Tìm hiểu giao thoa văn hóa

30 889 0
Tìm hiểu giao thoa văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những biểu hiện của giao thoa văn hóa với Phương Tây đặc biệt là Pháp I.Nguyên nhân và điều kiện để giao thoa văn hóa. Hơn một thế kỷ qua, nước ta có hai thời kỳ giao thoa văn hóa Đông Tây xét ở phạm vi toàn quốc, nói chính xác hơn là giao thoa văn hóa bản địa và văn hóa phương Đông đã bản địa hóa và văn hóa từ phương Tây du nhập. Thời kỳ thứ nhất, mang tính cưỡng bức diễn ra vào khoảng những năm 20 cho đến cuối những năm 50 của thế kỷ trước. Thời kỳ thứ 2 là thời kỳ tự nguyện mở cửa và hội nhập, sôi động nhất là từ những năm 90 của thế kỷ trước đến ngày nay... Ở thời kỳ thứ nhất, sau khi cơ bản bình định xong các phong trào chống đối, chính quyền thực dân Pháp ồ ạt du nhập văn hóa chính quốc vào thuộc địa Đông Dương, nhất là Việt Nam với những ý đồ có lợi cho chủ nghĩa thực dân. Bằng văn hóa, họ sẽ tạo ra một tầng lớp trí thức bản địa được khai sáng văn minh chính quốc, thần phục Pháp và từ đó sẵn sàng hướng theo Pháp, làm công cụ cho Pháp. Để thực hiện chủ trương này, họ xây dựng một hệ thống giáo dục theo mô hình giáo dục Pháp, đưa văn hóa Pháp vào nội dung giảng dạy, đào tạo; du nhập tràn ngập những tác phẩm nghệ thuật, văn hóa phẩm, lối sống, ngôn ngữ Pháp… vào nước ta. Bên cạnh ý đồ phục vụ sự cai trị của chính quyền, có một dòng khác, dòng văn hóa do những người Pháp, những người sùng mộ Pháp du nhập. Sau hơn 20 năm đất nước chia làm hai miền, miền Bắc tiếp thu nền văn hóa mang màu sắc XHCN ở các nước do Đảng Cộng sản cầm quyền, chủ yếu là Trung Quốc, Liên Xô và các nước ở Đông Âu. Miền Nam chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Mỹ, do chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ mang lại. Năm 1975, đất nước thống nhất và đến năm 1986, quá trình Đổi mới được khởi xướng theo con đường hội nhập và phát triển. Một trào lưu văn hóa mới, trào lưu hội nhập văn hóa rộ lên, chi phối hầu hết các lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật. Cũng sau hơn 25 năm mở cửa, bằng các cuộc giao lưu, bằng những thông tin từ nhiều nguồn, văn hóa phương Tây với những tinh hoa của nó đã giúp cho tầm dân trí, tầm văn hóa của người Việt thay đổi rất nhiều. Xu thế hội nhập để cùng phát triển, trong đó có hội nhập văn hóa là không thể đảo ngược. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam không nên và không thể là một ốc đảo về văn hóa. Chủ động hội nhập, chắt lọc mọi tinh hoa văn hóa bên ngoài, kể cả tinh hoa văn hóa phương Tây để làm phong phú mình là ích nước lợi nhà.

