MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG TẠI BAN THI ĐUA KHEN THƯỞNG TRUNG ƯƠNG 8 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức tại Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương 8 1.1.1 Chức năng của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương 8 1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 8 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 10 1.2 Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương 11 1.2.1 Tổ chức và hoạt động của văn phòng 11 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng 11 1.2.3 Vị trí việc làm và bản mô tả việc các vị trí trong văn phòng 15 CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BAN THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TRUNG ƯƠNG 17 2.1 Vài nét khái quát về Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương 17 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 17 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thi đua – Khen thưởngTrung ương 19 2.2 Thực trạng văn hóa công sở tại Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương 22 2.2.1 Nội quy, quy chế làm việc (nội quy, quy định ra vào cơ quan) 22 2.2.2 Chế độ chính sách 28 2.2.3 Phong cách lãnh đạo (Ứng xử, giao tiếp trang phục, Lễ phục) 31 2.2.4 Trình độ, năng lực phẩm chất của cán bộ, công chức, viên chức (ứng xử giao tiếp, trang phục lễ phục) 34 2.2.5 cảnh quan môi trường làm việc 40 2.2.6 Các hoạt động tập thể 43 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 45 3.1 Nhận xét 45 3.1.1 Ưu điểm 45 3.1.2 Hạn chế 47 3.1.3 Nguyên nhân 47 3.2 Đề xuất, kiến nghị 48 3.2.1. Đối với lãnh đạo Ban: 48 3.2.2. Đối với các cán bộ, công chức: 48 KẾT LUẬN 50 PHỤ LỤC 51
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG TẠI BAN THI ĐUA - KHEN THƯỞNG TRUNG ƯƠNG 8
1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức tại Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương 8
1.1.1 Chức năng của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương 8
1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 8
1.1.3 Cơ cấu tổ chức 10
1.2 Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương 11
1.2.1 Tổ chức và hoạt động của văn phòng 11
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng 11
1.2.3 Vị trí việc làm và bản mô tả việc các vị trí trong văn phòng 15
CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BAN THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TRUNG ƯƠNG 17
2.1 Vài nét khái quát về Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương 17
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 17
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thi đua – Khen thưởngTrung ương 19
2.2 Thực trạng văn hóa công sở tại Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương 22
2.2.1 Nội quy, quy chế làm việc (nội quy, quy định ra vào cơ quan) 22
2.2.2 Chế độ chính sách 28
2.2.3 Phong cách lãnh đạo (Ứng xử, giao tiếp trang phục, Lễ phục) 31
2.2.4 Trình độ, năng lực phẩm chất của cán bộ, công chức, viên chức (ứng xử giao tiếp, trang phục lễ phục) 34
2.2.5 cảnh quan môi trường làm việc 40
Trang 22.2.6 Các hoạt động tập thể 43
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 45
3.1 Nhận xét 45
3.1.1 Ưu điểm 45
3.1.2 Hạn chế 47
3.1.3 Nguyên nhân 47
3.2 Đề xuất, kiến nghị 48
3.2.1 Đối với lãnh đạo Ban: 48
3.2.2 Đối với các cán bộ, công chức: 48
KẾT LUẬN 50
PHỤ LỤC 51
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Là một một trong những yếu tố quan trọng để tạo dựng thành công cho cơquan, tổ chức Văn hóa công sở ngày nay được áp dụng rộng rãi và áp dụng cóhiệu quả tại một số cơ quan, tổ chức song bên cạnh đó cũng còn nhiều khó khăntrong việc tạo dựng này Xây dựng một môi trường văn hóa công sở khoa học vàlành mạnh không chỉ là vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm mà còn là mốiquan tâm lớn của các nhà quản lý
Văn hóa công sở cũng được nhà đặc biệt được nhà nước quan tâm Bằngchứng là đã có nhiều văn bản quy định về vấn đề này; quyết định số: 129/2007/QĐ– TTg về ban hành quy chế văn hóa công sở tại cơ quan hành chính nhà nước; báocáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XI chỉ rõ: “ các cơ quan hànhchính phải xây dựng văn hóa lãnh đạo và quản lý, văn hóa nơi công sở, thể hiệntrước hết trong trách nhiệm và thái độ ứng xử khi giải quyết công việc của dân;thực hiện dân chủ trong nội bộ cơ quan và trong quan hệ với dân, kết hợp vớinhững thông tin qua báo chí và dư luận quần chúng để tự phê bình và phê bìnhnghiêm túc” thực tế cho thấy tác phong, phẩm chất cán bộ hết sức quan trọng nóquyết định sự thành bại của một chủ trương, một công việc cụ thể, nhất là giaiđoạn Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang trong công cuộc đổi mới đất nước, mởrộng quan hệ
Xây dựng một môi trường văn hóa công sở lành mạnh tại cơ quan hành chínhnhà nước sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng công việc, góp phần hoànthành những mục tiêu riêng của cơ quan, tổ chức và mục chung của Đảng, nhànước, giúp cơ quan tổ chức tạo dựng những nét đặc sắc riêng, giúp cho những cán
bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, tổ chức hoàn thiện hơn về phẩm chất đạođức, tác phong làm việc, nề nếp lối sống
Trực tiếp giúp việc tại Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương em nhận thấynhiều điều mới mẻ, cả tích cực lẫn tiêu cực trong môi trường công sở và cộng thêm
Trang 4vấn đề văn hóa công sở đang hết sức nóng bỏng đặc biệt là trong khoảng thời giannày cả nước đang hướng tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư XII, hoạt động cảicách hành chính, đạo đức nghề nghiệp đang được đề cập rất nhiều qua những bàitham luận, báo cáo.Để làm rõ những lý luận và thực tiễn, thực trạng và giải pháp
áp dụng văn hóa công sở tại Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương em đang
nghiên cứu và thực hiện đề tài “Kỹ năng giao tiếp, Văn hóa công sở tại Ban Thi đua - Khen thưởng Trưng ương”để làm đề tài cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của
mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Nghiên cứu lý luận về văn hóa công sở bao gồm các khái niệm, quan điểm về văn hóa công sở và các yếu tố cấu thành văn hóa công sở từu
đó khẳng định vai trò của văn hóa công sở đối với sự phát triển của cơ quan, tổ chức
- Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu, khảo sát văn hóa công sở tại Ban Thi đua,Khen thưởng Trung ương như nội quy, quy chế làm việc, nội quy quy chế ra vào
cơ quan, giao tiếp ứng xử, trang phục, các hoạt động tập thể, môi trường cảnhquan, cơ sở vật chất – trang thiết bị làm việc, phong cách lãnh đạo, năng lực phẩmchất của nhân viên qua đây so sánh đối chiếu với hệ thống lý luận, qua thực trạngcác yếu tố về văn hóa công sở đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lương vănhóa công sở tại Ban Thi đua, Khen thưởng nói riêng và các cơ quan nhà nước nóichung
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu
Là văn hóa công sở tại Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương, hệ thống lýluận bao gồm các khái niệm, quan điểm văn hóa về cồng sở, về văn hóa công sở;vai trò và các yếu tố cấu thành văn hóa công sở, là thực trạng việc xây dựng vàthực hiện các nội quy, quy chế làm việc, ra vào cơ quan, giao tiếp, ứng xử, trangphục, môi trường cảnh quan, các hoạt động tập thể
-Phạm vi nghiên cứu đề tài
Trang 5Đề tài được nghiên cứu và thực hiện tại Ban Thi đua, Khen thưởng Trungương và dựa trên một số tài liệu tham khảo, phiếu khảo sát thực tế tại Ban Thi đua,Khen thưởng và một số cơ quan khác.
