Tìm hiểu kỹ năng giao tiếp, văn hóa ứng xử tại công ty CP vậ tải sao mai

66 377 0
Tìm hiểu kỹ năng giao tiếp, văn hóa ứng xử tại công ty CP vậ tải sao mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài: 1 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 2 4. Nguồn tài liệu tham khảo 2 5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 2 6. Phương pháp nghiên cứu: 3 7. Bố cục đề tài; 3 PHẦN I : KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CÔNG TY CP VẬN TẢI SAO MAI 4 1.1 Lịch sử hình thành , chức năng , nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của công ty 4 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 4 1.1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của văn phòng 9 1.2 Tổ chức và hoạt động của văn phòng 12 1.2.1 Chức năng tham mưu tổng hợp 12 1.2.2 Chức năng hậu cần 12 1.2.3 Về Xây dựng chương trình công tác 13 1.2.4 Về tổ chức hội nghị hội họp 13 1.2.5 Về tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo 13 1.3 Chức năng và nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của văn phòng công ty 13 1.3.1 Chức năng nhiệm vụ 13 1.3.2 Cơ cấu tổ chức của văn phòng công ty( phụ lục II) 14 PHẦN II: TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÔNG TY CP VẬN TẢI SAO MAI 18 2.1 Những vấn đề chug về văn hóa công sở 19 2.1.1 Khái niệm về công sở 20 2.1.2 Văn hóa công sở 20 2.1.3 Sự cần thiết phải thực hiện văn hóa công sở trong các cơ quan hành chính, doanh nghiệp và các đơn vị khác 21 2.2 Những nội quy , quy định về văn hóa công sở tại công ty 23 2.2.1 Những quy định chung 23 2.2.2 Những quy định cụ thể 24 2.3 Thực trạng triển khai những quy định về văn hóa công sở , kỹ năng giao tiếp tại công ty 27 2.3.1 Thực trạng về văn hóa công sở , kỹ năng giao tiếp ứng xử tại công ty CP vận tải sao mai 28 2.3.1.1 Về xưng hô trong công sở 28 2.3.2 .2 Giao tiếp ứng xử 29 2.3.2.3 Trang phục nơi công sở 34 2.3.2.4 Treo quốc huy, quốc kỳ 34 2.3.2.5 Về việc đeo thẻ, và thời gian đi làm của nhân viên 35 2.4. Nhận xét và đánh giá về quá trình thực hiện Quy định văn hóa công sở tại công ty cổ phần vận tải sao mai 35 2.4.1 Kết quả thực hiện những quy định về văn hóa công sở tại công ty 35 2.4.2 Về việc thực hiện văn hóa giao tiếp ứng xử của cán bộ nhân viên trong công ty 37 2.4.3 Hạn chế 37 2.4.4 Nguyên nhân của những hạn chế 40 2.4.5 Một số giải pháp 40 PHẦN III: KÊT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 42 3.1 Đánh giá chung 42 3.1.1 Ưu điểm: 42 3.1.2. Nhược điểm 43 3.1.2 Nguyên nhân 43 3.2 Đề xuất những giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm 45 KẾT LUẬN 47 PHẦN PHỤ LỤC

Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN PHỤ LỤC .3 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 2.Mục tiêu đề tài: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Nguồn tài liệu tham khảo Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài; PHẦN I : KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CÔNG TY CP VẬN TẢI SAO MAI 1.1 Lịch sử hình thành , chức , nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức công ty 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 1.1.3 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ văn phòng 1.2 Tổ chức hoạt động văn phòng 12 1.2.1 Chức tham mưu tổng hợp .12 1.2.2 Chức hậu cần 12 1.2.3 Về Xây dựng chương trình công tác 13 1.2.4 Về tổ chức hội nghị hội họp 13 1.2.5 Về tổ chức chuyến công tác cho lãnh đạo 13 1.3 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức văn phòng công ty 13 1.3.1 Chức nhiệm vụ 13 1.3.2 Cơ cấu tổ chức văn phòng công ty( phụ lục II) 14 PHẦN II: TÌM HIỂU VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI CÔNG TY CP VẬN TẢI SAO MAI 18 2.1 Những vấn đề chug văn hóa công sở .19 Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.1 Khái niệm công sở .20 2.1.2 Văn hóa công sở .20 2.1.3Sự cần thiết phải thực văn hóa công sở quan hành chính, doanh nghiệp đơn vị khác 21 2.2 Những nội quy , quy định văn hóa công sở công ty 23 2.2.1 Những quy định chung 23 2.2.2 Những quy định cụ thể .24 2.3 Thực trạng triển khai quy định văn hóa công sở , kỹ giao tiếp công ty 27 2.3.1 Thực trạng văn hóa công sở , kỹ giao tiếp ứng xử công ty CP vận tải mai .28 2.3.1.1 Về xưng hô công sở 28 2.3.2 Giao tiếp- ứng xử 29 2.3.2.3 Trang phục nơi công sở 33 2.3.2.4 Treo quốc huy, quốc kỳ 34 2.3.2.5 Về việc đeo thẻ, thời gian làm nhân viên .35 2.4 Nhận xét đánh giá trình thực Quy định văn hóa công sở công ty cổ phần vận tải mai 35 2.4.1 Kết thực quy định văn hóa công sở công ty.35 2.4.2 Về việc thực văn hóa giao tiếp ứng xử cán nhân viên công ty 36 2.4.3 Hạn chế 37 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế 39 2.4.5 Một số giải pháp .40 PHẦN III: KÊT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 42 3.1 Đánh giá chung 42 3.1.1 Ưu điểm: 42 3.1.2 Nhược điểm 43 3.1.2 Nguyên nhân 43 3.2 Đề xuất giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm .45 Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT LUẬN 47 PHẦN PHỤ LỤC .1 PHẦN PHỤ LỤC Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tháng 1/2007 việt nam trở thành thành viên thứ 150 WTO đánh dấu bước ngoặt với phát triển quốc gia Thị trường mở rộng với hàng hóa nước quốc tế Để hòa xu chung thời đại , hội nhập với nước giới nâng cao khả cạnh tranh với đối thủ nước hoạt động sản xuất bên doanh nghiệp ngày phải hoàn thiện Lợi nhuận mục đích sống doanh nghiệp -Trong xã hội ngày việc phát triển kinh tế trọng điểm chủ yếu người có công ty doanh nghịêp hoat động góp phần phát triển kinh tế đất nước,trong nhịp sống ngày knh tế phát triển, số nghành nghề đóng vai trò quan trong, phải kể đến nghành dịch vụ vận tải - Để cung ứng nhu cầu vận tải hang hóa có nhiều công ty thành lâp,họ đáp ứng nhiều thị trường cần thiết đặc biệt nhu cầu người với chất lượng phục vụ tốt em biết đến Sao Mai taxi Được thành lập vào tháng 10/2005 với tên gọi Công ty cổ phần vận tải Sao Mai thành viên Sao Mai Group Là đơn vị thành công lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách Taxi, góp phần giải công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, tích cực tham gia công tác xã hội, công tác từ thiện, Sao Mai taxi trao tặng “Biểu tượng vàng” nghiệp văn hóa doanh nhân việt nam tháng 01/2008 Công ty cổ phần vận tải Sao Mai thành lập 11 năm Đến Mai có mặt số tỉnh thành nước Do khả thân nhiều hạn chế, thời gian thực tập ngắn nên em thực tập tìm hiểu công ty cổ phần vận tải Mai có trụ sở Bắc Ninh - Là công ty thuộc Công ty cổ phần vận tải mai Mục tiêu đề tài: * Mục tiêu chung: Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Khảo sát công tác văn phòng công ty CP vận tải mai Tìm hiểu kỹ giao tiếp, văn hóa công sở công ty * Mục tiêu cụ thể - Khảo sát toàn công tác văn phòng công ty + tổ chức hoạt động văn phòng + tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức văn phòng + xác định vị trí việc làm xây dựng mô tả việc vị trí văn phòng - Tìm hiểu văn hóa công sở công ty + vấn đề chung kỹ giao tiếp,văn hóa công sở + thực trạng kỹ giao tiếp , văn hóa công sở công ty +đánh giá ưu điểm , nhược điểm nêu số giải pháp nâng cao kỹ giao tiếp, văn