MỤC LỤC I.Nguyên nhân điều kiện để giao thoa văn hóa II.Những biểu giao thoa văn hóa 1.Giao lưu văn hóa tinh thần 1.1.Văn học - giáo dục 1.1.1 Ngôn ngữ- chữ viết .3 1.1.2 Văn học – nghệ thuật : .3 1.1.3 Báo chí : .5 1.1.4 Giáo dục , khoa học : 1.1.5 Hệ tư tưởng : 1.2 Cải cách tôn giáo 1.2.1.Quá trình du nhập tôn giáo phương tây vào Việt Nam: 1.2.2 Kitô giáo với văn hoá Việt Nam: 10 1.3 Mỹ thuật 14 1.4.Triết học 19 1.5 Kiến trúc 20 Giao lưu văn hóa vật chất .22 2.1 Trên lĩnh vực nông nghiệp: 23 2.2 Trên lĩnh vực công nghiệp 23 2.3.Trên lĩnh vực đô thị .25 2.4.Đời sống vật chất 25 Giao lưu văn hóa bảo tồn sắc văn hóa Việt Nam 26 3.1 Mặt tích cực 26 Những biểu giao thoa văn hóa với Phương Tây- đặc biệt Pháp I.Nguyên nhân điều kiện để giao thoa văn hóa Hơn kỷ qua, nước ta có hai thời kỳ giao thoa văn hóa Đông Tây xét phạm vi toàn quốc, nói xác giao thoa văn hóa địa văn hóa phương Đông địa hóa văn hóa từ phương Tây du nhập Thời kỳ thứ nhất, mang tính cưỡng diễn vào khoảng năm 20 cuối năm 50 kỷ trước Thời kỳ thứ thời kỳ tự nguyện mở cửa hội nhập, sôi động từ năm 90 kỷ trước đến ngày Ở thời kỳ thứ nhất, sau bình định xong phong trào chống đối, quyền thực dân Pháp ạt du nhập văn hóa quốc vào thuộc địa Đông Dương, Việt Nam với ý đồ có lợi cho chủ nghĩa thực dân Bằng văn hóa, họ tạo tầng lớp trí thức địa "khai sáng" văn minh quốc, thần phục Pháp từ sẵn sàng hướng theo Pháp, làm công cụ cho Pháp Để thực chủ trương này, họ xây dựng hệ thống giáo dục theo mô hình giáo dục Pháp, đưa văn hóa Pháp vào nội dung giảng dạy, đào tạo; du nhập tràn ngập tác phẩm nghệ thuật, văn hóa phẩm, lối sống, ngôn ngữ Pháp… vào nước ta Bên cạnh ý đồ phục vụ cai trị quyền, có dòng khác, dòng văn hóa người Pháp, người sùng mộ Pháp du nhập Sau 20 năm đất nước chia làm hai miền, miền Bắc tiếp thu văn hóa mang màu sắc XHCN nước Đảng Cộng sản cầm quyền, chủ yếu Trung Quốc, Liên Xô nước Đông Âu Miền Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Mỹ, chủ nghĩa thực dân Mỹ mang lại Năm 1975, đất nước thống đến năm 1986, trình Đổi khởi xướng theo đường hội nhập phát triển Một trào lưu văn hóa mới, trào lưu hội nhập văn hóa rộ lên, chi phối hầu hết lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật Cũng sau 25 năm mở cửa, giao lưu, thông tin từ nhiều nguồn, văn hóa phương Tây với tinh hoa giúp cho tầm dân trí, tầm văn hóa người Việt thay đổi nhiều Xu hội nhập để phát triển, có hội nhập văn hóa đảo ngược Trong bối cảnh nay, Việt Nam không nên ốc đảo văn hóa Chủ động hội nhập, chắt lọc tinh hoa văn hóa bên ngoài, kể tinh hoa văn hóa phương Tây để làm phong phú ích nước lợi nhà II.Những biểu giao thoa văn hóa 1.Giao lưu văn hóa tinh thần Xu hội nhập để phát triển, có hội nhập văn hóa đảo ngược Trong bối cảnh nay, Việt Nam không nên ốc đảo văn hóa Chủ động hội nhập, chắt lọc tinh hoa văn hóa bên ngoài, kể tinh hoa văn hóa phương Tây để làm phong phú ích nước lợi nhà 1.1.Văn học - giáo dục 1.1.1 Ngôn ngữ- chữ viết Khi truyền đạo sang Việt Nam , khó khăn mà giáo sĩ mắc phải khác biệt ngôn ngữ văn tự Bởi ,họ dùng chữ La tinh thêm dấu phụ để ghi âm tiếng Việt , tạo nên chữ Quốc ngữ chữ Quốc ngữ thành tập thể nhiều giáo sĩ Bồ Đào Nha , Ý , Pháp … ngưòi Việt Nam giúp họ học tiếng Việt Song công lao lớn thuộc linh mục Alexandre de Rhodes ( 1591-1660 ) , ngưòi kế thừa công trình Gaspar d’Amaral Antonio Barbosa, biên soạn xuất Roma vào năm 1651 từ điển Annam – Lusian- Latin ( thường gọi từ điển Việt – Bồ – La ) Phép giảng tám ngày in song ngữ Latin – Việt Tuy chữ Quốc ngữ ban đầu công cụ truyền đạo giáo sĩ , có ưu điểm dễ học ,nên nhà Nho tiến tích cực truyền bá để phổ cập giáo dục nâng cao dân trí ( hội truyền bá chữ quốc ngữ ) Sự tiếp xúc với phương Tây khiến cho tiếng Việt có biến động mạnh : hàng loạt từ ngữ vay mượn để diễn tả khái niệm vào đời sống thường ngày xà phòng / xà ( savon ) kem ( crème ) ga ( gaz ) … Có tượng ngữ pháp vốn đặc thù cho ngôn ngữ phương Tây ( thể bị động , kiến trúc danh từ ….) mức độ định du nhập vào tiếng Việt 1.1.2 Văn học – nghệ thuật : Sau phát triển tới đỉnh cao rực rỡ kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, văn học nửa sau kỉ XIX, vào kháng chiến chống Pháp xâm lược Nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu người chiến sĩ tiên phong mặt trận Cùng với ông hệ nhà văn thơ yêu nước Phan Văn Trị, Hồ Huân Nghiệp, Đoàn Hữu Trưng, Phạm Văn Nghị v.v… Sau hệ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương v.v… Sau hệ hệ nhà Nho Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền v.v… phương diện trị lúc thứ vũ khí quần chúng để chống kẻ thù cướp nước, cổ động cho tiến xã hội Do tác động khách quan, văn học giai đaọn có bước phát triển nhanh chóng hình thức nội dung Trước hết sử dụng chữ Quốc ngữ để sáng tác văn học Với việc phổ biến chữ Quốc ngữ, mảng văn học chữ Quốc ngữ phá triển Ban đầu, chữ Quốc ngữ dùng để phiên âm sách chữ Nôm, chữ Hán, chữ Pháp Hàng loạt tác phẩm chữ Hán Đại học, Kinh thi, Minh tâm bảo giám v.v…, truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nhị Độ Mai, Lục Vân Tiên v.v…, truyện dân gian, câu hò, câu hát, mắt bạn đọc chữ Quốc ngữ Nam Bộ Không thể không ghi công đầu cho số trí thức Nam Bộ cuối kỉ XIX Trương Vĩnh Kí, Huỳnh Tịnh Của, Trần Phong Sắc, Phụng Hoàng Sang, Bùi Quang Nho, Khẩu Võ Nghi v.v… lĩnh vực Mặt khác phát triển sáng tác chữ Quốc ngữ, kí thể loại sớm đời với tác phẩm Chuyến Bắc Kì năm At Hợi (1876) Trương Vĩnh Kí; tiểu thuyết chữ Quốc ngữ đời Nam Bộ sớm Đầu tiên phải kể tới Truyện thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản, coi truyện dài, tiểu thuyết chữ Quốc ngữ mắt bạn đọc từ năm 1887 Sau Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân Trương Duy Toản mắt bạn đọc vào năm 1910 Cũng năm Trần Chánh Chiếu có tiểu thuyết chữ Quốc ngữHoàng Tố Anh hàm oan Thập niên hai mươi kỉ XX, tiểu thuyết chữ Quốc ngữ có nhiều tác giả: Phạm Duy Tốn với truyện ngắn Sống chết mặc bay(1918) Đó Tân Dân Tử với Giọt máu chung tình (1926), Lê Hoàng Mưu với Hà Hương phong nguyệt (1915), Oán hồng quần (1920), Tô Huệ Nhi ngoại sử (1920), Oan theo (1922), Cay đắng mùi đời (1923), Tỉnh mộng (1923), Nhơn tình ấm lạnh(1925) Những tác giả Sài Gòn, đó, Hà Nội, Nguyễn Trọng Thuật cóQuả dưa đỏ (1925), Hoàng Ngọc Phách có Tố Tâm (1925) Vào thập niên ba mươi, bốn mươi, văn xuôi chữ Quốc ngữ có bước tiến vượt bậc Nhóm Tự lực văn đoàn với Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo v.v…, cho mắt bạn đọc loạt tác phẩm Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Bướm trắng v.v… Bên cạnh nhóm Tự lực văn đoàn nhà văn thực phê phán Ngô Tất Tố với Tắt đèn, Nam Cao với Chí phèo, Vũ Trọng Phụng với Giông tố, Số đỏ v.v… Sự sáng tiếng Việt tác phẩm bước tiến văn xuôi chữ Quốc ngữ Cùng với kí, tiểu thuyết thơ Phong trào thơ xuất với loạt tên tuổi Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử v.v…, khẳng định chuyển văn học Việt Nam theo hướng đại, thay vẻ vang văn học chữ Quốc ngữ đời sống văn hóa Mặt khác, chuyển văn học Việt Nam giai đoạn không phương diện hình thức Cái cá nhân, ý thức cá nhân, tình yêu lứa đôi xuất tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đoàn, tập thơ nhà thơ tượng văn hóa Việt Nam Chưa tiếng nói từ hạnh phúc cá nhân lại cháy bỏng văn học Việt Nam: Mau lên Vội vàng lên với Em, em tình non già Tuy nhiên, nhìn phương diện công dân,sáng tạo nhóm Tự lực văn đoàn, phong trào thơ mới, có ý nghĩa đồng chí Trường Chinh nhận định: “một tiếng thở dài chống chế độ thuộc địa” Cùng với tác giả, tác phẩm này, xuất hệ tư tưởng Mác xít đời sống văn hóa dẫn tới xuất phận tác giả cách mạng Thời kì từ 1931-1935 đầu tranh quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm đối lập Trên tờ Phụ nữ thời đàm, đồng chí Hải Triều viết nhiều nguyên lí, quan điểm chủ nghĩa Duy vật Chính vậy, Đề cương có ý nghĩa cương lĩnh văn hóa dân chủ Về sáng tác, thơ Tố Hữu đáng kể sáng tác Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếng nói tiêu biểu cho dòng văn học cách mạng Rõ ràng, non trăm năm, văn học Việt Nam có bước chuyển biến quan trọng từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học đại Trong nghệ thuật hội hoa xuất thể loại vay mượn từ phương Tây tranh sơn dầu , tranh bột màu với bút pháp tả thực Bút pháp tả thực phương Tây xuất sân khấu với thể loại kịch nói tác động tới đờ nghệ thuật cải lương Nghệ thuật sắc tổng hợp cổ truyền bắt đầu phân hoá thành hàng loạt môn ca , muá , nhạc , kịch … 1.1.3 Báo chí : Khởi điểm để báo chí đời Việt Nam từ ý đồ thực dân Pháp cần có thứ vũ khí nhằm tuyên truyền cho quyền thuộc địa Do vậy, báo chí đời Sài Gòn trước tiên Lúc đầu tờ báo tiếng Pháp Le Bulletin officiel de(Expédition de la Cocinchine tờ Le Bulletin des commune chữ Hán) Ngày 15-4-1865, tờ Gia Định báo đời Sau tờ Gia Định báo tờ Phan Yên báo Năm 1888, tờThông loại khóa trình Trương Vĩnh Ký phát hành Năm 1901, tờ báo thứ ba chữ Quốc ngữ mắt bạn đọc tờ Nông cổ mím đàm Sau tờ Lục tỉnh tân văn mắt bạn đọc giới, Sài Gòn Báo chí đời nhiều Nữ giới chung, Phụ nữ tân văn, Đuốc nhà Nam v.v… Ơ Hà Nội, có bào chữ Quốc ngữ Đăng cổ tùng báo, Hữu Thanh, Thực nghiệp dân báo, Nam phong, Trung Bắc tân văn v.v… Nói chung, tờ báo chữ Quốc ngữ ba miền thời kì này, dù vô tình hay hữu ý góp phần vào phát triển văn học chữ Quốc ngữ Ngoài tờ bào chữ Quốc ngữ, kỉ ba đô thị: Hà Nội, Huế, Saì Gòn có tờ báo chữ Pháp nhằm phục vụ quyền đó, có tờ báo tiến chẳng hạn tờ L’Annam, tờ La Cloche fêlée(Chuông rè) sài Gòn, tờ Notre voix (Tiếng nói chúng ta), tờ Le Travail (Lao động), tờ Rassemblement (Tập hợp), Enavant (Tiến lên) Hà Nội thời kì 1936-1939 Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945, việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo bước đột biến diễn trình văn hóa Nhìn phương diện ngôn ngữ văn tự, bước đột biến Nhìn phương diện lịch sử báo chí, bước đột biến 1.1.4 Giáo dục , khoa học : - Giáo dục: Để đào tạo người làm việc cho , thực dân pháp buôc học trò học tiếng Pháp , bắt theo hệ thống giáo dục kiểu phương Tây Năm 1898 , chương trình thi Hương có thêm hai môn Quốc ngữ Pháp văn Năm 1906 lập Nha Học Đông Dương định ba bậc học sở ấu học ,tiểu học trung học Trong năm nầy , nhà cầm quyền lập môt số trường Cao đẳng đến năm 1908 mở trưòng Đại học Đông Dương Hệ thống Nho học tàn lụi dần Đến năm 1915 Bắc kỳ 1918 ỡ Trung kỳ việc thi Hương bị bãi bỏ , chấm dứt Nho học Việt Nam Hệ thống giaó dục với sách phương Tây góp phần giúp ngườ Việt Nam mở rộng tầm mắt ,tiếp xúc với tư tưởng dân chủ tư sản , sau tưởng Mácxít Truyền thống đạo học với lối tư tổng hợp bổ sung thêm kiểu tư phân tích Nó rèn luyện qua báo chí, giáo duc hoạt động quan Trường Viễn Đông Pháp ( thành lập 1901 Hà Nội ) Viện vi trùng học ( thành lập Sào Gòn 1891 , Nha Trang 1896 , Hà Nội 1902 ) Nền khoa học đại manh nha từ thời thưộc Pháp đến giao lưu với liên Xô hệ thống nước Xã hội chủ nghĩa , trở nên thực vững mạnh phát triển -Khoa học tự nhiên Pháp hỗ trợ Việt Nam nhiều lĩnh vự, kinh tế yu tê, giáo dục, khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ Việt Nam pháp tồn mối quan hệ tương đồng lực hút mối quan hệ nước pháp Việt Nam có tiếng nói chung quan hệ quốc tế nước Pháp ủng hộ định ý kiến Việt Nam Việt Nam trở thành ủy viên không thường trực hội đồng bảo an ninh hợp quốc Pháp nước có khoa học công nghệ đại việc hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Pháp cần thiết cho phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Tháng 3/ 2007 Hiệp định hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Pháp ký kết nhằm tạo môi trường thuận lợi cho chuyên gia tổ chức khoa học công nghệ hai nước tang cường qun hệ hợp tác Cả giới chứng kiến tài thiết kế pháp chế tạo tàu hỏa cao tốc, thiết bị điện phức tạp, tên lửa, vệ tinh viễn thong, máy bay( máy bay Airbus, siêu Concorde,Caravelle) Chế tạo khí sản xuất oto( đứng thứ giới với côn ty lớn PSA) Hàng không đứng thứ giới ( với công ty EADS) Là nước sở hữu kho vũ khí hạt nhân lớn thứ giới với khoảng 300 đầu đạn hạt nhân Pháp sở hữu ngành công nghiệp hàng không quan trọng đứng đầu tổ hợp hàng không Châu Âu Airbus cường quốc Châu Âu (ngoại trừ Nga) có sân bay vũ trụ riêng Pháp nước độc lập lượng phương Tây nhờ đầu tư lớn vào lượng nguyên tử, khiến nước trở thành quốc gia gây phát sinh carbon dioxide thấp số nước công nghiệp phát triển giới Nhờ khoản đầu tư lớn vào kỹ thuật nguyên tử, khoảng 77% nhu cầu lượng Pháp cung cấp từ nhà máy điện nguyên tử 1.1.5 Hệ tư tưởng : Là gương phản chiếu nhiều mặt đời sống nếp sống cộng đồng , dân tộc , trung tâm văn hoá , hệ tư tưởng củng xem hệ văn hoá Sự tiếp xúc ,giao lưu văn hoá Việt Nam phương Tây tạo chuyển hệ tư tưởng Việt Nam từ 1858-1945 diễn thời kì đầy biến động tư tưỏng trị Gần trăm năm Việt Nam xuất tồn nhiều hệ tư tưởng khác , tác đông lẫn , hoà hợp lẫn , tự biến dạng khúc xạ qua môi trường xã hội … tạo nên trường tư tưởng phức tạp Trên mặt lịch sử , hệ tưởng vào Việt Nam từ hàng nghìn năm trước tồn xã hội mà xóm làng với người nông dân trồng lúa nước Dù có biến động trầm luân bề mặt lịch sử hệ tư tưởng họ hệ tư tưỏng thần thoại với hệ thống thần linh đa dạng Nho giáo tồn hệ tư tưởng có vị trí đặc biệt nhà hậu Lê , nhà Nguyễn không giúp Nho sĩ trả lời câu hỏi lớn thời đại Những phong trào Văn thân ,Cần vương đưới ánh sáng tư tưỏng Nho giáo không giúp Nho sĩ tìm đường cứu nước Nói cách khác , yêu nước chống Pháp kiểu nầy bảo thủ ,nên thất bại Các Nho sĩ hệ sau với lòng yêu nước tổ chức vận động giải phóng dân tộc theo hệ tư tưởng khác Trào lưu tư tưỏng dân chu tư sản qua tân thư tân văn Trung Quốc Am băng thất , Trung Quốc hồn , Mậu Tuất biến ,Tân dân tuỳ báo … Lương Khãi Siêu , Khang Hữu Vi , thuyết nhân đạo, dân quyền nhà phát ngôn giai cấp tư sản Pháp lúc lên Rousseau, Montesquiseu,Vonte… vào Vệt Nam Tự cảnh tỉnh để đổi ,tìm đưòng khác , nhà Nho từ biệt hệ tư tưởng quen thuộc hệ trưóc Phan Bội Châu ( 1867-1940 ) nhân chứng tiêu biểu Với Duy tân hội ,ông giử tư tưởng quân chủ Với Việt Nam Quang phục hội ,ông chuyển sang tư tưởng dân chủ Sau gặp gỡ Nguyễn Ai Quốc , cuối đời ông viết sách Chủ nghĩa xã hội Đi từ hình mẫu nầy sang hình mẫu khác ,ước nguyện Phan Bội Châu giành lại quyền độc lập dân tộc Vượt ý đồ bọn thực dân, áp đặt thô bạo chúng dẫn đến hậu ngược lại khích lệ tinh thần dân tộc, lòng yêu nước chống Pháp Xuất Nguyễn Trường Tộ với điều trần, Phan Chu Trinh với phong trào Duy Tân Từ lòng yêu nước , nhà mạng Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác Lê nin truyền bá vào Việt Nam giai cấp công nhân Việt Nam ngày phát triển ngày giác ngộ Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân ngày lan rộng có tổ hức Ba tổ chức cộng sản đời Bắc kỳ , Trung kỳ Nam kỳ ,để ngày 6/1/1930 , Nguyễn Ai Quốc chủ trì hội nghị hiệp tổ chức cộng sản thành đảng cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam đời ,đánh dấu “một bước ngoặc vô quan trọng lich sử cách mạng nước ta Nó chứng tỏ giai cấp vô sản trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng ” , đồng thời khẵng định diện hệ tư tưỏng Việt Nam 1.2 Cải cách tôn giáo 1.2.1.Quá trình du nhập tôn giáo phương tây vào Việt Nam: Tình hình Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XVIII có nhiều xáo trộn diễn biến phức tạp Nội giai cấp thống trị lục đục tranh chấp quyền lực dẫn đến chia cắt đất nước kéo dài từ năm 1645 đến năm 1692, sau nội chiến Nguyễn Ánh quân Tây Sơn phục hồi nhà Nguyễn đầu kỷ XIX Những điều làm cho kinh tế trì trệ gián đoạn, trị hỗn độn, đời sống nhân dân đói khổ lầm than, nhân tâm giao động ly tán, tạo thuận lợi cho việc thâm nhập truyền bá Công giáo việc dòm ngó chinh phục chủ nghĩa tư phương Tây Từ thập niên đầu kỷ XVI Việt Nam có giáo sĩ phương Tây đến truyền giáo Thời kỳ 1533 đến năm 1614 chủ yếu giáo sĩ dòng Phan-xi-cô thuộc dòng Bồ Đào Nha dòng Đa Minh thuộc Tây Ban Nha theo thuyền buôn vào nước ta, không quen thông thổ, chưa thạo ngôn ngữ nên việc truyền giáo không kết Năm 1659, Giáo hoàng Alec-xăng-đrơ VII thành lập Giáo phái Việt Nam phong người Pháp Francois Pallu Lambert de la Motte làm giám mục phụ trách truyền đạo Đông Dương Như vậy, kỷ XVI, XVII thời kỳ truyền giáo giáo sĩ Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Càng sau vai trò giáo sĩ Tây Ban Nha Bồ Đào Nha lu mờ, giáo sĩ Pháp ngày mạnh, sau Hội Thừa sai Paris đời Năm 1659, Giáo hoàng Alec-xăng-đrơ VII thành lập Giáo phái Việt Nam phong người Pháp Francois Pallu Lambert de la Motte làm giám mục phụ trách truyền đạo Đông Dương Như vậy, kỷ XVI, XVII thời kỳ truyền giáo giáo sĩ Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Càng sau vai trò giáo sĩ Tây Ban Nha Bồ Đào Nha lu mờ, giáo sĩ Pháp ngày mạnh, sau Hội Thừa sai Paris đời Thời kỳ thực dân Pháp âm mưu xâm lược Việt Nam, đe dọa độc lập dân tộc Sau chiếm Việt Nam, từ thiết lập chế độ thống trị, gần để đền đáp công lao Hội Thừa sai Paris, Pháp ban cho giáo sĩ Thừa sai nhiều đặc quyền đặc lợi Uy Giáo hội đề cao, giáo sĩ trở thành người lực lớn xã hội lúc Nhờ điều kiện thuận lợi mặt vật chất tinh thần quyền Pháp đưa lại hàng ngàn sở tôn giáo triển khai xây dựng, số tín đồ ngày tăng nhanh 1.2.2 Kitô giáo với văn hoá Việt Nam: Lớp văn hoá giao lưu với phương Tây hình thành tư khoảng kỷ XVI - XVII ,song ngưòi phương Tây tới Việt Nam Đông Nam Á sớm nhiều ,vào khoảng đầu công nguyên họ đem đến cac đồ trang sức, pha lê , vũ khí , áo giáp … Đổi lấy đồ quý Đông Nam Á trầm hương ,kỳ nam , vàng , đá quý , yến sào ,đồi mồi , ngà voi , tê giác … đặc biệt hồ tiêu loại gia vị dùng để bảo quản thịt Không phải ngẫu nhiên mà giới nghiên cứu gọi tuyến đường biển từ Địa Trung Hải đến Việt Nam Đông Nam Á thời la Đưòng hồ tiêu Sau thời Trung cổ nặng nề khiến cho giao lưu bị gián đoạn ,sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục ghi nhận “vào năm Nguyên Hoà thứ I đờivua Lê Trang Tông (1533 ) có môt người Tây dưong tên I-nê – khu ( Inatio ) theo đường biển vào giảng đạo Gia tô làng Ninh Cường ,Quần Anh ,Trà Lũ ( thuộc Nam Định cũ ) ” Từ giáo sĩ Bồ Đào Nha Tây Ban Nha tìm đến ngày đông Ban đầu ,do chưa quen phong thổ ,chưa thông thạo ngôn ngữ nên việc truyền giáo thu kết Dần dần công việc tiến triển ngày Theo tài iiệu giaó hội đến năm 1593 , Nghệ An có đến 12 làng Công giáo toàn tòng Ki tô giáo mở đầu cho giao lưu văn hoá Việt Nam với phương Tây Ki- tô giáo ( hay Cơ đốc giáo ,Thiên Chuá giáo ) tên gọi chung cho tất tông phái thờ chúa Jesus Christ Ki tô giáo đời nhánh Do thái giaó vùng Palestin ,rồi nhanh chóng phát triển thành tôngiáo độc lập - tôn giáo người bị áp Ban đầu , bị giới 10 Mĩ thuật Việt Nam cuối kỷ XIX đến 1945 mĩ thuật lề hai kỷ, chứng minh phần phân hoá nghệ thuật đại giới Giai đoạn thành tựu nghệ thuật giai đoạn trước hình thành hai thời kỳ Thời kỳ hoàn tất loạt công trình kiến trúc lăng tẩm, đền miếu mang nhiều yếu tố Trung Hoa Pháp, mĩ thuật Huế công trình lăng tẩm kết hợp thiên nhiên kiến trúc điêu khắc đáng lưu ý lịch sử kiến trúc nước ta Về mặt hội hoạ chưa có đáng kể với phát triển bước tiến mỹ thuật Ngưòi đầu hội hoạ Lê Văn Miến ( 1873 – 1943) quê Nghệ An, 1888 sang Pháp học trường thuộc địa sau học trường Mĩ thuật Paris năm 1891 đến 1895 Cả hai trường ông đỗ xuất sắc Tác phẩm tiêu biểu "Chân dung cụ tú Mền" "Bình vân", " Chân dung cụ ông cụ bà", " Chân dung cụ Đào Tấn", " Chân dung cụ tổ phụ Hồ Liệu" Với "Bình Vân" mộc lịch sử nghệ thuật nước nhà coi thuận lơị đẹp đẽ Nó làm cho hội hoạ đại Việt Nam có thêm phần tư tuổi đời thêm một, học vấn vững chãi không gặp lại phần thứ hai (theo Thái Bá Vân ) - Về mở đầu cho mỹ thuật mới: Mỹ thuật dần hoà nhập với giới đương trở thành đại theo khoa học Do ham thích vài cá nhân, sau trở thành tổ chức quyền thực dân Pháp + Người đầu hội hoạ Việt Nam Lê Văn Miếu (1873 - 1943) ông sinh Nghệ An gia đình nhà nho yêu nước Lên Văn Miếu sáng tác không nhiều song tác phẩm lại bị thất lạc gần hết Bảo tàng mỹ thuật Hà Nội sưu tầm hai "Chân dung cụ Tú mền ", " Bình văn ", Huế giữ hai " Chân dung cụ ông cụ bà Nguyễn Khoa Luận " số Bảo tàng tỉnh giữ vài tác phẩm Sáu không nhiều tranh chân dung, " Bình văn " phản ánh sinh hoạt học đường đầu kỷ XX nhằm giác ngộ tinh thần yêu nước cho học sinh Do ông với bình văn mốc đẹp đẽ + Sau Lê Văn Miếu ông Huỳnh Tựu có lẽ người thứ hai học Pháp + Hoạ sỹ Nam Sơn tên thật Nguyện Vạn Thọ (1890 - 1973) chủ yếu lên tự học lại người tham gia thành lập trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương Quê Vĩnh Phúc, sinh Hà Nội gia đình truyền thống hiếu 16 học Tuổi nhỏ ông học trường Pháp Việt… đồng thời gia đình dạy Hán tự thi thư kiến thức hội hoạ qua sách Trung Quốc Ông tìm tòi học vẽ qua tranh tế, tranh tàu, … + Bùi Xuân Phái có lẽ cọ phì nhiêu thời kỳ (như Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Nguyên Hồng bên Văn) Ông để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ, không chục ngàn lớn nhỏ (riêng - TQV - ông tặng bức) Ông vẽ phố cổ Hà Nội (Thái Bá Vân (vừa cố) gọi “phố Phái”), đào kép Chèo, cảnh biển tầm tay ông: trang giấy báo, (chính Ông vẽ thiếu nữ đẹp trang báo trải làm mâm nhà buổi trưa cuối năm 1986 Tranh Phác Văn cầm nhà - TQV), nắp hộp các-tông, bao thuốc lá, hộp diêm Với phố cổ Hà Nội, Ông tựa Utrillo với Paris cổ + Nguyễn Sáng bậc tuyệt kỹ sơn dầu Những tác phẩm đầy cường lực ông dạt hào khí sử thi, phản ánh tinh thần thời kỳ cách mạng dân tộc + Nguyễn Tư Nghiêm người khai thác di sản văn hóa dân tộc ẩn tàng điêu khắc trang trí kiến trúc đình, đền, chùa mở đường đến đạithông qua truyền thống Ông nhà cách tân ngôn ngữ tạo hình mỹ thuật đương đại Việt Nam Cả 3-4 vị lão tướng nghệ thuật tạo hình vừa kể từ chối rũ bỏ nguyên lý, nguyên tắc hàn lâm học nhà trường để khai phá hình thức biểu kết hợp truyền thống đại b Giai đoạn cách mạng kháng chiến (1946-1975): Văn nghệ sĩ Hà Nội chiến khu, “đi tiền tuyến” Mỹ thuật, ngành văn nghệ khác lấy công nông binh làm đối tượng chủ yếu để phản ánh phục vụ dòng chủ lưu phương pháp thực xã hội chủ nghĩa tiếp thu hội nhập từ Liên Xô, Trung Quốc nước Đông Âu Trong số nghệ sĩ tạo hình trưởng thành qua kháng chiến “chống Mỹ cứu nước” kể đến: Nguyễn Hải, Lê Công Thành, Đỗ Sơn, Nguyễn Quân, Tạ Quang Bạo, Phạm Viết Hồng Lam, Đặng Thị Khuê, Đỗ Thị Minh, Ca Lê Thắng (cùng thời gian này, miền Nam lên tên tuổi Nguyễn Trung, Nguyễn Phước, Trịnh Cung, Nghiêu Đề, Đinh Cường, Bửu Chỉ, Hoàng Đăng 17 Nhuận ) Nói thẳng thắn, thời chiến tranh lạnh toàn cầu chiến tranh nóng Việt Nam (và Đông Dương) văn nghệ sĩ miền Nam có điều kiện tiếp nhận rộng rãi thông tin nghệ thuật giới phương Tây, ngược lại, đồng nghiệp họ miền Bắc tiếp nhận nhiều thông tin khối nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô, Đông Âu, Trung Quốc cắm rễ sâu vào truyền thống văn hóa dân tộc c Giai đoạn hậu chiến tiền đổi (1975-1986): Có thể coi giai đoạn đệm để văn nghệ hai miền Nam - Bắc giao thoa hội nhập sau tái thống đất nước hay giai đoạn chuyển qua thời Đổi Vẫn dùng mỹ thuật làm tượng trưng cho giao thoa văn hóa - văn nghệ hai Triển lãm mỹ thuật toàn quốc 1980 1985 (cũng Liên hoan sân khấu, ca nhạc toàn quốc ) sau thống tập hợp nhiều gương mặt nghệ sĩ ba miền Bắc - Trung - Nam d Giai đoạn đổi (từ 1986 trở đi): Những năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90, chứng kiến bùng nổ - lan truyền chưa thấy đời sống văn nghệ Việt Nam - Hà Nội Hội Văn nghệ dân gian hồi sinh Nhưng nói lĩnh vực nghệ thuật tạo hình: nghệ sĩ tận hưởng hội tự dosáng tạo nghệ thuật không khí cởi mở Đổi mới, trở nên nổ, khám phá hơn, cố gắng hòa nhịp với trào lưu quốc tế (ở lĩnh vực âm nhạc vậy) Sự nở rộ diễn giải lốc giải tỏa khát vọng sáng tạo bị dồn nén từ Các nghệ sĩ trẻ tìm kiếm sắc riêng dựa trải nghiệm cá nhân cách nhìn riêng biệt, ngày tỏ tự tin táo bạo công việc sáng tạo Họ hệ không mặc cảm, họ không “ngợp” trước bậc tiền bối làm với tư cách tiền phong, không tính chuyện “xóa khứ” (mà xóa phong trào Văn hóa cứu quốc mà Tô Hoài viết hay) Tiếp tục đối thoại với khứ (kiểu Cát bụi chân hay Chiều chiều ), họ ráng làm hôn phối giữatruyền thống đại Có lẽ chưa mảnh đất mỹ thuật Hà Nội - Việt Nam nảy nở nhiều tài với phong cách đa dạng từ lớp già Nguyễn Thế Khang, lớp trung niên Trần Khánh Chương, Thẩm Đức Tụ đến nhóm họa sĩ trẻ giành ngưỡng mộ quốc tế (ngoài Thái Bá Vân nước coi nhà bình luận mỹ thuật xuất sắc Việt Nam) Đó làGang of Five gồm họa 18 sĩ Hà Nội: Hồng Việt Dũng, Hà Trí Hiếu, Đặng Xuân Hòa, Trần Lương, Phạm Quang Vinh Bên cạnh có gương mặt bật Trần Trọng Vũ, Lê Quảng Hà, Phạm Ngọc Minh, Bùi Minh Dũng, Nguyễn Quốc Hội, Vũ Thăng tiêu biểu cho dòng tân xuất biểu (neo-expressionnist) cường tráng 1.4.Triết học Triết học Việt Nam thường gắn liền với tôn giáo tín ngưỡng nhằm xây dựng xã hội kỷ cương hòa mục nhân ái, giải thoát người, làm cho người hòa đồng với thiên nhiên Triết học Việt Nam từ nhân sinh đến giới quan Đề cao Phật giáo tin phật biết hành thiện Triết học Pháp thường gắn liền với khoa học đặc biệt khoa học tự nhiên, nhà khoa học Triết học Pháp thường từ giới quan, vũ trụ quan, thể luận đến nhân sinh quan, nhận thức luận, logic học để từ tạo nên hệ thống hoàn chỉnh Triết học Việt Nam Pháp hình thành, phát triển đấu tranh chủ nghĩa tân, phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng Thực chất đấu tranh phần đấu tranh tư tưởng giai cấp đối kháng xã hội Những quan niệm vật thường gần gũi gắn liền với lực lượng tiến xã hội ngược lại quan niệm tâm thường gần gũi gắn liền với lực lượng lạc hậu, bảo thủ xã hội Triết học Việt Nam Pháp sử dụng khái niệm, phạm trù khác phải bàn đến vấn đề triết học, đồng thời tuân theo phương pháp chung nhận thức giới: Phương pháp biện chứng Phương pháp siêu hình Triết học Việt Nam hay Pháp bàn đến vấn đề người khía cạnh khác nhau, mức độ đậm nhạt khác qua thời kỳ lịch sử khác có cách đánh giá khác người Các học thuyết triết học Việt Nam hay Pháp có khuynh hướng chung xâm nhập lẫn nhau, vừa có kế thừa học thuyết, phát triển học thuyết đó, vừa có đào thải, lọc bỏ quan niệm lạc hậu, quan niệm không phù hợp với nhãn quan giai cấp thống trị Mỗi học thuyết triết học Việt Nam hay Pháp vậy, có mặt tích cực hạn chế góp phần tạo nên giá trị văn minh nhân loại 19 Triết học Việt Nam hay Pháp giải mặt vấn đề Triết học nhiên lại có khác cách giải tập trung giải mặt thứ hay mặt thứ hai Một số nhà triết gia tiếng Pháp - Auguste Comte ( 17/1/ 1798 – /9/ 1857) nhà tư tưởng Pháp, nhà lý thuyết xã hội, người tạo ngành xã hội học, nhà thực chứng luận đưa thuật ngữ "Xã hội học" Ông đóng góp không nhỏ vào lĩnh vực xã hội học giới, đóng góp ông mặt lý thuyết quan niệm xã hội học xem xã hội học khoa học nghiên cứu tổ chức xã hội Quan điểm nhìn nhận xã hội cấu trúc xã hội bao gồm: phận, thành tố, quan hệ, xếp theo trật tự định Ông xem xã hội hệ thống có cấu trúc, cá nhân, gia đình tổ chức xã hội - Emile Durkheim(1858-1917) sinh ia đình theo đạo Do Thái epina- Pháp Là người đặt móng cho chủ nghĩa chức năng, cấu trúc xã hội học đại 1.5 Kiến trúc Một kiến trúc đời, người ta gọi phong cách kiến trúc thuộc địa, tên không hay lắm, coi thành tựu, đến mức, ngày nay, người ta chẳng xây dựng Hà Nội thời phong kiến bao gồm thành, khu phường chợ, sau hình thành phố cổ làng mạc nằm kinh đô Những đô thị cổ Việt Nam hình thành theo cách thức vậy, mà đô thị lớn thường nằm kề bên dòng sông, nơi đô thị xây dựng nơi bến sông thuận tiện cho giao thông buôn bán Khái niệm thành thị - thành chợ hiểu theo nghĩa đen xác thành phố phương Đông Tất nhiên đô thị phương Tây có nhiều nét tương tự - thành phố nằm lọt thành kề bên sông, vừa phòng thủ, vừa thương mại, có nhà thờ cung điện vua chúa, trụ sở quyền Tuy nhiên, đô thị phương Đông hoàn toàn khác đô thị phương Tây ba mặt: thành phố - công dân - văn minh (city - citizen - civisallation) Đô thị phương Đông công dân mà có thần dân ông vua, văn minh dân tộc không hẳn sinh thành phố, trường hợp Việt Nam văn minh sinh nông thôn 20 Khi người Pháp đô hộ Việt Nam, hai thành phố phát triển có xu hướng đại Hà Nội Sài Gòn, Hà Nội thành cũ bị phá dỡ để xây dựng khu vực hành cho quyền thực dân, Sài Gòn thành Gia Định bị triệt phá từ thời vua Minh Mạng Vả lại thành quách thời Nguyễn dù có tu chỉnh theo lối thành Vauban với đột giác để đặt hỏa pháo, khả phòng thủ trước pháo binh phương Tây Một kiến trúc đời, người ta gọi phong cách kiến trúc thuộc địa, tên không hay lắm, kiến trúc Pháp Việt Nam coi thành tựu, đến mức, ngày người ta chẳng xây dựng Thế kỷ 18, Thăng Long có nhà gạch đường phố lát gạch hay đá, ghi chép người phương Tây vào Kẻ Chợ cho biết điều Nhưng sau năm 1802, Thăng Long phải nhường vai trò kinh đô cho Huế Bắc Thành, nên có lẽ bị xuống cấp hoang hóa nghiêm trọng Những vẽ sau ảnh chụp người Pháp cho thấy nhiều phố phường Hà Nội cảnh đường đất, nhà tre gỗ, hai đầu phường cổng tre nứa Mặc dù xây dựng khu phố cổ tương đối thống nhất, nhìn chung nghèo nàn, tụt hậu, phía dãy phố với bốn mặt bốn phố phía bãi đất trống dùng làm nơi trút rác phóng uế Hỏa hoạn xảy ra, nên người ta cài chum nước lên mái nhà Khi Thành cổ Hà Nội bắt đầu bị phá để người Pháp xây dựng khu toàn quyền, khu phố cổ phục hồi thương mại trở lại chuyển sang xây dựng nhà gạch kiểu mái thu hồi Nhà thường có tầng rưỡi hai tầng, mặt tiền hẹp, có chiều sâu chạy tiếp giáp hết đất với nhà phố phía sau Hình ảnh phố cổ Hà Nội tồn rõ nét năm 1970 họa sĩ Bùi Xuân Phái phản ánh tác phẩm ông Theo kiến trúc sư Trần Quốc Bảo, Hà Nội có phong cách kiến trúc thời Pháp thuộc (xem Reds.vn 10/2014 ashui.com): - Phong cách kiến trúc Tiền thực dân, - Tân cổ điển, - Địa phương Pháp, - Art Deco, - Đông Dương, - Pháp - Hoa, - Neo - Gothic Phong cách kiến trúc Tiền thực dân Thuật ngữ để kiểu kiến trúc người Pháp đến Hà Nội, xây dựng tạm vài khu đồn trú, khu Đông Nam Hà Nội, tính từ đường Tràng Tiền xuống, gọi khu nhượng địa Các công trình kiến trúc phong cách Tiền thực dân với mặt hình chữ nhật đơn giản có hành lang rộng chạy xung quanh Nhà thường có hai tầng, sàn tầng hai dùng dầm đỡ thép hình gạch Mái dốc lợp ngói tôn Tường chắn mái 21 xây gạch dùng để trang trí mặt tiền có vài hình thức trang trí đơn giản hàng tiện đắp xi măng hình hoa Hành lang quanh nhà tạo hình thức vòm hình cung bán cầu có khóa vòm (xem Trần Quốc Bảo, dẫn) Để chống nắng, nhà đồn trú hành ban đầu thường có hàng hiên rộng, đến phòng bên Bảo tàng Lịch sử quân Việt Nam cạnh Cột cờ tiêu biểu kiểu thức Phong cách kiến trúc Tân cổ điển Tân cổ điển trường phái kiến trúc nghệ thuật Pháp kỷ 19 Cách thức kiến trúc Tân cổ điển thường áp dụng cho tòa nhà lớn phủ lâu đài quý tộc với thức cột Hy Lạp sử dụng lại đứng tự áp vào tường Khối nhà thường có khối thụt vào hai khối tháp cân đối hai bên tạo uy nghiêm cho công trình Trên nhà thường dùng trang trí đắp theo kiểu thức hoa lá, tượng tròn HyLa, Phục hưng Baroque Mái nhà dốc lợp đá ngói Ở xứ thuộc địa xa xôi, kiến trúc Tân cổ điển không giữ phong cách trọn vẹn, mà biển đổi tùy theo điều kiện kinh tế xây dựng Tòa nhà phủ Toàn quyền Đông Dương (nay Phủ Chủ tịch) Dinh Thống sứ Bắc Kỳ, Phủ Thống sứ (12 Ngô Quyền), ga Hàng Cỏ (cũ) công trình tiêu biểu Phong cách kiến trúc Địa phương Pháp Khi đến Việt Nam, công chức Pháp cần nơi học hành Một số biệt thự xây theo phong cách Tân cổ điển nói trên, số khác xây theo kiểu thức địa phương miền Bắc nước Pháp Paris, nhiều trụ sở xây theo lối Kiến trúc địa phương Pháp thường cao hai ba tầng, mái dốc nhô khỏi khối nhà (như nhà cổ nông thôn Việt Nam), nên dùng sơn gỗ đỡ diềm mái Theo Trần Quốc Bảo, lối kiến trúc mang tính duyên dáng, hồi cố cải biến cho phù hợp với khí hậu Việt Nam Công trình tòa nhà Grand Lycee AIber Sarraut (ở 1B Hoàng Văn Thụ), Petit Lycee (8 Hai Bà Trưng), Trường nữ học Pháp (58 Trần Phú) số biệt thự khu ngoại giao đoàn Giao lưu văn hóa vật chất Có thể nói giao thoa văn hóa Việt Nam với phương Tây có phần đặc biệt so với giao thoa văn hóa Việt Nam với Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á hay Nga Tại lại vậy? Cuộc xâm lược phương Tây, mà cụ thể Pháp, Mỹ khứ tạo đứt đoạn lớn lịch sử dân tộc Một mặt, gây cho dân tộc ta nhiều đau khổ: chia li chết chóc; song mặt khác, với tư cách công cụ vô ý thức lịch sử, phá vỡ vòng phát triển luẩn quẩn xã hội nông nghiệp cổ truyền Và giai đoạn này, giao lưu văn hóa Việt 22 Nam với phương Tây bắt đầu hình thành với hình thức chủ yếu Giao thoa cưỡng Như bạn biết, Việt Nam vốn đất nước nghèo lạc hậu Nông nghiệp lúa nước Mà hình thức sản xuất vô thô sơ lạc hậu Vì mà đó, dân ta: ăn không đủ no, áo không đủ mặc, đời sống khốn khó Chính công khai thác thuộc địa tư tạo nên hệ thống sở vật chất mới, đại ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật Phương Tây vào đất nước ta Những sở vật chất kinh tế tư mọc lên móng nông nghiệp truyền thống tạo diện mạo văn hóa vật chất Việt Nam từ thập niên đầu kỉ XX 2.1 Trên lĩnh vực nông nghiệp: Đã xuất sở vật chất mới, hệ thống thuỷ nông ứng dụng khoa học kĩ thuật nông nghiệp phương Tây Qua nông dân Việt Nam tiếp xúc với hệ thống thuỷ nông đại Nhà máy sản xuất phân bón hoá học xây dựng Hải Phòng, Bến Thuỷ Những sở khoa học kĩ thuật, trạm thí nghiệm giống xuất nhiều nơi Những có giá trị kinh tế cao đem trồng thí điểm đại trà, bổ sung vào cấu trồng đồng đất Việt Nam, điển hình cao su Thế độc canh lương thực bị phá vỡ, hình thành cấu trồng gồm lương thực, thực phẩm công nghiêp Và kể từ bây giờ, Việt Nam dần công nghiệp hóa nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học- kỹ thuật phương Tây vào sản xuất để đạt xuất cao mà sức lao động người bỏ 2.2 Trên lĩnh vực công nghiệp Tư sản Pháp du nhập công nghệ xây dựng kĩ nghệ thuộc địa nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam phục vụ cho kinh tế Pháp Đó yếu tố khách quan thúc đẩy đời hệ thống sở vật chất công nghiệp đại đất nước ta.Đầu kỉ XX khu công nghiệp khai mỏ hình thành nhiều nơi để cung ứng nguyên liệu cho công nghiệp Pháp khu mỏ Hồng Gai, Đông Triều, Tuyên Quang, Phấn Mễ, Thái Nguyên, mỏ thiếc Tĩnh Túc Công nghiệp chế biến xây dựng nhiều nhà máy đại bao gồm ngành chế biến lâm sản, hải sản, vật liệu xây dựng… Tiếp cận học tập cách làm ăn giới tư sản Pháp, tư sản Việt Nam tham gia hoạt động ngành công nghiệp theo hướng độc lập Nhiều nhà máy,xí nghiệp, nhà xưởng tư sản Việt Nam xây dựng khắp đất nước Như 23 ngành dệt có xí nghiệp dệt Thái Bình, Hà Nội, Hà Đông , Phú Yên, Châu Đốc, Long Xuyên Các xí nghiệp dệt chiếu xây dựng Ninh Bình, Thái Bình, Bạc Liêu, Rạch Giá, Tân An…các xí nghiệp sản xuất đường đời Quảng Nam, Quảng Ngãi, Sơn Tây Chế biến nông sản phát triển Nhiều nhà máy xay xát gạo, ép dầu, chưng cất rượu đời Chỉ riêng Sài Gòn có 20 nhà máy xay xát tư sản Việt Nam hoạt động Tư sản Việt Nam lập công ty để điều hành quản lý sản xuất Quảng Nam hiệp thương công ty, Quảng Hưng Long,Đông Thành Xương, Bạch Thái Bưởi… Sau chiến tranh giới thứ nhà máy xí nghiệp xây dựng nhiều hơn, trang bị sở vật chất đại Một loại sơ sở vật chất xuất đưa vào sử dụng phổ biến đầu kỉ XX hệ thống đường giao thông đại gồm đường sắt, đường bộ, đường hàng không nối liền trung tâm khai thác với đô thị toả khắp nông thôn phục vụ cho việc chuyên chở hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ Kĩ nghệ cầu đường tiên tiến Phương Tây ứng dụng vào xây dựng hệ thống đường giao thông Việt nam - Các tuyến đường sắt xây dựng tuyến đường sắt dài tuyến đường xuyên Việt Hà Nội - Sài Gòn với chiều dài 1.800 km xây dựng kéo dài 36 năm hoàn thành (từ 1900 đến 1936) - Đường mở rộng đến khu công nghiệp khai mỏ, đồn điền,bến cảng Nhiều đường hình thành có 17 tuyến khắp Đông Dương Đặc biệt đưòng huyết mạch nối liền xứ: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ dài 2.000 km gọi đường thuộc địa số - Đường thuỷ khai thông hệ thống sông lớn: sông Hồng, sông Hậu, sông Thái Bình, sông Đồng Nai Các tàu thuỷ lớn, xà lan chạy tuyến sông, có nhiều tàu chạy đầu máy nước - Đường hàng không xây dựng đưa vào hoạt động đường Hà Nội Huế (1919), Hà Nội - Tây Nguyên (1929) Hà Nội - Điện Biên (1930) Có thể nói hệ thống đường giao thông thuỷ bộ, đường sắt,đường hàng không làm thay đổi đáng kể sở hạ tầng Việt Nam, đưa Việt nam vào hàng nước có đường giao thông tốt khu vực Đông Nam Á đầu kỉ XX Trong bối cảnh nay, không dừng lại đó, Việt Nam mở cửa giao lưu bắt tay với nước phương Tây, xây dựng đất nước đại nhiều 24 2.3.Trên lĩnh vực đô thị Có chuyển biến đáng kể Sự thiết lập quyền thuộc địa theo cách tổ chức đơn vị hành Phương Tây dẫn đến đời nhiều đô thị Sự xâm nhập kinh tế tư làm thay đổi chức đô thị Việt Nam, từ mô hình đô thị Trung đại với chức trung tâm trị chuyển sang mô hình đô thị cận đại với chức trung tâm kinh tế công thương nghiệp Những thành phố cận đại đời vào cuối kỉ XIX: Sài Gòn (1877), Hà Nội(1888), Hải Phòng (1888), Chợ Lớn (1879), Đà nẵng (1889) Đầu kỉ XX nhiều thị xã mở rộng quy mô lên thành phố: ĐàLạt (1920), Nam Định (1921), Hải Dương (1923), Vinh - Bến Thuỷ (1927), Bạc Liêu, Cần Thơ, Rạch Giá, Mỹ Tho (1928), Huế, Thanh Hoá (1929), Quy Nhơn (1930) Bộ mặt đô thị xây dựng đại theo kiến trúc Phương Tây điển hình thành phố Sài Gòn, Hà Nội Hà Nội trở thành trung tâm trị Đông Dương xứ Bắc kỳ Các trụ sở hành thuộc máy quyền thực dân dựng lên lòng Hà Nội 36 phố phường xưa Nhiều dinh thự, biệt thự,nhà xây cao tầng mọc lên đồ sộ phủ Toàn quyền Đông Dương, phủ Thống sứ Bắc kỳ, sở Tư pháp, sở Công Đông Dương, sở y tế Đông Dương…Nhiều nhà máy, xí nghiệp, cửa hàng, cửa hiệu, hãng buôn mọc lên Đã hình thành nhiều dường phố người Âu Tất khiến Hà Nội trở thành thành phố đại trung tâm trị văn hoá lớn nước Sài Gòn nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế lớn nước Nhiều công ty lớn nước xây dựng trụ sở, văn phòng giao dịch, nhà máy, xí nghiệp Sài Gòn: công ty điện nước,công ty thương mại vận tải Đông Dương, công ty dầu lửa Pháp - Á…Các dinh thự phủ Toàn quyền, phủ Thống đốc Nam kỳ, trụ sở quan chuyên môn, Toà thị chính, trung tâm vui chơi giải trí nhà hát lớn nhà máy, xí nghiệp mọc lên khoác cho Sài Gòn cánh rực rỡ để người Âu gọi “hòn ngọc Viễn Đông” Và nhờ tảng ấy, mà Không Hà Nội, Sài Gòn đô thị lớn nước mà có nhiều đô thị ngày phát triển mạnh mẽ 2.4.Đời sống vật chất Đời sống vật chất nhân dân xuất nhiêu tiện nghi Từ ăn, mặc đến nhà có đan xen yếu tố 25 - Trang phục người Việt xuất mặc quần áo tân thời: nam sơ mi âu phục, com lê, nữ áo dài kiểu váy đầm Và ngày nay, trang phục trở thành trang phục thường ngày người Việt bên cạnh áo dài truyền thống Tuy nhiên, số phận giới trẻ bị ảnh hưởng phóng khoáng phương Tây mà cách ăn mặc trở nên phản cảm, không phù hợp - Ẩm thực: số thức ăn, đồ uống Tây du nhập : rượu sâm banh , cô nhắc, uýt-ky, bít tết , giăm bông, bánh mì, pa tê, xúc xích, hamberge tất quen thuộc trở thành ăn ưa thích nhiều người - Các phương tiện giao thông xe hơi, tàu hoả, tàu điện người dân sử dụng Các đồ dùng sinh hoạt xe đạp, đèn pin, bình tec mốt, xà phòng, thuốc Tây nhiều người ưa thích Ở thành thị rạp hát lộng lẫy, quán trà lịch mọc lên ngày nhiều Trong gia đình bên cạnh cọc đèn dầu lạc xuất đèn Hoa Kỳ, đèn măng sông, đèn điện; bày biện tủ chè thay dần phản gụ, sập lim, xa lông chiếm chỗ hương án bàn thờ, án thư tràng kỷ - Nhà người dân tiếp cận với kiến trúc phương Tây: nhà cao tầng, nhà biệt thự xuất ngày nhiều Nhà xây dựng theo kiểu phố - hiệu để kinh doanh Nhiều tòa nhà kết hợp kiến trúc cổ truyền với kiến trúc phương tây: nhà cao tầng có mái cong có nhiều cửa cửa sổ, có tầng cao cho thoáng mát Qua đó, thấy : văn hóa phương Tây có đóng góp to lớn cho văn hóa Việt Nam Tuy nhiên văn hóa vốn quý quốc gia, tài sản vô giá, động lực phát triển Vì vậy, cần có tiếp thu có trọn lọc, hòa quyện không hòa tan sắc văn hóa vốn có dân tộc Giao lưu văn hóa bảo tồn sắc văn hóa Việt Nam 3.1 Mặt tích cực Lợi ích to lớn trước mắt mà giao lưu văn hóa đem lại nước thông qua xuất nhập vật chất, lượng thông tin với bên đáp ứng nhanh nhiều nhu cầu thiết mình, giải thuận lợi khó khăn xúc mà nhiều nước gặp phải Nền nông nghiệp Việt Nam từ mở cửa hội nhập phát triển nhảy vọt nhờ đẩy mạnh xuất nhiều mặt hàng nông sản gạo, tôm, cá da trơn, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, hoa, trái cây, rau củ tươi…, đồng thời nhập nhiều vật tư nông nghiệp chưa tự sản xuất đủ giống, phân bón, thuốc bảo vệ động thực vật…, từ 26 giúp giải nhiều việc làm tăng thu nhập đáng kể cho nông dân, góp phần tạo ổn định tiến xã hội Lợi ích lâu dài mà giao lưu văn hóa đem lại thúc đẩy phát triển văn hóa Lịch sử cho thấy, không văn hóa phát triển nhanh vượt bậc mà giao lưu với văn hóa khác Giao lưu văn hóa làm cho cộng đồng, quốc gia dân tộc đóng kín trở thành hệ thống mở, mở trở nên ngày mở Theo lý thuyết hệ thống, hệ thống.vật chất đóng kín nhanh chóng tiến đến hỗn loạn trao đổi vật chất, lượng thông tin cần thiết với bên để trì cấu trúc hoạt động chức bình thường, khó thực hoạt động ứng phó cần thiết trước tác động bất lợi từ phía thiên nhiên từ bên ngoài; tính mở hệ thống vật chất điều kiện cần để hệ thống giữ ổn định phát triển Trong lịch sử Việt Nam kỷ 17 18, mở cửa buôn bán Đàng Trong với Nhật bản, Trung Hoa Đông Nam Á giúp họ Nguyễn sống chiến với họ Trịnh Đàng Ngoài mạnh gấp bội mặt: “…Cơ sở nông nghiệp yếu Đàng Trong gần trợ giúp cho đấu tranh tuyệt vọng chống lại lực lượng mạnh họ Trịnh phía Bắc,… bắt buộc họ Nguyễn…trở nên nồng nhiệt ngoại thương người nước ngoài… Kết Đàng Trong kỷ 17 trở thành bạn hàng số Nhật Bản diễn viên lớn quan hệ thương mại rộng lớn châu Á…, tìm thấy nguồn tài nguyên khí lực để thực giai đoạn phát triển lớn phài đánh với phía Bắc trăm năm… ; họ Nguyễn trang bị cho khí giới tiên tiến giúp họ chống cự lại Đàng Ngoài” Như giao lưu văn hóa nhu cầu bắt buộc cho tồn phát triển cộng đồng, quốc gia dân tộc Qua giao lưu tiếp xúc với văn hóa bên người văn hóa địa thu nhận nhiều thông tin mới, xử lý thông tin giúp họ có hiểu biết tri thức mới, từ họ nẩy sinh nhu cầu Những nhu cầu đòi hỏi phải đáp ứng làm nẩy sinh địa hoạt động văn hóa sản phẩm văn hóa để thỏa mãn nhu cầu, nghĩa làm cho văn hóa địa phát triển nhanh hẳn Chẳng hạn, kết tiếp xúc với khoa học kỹ thuật phương Tây sản phẩm khoa học kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp làm nẩy sinh nước nông nghiệp phương Đông, có Việt Nam, nhu cầu sử dụng sản xuất máy bơm nước, máy nông nghiệp, phân hóa học, 27 thuốc bảo vệ động-thực vật, nhu cầu ứng dụng công nghệ sinh học chọn, lai, tạo nhân giống tốt ứng dụng kỹ thuật đại trồng, nuôi phòng chữa bệnh cho cây, con, nhu cầu công nghệ bảo quản chế biến nông sản v.v để từ công nghiệp nội địa sản xuất sản phẩm phục vụ nông nghiệp chế biến nông sản ngành khoa học công nghệ nông nghiệp địa đời ngày lớn mạnh hoàn thiện, làm cho nông nghiệp tiến vượt bậc Sự ổn định phát triển nhanh chóng Việt Nam từ mở cửa hội nhập minh chứng rõ ràng cho lợi ích mà giao lưu văn hóa mang lại 3.2 Giải pháp góp phần hạn chế tiêu cực, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Thứ nhất, người chủ thể tiếp nhận giá trị văn hóa Muốn cho “luồng gió độc” văn hóa ngoại lai không xâm hại đến văn hóa dân tộc, chủ thể văn hóa phải có lĩnh, trình độ nhận thức định Đó lực tự thân cá nhân quan trọng vun trồng, nuôi dưỡng từ phía gia đình, nhà trường, xã hội Muốn bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại điều cốt yếu phải tích cực tuyên truyền, giáo dục cho chủ thể văn hóa Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, giúp họ hiểu giá trị văn hóa truyền thống, có niềm tự hào, tự tôn dân tộc nhận thức mặt tốt xấu, tích cực, tiêu cực luồng văn hóa ngoại lai Thứ hai, phải làm cho văn hóa nội sinh trở thành “thành trì” vững chắc, quan trọng quán triệt sâu sắc tư tưởng, đường lối văn hóa Đảng Nhà nước văn hóa, tiêu biểu Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943, Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhiều văn kiện, tài liệu khác Đề cương văn hóa Việt Nam đồng chí Trường Chinh khởi thảo công bố năm 1943, đến nguyên giá trị Ba nguyên tắc đắn đưa là: Dân tộc hóa (chống ảnh hưởng nô dịch thuộc địa khiến cho văn hóa Việt Nam phát triển độc lập), Đại chúng hóa (chống chủ trương hành động làm cho văn hóa phản lại đông đảo quần chúng xa đông đảo quần chúng), Khoa học hóa (chống lại tất làm cho văn hóa trái khoa học, phản tiến bộ) Đề cương rõ gốc rễ, nguồn cội văn hóa - văn hóa xã hội chủ nghĩa - đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng ta hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin văn hóa, thuyết vật biện chứng vật lịch sử - hạt nhân lý luận hệ tư tưởng giai cấp vô sản 28 Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII năm 1998 “kim nam” cho việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Phương hướng, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa rõ: phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại… Nhiệm vụ cụ thể là: xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, xây dựng môi trường văn hóa, phát triển nghiệp văn hóa, nghệ thuật, bảo tồn phát huy di sản văn hóa, phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ Thứ ba, tích cực đấu tranh, trừ sản phẩm văn hóa độc hại, phản động, đồi trụy, đồng thời hạn chế gạt bỏ hủ tục, như: tục đốt vàng mã, rải đồ vàng mã, tiền giả, tiền thật đường đám tang, vừa gây tốn lãng phí, vừa làm mỹ quan đường phố,… để tạo đời sống tinh thần lành mạnh Thứ tư, giải hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Việc tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng đời sống văn hóa phải đôi với khắc phục thái độ xem nhẹ vai trò văn hóa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tiếp thu văn hóa nước điều cần thiết, song phải chủ động hội nhập, chắt lọc tinh hoa văn hóa bên để làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Điều đáng lưu ý trình toàn cầu hóa, nhiều nước phát triển có ý đồ áp đặt giá trị văn hóa cho toàn giới Điều đem lại nhiều thách thức so với hội, có nguy đe dọa làm sắc văn hóa dân tộc Trong bối cảnh đó, đòi hỏi việc tiếp thu hội nhập văn hóa, cần trọng nguyên tắc: tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, không can thiệp vào công việc nội nước khác, bình đẳng có lợi, tự chủ, tự Trong bảo tồn văn hóa nước nhà, tiếp thu văn hóa nước phải đồng thời chống hai xu hướng cực đoan sùng ngoại lẫn sùng cổ Thứ năm, đẩy mạnh thực tốt chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa, nghệ thuật với phương châm “Nhà nước nhân dân làm” giải pháp tích cực Lực lượng chủ yếu công tác doanh nghiệp, tổ chức 29 xã hội nhân dân (đóng góp sức người, sức của), đội ngũ văn nghệ sĩ (lao động sáng tạo để có nhiều tác phẩm, công trình có chất lượng tốt, có tiếng vang tầm ảnh hưởng sâu rộng xã hội, có tầm vóc thời đại) Thứ sáu, tuyên truyền, giáo dục người Việt Nam, hệ trẻ biết yêu văn hóa dân tộc, tăng sức hấp dẫn văn hóa truyền thống Các quan quản lý văn hóa, truyền thông cần tích cực việc gìn giữ quảng bá văn hóa truyền thống; Tổ chức thi tìm hiểu văn hóa truyền thống, tích cực giao lưu văn hóa để giới trẻ thêm tự hào có lòng tự tôn dân tộc; Có tinh thần, thái độ phê phán, đấu tranh mạnh mẽ với lối sống chạy theo ngoại lai cách mù quáng, chống lại âm mưu đồng hóa văn hóa lực thù địch Văn hóa vốn quý quốc gia, tài sản vô giá, động lực phát triển Văn hóa - kinh tế - trị “kiềng ba chân”, rường cột quốc gia, cần ba yếu tố yếu “công trình” sụp đổ Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đấu tranh mạnh mẽ với ảnh hưởng tiêu cực từ nước góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh 30 [...]... rằng : văn hóa phương Tây đã có những đóng góp to lớn cho văn hóa Việt Nam Tuy nhiên văn hóa là vốn quý của quốc gia, là tài sản vô giá, là động lực của sự phát triển Vì vậy, chúng ta cần có sự tiếp thu có trọn lọc, hòa quyện nhưng không hòa tan bản sắc văn hóa vốn có của dân tộc 3 Giao lưu văn hóa và bảo tồn bản sắc văn hóa Việt Nam 3.1 Mặt tích cực Lợi ích to lớn trước mắt mà giao lưu văn hóa đem... triển văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Việc tuyên truyền, vận động nhân dân xây dựng đời sống văn hóa mới phải đi đôi với khắc phục thái độ xem nhẹ vai trò văn hóa và các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Tiếp thu văn hóa nước ngoài là điều cần thiết, song chúng ta phải chủ động hội nhập, chắt lọc tinh hoa văn hóa bên ngoài để làm phong phú thêm nền văn hóa. .. và thuộc địa khiến cho văn hóa Việt Nam phát triển độc lập), Đại chúng hóa (chống mọi chủ trương hành động làm cho văn hóa phản lại đông đảo quần chúng hoặc xa đông đảo quần chúng), Khoa học hóa (chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa trái khoa học, phản tiến bộ) Đề cương cũng chỉ rõ gốc rễ, nguồn cội của nền văn hóa mới - văn hóa xã hội chủ nghĩa - của đường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng ta chính... chức các cuộc thi tìm hiểu về văn hóa truyền thống, tích cực giao lưu văn hóa để giới trẻ thêm tự hào và có lòng tự tôn dân tộc; Có tinh thần, thái độ phê phán, đấu tranh mạnh mẽ với lối sống chạy theo ngoại lai một cách mù quáng, chống lại những âm mưu đồng hóa văn hóa của các thế lực thù địch Văn hóa là vốn quý của quốc gia, là tài sản vô giá, là động lực của sự phát triển Văn hóa - kinh tế - chính... giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời vẫn tiếp thu được các giá trị văn hóa nhân loại thì điều cốt yếu là phải tích cực tuyên truyền, giáo dục cho chủ thể văn hóa Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, giúp họ hiểu được những giá trị của văn hóa truyền thống, có niềm tự hào, tự tôn dân tộc và nhận thức được các mặt tốt xấu, tích cực, tiêu cực của các luồng văn hóa ngoại lai Thứ hai, phải làm cho văn hóa nội... hậu Việt Nam Công trình hiện còn là tòa nhà Grand Lycee AIber Sarraut (ở 1B Hoàng Văn Thụ), Petit Lycee (8 Hai Bà Trưng), Trường nữ học Pháp (58 Trần Phú) và một số biệt thự tại khu ngoại giao đoàn 2 Giao lưu văn hóa vật chất Có thể nói giao thoa văn hóa Việt Nam với phương Tây có phần đặc biệt hơn so với sự giao thoa văn hóa của Việt Nam với Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á hay Nga Tại sao lại như vậy?... nhập đáng kể cho nông dân, góp phần tạo sự ổn định và tiến bộ xã hội Lợi ích căn bản và lâu dài mà giao lưu văn hóa đem lại là thúc đẩy sự phát triển của mỗi nền văn hóa Lịch sử cho thấy, không một nền văn hóa nào có thể phát triển nhanh hoặc vượt bậc mà không có sự giao lưu với nền văn hóa khác Giao lưu văn hóa làm cho những cộng đồng, những quốc gia dân tộc đóng kín trở thành những hệ thống mở, đã mở... hội nhập là minh chứng rõ ràng cho những lợi ích mà giao lưu văn hóa mang lại 3.2 Giải pháp góp phần hạn chế tiêu cực, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Thứ nhất, con người là chủ thể tiếp nhận các giá trị văn hóa Muốn cho những “luồng gió độc” của văn hóa ngoại lai không xâm hại đến nền văn hóa dân tộc, chủ thể văn hóa đó phải có một bản lĩnh, một trình độ nhận thức nhất... nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại… Nhiệm vụ cụ thể là: xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới, xây dựng môi trường văn hóa, phát triển sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa, phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ Thứ ba, tích cực đấu tranh, bài trừ các sản phẩm văn hóa. .. tư tưởng, đường lối văn hóa của Đảng và Nhà nước về văn hóa, tiêu biểu là Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và nhiều văn kiện, tài liệu khác Đề cương văn hóa Việt Nam do đồng chí Trường Chinh khởi thảo và công bố năm 1943, đến nay vẫn còn nguyên giá trị Ba nguyên tắc đúng đắn được đưa ra là: Dân tộc hóa (chống mọi ảnh hưởng ... biểu giao thoa văn hóa với Phương Tây- đặc biệt Pháp I.Nguyên nhân điều kiện để giao thoa văn hóa Hơn kỷ qua, nước ta có hai thời kỳ giao thoa văn hóa Đông Tây xét phạm vi toàn quốc, nói xác giao. .. (58 Trần Phú) số biệt thự khu ngoại giao đoàn Giao lưu văn hóa vật chất Có thể nói giao thoa văn hóa Việt Nam với phương Tây có phần đặc biệt so với giao thoa văn hóa Việt Nam với Ấn Độ, Trung... đoạn đệm để văn nghệ hai miền Nam - Bắc giao thoa hội nhập sau tái thống đất nước hay giai đoạn chuyển qua thời Đổi Vẫn dùng mỹ thuật làm tượng trưng cho giao thoa văn hóa - văn nghệ hai Triển lãm

Ngày đăng: 05/04/2016, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Nguyên nhân và điều kiện để giao thoa văn hóa.

  • II.Những biểu hiện của giao thoa văn hóa

  • 1.Giao lưu văn hóa tinh thần.

  • 1.1.Văn học - giáo dục

  • 1.1.1. Ngôn ngữ- chữ viết

  • 1.1.2. Văn học – nghệ thuật  :

  • 1.1.3. Báo chí  :

  • 1.1.4. Giáo dục , khoa học :

  • 1.1.5. Hệ tư tưởng :

  • 1.2. Cải cách tôn giáo

  • 1.2.1.Quá trình du nhập các tôn giáo phương tây vào Việt Nam:

  • 1.2.2. Kitô giáo với văn hoá Việt Nam:

  • 1.3. Mỹ thuật

  • 1.4.Triết học

  • 1.5. Kiến trúc

  • 2. Giao lưu văn hóa vật chất

  • 2.1 Trên lĩnh vực nông nghiệp:

  • 2.2. Trên lĩnh vực công nghiệp

  • 2.3.Trên lĩnh vực đô thị

  • 2.4.Đời sống vật chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan