpa hùng mạnh2 Tuy thu nhận nguồn gốc ảnh hưởng từ Ấn Độ văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng văn minh địa Sa Huỳnh văn minh nông nghiệp khu vực Đơng Nam Á Điều thể qua tín ngưỡng phồn thực với tục thờ cập linh vật Linga – Yoni hay chế độ mẫu hệ truyền thống văn hóa người Chăm Đồng thời, ảnh hưởng văn minh Ấn Độ thông qua đường giao thương hàng hải vốn phát triển lúc giờ, vương quốc Chămpa sử dụng cấu trị liên bang, vương quốc tạo thành nhiều tiểu quốc, tương tự vương quốc miền Nam Ấn Độ Học giả Trần Kỳ Phương cho rằng, có tiểu quốc vương quốc Chămpa, cụ thể nay, người ta xác định tiểu quốc (châu) thành phần vương quốc Chămpa : Vijaya (Đồ Bàn), Amaràvati (khu vực hạ lưu sông Thu Bồn), Ulik (nam Quảng Trị), Vuyar (khu vực Cửa Việt, Gio Linh) Jriy (Đồng Hới) Trong trình hình thành phát triển mình, dân tộc Chăm để lại văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc vô phong phú, không thua quốc gia cổ đại vùng Đông Nam Á thời điểm Nghệ thuật Chămpa với cơng trình sáng lập đồ sộ có giá trị đặc biệt vào tính vơ giá nghệ thuật thời xa xưa, không huy hoàng vật chất mà từ buổi đầu nghệ thuật Chămpa có thiên hướng vào sống giới siêu nhiên Với tác phẩm điêu khắc thông qua tư liệu đồng, đá, mô tả đề tài Phật giáo phát triển khắp tất không gian rộng lớn vương quốc Chămpa từ niềm Bắc Indrapura đến miền Nam Panduranga trước chứng sắc nét tảng tư tưởng Phật giáo tồn phát triển sâu mạnh cộng đồng tộc người địa Thơng qua loại hình, nội dung phản ánh đa dạng tác phẩm kiến tạo quan niệm tính ngưỡng hình tượng Bồ Tát (Bodhisatta) phát triển mạnh vào thời kì để lại cho nhân loại tác phẩm điêu khắc xem tuyệt tác trở thành giá trị vô giá ngày nay3 Trong thành phải kể đến nghệ thuật điêu khắc kiến trúc Chămpa qua di tích đền tháp giữ lại đến Dưới ảnh hưởng tác động nghệ thuật Ấn Độ, nghệ thuật Chămpa chí đạt đến đỉnh cao mà nghệ thuật độc lập người Việt láng giềng cịn chưa hình thành Trong tương quan quan hệ với văn hóa Đại Việt, văn hóa Chămpa xem vượt trội, dẫn đến “trong nghệ thuật, phải có chun mơn cao, phải từ nghệ thuật có trước dẫn đến nghệ thuật có sau, đường giao lưu hữu thức chiều hướng diễn tiến lại Chămpa – Đại Có người cho rằng, văn hóa Chămpa văn hóa Sa Huỳnh cổ đại (Trần Bá Việt) Từ khoảng 2000 năm trước suốt dọc từ dải đất miền Trung đến tận vùng Đồng Nai Nam Trung Bộ nước ta xuất tộc người Chăm, chủ nhân nhà nước Chămpa Xem thêm Thông Thanh Khánh Việt”1 Cho đến nay, đa phần di tích nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Chămpa tình trạng đổ nát Vì vậy, việc phục dựng lại đặc điểm kiến trúc Chămpa gặp nhiều khó khăn nhà phục dựng chưa tường minh nhiều điều phương thức xây dựng kiến trúc Có thể nói, nghệ thuật điêu khắc Chămpa thật chinh phục lịng người đường nét tài hoa có ý sáng tạo mạnh mẽ tạo nên tác phẩm có giá trị độc đáo đồ sộ, có sức sống xuyên suốt với thời gian, kiệt tác hệ nghệ sĩ tài hoa Chămpa để lại cho đời Trong hình tượng Bồ Tát qua bàn tay tài hoa người nghệ sĩ Chămpa đôi phần khái quát cho ta thấy diện mạo bối cảnh thăng trầm vương quốc Chămpa thông qua ngôn ngữ điêu khắc Đó cịn phản ảnh tinh thần Phật giáo vốn thời ngự trị lịng cộng đồng truyền thống tín ngưỡng hình tượng Bồ Tát Quan Thế Âm theo tư tưởng mẫu hệ Dấu ấn Ấn Độ giao thoa văn hóa Việt Nam qua lăng kính tơn giáo cịn thể rõ nét qua nét sinh hoạt ngày người dân nước ta kì lễ lạc quan trọng tộc người, cộng đồng hay đất nước Phong tục tập quán người dân Nam Ấn phảng phất cộng đồng người dân miền Trung Nam Bộ nước ta Các nghi thức sinh hoạt thường nhật lễ hội quan trọng theo vịng đời có nét tương đồng giữ vị trí định sống người Đặc biệt nghi thức thói quen sinh hoạt hỗ trợ nghi thức tôn giáo truyền trực diện trực tiếp từ hệ tăng sĩ Ấn Độ tăng sĩ nước vốn ăn sâu tiềm thức họ người dân Sự tơn kính tin tưởng tôn giáo, hệ kiến thức kèm hàng tăng, tục làm cho thói quen, nghi thức thay đổi theo dịng thời gian, dù nơi khởi phát hay du nhập sang nước ta hàng ngàn năm Tóm lại, nói rằng, dấu ấn Ấn Độ giao thoa văn hóa Việt Nam đã, hữu lịch sử, đời sống người dân nhiều khía cạnh khác nhau, từ văn hóa, hội họa, nghệ thuật, kiến trúc, tôn giáo,… khoa học cơng nghệ, kinh tế,… Dấu ấn tiếp biến, phát triển giao thoa văn hóa thông qua quan hệ hôn nhân, huyết thống, cạnh tranh tồn mối quan hệ đa chiều, đa cực tương đồng văn hóa tiến trình hội nhập tồn cầu hai dân tộc Việt Nam – Ấn Độ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Will Durant, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê (dịch), NXB Văn hóa Thơng tin, 2006 [2] Phạm Đức Dương, Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, NXB Khoa học xã hội, 2000 [3] Viện Tôn Giáo, Tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [4] Đinh Gia Khánh, Đại cương tiến trình văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [5] Thông Thanh Khánh, Hình tượng Bồ Tát nghệ thuật điêu khắc Chămpa, (tài liệu lưu hành nội bộ) Theo Trần Bá Việt [6] Phan Ngọc, Về văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa thơng tin, 1994 [7] Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, 2004 [8] Trần Kỳ Phương, Bước đầu xác định danh hiệu tiểu vương quốc thuộc miền Bắc vương quốc cổ Chiêm Thành (Campuchia) miền Trung Việt Nam khoảng kỉ XI XV, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ II, TP HCM, 2004 [9] Nguyễn Minh San, Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 [10] Hà Văn Tấn, Sự hình thành sắc văn hóa người Việt cổ, Văn hóa Việt Nam – Xã hội người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 [11] Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 1996 [12] Trần Bá Việt, Đền tháp Chămpa – Bí ẩn xây dựng, NXB Xây dựng, 2007 [13] Trần Quốc Vượng, Sơ đồ diễn trình lịch sử mơ hình văn hóa Việt Nam, Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [14] Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội, 2003

Ngày đăng: 25/01/2022, 14:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w