4 Nguồn tài liệu tham khảo
- Những bài báo cáo từ khóa trước
- Những văn bản tài liệu sưu tầm tại Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương
- Những tài liệu trên website của Ban
5.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Chủ đề văn hóa công sở hiện nay không còn quá xa lạ trong giới nghiên cứukhoa học trong và ngoài nước Văn hóa công sở được các nhà quản lý, các nhà phêbình đánh giá và cả xã hội quan tâm mặc dù xuất hiện ở nước ta chưa lâu nhưngvăn hóa công sở như một làn sóng mới thâm nhập vào các cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp, đem lại hiệu quả to lớn và nét đặc biệt riêng cho cơ quan, tổ chức, doanhnghiệp Riêng về vấn đề này đã có nhiều nghiên cứu khoa học, sách, báo đề cập tới
cụ thể
5.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
- Các công trình nghiên cứu khoa học, các khóa luận đề tài và sách chuyênkhảo:
Chủ đề đã được đề cập trong các Khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu khoa họccủa sinh viên các Trường Đại học; Đại học Nội vụ Hà Nội với đề tài khóa luận
“Thực trạng và giải pháp xây dựng văn hóa công sở tại Ngân hàng thương mại cổ
phầnAn Bình”của sinh viên Đặng Trần Nha Trang dưới sự hướng dẫn của Ths Nguyễn Ngọc Linh; đề tài “Tìm hiểu quy định của một số cơ quan nhà nước về văn hóa giao tiếp, ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức” nghiên cứu khoa học sinh viên lần thứ X dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vụ Thị Phụng; đề tài “Nghiên cứu tiêu chí xây dựng và đánh giá văn hóa công sở tại các Trường Đại học” của
Ths Cam Anh Tuấn khóa QX.09 – 38 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhânvăn – Đại học Quốc gia Hà Nôi
Trang 6Một số sách chuyên khảo đề tới cập tới vấn đề mang tinh lý luân như: “Tìm
về bản sắc văn hóa Việt Nam: cái nhìn hệ thống – Loại hình (năm 2002)”của GS Trần Ngọc Thêm; GS.Trần Quốc Vượng và GS Trần Ngọc Thêm với cuốn “Cơ
sở văn hóa Việt Nam (năm 2001)”; Võ Nguyên Giáp với “Tư tưởng Hồ Chí Minh
về xây dựng văn hóa Việt Nam”, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội năm 1998; Nguyễn Trọng Điều, Đinh Văn Mậu, “Giao tiếp ứng xử hành chính” NXB công
an nhân dân năm 2002;
- Các bài báo, tạp chí, diễn đàn web
Bài “Văn hóa công chức” của Du Long trên Báo tuổi trẻ chủ nhật năm 2004; Trần Thị Thanh Thủy với “Văn hóa tổ chức và một số giải pháp phát triển văn hóa công sở” Tạp chí tổ chức Tổ chức Nhà nước năm 2006; Nguyễn Văn Minh
“Cải cách hành chính – những bài học mang tính thời sự” các bài trên diễn đàn Web như: Tìm hiểu về văn hóa ứng xử nơi công sở trên diễn đàn Kenhsinhvien.com; Đề án về chuẩn văn hóa công sở: Vẫn thiếu thực tế trên diễn
đàn dantri.com
5.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Các công trình nghiên cứu khoa học, các Khóa luận đề tài và sách chuyênkhảo:
Cuốn Chinh phục làn song văn hóa của Chrles Hampden Turner – Fons Trompenaars (2006), NXB Tri Thức; Cuốn văn hóa làm việc với người Nhật của hai tác giả John C Condon và Tomoko Masumoto; hay cuốn Changing female identities : decisions and dilemmas in the workplace/ Alicia E Kaufmann ; translated by Don Topley của Kaufmann Alicia E về vấn đề quyết định và tình huống nơi làm việc; Hay cuốn: proven ways to boost morale, productivity, and profits / Cindy Ventrice của Vintrice Cindy.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu, sách, báo tạp chí và các diễn đàn bàn vềvăn hóa công sở song nó chỉ dừng lại ở mức độ khai thác các khía cạnh: Văn hóaứng xử trong cơ quan nhà nước; Vai trò của văn hóa trong phát triển kinh tế; Vănhóa quản lý… Chưa có tác giả nào nghiên cứu về Văn hóa công sở tại Ban Thi
Trang 7đua, Khen thưởng Trung ương, do vậy đề tài nghiên cứu lần này là một công trìnhmới mang tính cụ thể, tính cấp thiết nhằm đưa ra các giải pháp kịp thời để nâng caochất lượng văn hóa công sở tại Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương Trong quátrình thực hiên đề tài em có kế thừa nhưng không trùng lặp với các công trình đó.
6 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này em đã thực hiện nhiều phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
- Phương pháp phân tích và tổng hợp, đây là một trong những phương phápquan trọng giúp em hoàn thành Khóa luận, sau thu thập và xử lý nhiềuluồng thông tin từ nhiều tài liệu khác nhau cần phân tích thông tin phù hợpvới vấn đề và tổng hợp chúng lại thành lý luận hoàn chỉnh
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp nghiên cứu: Qua các tác phẩm khoa học, thông tin đại chúng,các văn bản, tài liệu về văn hóa công sở
- Phương pháp quan sát trực tiếp và phỏng vấn: Trong quá trình thực tập tại
cơ quan em đã quan sát thực tế từ việc ra vào cơ quan, giờ làm việc, đeothẻ, hay bố trí sắp xếp phòng làm việc, trang thiết bị và ghi lại nhữngthông tin cần thiết đó, kết hợp với phóng vấn trực tiếp các chuyên viên,nhân viên trong cơ quan để có cái nhìn tổng thể cho vấn đề
- Phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát: Để đáp ứng yêu cầu của một đềkhóa luận em đã sử dụng phương pháp khảo sát lấy ý kiến của các cán bộ,công chức, viên chức trong cơ quan
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
- Phương pháp ghi chép, chụp ảnh: Để đưa ra những dẫn chứng cụ thể, trựcquan sinh động cho vấn đề em đã kết hợp sử dụng phương pháp chụp ảnh
7 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận khóa luận của em gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG TẠI BAN THI ĐUA– KHEN THƯỞNG TRUNG ƯƠNG
Trang 8CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BAN THI ĐUA,KHEN THƯỞNG TRUNG ƯƠNG
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
Để hoàn thành đề tài này em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy
cô giáo trong khoa Quản trị văn phòng và đặc biệt là sự tận tình chỉ bảo của Côgiáo hướng dẫn ThS.Lâm Thu Hằng Đồng thời em xin bày tỏ long cảm ơn sâu sắctới các anh, chị, cô, chú trong Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương đã tạo điềukiện giúp đỡ để em hoàn thành đề tài
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tàinhưng em sẽ không tránh khỏi những hạn chế, sai xót vì vậy em rất mong nhậnđược nhiều ý kiến phản hồi từ Quý thầy cô và các bạn để em hoàn thiện đề tài này
và rút kinh nghiệm cho những nghiên cứu tiếp theo
Em xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 3 năm 2016
Sinh viên
Lê Thị Vân Anh
Trang 9LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tại Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, thực tếcông việc và đối chiếu với lý luận của Khoa em đã học hỏi được những kiến thứccần thiết và rút ra được kinh nghiệm bổ ích phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụcủa mình Với sự giúp đỡ tận tình của các Cô/Chú, Anh/Chị trong phòng cùng với
sự cố gắng nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành kỳ thực tập của mình
Khoảng thời gian thực tập 10 tuần tại Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương
là quãng thời gian quan trọng, thiết thực và bổ ích với em Với sự giúp đỡ chỉ bảotận tình, trực tiếp làm quen tiếp xúc với công việc đã giúp em học hỏi thêm nhiềukiến thức mới và trau dồi những kiến thức đã học trên lớp ngoài ra em còn họcđược về cách ứng xử, giao tiếp tác phong đạo đức của cán bộ văn phòng, giúp emtích luỹ kinh nghiệm và hoàn thiện bản thân hơn
Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy trưởng Khoa Ths Nguyễn Mạnh Cườngngười luôn tâm huyết tận tình với sinh viên, thầy đã giúp chúng em có cơ hội trảinghiệm thực tế
Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa và đặc biệt là ThS.Lâm ThuHằng đã nhiệt tình tận tâm chỉ bảo dạy dỗ, truyền đạt tâm huyết, kiến thức
Em xin gửi lời cảm ơn tới ông Lê Trọng Cường giám đốc Trung tâm Đào tạoBồi dưỡng nghiệp vụ Thi đua – Khen thưởng Trung ương, Ban Thi đua - Khenthưởng Trung ương đã tiếp nhận em vào thực tập, và đồng thời em xin cảm ơn cácCô/Chú, Anh/Chị trong văn phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành xuấtsắc đợt thực tập
Tuy có những cố gắng nỗ lực song bản thân em còn nhiều hạn chế, mới tiếpxúc thực tế công việc sẽ không tránh khỏi những hạn chế, cũng như mới bắt đầuvới công việc văn phòng của cơ quan Vì vậy trong bài báo cáo của em chắc chắn
sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, khuyết điểm Em rất mong thầy cô xem xétgóp ý để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin trân thành cảm ơn./
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Sinh viên
Lê Thị Vân Anh
Trang 10CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG TẠI BAN THI ĐUA
-KHEN THƯỞNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức tại Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương
1.1.1 Chức năng của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương
Nhằm đẩy mạnh và thống nhất quản lý công tác thi đua, khen thưởng, ngày25/8/2004, Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương được thành lập trên cơ sở ViệnThi đua, khen thưởng Nhà nước, là cơ quan thuộc Chính phủ và là cơ quan thườngtrực Hội đồng Thi đua, khen thưởng Trung ương Về vị trí và chức năng của BanThi đua – Khen thưởng Trung ương được thủ tướng chính phủ quy định trong điều
1 quyết định số: 05/2015/QĐ – TTg, cụ thể như sau:
- Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương là cơ quan trực thuộc Bộ Nội vụ, cóchức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực thiđua, khen thưởng
- Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương là cơ quan tương đương với tổngcục, có tư cách pháp nhân, con dấu hình quốc huy, tài khoản riêng theo quy địnhcủa pháp luật và trụ sợ làm việc đặt tại thành phố Hà Nôi
1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
Được quy định trong quyết định số:05/2015/QĐ – TTg
Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạntheo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng, các quy định cảu pháp luật có liênquan và những nhiệm vu, quyền hạn cụ thể sau đây:
- Là cơ quan thường trực của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương
- Trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xemxét, quyết định:
Trang 11+ Các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảonghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị định của Chính phủ, dựthảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về Thi đua, khen thưởng.
+ Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các chương trình mục tiêu quốc gia,chương trình hành động, đề án, dự án quan trọng về thi đua, khen thưởng
- Trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ xem xét, quyết định:
+ Kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm phát triển nghành thi đua, khenthưởng về các đề án, dự án về thi đua, khen thưởng;
+ Kế hoạch phối hợp hoạt động giữa Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộcChính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (sau đây gọi chung là các Bộ, nghành, địaphương), tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Trungương trong việc thực hiện các nhiệm vụ về thi đua, khen thưởng
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các Bộ, nghành, địa phương, Mặt trận tổ quốcViệt Nam, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Trungương tổ chức triển khai thực hiện các phong trào thi đua và thực hiện chính sáchkhen thưởng của Đảng và Nhà nước
- Thẩm định hồ sơ trình khen thưởng của các Bộ, ngành, địa phương, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội
ở Trung ương Thực hiện theo ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Nội vụ trình chính phủ,Thủ tướng Chính phủ quyết định khen thưởng hoặc trình Thủ tướng Chính phủ đềnghị Chủ tịch nước quyết định khen thưởng theo quy định của pháp luật
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch, các đề án, dự án vềthi đua, khen thưởng sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, nghiệp vụ cho cán bộ,công chức, viên chức làm công tác thi đua, khen thưởng ở các Bộ, ngành và địaphương; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực thi đua,khen thưởng
Trang 12- Phối hợp với mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị, các tổ chức chínhtrị xã hội, tổ chức xã hội ở Trung ương, các cơ quan thông tin đại chúng tổ chứccác phong trào thi đua và tuyên truyền, nhân rộng các điển hình tiên tiến.
- Quản lý lưu trữ hồ sơ khen thưởng theo quy định của pháp luật; xây dựng vàquản lý cơ sở dữ liệu về thi đua, khen thưởng
- Chịu trách nhiệm chuẩn bị hiện vật, bảo quản, cấp phát hiện vật khen thưởngkèm theo các hình thức khen thưởng của Chủ tich nước, Chính phủ, Thủ tướngChính phủ; thu hồi, cấp, đổi hiện vật khen thưởng theo quy định của pháp luật
- Thực hiện chương trình cải cách hành chính theo mục tiêu và nội dungchương trình cải cách hành chính nhà nước đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Vận động các nguồn tài trợ và quản lý, sử dụng quỹ thi đua, khen thưởngTrung ương; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý quỹ thi đua, khen thưởng ởcác cấp, các nghành theo quy định của pháp luật
- Tổ chức thực hiện công tác pháp chế theo các quy định của pháp luật vàthanh tra chuyên nghành về lĩnh vực thi đua, khen thưởng; chỉ đạo kiểm tra việcthực hiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vềcông tác thi đua, khen thưởng; tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo vềcông tác thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật
- Thực hiện hợp tác quốc tế về thi đua, khen thưởng theo quy định của phápluật
- Quản lý, tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính, tài sản được giao; thực hiệnchế độ tiền lương và các chế độ , chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo,bồi dưỡng với cán bộ, công chức, viên chức và nhân viên thuộc phạm vi quản lýcảu Ban theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Nội vụ
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Nội vụ giao vàtheo quy định của pháp luật
1.1.3 Cơ cấu tổ chức
Gồm 1 Trưởng Ban, 1 phó Trưởng Ban và 9 vụ, đơn vị:
Trang 131 Vụ Nghiên cứu – Tổng hợp (gọi tắt là Vụ I).
2 Vụ Thi đua – Khen thưởng các Bộ, nghành, đoàn thể ở Trung ương (gọi tắt
6 Văn phòng (có đại diện văn phòng Ban tại thành phố Hồ Chí Minh)
7 Tạp chí Thi đua, Khen thưởng
8 Trung tâm tin học
9 Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Thi đua – Khen thưởng
(sơ đồ cơ cấu tổ chức ở phụ lục 01)
1.2 Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương
1.2.1 Tổ chức và hoạt động của văn phòng
Văn phòng ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương được tổ chức theo hìnhthức tập trung Tập trung vào một đầu mối: mọi hoạt động văn phòng được tậptrung tại một đầu mối duy nhất dưới quyền của nhà quản trị hành chánh ưu điểmcủa hình thức này là dễ huy động nhân sự, dễ kiểm tra, dễ đào tạo huấn luyện, điềuđộng trang thiết bị, phương tiện làm việc, dễ nghiên cứu hoàn chỉnh các thủ tục,cẩm nang, Nhưng nhược điểm của nó là khó chuyên môn hóa, công việc thiếuchính xác, thường gây trì trệ do chuyển giao công việc, khó quan tâm đúng mứctầm quan trọng của từng loại công việc
Văn phòng là một bộ phận tham mưu giúp việc cho lãnh đạo cơ quan Giốngnhư những văn phòng khác văn phòng của Ban Thi đua – Khen thưởng Trungương hoạt động theo quy định của lãnh đạo Ban, nhằm mục đích là thực hiệnnhững nhiệm vụ quản lý hành chính Nhà nước mà Ban được giao phó, tham mưu
Trang 14giúp việc cho lãnh đạo Ban, trợ giúp điều hành và hậu cần, phục vụ cho hoạt độngquản lý.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của văn phòng
Tham mưu là hoạt động trợ giúp nhằm góp phần tìm kiếm những quyết địnhtối ưu Để có những quyết định tối ưu người lãnh đạo cần căn cứ vào những ý kiếntham mưu của các cấp quản lý, những người trợ giúp Những ý kiến đó được tổnghợp, phân tích chọn lọc để đưa ra những kết luận chung nhất nhằm cung cấp cholãnh đạo những thông tin, phương án đúng nhất, hoạt động này rất cần thiết, hữuhiệu vì nó vừa mang tính tham vấn vừa mang tính chuyên sâu Những kết quả thamvấn trên đây phải xuất phát từ những thông tin ở đầu vào, đầu ra những thông tinngược chiều trên nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng mà văn phòng thu thập được,những thông tin ấy cần được sàng lọc, phân tích, tổng hợp, lưu giữ và khai thác sửdụng theo yêu cầu của lãnh đạo trong từng lĩnh vực cụ thể Công việc này thuộc vềcông tác tổng hợp của hoạt động văn phòng Mặt khác trong một cơ quan, đơn vịchủ thể làm công tác tham mưu có thể là cá nhân hay tập thể Bộ phận tham mưuthường được đặt tại văn phòng để giúp cho công tác tham mưu được thuận lợi,ngoài bộ phận tham mưu tại văn phòng còn có các bộ phận nghiệp vụ cụ thể làmtham mưu cho lãnh đạo từng vấn đề mang tính chuyên sâu Văn phòng là đầu mối
Trang 15tiếp nhận các phương án tham mưu từ các bộ phận chuyên môn tập hợp lại thành
hệ thống thống nhất trình lãnh đạo hoặc đề xuất với lãnh đạo phương án hành độngtổng hợp trên cơ sở các phương án riêng của từng bộ phận chuyên môn Như vậyvăn phòng là nơi thực hiện công tác tham mưu vừa là nơi thu thập tiếp nhận, tổnghợp thông tin, tổng hợp các ý kiến của các bộ phận khác cung cấp cho lãnh đạo.Đây là hai công việc có liên quan mật thiết với nhau cùng nhằm một mục đích làtrợ giúp cho công tác điều hành quản lý cơ quan đạt hiệu quả cao
- Chức năng trợ giúp, điều hành: Văn phòng là bộ phận trực tiếp giúp việcvho ban lãnh đạo trong công tác quản lý điều hành cơ quan đơn vị Chức năng nàythể hiện thông qua các hoạt động như: xây dựng và triển khai chương trình kếhoạch công tác, tổ chức hội họp, tổ chức các chuyến đi công tác, tổ chức tiếpkhách, tổ chức hội họp, tổ chức các chuyến đi công tác của lãnh đạo, công tác vănthư…
- Chức năng hậu cần: Hoạt động của các cơ quan, đơn vị không thể thiếu cácđiều kiện vật chất như nhà cửa, phương tiện, thiết bị, dụng cụ Quy mô và đặc điểmcủa các phương tiện vật chất nêu trên sẽ phụ thuộc vào đặc điểm và quy mô hoạtđộng của các cơ quan, đơn vị Văn phòng là bộ phận xây dựng kế hoạch, tổ chứcmua sắm, cung cấp, quản lý sử dụng các trang thiết bị phương tiện vật chất nhằmđạt hiệu quả cao nhất Đó là chức năng hậu cần của văn phòng, tóm lại văn phòng
là đầu mối giúp việc cho lãnh đạo thông qua ba chức năng quan trọng trên Cácchức năng này vừa độc lập, vừa hỗ trợ bổ sung cho nhau nhằm khẳng định sự cầnthiết khách quan phải tồn tại
Nhiệm vụ của văn phòng
Giống như những văn phòng cơ quan cấp Trung ương khác, văn phòng BanThi đua – Khen thưởng Trung ương đảm bảo các nhiệm vụ từ những chức năng cơbản trên:
- Nhiệm vụ xây dựng chương trình kế hoạch và tổ chức thực hiện chươngtrình công tác: Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của văn phòng là xây dựng chươngtrình, kế hoạch công tác từng quý, tháng, tuần và thường xuyên theo dõi đôn đốc
Trang 16việc thực hiện chương trình công tác đó Đồng thời văn phòng trực tiếp xây dựngchương trình kế hoạch, lịch công tác của lãnh đạo, giúp lãnh đạo triển khai thựchiện Văn phòng là nơi tổng hợp các chương trình kế hoạch công tác đó để tạothành hệ thống hoàn chỉnh ăn khớp nhằm đạt được mục tiêu chung của cơ quan.
- Thu thập, xử lý, cung cấp, quản lý thông tin: Hoạt động của bất kỳ cơ quan,đơn vị nào cũng cần phải có thông tin Thông tin là căn cứ để lãnh đạo đưa raquyết định đúng đắn Thông tin bao gồm nhiều loại và từu nhiều nguồn khác nhau.Người lãnh đạo không thể tựu thu thập xử lý tất cả mọi thông tin mà cần có bộphận trợ giúp– đó chính là văn phòng Văn phòng là cửa sổ, là bộ lọc thông tin vìtất cả các thông tin đến hay đi đều được thu thập, xử lý, chuyển phát hay lưu trữ tạivăn phòng Đây là hoạt động quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng quản
lý của cơ quan, đơn vị Vì vậy văn phòng phải tuân thủ những quy định về văn thư,lưu trữ khi thu thập, xử lý, chuyển phát, bảo quản, lưu trữ thông tin
- Truyền đạt các quyết định quản lý của lãnh đạo, theo dõi việc triển khai thựchiện các quyết định, tổng hợp tình hình hoạt động của các đơn vị để báo cáo lãnhđạo, đề xuất các biện pháp phục vụ cho việc chỉ đạo điều hành của lãnh đạo
- Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ tài liệu theo các quyết định hiệnhành Theo dõi đôn đốc việc giải quyết văn bản ở các bộ phận
- Tư vấn văn bản cho thủ trưởng: Trợ giúp thủ trưởng về kỹ thuật soạn thảovăn bản để đảm bảo các văn bản có nội dung đầy đủ, đúng thẩm quyền, đúng quyđịnh của Nhà nước
- Tổ chức công tác đón tiếp khách, đối nôi, đối ngoại của cơ quan, giữ vai tròcầu nối liên hệ giữa cơ quan với cấp trên, ngang cấp hoặc cấp dưới
- Chủ trì hoặc phối hợp các đơn vị khác chuẩn bị tổ chức các cuộc họp, làmviệc của lãnh đạo, cơ quan, thực hiện việc ghi biên bản cuộc họp
- Phối hợp với đơn vị tổ chức chuyến đi công tác của lãnh đạo, đảm bảo chocác chuyến đi đạt kết quả cao nhất
Trang 17-Thực hiện công tác bảo vệ, dân quân tự vệ, phòng cháy chữa cháy, phòngchống bão lụt, đảm bảo trật tự, kỷ luật, kỷ cương theo quy chế, quy định, nội quycủa Ban
- Chủ trì thực hiện các công tác hành chính; chủ trì nghiên cứu, tổ chức ápdụng tiêu chuẩn ISO 9001 – 2008 trong các hoạt động của Ban
-Đảm bảo cơ sơ vật chất cho hoạt động của cơ quan như: kinh phí hoạt động,các trang thiết bị phương tiện làm việc Quy mô, yêu cầu cụ thê về các điều kiệnvật chất này tùy thuộc vào đặc điểm, tình hình của từng cơ quan đơn vị
- Xây dựng cơ cấu tổ chức văn phòng hợp lý: năng động và hiệu quả, duy trìhoạt động thường xuyên liên tục của văn phòng
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng ban giao
Trên đây là những nhiệm vụ chủ yếu của văn phòng Ngoài ra khác với các bộphận chuyên môn, đơn vị, văn phòng phải hoạt động thường xuyên liên tục trongcác lĩnh vực đối nội, đối ngoại, an ninh, trật tự và bảo quản tài sản của cơ quan Do
đó văn phòng cần phải tổ chức một số bộ phận làm việc liên tục ngay cả những lúc
cơ quan tạm ngừng hoạt động để đảm bảo an ninh, trật tự và thông tin thông suốt
Cơ cấu tổ chức của Văn phòng
Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương gồm:
Trang 181.2.3 Vị trí việc làm và bản mô tả việc các vị trí trong văn phòng
Văn phòng Ban có Chánh Văn phòng, các Phó Chánh Văn phòng và công chức, người lao động
Chánh văn phòng chịu trách nhiệm trước Trưởng ban và trước pháp luật về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được quy định tại Điều 2 Quyết định này và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể:
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ và chịu trách nhiệm trước Trưởng ban
và trước pháp luật về mọi mặt công tác của Văn phòng
- Xây dựng quy chế làm việc của Văn phòng ban, xây dựng chức năng, nhiệm
vụ cụ thể của các đơn vị trực thuộc trình Trưởng ban xem xét, quyết định theo chức năng, nhiệm vụ chung của Văn phòng; ký các văn bản thông báo ý kiến chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Ban; ký thừa lệnh Trưởng ban để trả lời, giải đáp hướng dẫn nghiệp vụ về công tác văn phòng đối với các tổ chức hoặc cá nhân theo quy định; tổ chức thực hiện các nội quy, quy chế, quy định của Ban liên quan, quản lý, bố trí công chức, viên chức, người lao động và tài sản được giao theo phâncấp của trưởng Ban; ký hợp đồng thuê, khoán một sood công việc dịch vụ công theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Trưởng ban
Phó chánh văn phòng: thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, nghiệp vụ và giúp Chánh văn phòng phụ trách một hoặc một số mặt công tác và chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Ban, Chánh văn phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công Khi chánh Văn phòng vắng mặt, một Phó Chánh Văn phòng được Chánh vănphòng ủy quyền điều hành các hoạt động của văn phòng
Trang 19Các công chức, người lao động của Văn phòng Ban thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn do Chánh Văn phòng phân công và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Ban, Chánh Văn phòng và trước pháp luật về thục hiện nhiệm vụ được giao
Phòng Hành chính – Tổng hợp: Thực hiện chức năng thu thập, xử lý thông tin, soạn thảo và ban hành văn bản
Phòng kế toán – Tài vụ: Đảm bảo về mặt tiền công, tiền lương, tài chính của
cơ quan, các hoạt động thuế, bảo hiểm
Phòng Quản trị và đội xe: Đảm bảo vể trang thiết bị, cơ sở vật chất và xe khi cần
Phòng lưu trữ: Thực hiện công việc phân loại, bảo quản và khai thác sử dụng tài liệu của cơ quan
CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG GIAO TIẾP, VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI BAN THI
ĐUA, KHEN THƯỞNG TRUNG ƯƠNG 2.1 Vài nét khái quát về Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ban Thi đua – Khen thưởng Trung được thành lập trên cơ sở yêu cầu thực tếcủa đất nước, trải qua nhiều năm hình thành và phát triển Ban mới có tên gọi nhưngày nay Cách đây vừa tròn 68 năm, ngày 11/6/1948, tại bản Là Nọn, xã PhúBình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên nhân kỷ niệm 1000 ngày Toàn quốckháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời “kêugọi thi đua ái quốc”, chính thức phát động phong trào thi đua yêu nước có tổ chức
ở nước ta
Khởi đầu của tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng là Viện Huânchương, được thành lập ngày 17/9/1947 trực thuộc Phủ Chủ tịch theo sắc lệnh số83/SL của Chủ tịch nước với nhiệm vụ: “Giúp Chủ tịch nước nghiên cứu ban hànhcác chế độ, thể lệ khen thưởng Huân chương, Huy chương, xét duyệt, đặt sản xuất
và cấp phát các loại Huân chương, Huy chương”
Trang 20Ngày 01.6.1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí Sắc lệnh số 195-SL thành lậpBan vận động thi đua ái quốc Trung ương Ban Vận động thi đua ái quốc Trungương gồm các đại biểu của Quốc hội, Chính phủ và đại diện các đoàn thể nhân dân
có nhiệm vụ vận động, đôn đốc thi đua và phổ biến kinh nghiệm; và giao cho Uỷban kháng chiến hành chính liên khu, tỉnh, huyện, xã đặt kế hoạch về thi đua áiquốc Bác Hồ đã mời cụ Hoàng Đạo Thúy, Cục trưởng Cục Quân huấn giữ chức
“Tổng bí thư thi đua” và tặng cho Cụ chiếc quạt để “Xin nhờ Cụ quạt cho phongtrào lên” Bác là người sớm nhận thấy vai trò của thi đua trong việc tạo sức mạnhtập thể, Bác là người khởi xướng ra hàng loạt phong trào thi đua thời kỳ cách mạngtrong các cuộc nói chuyện của Bác đối với cán bộ, chiến sỹ ở cơ quan, đơn vị Bácthường đề cập tới công tác thi đua Bác đã từng nói : “Thi đua là gieo giống, khenthưởng là thu hoạch” Tiếp theo tinh thần của sắc lệnh 83/SL, sau khi cơ cấu Nhànước đổi mới, Hội đồng Bộ trưởng đã ra Nghị định số 160/HĐBT ngày 23 tháng
12 năm 1983, quy định Viện huân chương là cơ quan giúp chủ tịch Hội đồng Bộtrưởng thống nhất quản lý công tác thi đua, khen thưởng trong cả nước và cónhững nhiệm vụ, quyền hạn như sau:
- Nghiên cứu các chủ chương, chính sách, chế độ, thể lệ và các hình thứckhen thưởng của Nhà nước để trình Hội đồng Bộ trưởng ban hành, hướng dẫn, đônđốc, kiểm tra các nghành các cấp thực hiện chính sách, chế độ, thể lệ đó
- Thẩm tra các đề nghị khen thưởng (kể cả các đề nghị khen thưởng đối vớicác tổ chức, cá nhân là người nước ngoài) của các bộ, các cơ quan đoàn thể Trungương, UBND tỉnh, thành phố, và đặc khu trực thuộc Trung ương để trình hội đồng
Bộ trưởng quyết định hoặc để trình Hội đồng Bộ trưởng trình Hội đồng Nhà nướcxem xét quyết định khen thưởng
- Sản xuất, bảo quản, cấp phát, lưu trữ các hiện vật, hồ sơ khen thưởng, thuhồi hoặc đổi các hiện vật khen thưởng theo quy định của Nhà nước
- Quan hệ các Bộ, UBND, Ủy ban Nhà nước, cơ quan khác thuộc Hội đồng
Bộ trưởng, các đoàn thể Trung ương, UBND tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộcTrung ương để thực hiện các chức trách được giao
Trang 21- Quản lý, tổ chức, cán bộ, nhân viên, vật tư, tài sản giao cho Viện quản lý, sửdụng.
Do nhu cầu thực tế đã hình thành tổ chức thi đua, khen thưởng Ủy ban nhândân tỉnh, thành phố và Bộ nghành Trung ương, từ khi giải thể tổ chức thi đua (Nghịđịnh 223/HĐBT, năm 1986) tổ chức khen thưởng chưa có quy định thống nhất cónơi thành một tổ, có nơi thành một phòng, hoặc thành một bộ phận gọi là thườngtrực của Hội đồng thi đua, khen thưởng nằm trong văn phòng Ủy ban, có nơi chỉ cóvài cán bộ trực tiếp giúp cho Bộ trưởng về công tác khen thưởng Bố trí cán bộchuyên trách công tác khen thưởng cũng tùy vào ý thích của lãnh đạo, chưa xuấtphát từ yêu cầu công tác khen thưởng Ở các huyện, cục, sở và đơn vị cơ sở nơi thì
có cán bộ chuyên trách, nơi thì bố trí cán bộ giúp công tác khen thưởng Việc sắpxếp, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiệp vụ làm công tác khen thưởng không đượcchú ý, gặp nhiều khó khăn Trên cơ sở đó năm 1987 Viện Thi đua – Khen thươngNhà nước được thành lập sau đó nhằm đẩy mạnh và thống nhất quản lý công tácthi đua, khen thưởng, ngày 25/8/2004, Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ươngđược thành lập trên cơ sở Viện Thi đua, khen thưởng Nhà nước, là cơ quan thuộcChính phủ và là cơ quan thường trực Hội đồng Thi đua, khen thưởng Trung ương.Trên đây là vắn tắt lịch sử hình thành và phát triển của Ban Thi đua – Khen thưởngTrung ương, qua các lần đổi tên là; Viện huân chương nhà nước; Ban thi đua áiquốc; Viện Thi đua – Khen thưởng Nhà nước; Ban Thi đua – Khen thưởng Trưngương như ngày nay, và có các chức năng nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng do Thủ tướngchính phủ quy định
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương
2.1.2.1 Ch c năng ức năng
Nhằm đẩy mạnh và thống nhất quản lý công tác thi đua, khen thưởng, ngày25/8/2004, Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương được thành lập trên cơ sở ViệnThi đua, khen thưởng Nhà nước, là cơ quan thuộc Chính phủ và là cơ quan thường
Trang 22trực Hội đồng Thi đua, khen thưởng Trung ương Về vị trí và chức năng của BanThi đua – Khen thưởng Trung ương được thủ tướng chính phủ quy định trong điều
1 quyết định số: 05/2015/QĐ – TTg, cụ thể như sau:
- Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương là cơ quan trực thuộc Bộ Nội vụ, cóchức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quản lý nhà nước về lĩnh vực thiđua, khen thưởng
- Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương là cơ quan tương đương với tổngcục, có tư cách pháp nhân, con dấu hình quốc huy, tài khoản riêng theo quy địnhcủa pháp luật và trụ sợ làm việc đặt tại thành phố Hà Nôi
2.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
Được quy định trong quyết định số:05/2015/QĐ – TTg
Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạntheo quy định của Luật Thi đua, Khen thưởng, các quy định cảu pháp luật có liênquan và những nhiệm vu, quyền hạn cụ thể sau đây:
- Là cơ quan thường trực của Hội đồng Thi đua – Khen thưởng Trung ương
- Trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xemxét, quyết định:
+ Các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảonghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị định của Chính phủ, dựthảo quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về Thi đua, khen thưởng
+ Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các chương trình mục tiêu quốc gia,chương trình hành động, đề án, dự án quan trọng về thi đua, khen thưởng
- Trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ xem xét, quyết định:
+ Kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm phát triển nghành thi đua, khenthưởng về các đề án, dự án về thi đua, khen thưởng;
+ Kế hoạch phối hợp hoạt động giữa Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộcChính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (sau đây gọi chung là các Bộ, nghành, địa
Trang 23phương), tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Trungương trong việc thực hiện các nhiệm vụ về thi đua, khen thưởng.
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các Bộ, nghành, địa phương, Mặt trận tổ quốcViệt Nam, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Trungương tổ chức triển khai thực hiện các phong trào thi đua và thực hiện chính sáchkhen thưởng của Đảng và Nhà nước
- Thẩm định hồ sơ trình khen thưởng của các Bộ, ngành, địa phương, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội
ở Trung ương Thực hiện theo ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Nội vụ trình chính phủ,Thủ tướng Chính phủ quyết định khen thưởng hoặc trình Thủ tướng Chính phủ đềnghị Chủ tịch nước quyết định khen thưởng theo quy định của pháp luật
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch, các đề án, dự án vềthi đua, khen thưởng sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, nghiệp vụ cho cán bộ,công chức, viên chức làm công tác thi đua, khen thưởng ở các Bộ, ngành và địaphương; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực thi đua,khen thưởng
- Phối hợp với mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị, các tổ chức chínhtrị xã hội, tổ chức xã hội ở Trung ương, các cơ quan thông tin đại chúng tổ chứccác phong trào thi đua và tuyên truyền, nhân rộng các điển hình tiên tiến
- Quản lý lưu trữ hồ sơ khen thưởng theo quy định của pháp luật; xây dựng vàquản lý cơ sở dữ liệu về thi đua, khen thưởng
- Chịu trách nhiệm chuẩn bị hiện vật, bảo quản, cấp phát hiện vật khen thưởngkèm theo các hình thức khen thưởng của Chủ tich nước, Chính phủ, Thủ tướngChính phủ; thu hồi, cấp, đổi hiện vật khen thưởng theo quy định của pháp luật
- Thực hiện chương trình cải cách hành chính theo mục tiêu và nội dungchương trình cải cách hành chính nhà nước đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Trang 24- Vận động các nguồn tài trợ và quản lý, sử dụng quỹ thi đua, khen thưởngTrung ương; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý quỹ thi đua, khen thưởng ởcác cấp, các nghành theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện công tác pháp chế theo các quy định của pháp luật vàthanh tra chuyên nghành về lĩnh vực thi đua, khen thưởng; chỉ đạo kiểm tra việcthực hiện chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vềcông tác thi đua, khen thưởng; tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo vềcông tác thi đua, khen thưởng theo quy định của pháp luật
- Thực hiện hợp tác quốc tế về thi đua, khen thưởng theo quy định của phápluật
- Quản lý, tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính, tài sản được giao; thực hiệnchế độ tiền lương và các chế độ , chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo,bồi dưỡng với cán bộ, công chức, viên chức và nhân viên thuộc phạm vi quản lýcảu Ban theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng Bộ Nội vụ
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Nội vụ giao vàtheo quy định của pháp luật
2.2 Thực trạng văn hóa công sở tại Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương
2.2.1 Nội quy, quy chế làm việc (nội quy, quy định ra vào cơ quan)
Nội quy là những quy tắc, quy định được đặt ra trong nội bộ một cơ quan, tổchức, doah nghiệp nhằm duy trì các trật tự về an ninh, an toàn trong hoạt động,vận hành của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đó Nội quy là do ban lãnh đạo,những người có thẩm quyền đại diện cho các tổ chức nêu trên đề ra và được tập thểthông qua cùng thống nhất để các thành viên phải tuân theo
Quy chế là văn bản xác định nguyên tắc, trách nhiệm, quyền hạn chế độ và lềlối làm việc của cơ quan, tổ chức
Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương là một cơ quan hành chính Nhà nướctrực thuộc Bộ Nội vụ,có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quản lýnhà nước về lĩnh vực thi đua, khen thưởng.Ban Thi đua – Khen thưởng Trung
Trang 25ương là cơ quan tương đương với tổng cục, có tư cách pháp nhân, con dấu hìnhquốc huy, tài khoản riêng theo quy định của pháp luật và trụ sợ làm việc đặt tạithành phố Hà Nôi Tại Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương cũng có những nộiquy, quy chế làm việc nằm trong bộ quy chế văn hóa công sở, những nội quy, quychế này có tác dụng điều chỉnh và đưa các hoạt động cá nhân, tập thể trong cơquan vào một khuôn khổ nhất định để tạo ra một lề lối làm việc khoa học, hàosảng Những nội quy, quy chế đó là:
- Quy chế làm việc của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương (Ban hànhkèm theo Quyết định số 142/QĐ – BTĐKT ngày 16 tháng 9 năm 2015 của Trưởngban, Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương Trong quy chế này quy định vềphạm vi, đối tượng như sau: “Quy chế này quy định về nguyên tắc, chế độ, tráchnhiệm, lề lối làm việc, quan hệ công tác và trình tự giải quyết công việc của BanThi đua – Khen thưởng Trung ương (sau đây gọi tắt là Ban Quy chế này áp dụngđối với công chức, viên chức và người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng laođộng (sau đây goi tắt là công chức viên chức), các vụ, đơn vị thuộc Ban; các tổchức, cá nhân có quan hệ công tác với Ban) Nguyên tắc làm việc : “Ban Thi đua –Khen thưởng Trung ương làm việc theo chế độ thủ trưởng Mọi hoạt động của Banphải tuân thủ các quy định của pháp luật và quy chế làm việc của Ban Công chức,viên chức thuộc Ban giải quyết công việc đúng pháp luật, trong phạm vi tráchnhiệm, quyền hạn của mình Trong phân công nhiệm vụ, mỗi việc chỉ giao một vụ,đơn vị hoặc người phụ trách và chịu trách nhiệm chính Thủ trưởng các vụ đơn vịthuộc Ban (sau đây gọi tắt là người đứng đầu đơn vị) chịu trách nhiệm về nhiệm vụđược giao Công chức viên chức thuộc Ban phải tuân thủ trình tự, thủ tục và thờihạn giải quyết công việc theo đúng quy định của pháp luật, chương trình kế hoạchlịch làm việc và Quy chế này Mọi điều hành phối hợp giải quyết công việc củaTrưởng ban, các phó Trưởng ban; người đứng đầu đơn vị phải thể hiện bắng vănbản hoặc thông qua mạng thông tin của Ban Phát huy năng lực và sở trường củacông chức, viên chức; đề cao sự phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giảiquyết công việc và trong hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được
Trang 26pháp luật quy định Thực hiện cải cách hành chính, đảm bảo dân chủ, minh bạch,thực hành tiết kiệm và hiệu quả trong công vụ Quy định về trách nhiệm, phạm vigiải quyết công việc của Trưởng ban; Trách nhiệm, phạm vi giải quyết công việccủa Phó Trưởng ban; Giải quyết công việc của lãnh đạo Ban; Trách nhiệ, phạm vigiải quyết công việc của người đứng đầu đơn vị; Chánh văn phòng; Trách nhiệmgiải quyết công việc của cấp phó người đứng đầu đơn vị; Trách nhiệm, phạm vigiải quyết công việc của công chức, viên chức; Quan hệ phối hợp giải quyết côngviệc giữa các vụ, đơn vị; Quản lý văn bản, hồ sơ, tài liệu và thủ tục trình giải quyếtcông việc; Xây dựng và thực hiện các chương trình công tác; Chuẩn bị đề án, dựán; Tổ chức các cuộc họp,các hội nghị; Chuẩn bị các kế hoach đi công tác trongnước, ngoài nước; về công tác tiếp dân và tiếp khách:
+ Công tác tiếp dân: Trưởng ban trực tiếp hoặc phân công Phó Trưởng bantiếp công dân vào ngày 15 hàng tháng, để giải quyết khiếu nại tố cáo, phản ánh đốivới nhà nước về thi đua, khen thưởng Dự tiếp công dân với lãnh đạo Ban có lãnhđạo Vụ pháp chế - Thanh tra và lãnh đạo các vụ, đơn vị có liên quan; Văn phòng
có trách nhiệm bố trí và thông báo lịch tiếp công dân của lãnh đạo Ban hàng thángtheo quy định của pháp luật; Vụ Pháp chế - Thanh tra chủ trì, phối hợp với các vu,đơn vị thuộc Ban có liên quan chuẩn bị các nôi dung để phục vụ việc tiếp công dâncủa lãnh đạo
+ Tiếp khách: Khách cần làm việc với lãnh đạo Ban, Văn phòng báo cáo lãnhđạo về nội dung, sắp xếp việc để lãnh đạo làm việc, bố trí chương trình và chủ trìcác công tác phục vụ theo yêu cầu của lãnh đạo Ban phù hợp với quy định củapháp luật và quy chế của Ban; Người đứng đầu đơn vị tổ chức tiếp và làm việc vớilãnh đạo Vụ (Phòng, Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương) thuộc các bộ,nghành, địa phương; lãnh đạo các đơn vị ngang cấp về nội dung, thẩm quyền giảiquyết của đơn vị hoặc theo yêu cầu của lãnh đạo Ban Trong quá trình giải quyếtcông việc, nếu nội dung có liêm quan đến Vụ, đơn vị khác thì có thể mời họp hoặctrực tiếp xin ý kiến đơn vị liên quan; những nội dung vượt quá thẩm quyền, ngườiđứng đầu đơn vị đó phải trực tiếp báo cáo và xin ý kiến lãnh đạo của Ban; Khách
Trang 27đến làm việc với các vụ, đơn vị, Văn phòng có trách nhiệm tiếp nhận, đăng ký, cấpthẻ và chỉ dẫn đến nơi làm việc
- Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của Ban Thi đua – Khen thưởngTrung ương (Ban hành kèm theo Quyết định số: 143/ QĐ – BTĐKT, ngày 16tháng 9 năm 2015 của Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương) thể hiện dân chủtrong nôi bộ Ban Thi đua – Khen thưởng Trung ương, quy định cụ thể về:
+ Trách nhiệm của Trưởng ban
+ Trách nhiệm của công chức, viên chức
+ Những việc công chức, viên chức được biết
+ Quan hệ của Trưởng ban với cơ quan cấp trên
+ Quan hệ của Trưởng ban với các vụ, đơn vị thuộc Ban
- Quy chế theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ do thủ tướngChính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vu, Trưởng ban Ban Thi đua – Khen thưởng Trungương giao
- Chỉ thị số 01/CT – BNV ngày 18 tháng 6 năm 2015 về việc tăng cường, kỷluật hành chính trong các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ Nội vụ:
+ Thực hiện nghiêm các quy định của Luật Cán bộ, công chức, viên chức vàcác văn bản hướng dẫn thi hành, trong đó bao gồm cả quy chế làm việc của Bộ Nội
vụ và Quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị
+ Quản lý chặt chẽ thời gian làm việc của công chức, viên chức, người laođộng thuộc thẩm quyền quản lý Bố trí phân công công việc đối với công chức,viên chức, người lao động hợp lý, phát huy được năng lực sở trường, tính tự giácsáng tạo và tinh thần trách nhiệm, tận tụy, tận tâm trong công việc Thường xuyênkiểm tra rà soát các nhiệm vụ các nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệmtrước Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan, đơn vị, trước pháp luật và kết quả thực hiệnnhiệm vụ công vụ được giao, luôn đảm bảo công việc được giải quyết có chấtlượng đúng tiến độ
+ Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân, gương mẫu, nỗ lực không ngừng họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Nghiêm chỉnh chấp hành thời
Trang 28gian làm việc; thời gian nghỉ lễ; nghỉ hằng năm (nghỉ phép) nghỉ ốm; nghỉ thai sản;nghỉ việc riêng; nghỉ việc không hưởng lương theo đúng quy định.
+ Phải có mặt đúng giờ tại trụ sở cơ quan theo giờ hành chính, hoặc theo quyđịnh của từng cơ quan, đơn vị, đối với một số vị trí việc làm cụ thể; không đi muộn
về sớm Trong các cuộc họp hội nghị hội thảo không sử dụng điện thoại di động.Trong giờ hành chính không làm việc riêng, không được uống rượu bia Khônguống rượu bia trong giờ nghỉ trưa của ngày làm việc và ngày trực Không hút thuốctại cơ quan
+ Công chức, viên chức phải tuân thủ tính thứ bậc, kỷ cương và trật tự hànhchính đúng thẩm quyền, phải đeo thẻ công chức, viên chức, nhân viên; thực hiệnnghiêm các quy định về đạo đức, văn hóa giao tiếp của người cán bộ, công chức,viên chức
+ Công chức, viên chức, người lao động nghỉ làm việc từ 01 ngày trở lên phảibáo cáo xin phép bằng văn bản và phải được người đứng đầu cơ quan, đơn vị cóthẩm quyền đồng ý Công chức, viên chức, người lao động nghỉ làm việc trong 01buổi của ngày làm việc phải báo cáo xin phép xin phép và được người đứng đầu cơquan, đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng đồng ý Trong giờ hành chính của buổi làmviệc công chức, viên chức người lao động chỉ ra ngoài trụ sở cơ quan khi đượcngười đứng đầu cơ quan đơn vị quản lý cho phép
+
- Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các cơquan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Nội vụ (ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 1354/QĐ – BNV ngày 22 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ)với mục đích là đảm bảo sự liêm chính và trách nhiệm của cán bộ, công chức, viênchức; nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, Bộ Nội vụtrong công tác phòng chống tham nhũng; làm căn cứ để các cơ quan, đơn vị thuộc
Bộ theo thẩm quyền được phân công xử lý trách nhiệm khi cán bộ, công chức, viênchức vi phạm các chuẩn mực xử sự trong thi hành nhiệm vụ, công vụ và trongquan hệ xã hội; làm căn cứ để các tổ chức và nhân dân giám sát việc chấp hành