hóa công sở công ty Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Cán , nhân viên công ty Nguồn tài liệu tham khảo Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế Văn hóa công sở quan hành nhà nước; GS Trần Ngọc Thêm, Giáo trình “ Cơ sở văn hóa Việt Nam”,(2001) GS Trần Quốc Vượng, “ Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nxb giáo dục Nguyễn Hoàng Linh Chi, (2014), “ Văn hóa công sở quan hành nhà nước:” Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Có nhiều viết , tiểu luận nhiên cứu văn hóa công sở những viết quan hành , nghiên cứu văn hóa công sở công ty CP vận tải mai chưa có tác giải đề cập đến có nghiên cứu phạm vi hẹp mà chủ yếu nghiên cứu phận kế toán công ty Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Có nhiều phương pháp sử dụng để nghiên cứu phương pháp - Phương pháp khảo sát thực tiễn phương pháp vấn hỏi trực tiếp Phương pháp phân tích, tổng hợp: sau có thông tin khảo sát tác giả tiến hành phân tích tổng hợp - Hướng tiếp cận tư liệu đề tài: Trong trình nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu từ thư viện, báo trí, đài, internet Bố cục đề tài; Phần I: Những vấn đề chung công tác văn phòng công ty Phần II: Tìm hiểu kỹ giao tiếp, văn hóa ứng xử công ty CP vậ tải mai Phần III : Kết luận kiến nghị đề xuất Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN I : KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA CÔNG TY CP VẬN TẢI SAO MAI 1.1 Lịch sử hình thành , chức , nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức công ty 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty Trong giải Thiên Hà có nhiều Nhưng Sao Mai sáng Từ ý tưởng đó, tên Sao Mai đời Các thành viên sáng lập hy vọng rằng: tên Sao Mai thể khát vọng vươn lên, nỗ lực, nhiệt huyết tuổi trẻ, giúp hệ Sao Mai “Thắp sáng ước mơ” Sao Mai Taxi đơn vị đầu thủ đô, tỉnh đưa dòng Matiz làm dịch vụ Taxi với nhiều ưu phù hợp với giao thông thu nhập, nhu cầu người tiêu dùng thủ đô Hiện nay, Sao Mai đưa 500 đầu xe vào phục vụ hành khách đưa thêm dùng xe chất lượng cao như: Toyota Vios, Hyundai Getz, Hyundai Grand I10, Kia morning, Honda Civic vào phục vụ hành khách với gói dịch vụ: Taxi trả trước, Taxi tháng, Taxi hợp đồng, Taxi đường dài, Taxi đưa đón sân bay Là đơn vị thành công lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận chuyển hành khách Taxi, góp phần giải công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, tích cực tham gia công tác xã hội, công tác từ thiện Ủng hộ quỹ Trái tim cho em, ủng hộ đồng bào bão lụt, ủng hộ phong trào Biển đảo Việt Nam , Sao Mai taxi trao tặng “Biểu tượng vàng” nghiệp văn hóa doanh nhân việt nam tháng 01/2008, Doanh nghiệp hội nhập phát triển năm 2010 Công ty hoạt động chủ yếu lĩnh vực cho thuê xe vận chuyển hành khách Taxi Ngày với xu đô thị hóa tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, mức sống người dân ngày nâng cao, kéo theo nhu cầu có nhu cầu lại người dân Những năm gần đây, thị trường vận chuyển hành khách công cộng Bắc ninh có thay đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực Trong loại hình vận chuyển công cộng xe Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bus, tàu hỏa, xe ôm, taxi, taxi loại hình đặc biệt hơn, khắc phục yếu điểm xe bus, tàu hỏa, xe ôm giúp khách hàng cảm thấy hài lòng thoải mái xe Tuy nhiên, đối tượng khách hàng chủ yếu người có thu nhập Chính vậy, công ty Taxi không tập trung thành phố lớn mà mở rộng mạng lưới xuống tỉnh lẻ để đáp ứng kịp thời nhu cầu lại người dân Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Sao mai nhận thức đắn vấn đề này, mạnh dạn đầu tư chiều rộng chiều sâu, bước đạo hiệu kinh doanh cách có hiệu lâu dài Công ty nỗ lực hoàn thiện mình, phát triển xây dựng thêm nhiều dịch vụ tiện ích hơn, thêm nhiều chi nhánh tỉnh, thành nước để Sao Mai đồng hành bước đường quý khách * Quá trình phát triển Công ty CP Vận tải Sao Mai Năm 2005: Ngày 10/10/2005, Công ty CP Dịch vụ vận tải Thời Đại thành lập tiền thân Công ty CP Vận tải Sao Mai Năm 2006: Công ty CP Vận tải Sao Mai thành lập ngày 05/01/2006, theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103010524 ngày 05/01/2006 sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp Vốn điều lệ ban đầu là: 3,5tỷ đồng, tổng số lao động ban đầu có 21 người có 05 lao động có trình độ đại học, 03 lao động có trình độ trung cấp lại lao động phổ thông Năm 2007: Ngày 17/12/2007, thành lập Công ty cổ phần Vận tải Sao Mai Bắc Ninh, địa là: Số 40 Lê Văn Thịnh, Phường Suối Hoa, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Điện thoại: 0241.3.875.876 Năm 2008: Ngày 30/04/2008, thành lập Công ty cổ phần Vận tải Sao Mai Bắc Giang, địa là: Số 279 Hùng Vương, Phường Hoàng Văn Thụ, TP Bắc Giang, Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tỉnh Bắc Giang Điện thoại: 0241.3.857.858 Ngày 20/10/2008 Công ty nhận sáp nhập Công ty CP Dịch vụ vận tải Thời Đại có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 0103008532 cấp ngày 12/07/2005 nâng vốn điều lệ lên là: 35,8 tỷ đồng Năm 2009: Ngày 25/08/2009, thành lập Công ty TNHH Vận tải Sao Mai Hà Nam, địa là: Số 280 Lý Thường Kiệt, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Điện thoại: 0351.3.61.61.61 Năm 2010: Ngày 20/05/2010 Công ty thay đổi mã số doanh nghiệp mới: 0101859895 Năm 2014: Ngày 10/10/2014, thành lập Công ty TNHH Vận tải Sao Mai Nam Định, địa là: Km đường Văn Cao , TP Nam Định, tỉnh Nam Định Điện thoại: 0350.3.61.61.61 Nhờ có đội ngũ cán quản lý có kinh nghiệm lĩnh vực hoạt động kinh doanh taxi, ngày sau đời vào hoạt động từ tháng 01/2006, từ 13 xe Daewoo Matiz đến công ty có 500 với dòng xe sau: Daewoo Matiz, Daewoo Spark, Toyota Vios, Cherry QQ3, Honda Civic, Kia morning, Hyundai Getz, Hyundai Grand I10 Công ty bước tạo chỗ đứng với uy tín kinh doanh taxi khả tổ chức phục vụ khách hàng địa bàn Hà Nội, tỉnh lân cận (Bắc Ninh, Bắc Giang Hà Nam) lượng khách công ty ngày tăng Hiện nay, Công ty có công ty thành viên Các công ty thành viên hạch toán riêng Đến tháng 03/2015, Tổng số CBCNV Công ty khoảng: 800 nhân viên, đó: 02 người trình độ Thạc sỹ quản lý kinh doanh kinh tế tài chính, 20 người trình độ Đại học, Cao đẳng lĩnh vực quản lý kinh doanh, kinh tế, kế toán tài chính, khí, lại trình độ trung cấp lao động phổ thô Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội * Tầm nhìn, sứ mệnh Sao Mai taxi + Tầm nhìn Trở thành nhà cung cấp dịch vụ taxi lớn uy tín Bắc Ninh tỉnh khác + Sứ mệnh Phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo, cung cấp dịch vụ taxi chất lượng với tiêu chí “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi” * Giá trị Công ty + Uy tín Luôn lấy chữ tín làm chuẩn mực hàng đầu việc cung cấp dịch vụ taxi đến với khách hàng + Trách nhiệm Phục vụ khách hàng chu đáo, tận tình, kịp thời giải đáp thắc mắc khách hàng + Chất lượng dịch vụ Mang đến cho khách hàng dịch vụ taxi tốt nhất, hài lòng * Các chuẩn mực văn hóa Công ty • Kịp thời nhanh chóng • Chu đáo niềm nở • Lịch vui vẻ •Dịch vụ chất lượng cao • Vui lòng khách đến vừa lòng khách * Ngành nghề kinh doanh công ty Thành lập theo giấy chứng nhận kinh doanh thay đổi lần số 0101859895 ngày 20/05/2010 sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp Công ty kinh doanh lĩnh vực, ngành, nghề sau: • Vận tải hành khách xe Taxi; • Vận tải hành khách du lịch, vận chuyển hàng hóa; •Dịch vụ cho thuê xe từ 04 chỗ ngồi đến 45 chỗ ngồi; • Sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì phương tiện vận tải; Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC II Cơ cấu tổ chức phòng hành Trưởng Phòng Phó Trưởng Phòng Nhân viên văn thư Lưu trữ Nguyễn Thị Lệ Nhân viên trực tổng đài Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Nhân viên quản trị thiết bị Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC III NỘI QUY RA VÀO CƠ QUAN Cán công nhân viên đến công ty làm việc trước làm việc quy định, cổng phải xuất trình giấy tờ , dụng cụ, phương tiện cần thiết mang theo bảo vệ cổng yêu cầu 2 Khi cán công nhân viên cổng phải quy định , không sớm tập chug chờ cổng Khi cổng phải tự báo đưa cho bảo vệ cổng kiểm tra thứ mang theo cổng Khi cổng làm việc phải có giấy cho phép phụ trách đơn vị thời gian cho phép Không tự ý tiếp người thân bạn bè làm việc có việc khẩn cấp phải báo bảo vệ đồng ý tiếp làm việc( phải tiếp phòng khách xin phép công tY CBCNV vào công ty không mang theo chất nổ chất cháy, mang vũ khí( trừ công an , đội) vật tư, phương tiện khác phải có giấy kê khai đăng ký trước phụ trách bảo vệ đồng ý đựơc đưa vào đưa công ty Nếu vật tư, tài sản công ty phải Giám đốc duyệt Đúng làm việc, sau bảo vệ bấm còi xong đóng cửa lại kiểm tra danh sachs người đến muộn báo cho phòng có chức biết Khách vào công ty phải xuất trình gửi lại giấy tờ hợp lệ ( giấy giới thiệu giấy CMTND) cho bảo vệ cổng theo hướng dẫn bảo vệ vào nơi cần thiết, không tự ý lại vào nơi quy định Giữ trật tự, không làm ồn ảnh hưởng công tác chung Khi cổng khách phải chịu kiểm soát bảo vệ Công ty yêu cầu CBCNV khách thực nghiêm chỉnh nội quy này./ Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC IV: QUY ĐỊNH VỀ VIỆC SỬ DỤNG THẺ Thẻ công nhân viên cấp ch toàn thể CBCNV để sử dụng việc ra, vào cổng công ty Khi cần kiểm tra cán công nhân viên có trách nhiệm xuất trình Mỗi cán công nhân viên cấp thẻ phải giũa gìn cẩn thận, không làm hư hỏng Thẻ người sử dụng không cho mượm hay thay đổi chi tiết thẻ Khi thẻ bị mât phải báo cho bảo vệ biết không làm việc công ty phải giao lại cho bảo vệ trước lúc nghỉ việc Thẻ cán bộ, nhân viên công ty độc quyền quản lý( cấp, thu hồi) Công ty giao cho bảo vệ chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý, cấp phát thu hồi thẻ công nhân viên Ngoài bảo vệ, không cán công nhân viên công ty quyền cấp phát, gia hạn Nếu tự ý lmf thr cho cho người khác vi phạm, thẻ giả Phòng tổ chức công ty trước cho cấn công nhân viên nghỉ việc phải thu hồi thẻ giao lại cho bảo vệ thông báo cho bảo vệ trước ngày nghỉ việc cán công nhân viên Tất cán công nhân viên công ty có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh quy Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC V CÔNG TY CP VẬN TẢI SAO MAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Bắc Ninh, ngày 20 tháng năn 2005 QUY CHẾ VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI SAO MAI (Ban hành kèm theo Quyết định số 1562 QĐ/ HĐQT ngày 20 tháng năm 2005 ) Lời nói đầu Văn hoá đặc trưng bản, chuẩn mực hành vi chung mà tất người làm việc Công ty Cổ phần vận tải mai phải tuân theo Nó thể sắc doanh nghiệp, niềm tự hào cán công nhân viên Công ty để họ gắn bó cống hiến Công ty CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Phạm vi đối tượng thực Quy chế quy định chuẩn mực văn hoá đối tượng sau thi hành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh Công ty phải thực hiện: Cán bộ, nhân viên quan Công ty; Cán bộ, nhân viên đơn vị trực thuộc Công ty; Điều 2: Nguyên tắc thực Phù hợp với truyền thống văn hoá, mỹ tục sắc văn hoá dân tộc điều kiện thực tiễn kinh tế - xã hội Phù hợp với quy định pháp luật quy chế, quy định quản lý, điều hành Công ty Phù hợp với chiến lược phát triển Công ty định hướng xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công, nhân công ty trước mắt lâu dài Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Điều 3: Mục tiêu Đảm bảo tính hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực cán bộ, nhân viên quan Công ty, bộ, nhân viên đơn vị trực thuộc với khách hàng, với đội ngũ công nhân lao động Công ty cán bộ, công nhân viên với nhau, tạo đội ngũ người lao động mang tính chuyên nghiệp cao, có phẩm chất đạo đức tốt, đạt hiệu cao lao động sản xuất Điều : Các hành vi bị cấm Hút thuốc nơi làm việc, hội họp Sử dụng chất ma tuý trường hợp Sử dụng đồ uống có cồn quan Công ty, nơi làm việc đơn vị trực thuộc, công trường, nhà máy, đơn vị sản xuất khác Công ty trừ trường hợp đồng ý Lãnh đạo Công ty vào dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách Sử dụng phương tiện làm việc Công ty vào mục đích cá nhân Tụ tập đông người để tán chuyện, gây rối làm an ninh, trật tự nơi làm việc Nói tục, chửi bậy nơi làm việc Thái độ hống hách, quát nạt, gây phiền hà giao tiếp ứng xử CHƯƠNG II : NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ MỤC I: LỄ PHỤC, TRANG PHỤC Điều 5: Lễ phục Lễ phục cán bộ, công nhân viên trang phục thức sử dụng nghi lễ thức, họp trọng thể, tiếp khách, đối ngoại: Lễ phục nam: Bộ Complê, áo sơmi, cà vạt Lễ phục nữ:, Complê nữ Phù hiệu Điều 7: Trang phục Đối với cán bộ, nhân viên làm việc thường xuyên quan Công ty đơn vị trực thuộc, trang phục phải lịch sự, gọn gàng mặc đồng phục theo quy định (nếu có); không mặc áo phông, trang phục Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội loè loẹt; không dép lê làm việc Đối với cán bộ, kỹ sư, nhân viên công nhân trực tiếp đạo sản xuất công trình, nhà máy Công ty, trang phục bảo hộ lao động theo quy định Trên trang phục có gắn lô gô tên Công ty Điều 8: Thẻ cán bộ, công nhân viên Cán bộ, nhân viên quan Công ty phải đeo thẻ làm việc Cán bộ, công nhân Công ty làm việc nhà máy, công trường phải mang thẻ thi hành nhiệm vụ Thẻ cán bộ, công nhân có tên quan, họ tên, ảnh, chức danh, số hiệu cán công nhân Giám đốc Công ty quy định cụ thể loại thẻ cán bộ, công nhân MỤC II: GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN Điều 9: Giao tiếp ứng xử cán bộ, công nhân viên Công ty Trong làm việc phải tuân thủ nghiêm túc nội quy, quy chế Công ty, quy định pháp luật Trong giao tiếp, ứng xử phải phù hợp với phong mỹ tục, phải có thái độ tôn trọng, lịch sự, ngôn ngữ giao tiếp phải mạnh lạc, rõ ràng Khi giao tiếp với người nước ngoài, không thông thạo ngôn ngữ phải sử dụng phiên dịch Công ty bố trí Điều 10: Những quy định cụ thể giao tiếp, ứng xử Đối với khách hàng: Giao tiếp ứng xử làm việc với khách hàng tôn trọng, lịch với khách hàng, bảo vệ thương hiệu Công ty, làm hài lòng khách hàng phải chuẩn bị chu đáo, cụ thể, có nội dung thiết thực Đối với cấp dưới: Cấp giao tiếp với cấp phải nhã nhặn, chân thành, thẳng thắn, lắng nghe tiếp thu ý kiến với tinh thần cầu thị Khi cần hướng dẫn giải thích nội dung giải thích, hướng dẫn phải rõ ràng, cụ thể quy định nội dung liên quan đến công việc Phải có thái độ khôn khéo, kiên xử trí trường hợp nhạy cảm Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đối với đồng nghiệp: Trong giao tiếp ứng xử phải trung thực, thân thiện hợp tác giúp đỡ lẫn Đối với cấp trên: Trong giao tiếp ứng xử phải mực, lễ phép Đối với nhân dân: Trong giao tiếp phải nhã nhặn, lịch sự, lắng nghe nguyện vọng, ý kiến nhân dân; hướng dẫn, giải thích rõ ràng nội dung liên quan đến công việc tiến hành giải Điều 11: Ứng xử giao tiếp điện thoại, thư điện tử, phương tiện truyền thông khác Cán bộ, công nhân, nhân viên Công ty sử dụng điện thoại (cố định, di động), thư điện tử phương tiện truyền thông khác để giao dịch phải nhã nhặn, lịch tôn trọng người đối thoại, phải xưng rõ tên, chức danh Trong trình giao dịch phải lựa chọn thông tin xác, trung thực đẩy đủ để có kết giao dịch tốt nhất, không tự động cắt điện thoại đột ngột đàm thoại MỤC III: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, CÔNG TÁC ĐƯỢC GIAO Điều 12: Thời gian làm việc Tuỳ theo mùa điều kiện làm việc cụ thể, Giám đốc Công ty quy định thời gian làm việc nghỉ ngơi cụ thể theo quy định Bộ luật lao động Một ngày làm việc phải đảm bảo thời gian làm việc hiệu giờ, tuần tối thiểu phải làm việc 44 Điều 13: Trong trình thao tác sản xuất nghiệp vụ Cán bộ, công nhân viên thực nhiệm vụ phải làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, tập trung sức lực trí tuệ vào công việc phân công không làm việc riêng Phải có tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, thực công việc phải quy trình thao tác nghiệp vụ quy định Khi làm việc với cấp phải báo cáo trung thực, xác, rõ ràng phải có chuẩn bị trước, không tự ý bóp méo thật, xuyên tạc thực tế để mưu lợi cá nhân Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tôn trọng cấp trên, gặp cấp trên, chủ động chào hỏi trước, vị trí cấp đến làm việc với cấp gặp trường hợp cấp làm việc với đối tác người khác có vị trí cao không tự ý xen ngang, nói trước hỏi; trường hợp có việc cần kíp phải xin phép cấp cho phép trình bày trước, cho phép báo cáo xin ý kiến Trong giao dịch, đám phán với đối tác, vị trí cấp không tự ý nói xen ngang, nói trước hỏi; trường hợp có việc cần kíp phải xin phép cấp cho phép trình bày, cho phép phát biểu ý kiến đàm phán Trong họp nội bộ, thành viên có ý kiến theo điều hành chủ toạ, không nói xen, nói đệm; không tự ý phát biểu người khác trình bày Đảm bảo vệ sinh công nghiệp vệ sinh môi trường, phòng làm việc phải gọn gàng Thực hành tiết kiệm CHƯƠNG III: BÀI TRÍ NƠI LÀM VIỆC MỤC I: TREO QUỐC KỲ, ĐẢNG KỲ, CỜ DOANH NGHIỆP Điều 14: Treo quốc kỳ, Đảng kỳ, cờ doanh nghiệp Treo cờ: a) Tại quan công ty: Treo Quốc kỳ vào dịp sau: - Thứ hai hàng tuần; - Các ngày lễ theo quy định Nhà nước - Các dịp hội nghị Công ty, - Kỷ niệm thành lập ngành, Công ty Vị trí treo cờ: Cờ treo vị trí trang trọng MỤC II: BÀI TRÍ NƠI LÀM VIỆC Điều 15: Biển tên quan Biển tên Công ty : - Biển tên Công ty có nội dung: Công ty Cổ phần vận tải mai ghi rõ ràng tiếng Việt, tên giao dịch tiếng Anh có đầy đủ địa quan, số điện thoại, số Fax - Biển tên Công ty đặt cổng Công ty Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Biển tên đơn vị trực thuộc Công ty - Biển tên đơn vị trực thuộc Công ty có nội dung: Công ty Cổ phần vận tải mai, tên đơn vị trực thuộc, địa chỉ, số điện thoại, Fax - Biển tên đơn vị trực thuộc đặt vị trí trang trọng khu vực đặt trụ sở sở giao dịch Điều 16: Phòng làm việc Phòng làm việc cán bộ, nhân viên quan Công ty đơn vị trực thuộc phải có biển ghi tên phản ánh đầy đủ chức năng, nhiệm vụ phòng đơn vị Đối với phòng làm việc cán từ Kế toán trưởng, Phó Giám đốc trở lên phải ghi đầy đủ họ tên, chức danh cán Trong phòng làm việc đảm bảo xếp bàn ghế, tài liệu, phương tiện làm việc gọn gàng ngăn nắp thuận tiện cho công tác Từ chức danh Đội trưởng, Trưởng phó phòng Công ty trở lên có biển chức danh, họ tên cán đặt bàn làm việc Không thắp hương, không lập bàn thờ phòng làm việc Điều 17:Khu vực để phương tiện giao thông Cơ quan Công ty bố trí khu vực để phương tiện giao thông (xe ô tô con, xe máy, xe đạp phương tiện giao thông khác) cho cán bộ, công nhân viên Công ty khách đến giao dịch công tác Nơi để xe phải đảm bảo an toàn, trật tự đảm bảo tuyệt đối quy định phòng chống cháy nổ Không thu phí trông giữ xe cán bộ, công nhân viên khách đến làm việc CHƯƠNG IV: ỨNG XỬ CỦA CÔNG TY ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG NHÂN VIÊN Điều 18: Thực chế độ, sách Công ty có nghĩa vụ thực đầy đủ chế độ, sách quy định khác pháp luật cán bộ, công nhân viên Công ty Điều 19: Quà tặng Công ty có quà tặng năm cho cán bộ, công nhân viên dịp sau: - Sinh nhật cán bộ, công nhân viên - Nhận sổ hưu trí - Dịp tết Dương lịch, tết Âm lịch, Quốc tế lao động 1/5 Quốc Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội khánh 2/9 Phân cấp thực sau: - Đối với cán bộ, công nhân viên quan Công ty, cán cấp phó, cấp trưởng đơn vị trực thuộc Công ty thực - Đối tượng lại đơn vị quản lý cán bộ, công nhân viên thực - Giám đốc Công ty vào thực tế quy định cụ thể nội dung điều Điều 20: Tổ chức học tập, tham quan, nghỉ mát Tuỳ theo điều kiện sản xuất kinh doanh năm, Công ty tổ chức cho cán bộ, công nhân viên Công ty học tập, tham quan, nghỉ mát để nâng cao trình độ tăng cường sức khoẻ cho cán bộ, công nhân viên Điều 21: Ứng xử Công ty với gia đình cán bộ, công nhân viên Ứng xử Công ty cán bộ, công nhân viên Công ty lấy vợ (hoặc chồng); thân cán bộ, công nhân viên ốm đau, thương tật; thân nhân cán bộ, công nhân viên qua đời Công ty có tặng phẩm cán bộ, công nhân viên Công ty lấy vợ chồng ; Khi cán bộ, công nhân viên Công ty ốm đau, thương tật, Công ty tổ chức thăm hỏi động viên tặng quà ; Bản thân cán bộ, công nhân viên; thân nhân cán bộ, công nhân viên (bao gồm cha, mẹ đẻ, cha, mẹ vợ chồng; vợ, chồng, đẻ, nuôi) không may qua đời, Công ty tổ chức phúng viếng, có yêu cầu gia đình tang chủ Công ty tham gia chủ trì tổ chức tang lễ cho người cố Giám đốc Công ty quy định cụ thể nguồn tài chính, mức hỗ trợ phân cấp thực nội dung Điều 22: Tương thân tương ái, hỗ trợ lúc khó khăn hoạn nạn Bản thân cán bộ, công nhân viên; gia đình cán bộ, công nhân viên Công ty gặp khó khăn hoạn nạn sống được: - Công ty quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ tiền vật ; - Bằng tầm lòng tương thân tương tập thể cán bộ, công nhân viên Công ty Công đoàn Công ty tổ chức vận động để cá nhân cán Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bộ, công nhân viên đóng góp khoản hỗ trợ Công ty cán bộ, công nhân viên Công ty hưởng ứng với tinh thần cao vận động người nghèo hỗ trợ nạn nhân có cố xảy Điều 23: Điều khoản thi hành Quy chế có hiệu lực kể từ ngày ký định ban hành; Các thành viên HĐQT, Giám đốc, Phó Giám đốc, cán bộ, công nhân viên toàn Công ty chịu trách nhiệm thi hành./ Nơi nhận : KT GIÁM ĐỐC - Ban giám đốc công ty ; PHÓ GIÁM ĐỐC - Trưởng phòng ban ; - Các đơn vị trực thuộc ; - Lưu : TCHC Nguyễn Văn Hòa PHỤ LỤC VIII Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nguyễn Thị Lệ Lớp: Quản trị Văn phòng K1B

Ngày đăng: 24/09/2016, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Lịch sử hình thành , chức năng , nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan