Giao thoa văn hóa vật thể giữa các tộc người ở trà vinh

125 260 0
Giao thoa văn hóa vật thể giữa các tộc người ở trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - LÂM THỊ HỒNG NHỦ GIAO THOA VĂN HÓA VẬT THỂ GIỮA CÁC TỘC NGƢỜI Ở TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - LÂM THỊ HỒNG NHỦ GIAO THOA VĂN HÓA VẬT THỂ GIỮA CÁC TỘC NGƢỜI Ở TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam (theo chương trình ứng dụng) Mã số: 60.22.03.13 LỜI CAM ĐOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Các tư liệu trích dẫn quy định Công trình nghiên cứu chưa công bố công trình NGƯỜI khác HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Hiến Chƣơng Tác giả luận văn Hà Nội – 2017 Lâm Thị Hồng Nhủ LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giảng dạy hướng dẫn thực đề tài khoa học này, thời gian đào tạo Cao học Trường Đại học Trà Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng Sau đại học -Trường Đại học Trà Vinh, Bảo tàng Khmer tỉnh Trà Vinh, Thư viện tỉnh Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập làm luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Hiến Chương tận tình hướng dẫn, khuyến khích trình thực luận văn Tôi không quên cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên để hoàn thành luận văn Trà Vinh, tháng 2/2017 Lâm Thị Hồng Nhủ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ GIAO THOA VĂN HÓA 14 1.1 Khái niệm văn hóa 14 1.2 Khái niệm giao thoa văn hóa trình giao thoa, tiếp biến văn hóa cộng đồng cư dân địa bàn tỉnh Trà Vinh 1.3 Dân tộc tộc người 18 Chƣơng 2: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH TRÀ VINH 25 2.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.2 Quá trình hình thành phát triển 27 2.3 Cư dân truyền thống 31 Chƣơng 3: BIỂU HIỆN GIAO THOA VĂN HÓA VẬT THỂ GIỮA NGƢỜI KINH, KHMER, HOA Ở TRÀ VINH 3.1 Kiến trúc 46 3.2 Loại hình cư trú 69 3.3 Ẩm thực 83 Chƣơng 4: CÁC YẾU TỐ DẪN ĐẾN GIAO THOA VĂN HÓA VẬT THỂ GIỮA NGƢỜI KINH, KHMER, HOA Ở TRÀ VINH 4.1 Cội nguồn lịch sử văn hóa 106 4.2 Quá trình cộng cư lâu dài 108 4.3 Quan hệ hôn nhân 110 4.3 Chính sách Nhà nước dân tộc thiểu số 111 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 20 46 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, dân tộc không sống biệt lập mà sống mối quan hệ qua lại nhiều chiều với Cùng với phát triển lịch sử, mối quan hệ dân tộc ngày trở nên phong phú, đa dạng Trên sở nhận thức dân tộc không sống biệt lập, văn hóa dân tộc mang tính chất mở, dân tộc mà giao lưu văn hóa khô cằn, tàn lụi biến khỏi vũ đài lịch sử Ngày nay, với cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ; với bùng nổ hệ thống thông tin đại chúng, tin học giao thoa văn hóa vật thể dân tộc nhu cầu cấp thiết Việt Nam quốc gia đa dân tộc Mỗi dân tộc có giá trị văn hóa đặc sắc, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam vừa thống nhất, vừa đa dạng Trong trình khai phá vùng đất – vùng đất màu mỡ đồng sông Cửu Long, chắn có công sức nhiều tộc người thuộc ngữ hệ Nam Á, Nam Đảo Chính họ tạo tảng văn hóa dân tộc ngày nay, phải nói từ kỉ XVII trở lại đây, người Việt, người Khmer, người Hoa đoàn tụ đại gia đình Việt Nam việc phát triển kinh tế, xã hội văn hóa đồng sông Cửu Long nói chung Trà Vinh nói riêng đẩy mạnh Trà Vinh – tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, vùng đất tụ họp dân tứ xứ, hoàn cảnh lịch sử, kinh tế điều kiện tự nhiên mà ba tộc người chính: Việt, Hoa, Khmer sinh sống tự điều chỉnh, biến đổi phù hợp với sinh hoạt, cách nghĩ Người Kinh chiếm 69%, người Khmer chiếm 29%, người Hoa số người Chăm chiếm phần lại Chính nhiều kỷ cộng cư với địa bàn nên trình đồng văn trình phát triển xã hội vận động theo quy luật chung tỉnh đồng sông Cửu Long Sự giao lưu tiếp biến văn hóa thể rõ nhiều thành tố văn hóa dân gian ba dân tộc Kinh- Khmer- Hoa Trà Vinh Trong trình cộng cư tộc người Trà Vinh tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn việc khắc phục chế ngự thiên tai địch họa, xây dựng xóm làng, làm cho vùng đất trước rừng rậm hoang vu, nhiễm phèn, đầm lầy nê địa trở thành vùng đất trù phú, đem lại nguồn lợi to lớn từ thiên nhiên, đất hoang thu hẹp, xóm làng mọc lên, đời sống kinh tế ngày nâng cao Cùng với phát triển xã hội, giao lưu văn hoá dân tộc vấn đề có tính lịch sử không riêng Việt Nam mà diễn phổ biến quốc gia, dân tộc khác, nhân loại ngày tìm cách xích lại gần nhau, học hỏi lẫn xu toàn cầu hoá, quốc tế hoá phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng, đòi hỏi không riêng nhà quản lý xã hội mà trách nhiệm đặt đôi vai nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Trong xu hội nhập văn hóa tộc người sinh sống đất nước Việt Nam hội nhập theo hướng toàn cầu hóa Việt Nam quốc tế giới khoa học cần công trình nghiên cứu trường hợp nhằm phân tích sâu đặc điểm bình diện giao lưu văn hóa tộc người địa vực cụ thể, Trà Vinh – tỉnh có trình giao lưu văn hóa mạnh mẽ tộc người diễn kỷ qua, đồng thời góp phần làm phong phú thêm lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam, vừa mang tính nhân văn vừa mang tính xã hội sâu sắc hướng phát triển du lịch Việt Nam đưa văn hoá Việt Nam bên mà ta thấy Xuất phát từ lý nêu nên tác giả định chọn sâu tìm hiểu về: “Giao thoa văn hóa vật thể tộc người Trà Vinh làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giao thoa văn hóa tộc người Việt Nam từ đâu nhà khoa học đặc biệt quan tâm nghiên cứu Trước hết phải kể đến công trình Lê Văn Hảo (1979): “Tìm hiểu quan hệ giao lưu văn hóa Việt – Chàm qua kho tàng văn nghệ dân gian người Việt người Chàm” [29] Ở viết này, tác giả phân tích sâu sắc quan hệ giao lưu văn hóa Việt – Chàm qua âm nhạc dân gian, qua câu chuyện kể dân gian Năm 1993, Phan Thị Yến Tuyết có công trình: “Nhà - trang phục – ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long” [61] Trong viết này, tác giả nêu chi tiết dạng thức văn hóa vật chất nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc, có người Việt, Khmer, Hoa Các dạng thức không tồn độc lập mà phản ánh, liên kết hỗn tương với yếu tố tinh thần xã hội Những dạng thức văn hóa vừa thể đặc trưng văn hóa tộc người, vừa mang tính chất chung giao tiếp văn hóa dân tộc trình cộng cư với vùng sông nước Cửu Long Trong công trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước năm 1993, mã số KX.04.12, “Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam” [5] Phan Xuân Biên chủ nhiệm nêu sách đặc thù, phù hợp với tín ngưỡng, phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số, vừa bảo tồn phát huy sắc thái văn hóa độc đáo dân tộc, vừa đảm bảo tính thống văn hóa Việt Nam Trên tạp chí Nghiên cứu Đông Nam, Châu Thị Hải (1996) có viết: “Diễn biến địa lý lịch sử trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt - Hoa” [266] đường mà yếu tố Trung Hoa vào Việt Nam Bất kể đường giao thoa văn hóa biểu phong phú lĩnh lực ăn ở, mặc, phong tuc, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, ngôn ngữ, văn tự, kiến trúc, điêu khắc, hội họa Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải (1998):“Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt Hoa lịch sử” [17] Đề tài tham gia số cán nghiên cứu Viện, đề cập tới nhiều khía cạnh vấn đề Trong có nhiều tập trung tìm hiểu vai trò người Trung Hoa việc chuyển tải văn hóa Việt Nam, nêu rõ đặc điểm hội nhập văn hóa Việt – Hoa biểu cụ thể hội nhập lĩnh vực văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật tạo hình, phát triển ngành nghề thủ công Huỳnh Lứa với công trình: Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ thể kỉ XVII, XVIII, XIX (2000) [38] Vũ Minh Giang (chủ biên) với công trình Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam (2008) [23] khẳng định Nam Bộ phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Các công trình miêu tả hoàn chỉnh sống cộng đồng cư dân Nam Bộ mối quan hệ đoàn kết, giao thoa văn hóa dân tộc Việt, Hoa, Khmer, Chăm dân tộc người khác Đàng Năng Hòa (2001), với viết “Nhìn lại giao lưu văn hóa Chăm - Việt qua âm nhạc dân gian”[32], qua tìm hiểu so sánh phân tích cụ thể nét tương đồng gần gũi âm nhạc hai dân tộc Luận văn Trần Hạnh Minh Phương (2003), “Giao lưu văn hóa Việt- Hoa qua sở tín ngưỡng – tôn giáo người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh” [44] phân tích cụ thể biểu văn hóa Việt qua tín ngưỡng – tôn giáo Hoa (chùa, quán, nhà thờ, hội thánh), ảnh hưởng giao lưu văn hóa Việt – Hoa hoạt động sở tín ngưỡng – tôn giáo Hoa Năm 2011, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo Khoa học: “Cộng đồng dân tộc Khmer trình phát triển hội nhập”.Trong kỉ yếu có 20 viết nhiều tác giả khác như: Nguyễn Thanh Luân, Võ Thị Mỹ: “Người Khmer tương đồng văn hóa dân tộc đồng sông Cửu Long” [38], Đinh Lưu Giang: “Một số đặc điểm song ngữ Khmer – Việt vùng Nam Bộ” [22] Các viết nguồn tư liệu quý giá, giúp tác giả nhận diện sắc văn hóa riêng tộc người, giao thoa tiếp biến văn hóa dân tộc Trên tạp chí Khoa học Công nghệ, Huỳnh Ngọc Thu (2011) có viết: “Giao lưu tiếp biến văn hóa cộng đồng đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” [62] Ở công trình này, tác giả phân tích cụ thể biểu mang tính văn hóa chung ba dân tộc biết đến phương thức sản xuất nông nghiệp, nghề thủ công, buôn bán; biểu mang tính biến đổi văn hóa biết đến qua nghi lễ vòng đời người biểu văn hóa vật chất biểu mang tính hội tụ sinh hoạt văn hóa cộng đồng biết đến qua lễ hội, yếu tố tôn giáo – tín ngưỡng phong tục tập quán Còn Lương Thị Hạnh có công trình:“Giao thoa văn hóa tộc người Tày, Nùng, Kinh Bắc Cạn” [27] Bài viết trình bày giao thoa văn hóa người Tày với người Nùng trang phục, nhà ở, cách ăn uống , sinh hoạt văn hóa tinh thần, ngôn ngữ; giao thoa văn hóa người Tày với người Kinh ngôn ngữ, văn học nghệ thuật, tín ngưỡng Sách: “Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang- Ba Thắc chứng tích, nhân vật đất đai, thủy thổ miền Nam cũ” (2012) [51] Vương Hồng Sển, sách gồm 18 câu chuyện, đa phần viết vào năm 1996 Qua câu chuyện kể, hình dung văn hóa cộng cư dân tộc sông đồng sông Cửu Long, có Trà Vinh Trần Hồng Liên (2012) với công trình: “Hội nhập Giao lưu văn hóa người Hoa Việt Nam (trên lĩnh vực văn hóa, tín ngưỡng)” [33] làm rõ qua kiến trúc trang trí, thần linh thờ tự, qua nghi lễ, lễ hội Bùi Xuân Đính sách “Các tộc người Việt Nam” (2012) [19] nêu yếu tố văn hóa vật thể văn hóa tinh thần chủ yếu tộc người lãnh thổ Việt Nam cách khái quát, riêng vùng Nam Bộ tập trung vào bốn tộc người Việt, Khmer, Hoa, Chăm Trần Phỏng Điều (2012) với viết “Sự giao thoa ngôn ngữ dân tộc Nam Bộ” [18] làm rõ từ mà tiếng Việt mượn có nguồn gốc Khmer, từ mà tiếng Việt mượn có nguồn gốc Quảng Đông, Triều Châu Năm 2013, Võ Văn Sen “Nam Bộ đất người”( tập 9) [50], tập hợp viết công trình nghiên cứu Hội viên hội Khoa học Thành phố Hồ Chí Minh Hội Khoa học Lịch sử tỉnh thành Nam Bộ qua làm sáng tỏ lịch sử, văn hóa, tộc người vùng đất Nam Bộ nói chung Trà Vinh nói riêng Đinh Văn Liên (1985) với viết Giao lưu văn hóa dân tộc vùng đồng sông Cửu Long Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long [34] giao lưu văn hóa ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa phương diện sinh hoạt kinh tế, văn hóa vật chất, phong tục tập quán văn hóa tinh thần Trần Minh Thuận (2013) “Một số biểu giao lưu tiếp xúc văn hóa cư dân vùng đồng sông Cửu Long lịch sử” [56] tác giả đề cập đến trình giao lưu văn hóa người Việt, người Khmer, người Hoa: Người Khmer chịu ảnh hưởng phong tục thờ cúng tổ tiên Họ đặt ly hương, chân đèn, mâm người Việt, người Hoa chưng bày bàn thờ Phật chung với bàn thờ tổ tiên Khảo sát góc độ văn hóa thấy tiếp xúc văn hóa người Hoa người Việt diễn mạnh mẽ so với người Việt người Khmer Lê Thị Bé Hằng (2013) công trình “Giao lưu văn hóa Việt- Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 -2000)” [30] nghiên cứu khía cạnh biểu giao lưu văn hóa từ lịch sử tụ cư cộng cư đặc điểm cư trú, sở kinh tế - xã hội hai tộc người Việt Khmer, đồng thời sâu tìm hiểu làm sáng tỏ nét văn hóa vật chất văn hóa tinh thần hai tộc người Qua đó, so sánh, đối chiếu đặc trưng văn hóa tìm nét tương đồng giao lưu văn hóa người Việt – Khmer vùng đồng sông Cửu Long Năm 2014, ba luận văn: Phan Văn Giàu: “Nghi lễ vòng đời người Khmer Vĩnh Long” [24], Võ Hải Minh: “Văn hóa ẩm thực người Khmer Nam Bộ (trường hợp tỉnh Vĩnh Long)” [40], Hồ Văn Minh: “Lễ cưới người Khmer Vĩnh Long” [41] Ba luận văn nêu chi tiết tính chất giao lưu biến đổi thành tố văn hóa nghi lễ vòng đời người, ẩm thực, lễ cưới người Khmer Vĩnh Long Trên sở giúp tác giả có hướng nghiên cứu sâu giao thoa biến đổi văn hóa hai tộc người Việt – Khmer Gần (2015) luận văn thạc sĩ Sơn Quan: “Giao lưu văn hóa Việt – Khmer huyện Vũng Liêm, tỉnh Sóc Trăng” [48] luận văn thạc sĩ Trương Tú Nhân: “Giao lưu văn hóa Việt – Hoa- Khmer phường Vĩnh phước, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng” [44] Hai công trình tập trung nghiên cứu giao lưu biến đổi văn hóa lĩnh vực văn hóa vật thể phi vật thể kiến trúc, trang phục, ẩm thực,…tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục hai dân tộc người Việt người Khmer huyện Vũng Liêm, tỉnh Sóc Trăng đông đồng bào Khmer sinh sống nơi gắn liền với nghèo khó lạc hậu Đây nguyên nhân làm cho kinh tế tỉnh Trà Vinh mức thấp khu vực nước Quá trình giao lưu - tiếp biến văn hóa lâu đời người Kinh – Khmer – Hoa gắn liền với trình khai hoang mở đất thời vùng đất tạo nên tầng tầng, lớp lớp di sản văn hóa vật chất đặc sắc cộng đồng người Việt, người Khmer, người Hoa Tầng tầng lớp lớp, di sản văn hóa đặc sắc đứng trước nguy mai phương thức sản xuất giới hóa, đại hóa xu công nghiệp hóa nước thời đại Những cày, cuốc, cộ trâu, phảng, vòng gặt, trục lăng, nọc cấy,… vốn gắn liền với người nông dân ngày chùa Khmer, nhà bảo tàng, hay lại tâm thức người lớn tuổi Những nhà mái đơn sơ, nhà ba gian hai chái, nhà chữ đinh, nhà mái đọi ngày vốn chìm khuất rặng dừa xanh bất tận yên bình ngày dần mai mà thay vào nhà bê tông cốt thép đại nhà lai căng thô ráp đại diện cho văn minh Đứng trước sống đại, đánh nhiều thứ vô giá khác vật chất lẫn tinh thần Liệu bảo tàng văn hóa vật thể tỉnh Trà Vinh vai trò trọng trách 4.3 Quan hệ hôn nhân Quan hệ hôn nhân tộc người Kinh, Khmer, Hoa Trà Vinh yếu tố tác động mạnh mẽ đến trình giao thoa tiếp biến văn hóa vật thể cộng đồng cư dân nơi Quá trình cộng cư xen kẽ lâu dài tộc người Việt, Khmer, Hoa địa bàn cư trú Trà Vinh dẫn đến tượng hôn nhân ngoại tộc điều tất yếu Ban đầu có khác biệt phong tục tập quán nghi lễ cưới xin, tín ngưỡng thờ cúng, lối sống,… tộc người việc định hôn đôi nam nữ cha mẹ định với việc giữ gìn sắc văn 110 hóa tộc người mình, tộc người dè dặt việc giao kết thông gia với Nhưng trình cộng cư lâu dài tộc người, họ có hiểu biết, tôn trọng, chia sẻ chấp nhận khác biệt văn hóa lẫn Việc chung sống địa bàn cư trú, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, chung lưng đấu cật chống thiên tai, dịch họa, tín ngưỡng thờ thần phật,… điều làm cho tộc người trở nên gần gũi Từ tượng hôn nhân ngoại tộc tộc người trở nên bình thường phổ biến Những hôn nhân ngoại tộc người Khmer, Kinh, Hoa, trải dài lịch sử sợi dây kết nối, thắt chặt thêm tình đoàn kết, gắn bó tộc người Quá trình hôn nhân ngoại tộc diễn lâu dài tạo nên nhóm người lai tạo điều kiện quan trọng cho giao lưu - tiếp biến văn hóa diễn cách mạnh mẽ Cách ăn, cách mặc, cách ở,…của đôi vợ chồng khác tộc người trao truyền cách tự nhiên chủ yếu tinh thần tự nguyện Bên cạnh tiếp biến tự nguyện xảy tượng tiếp biến cưỡng bức, bắt buộc người vợ (chồng) phải chấp nhận lễ nghi, phong tục nhau, có người Việt, người Khmer trình giao lưu, lúc, nơi phải chấp nhận phong tục, tập quán Ví dụ: vợ (chồng) người Việt kết hôn với người Khmer người vợ (chồng) người Việt phải tham dự lễ, tết người Khmer, phải thực nghi thức cúng lễ dân tộc Khmer ngược lại Vấn đề hôn nhân ngoại tộc diễn tộc người Việt, người Khmer, người Hoa Trà Vinh vừa mang đặc điểm quan niệm truyền thống, vừa có nét riêng hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn cư trú Cùng với thời gian, giao lưu văn hóa tộc người làm cho quan niệm, quy tắc nghi lễ hôn nhân tộc người nơi ngày phong phú, phù hợp với sống văn minh, đại Hôn nhân ngoại tộc yếu tố quan trọng dẫn đến giao thoa văn hóa vật thể văn hóa tinh thần cộng đồng tộc người sống địa bàn tỉnh Trà Vinh 4.4 Chính sách Nhà nƣớc dân tộc thiểu số Quá trình hình thành phát triển văn hóa quốc gia, dân tộc 111 luôn gắn với giao lưu - tiếp biến, giữ gìn phát triển văn hóa Hiện tượng giao thoa văn hóa tộc người sống địa bàn cư trú tượng tự nhiên, phù hợp với quy luật tự nhiên, với vận động phát triển xã hội loài người để không ngừng hoàn thiện tu chỉnh văn hoá thêm phong phú, đa dạng tiến Bên cạnh mặt tích cực, tiến tượng giao thoa văn hóa đem lại tồn mặt bất cập, hạn chế trình độ nhận thức có hạn phận thành phần tộc người vấn đề giao thoa văn hóa Đó tượng pha tạp, lai căng trái với phong mỹ tục, trái với đạo đức văn hóa truyền thống dân tộc Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, tượng giao thoa văn hóa giao thoa văn hóa vật chất diễn cách mạnh mẽ, liệt nhanh chóng với mặt trái xã hội Chúng ta bắt gặp cách ăn mặt hở hang, phản cảm giới trẻ nơi công cộng chí hình ảnh lại tồn nơi thờ tự trang nghiêm; cách sống ăn xổi thì, cách đối nhân xử thiếu mềm dẽo, đầy bạo lực, phi nhân tính, cách sống trụy lạc,… phận thiếu niên ngày Đó vấn nạn xã hội Giao thoa văn hóa tồn mặt tích cực mặt hạn chế, tượng phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên xã hội loài người Tuy nhiên kiểm soát để phòng tránh hệ lụy, mặt trái tượng giao thoa văn hóa gây Chính mà Đảng Nhà nước ta quan tâm vấn đề sách văn hóa dân tộc sách lược có tầm quan trọng đến tồn vong phát triển đất nước Chính sách văn hóa dân tộc có định hướng, có chiến lược nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tồn tại, từ trì phát huy sắc văn hóa dân tộc đa dạng mà thống Từ chúa Nguyễn thực thi sách di dân vào vùng đất Nam Bộ đến định cư với người Khmer, sau với người Hoa để khai phá đất đai Với sách chế mở, dân tộc Kinh – Khmer - Hoa có điều kiện sống chan hòa, đoàn kết tương trợ lẫn trình khai phá Tình đoàn kết Việt 112 Khmer - Hoa luôn phát triển lịch sử hình thành phát triển vùng đất Trà Vinh Trong trình cộng cư dân tộc nơi có giao thoa, tiếp biến văn hóa Từ có Đảng lãnh đạo, tình đoàn kết lại củng cố sách dân tộc Đảng, dân tộc lãnh thổ Việt Nam phận tách rời Tổ quốc Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, kháng chiến chống Mỹ, người Việt, người Khmer, người Hoa kề vai, sát cánh bên để chống lại kẻ thù xâm lược, điều kiện tạo nên giao lưu văn hóa phát triển với mặt tích cực Chủ tịch Hồ Chí Minh có định nghĩa văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [42, tr.431] Như vậy, quan điểm, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa định hướng cho việc xây dựng phát triển văn hóa nước ta Những lời dạy Người tầm chiến lược mà có ý nghĩa đạo cụ thể công tác chăm lo vấn đề đời sống văn hóa dân tộc Hiện nay, cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp tỉnh Trà Vinh quan tâm thực sách liên quan đến công tác dân tộc phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc Quán triệt Chỉ thị số 68 Ban Bí thư TW Đảng (khóa VI) công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer, Tỉnh ủy ban hành Nghị số 01-NQ/TU, ngày 13/10/1992, Nghị số 06NQ/TU, ngày 10/10/2003 gần Nghị số 03-NQ/TU, ngày 9/9/2011 Tỉnh ủy “về phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc Khmer”; Ủy ban Nhân dân tỉnh cụ thể hóa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, đạo ngành cấp triển khai thực tốt công tác xóa đói giảm nghèo, sách bảo 113 tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer, tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách kinh tế, trình độ học vấn cho người Khmer Tỉnh Những sách góp phần làm cho đời sống vật chất người Khmer nâng lên, tình hình trị, xã hội Tỉnh ổn định Những yếu tố sách đồng bào dân tộc thiểu số góp phần củng cố khối đoàn kết dân tộc tỉnh, tiền đề cho trình giao lưu - tiếp biến văn hóa theo hướng tích cực Bên cạnh mặt tích cực giao lưu - tiếp biến văn hóa người Kinh - Khmer - Hoa có mặt hạn chế:Do người Khmer có tập quán sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự cung tự cấp cộng với khó khăn vốn, phương tiện sản xuất, hiểu biết khoa học kỹ thuật, nên việc chuyển đổi cấu sản xuất vùng có đông người Khmer sinh sống chậm, đời sống người dân nhiều khó khăn Tính động, sáng tạo, ý thức tầm quan trọng việc giáo dục sống nhiều hộ vùng dân tộc chưa cao, nên nhiều hộ dân chưa quan tâm đến việc học hành cái, dẫn đến tình trạng không người dân vùng có đông người Khmer sinh sống chưa có nghề nghiệp ổn định, phải làm thuê, làm mướn, không người việc làm Những hạn chế tồn người Khmer lẫn người Việt sống địa bàn tỉnh, ảnh hưởng tập quán, thói quen 114 KẾT LUẬN Quá trình giao thoa văn hóa vật thể tộc người địa bàn tỉnh Trà Vinh mà cụ thể trình giao thoa văn hóa lĩnh vực loại hình cư trú, kiến trúc ẩm thực cộng động Kinh – Khmer – Hoa tượng tự nhiên, phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với vận động phát triển xã hội loài người để không ngừng hoàn thiện, bổ sung tu chỉnh văn hóa thêm phong phú, đa dạng tiến Bên cạnh mặt tích cực, tiến tượng giao thoa văn hóa tồn mặt trái bất cập trình độ nhận thức hạn chế thiếu hiểu biết phận thành phần tộc người vấn đề giao thoa văn hóa sản sinh lối sống pha tạp, lai căng trái với phong mỹ tục, trái với đạo đức văn hóa truyền thống dân tộc Do vấn đề văn hóa cần có thiết chế phù hợp để định hướng chuẩn mực văn hóa cho phù hợp với tình hình đất nước thời kỳ mở cửa giao lưu với kinh tế văn hóa giới Qua kết nghiên cứu luận văn cho nhiều tri thức vấn đề giao thoa văn hóa Từ cho sở thuyết phục để truyền thụ cho học sinh trình dạy học môn lịch sử trường Trung học phổ thông tư liệu sống động hấp dẫn lôi người học từ cho học sinh thấy trình giao thoa văn hóa trình chung lưng đấu cật cộng đồng Kinh – Khmer – Hoa suốt chiều dài lịch sử 300 năm mở đất tình đoàn kết chống thiên tai, địch họa, để có đời sống vật chất,tinh thần phong phú ngày hôm Giá trị trình giao thoa văn hóa cộng đồng cư dân tỉnh Trà Vinh đánh đồi mồ hôi máu xương cha ông ta Từ giáo dục cho học sinh biết trân trọng giữ gìn Đồng thời giáo dục học sinh biết chấp nhận tồn văn hóa khác biệt, biết tiếp nhận cách có sàng lọc vẻ đẹp tinh hoa văn hóa khác, biết vận dụng, điều chỉnh cách sáng tạo vẻ đẹp tinh hoa để làm cho sắc văn hóa dân tộc thêm phong phú thống đa dạng phù hợp với đạo lý truyền thống dân tộc 115 Giao thoa văn hóa vật chất nhu cầu thiết thân văn hoá, quốc gia dân tộc giới, để góp phần cho quốc gia, dân tộc ngày phát triển, phù hợp với xu hướng vận động phát triển xã hội loài người Văn hóa vật thể phận văn hóa nhân loại, thể đời sống tinh thần người hình thức vật chất; kết hoạt động sáng tạo, biến vật chất liệu thiên nhiên thành đồ vật có giá trị sử dụng thẫm mĩ nhằm phục vụ sống người Chính thuộc tính chất văn hóa thể trước hết tính thực tiễn Đã qua thời kỳ khai hoang mở đất đầy gian truân khổ cực, toàn giá trị vật chất tồn ngày chứng minh văn hóa cộng đồng cư dân Kinh - Khmer - Hoa bất diệt có đủ sức chống chọi với yếu tố ngoại sinh tác động để tồn phát huy tinh hoa Ngày nay, thời kỳ đất nước phát triển, giá trị cần phát huy cao Muốn đời sống vật chất cộng đồng cư dân phải cải thiện mà cải thiện mức sống cộng đồng cư dân vấn đề ăn, mặc, Trong đất nước phát triển, người dân ăn không hướng đến no mà hướng ngon, bỗ dưỡng; mặc để đủ ấm, lành lặn mà hướng đến đẹp; chỗ để che mưa, trú nắng mà hướng đến tiện nghi, sẽ,… Xét tiêu chí cho thấy cộng đồng cư dân Trà Vinh mức thấp so với tỉnh thành nước Mặc dù năm gần Đảng Nhà nước ta có sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số Chương trình Dân tộc, Chương trình 135, Chương trình 134,… Chính phủ dành cho dân tộc vùng sâu, vùng xa, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người Khmer Nhưng nhiều cảnh đời, cảnh người với nhiều khó khăn mà không giải sớm chiều Xuất phát từ vấn đề trên, Nhà nước địa phương cần có sách hỗ trợ hộ nghèo thoát nghèo cách bền vững, tránh tình trạng tái nghèo phổ biến Nguyên Nhà nước quan tâm vấn đề cấp vốn 116 sách trợ giá nông sản Tình trạng mùa giá thường xuyên xảy Giá vật tư đầu vào thường xuyên tăng vọt nông dân trúng mùa giá nông sản lại thấp Mỗi nông dân thất mùa giá vật tư không giảm dẫn đến tình trạng thua lỗ, vốn, để lại tái nghèo Công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm để chuyển đổi cấu mùa vụ, trồng, vật nuôi thích hợp hiệu lâu dài Được giá mùa giá liên tục mùa sau sản phẩm nơi tiêu thụ Trong năm vừa qua tỉnh Trà Vinh mở rộng khu công nghiệp thu hút đầu tư doanh nghiệp tỉnh thành khác nước để giải vấn đề việc làm, đại đa số công nhân qua đào tạo có tay nghề thấp dẫn đến thu nhập thấp Nhà nước cần có chương trình đào tạo lao động lành nghề sách tiền lương sau cho phù hợp Mặc dù quyền địa phương, ngành giáo dục, vấn đề xã hội hóa giáo dục,… đầu tư, xúc tiến phát triển giáo dục tình trạng học sinh đồng bào Khmer bỏ học nhiều, ý thức học tập Nguyên nhân thứ kinh tế hộ gia đình khó khăn phải cho bỏ học để làm phụ giúp kinh tế gia đình Gia đình không định hướng cho em có ý thức học tập không quản lý việc học em; thứ hai, công tác phổ cập giáo dục biện pháp chế tài, học sinh bỏ học cán phổ cập, giáo viên,… đến vận động suông Một số em vận tiếp tục học dăm ba hôm tiếp tục nghỉ có tiếp tục học thái độ học tập Thực trạng nói cần vào đồng nhà nhà nước, xã hội, nhà trường, gia đình Về môi trường, tốc độ gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa ngày nhanh, mức độ ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải chăn nuôi, dư lương hóa chất độc hại sử dụng sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản,… làm cho kênh, rạch, ao, sông, biển, không khí, đất đai bị ô nhiễm nặng Các loài thủy sản tôm, cá thiên nhiên ngày giảm sút, nước dùng cho sinh hoạt ngày khan hiếm, đất đai nghèo khoáng chất phù sa, Đứng trước tình hình môi trường tự nhiên ngày ô nhiễm nặng nề, 117 ban ngành chức cần có biện pháp cụ thể, tay liệt để xử lý hành vi gây ô nhiễm môi trường Cư dân đô thị đa phân xuất thân từ nông dân với tập quán sống tùy tiện thoải mái nông thôn tác nhân gây ô nhiễm môi trường Công tác tư tưởng vấn đề môi trường văn hóa đô thị cần đề cập Về vấn đề quản lý nhà nước, cần tổng kết, đánh giá kết thực thi chủ trương, sách Đảng Nhà nước cụ thể hoá chương trình, dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội phát triển cộng đồng vùng tộc người thiểu số Trên sở đó, lựa chọn số chương trình, dự án ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường phù hợp với đặc điểm, lợi địa phương, vùng mối liên kết nội vùng, liên vùng xuyên quốc gia trình độ phát triển tộc người 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (1991), Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Xuân An (1994), Nhìn lại sách cộng đồng người Hoa người Khmer Việt Nam lịch sử, Báo cáo tổng hợp đề tài Khoa học, Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Báo cáo dân số chia theo dân tộc, giới tính đơn vị hành tỉnh Trà Vinh Phan Xuân Biên (1993), “Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.04.12 Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ- Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Bình (2001), “Một hành trình giao lưu văn hóa dân tộc đầy ấn tượng”, Du khảo văn hóa xuyên Việt lần thứ II, tháng /2001 Lê Thanh Bình (2012), Giao thoa văn hóa sách ngoại giao văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Phạm Văn Búa (2009), Quá trình thực sách đoàn kết dân tộc Đảng Trà Vinh nghiệp đổi mới¸Tạp chí Lịch sử Đảng số 6/2009 10 Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum, sóc Khmer đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Chiến (1994), Yếu tố Việt tiếng Khmer Nam Bộ (cách nhìn phương pháp), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Đoàn Văn Chúc (2009), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam Bộ, Nxb 119 Khoa học – Xã hội, Hà Nội 14 Phan Hữu Dật,(1973), Cơ sở dân tộc học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Lê Duẩn (1982), Các dân tộc đoàn kết xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Trần Dũng (1999), Thị xã Trà Vinh xưa nay, http://www.vannghesongcuulong.org 17 Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải (1998), “Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt Hoa lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Trần Phỏng Điều, (2012) “Sự giao thoa ngôn ngữ dân tộc Nam Bộ”, http://www vannghetiengiang.vn 19 Bùi Xuân Đính (2012), Các tộc người Việt Nam, Nxb Thời đại 20 Lê Quý Đức (2012), Đề cương tập giảng giao lưu tiếp biến Văn hóa lịch sử Việt Nam, Hà Nội 21 Mạc Đường (1991), Về vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đinh Lưu Giang (2011), “Một số đặc điểm song ngữ Khmer – Việt vùng Nam Bộ”, Hội thảo khoa học 23 Vũ Minh Giang (chủ biên), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam (2008) 24 Phan Văn Giàu (2014), Nghi lễ vòng đời người Khmer Vĩnh Long (2014), luận văn thạc sĩ 25 Đoàn Giỏi (2010), Đất rừng phương Nam, Nxb Văn học 26 Châu Thị Hải (1996), “Diễn biến địa lý lịch sử trình tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 1/96 27 Lương Thị Hạnh “Giao thoa văn hóa tộc người Tày, Nùng, Kinh Bắc Cạn”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tr.41-45 28 Phạm Thị Phương Hạnh (chủ biên) (2012), Văn hóa Khmer Nam Bộ- nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam (tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính 120 trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Văn Hảo (1979), “Tìm hiểu quan hệ giao lưu văn hóa Việt – Chàm qua kho tàng văn nghệ dân gian người Việt người Chàm”, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1979 30 Lê Thị Bé Hằng (2013), Giao lưu văn hóa Việt- Khmer vùng đồng sông Cửu Long (1975 -2000), luận văn thạc sĩ 31 Nguyễn Duy Hinh (1998), Yếu tố Hoa – Việt kiến trúc chùa chiền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 147 32 Đàng Năng Hòa (2001), “Nhìn lại giao lưu văn hóa Chăm- Việt qua âm nhạc dân gian”, Tạp chí Di sản văn hóa dân tộc, số 7/2001 33 Trần Hồng Liên(2012), Hội nhập giao lưu văn hóa người Hoa Việt Nam (trên lĩnh vực văn hóa, tín ngưỡng), http://www.sugia.vn 34 Đinh Văn Liên (1985), Giao lưu văn hóa dân tộc vùng đồng sông Cửu Long Mấy đặc điểm văn hóa đồng sông Cửu Long, Nxb Viện Văn hóa, Hà Nội 35 Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Tp Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia 36 Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 37 Đặng Văn Lung (1980), “Dù Kê sản phẩm giao lưu văn hóa Việt- Khmer”, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số 2, tr.56 – 60 38 Nguyễn Thanh Luân, Võ Thị Mỹ (2011) “Người Khmer tương đồng văn hóa dân tộc đồng sông Cửu Long”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học 39 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX , Nghiên cứu lịch sử 40 Võ Hải Minh (2014), Văn hóa ẩm thực người Khmer Nam Bộ (trường hợp tỉnh Vĩnh Long), luận văn thạc sĩ 41 Hồ Văn Minh (2014), Lễ cưới người Khmer Vĩnh Long 121 42 Hồ Chí Minh (2000) - Toàn tập , Nxb Chính trị quốc gia, T.3 43 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Trương Tú Nhân (2015), Giao lưu văn hóa Việt – Hoa- Khmer phường Vĩnh phước, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, luận văn thạc sĩ 45 Phan Đăng Nhật (1998), Đại cương văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thời Đại 46 Trần Hạnh Minh Phương (2003), Giao lưu văn hóa Việt Hoa qua sở tín ngưỡng – tôn giáo người Hoa thành phố HCM, luận văn thạc sĩ Lịch sử 47 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Sơn Quan (2015), Giao lưu văn hóa Việt – Khmer huyện Vũng Liêm, tỉnh Sóc Trăng, luận văn thạc sĩ 49 Huỳnh Thanh Quang (2011), Giá trị văn hóa Khmer vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội 50 Võ Văn Sen, Phan Văn Dốp (1998), Văn hóa vùng, văn hóa tộc người phát triển kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long, Trường ĐHKHXH &NV – ĐHQG TP.HCM, Viện Phát triển bền vững Vùng Nam Bộ 51 Vương Hồng Sển (2012), Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang- Ba Thắc chứng tích, nhân vật đất đai, thủy thổ miền Nam (cũ), Nxb Trẻ, Tp HCM 52 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp 53 Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây HCM Nam Bộ, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 54 Trần Ngọc Thêm, Khái luận văn hóa http//www.vanhoahoc.vn 55 Ngô Đức Thịnh (1997), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Hà Nội, Nxb Văn hóa Dân tộc 56 Trần Minh Thuận (2013): “Một số biểu giao lưu tiếp 122 xúc văn hóa cư dân vùng đồng sông Cửu Long lịch sử”, htpp://www.vanhoahoc.vn 57 Phan Cẩm Thượng (2011), Văn hóa vật chất người Việt, Nxb Hà 58 Tổng cục Chính trị (1998), Một số vấn đề dân tộc quan điểm Nội sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 59 Nguyễn Quang Tuấn (2014), Chùa Thập Tháp Di Đà dấu tích giao lưu văn hóa Việt – Champa- Hoa vùng đất Bình Định, luận văn thạc sĩ 60 Phan Thị Yến Tuyết (1992), Văn hóa vật chất dân tộc đồng sông Cửu Long, Nxb Tp Hồ Chí Minh 61 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà - trang phục – ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Huỳnh Ngọc Thu (2011), Giao lưu tiếp biến văn hóa cộng đồng đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, luận văn thạc sĩ 63 Lương Duy Thứ (2000), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 64 Phạm Thái Việt Đào Ngọc Tuấn, Đại cương văn hóa Việt nam (2004), Nhà xuất Văn hóa - Thông tin 65 Sự giao lưu văn hóa ẩm thực Nam Bộ (2007), Nguồn báo Cần Thơ 66 Văn kiện Đảng Nhà nước sách dân tộc (1960-1977) (1978), Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Văn kiện Đảng sách dân tộc (1978), Nxb Sự thật, Hà Nội 68 Số liệu Cục Thống kê năm 2013 http://www.thongketravinh.vn 69 Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2013 tỉnh Trà Vinh http://www.thongketravinh.vn 70 Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, Tập (1945-1954) Nxb Chính trị quốc gia (2008), Hà Nội 71 Lịch sử tỉnh Trà Vinh tập Ban tư tưởng tỉnh ủy xuất 1995 123 72 Đôi điều ghi nhận cộng đồng người Hoa Trà Vinh, http://www.travinh.gov.vn/ /04 73 Tổng quan Trà Vinh, http://www.travinh.gov.vn/ /, 74 http://www.phattuvietnam.net/van-hoa/chua-viet-nam/114 75 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Edward Burnett Tylor, http://www.vi.wikipedia.org/wiki/Văn _ hóa 124 Văn hóa học ... thống gọi văn hóa vật chất văn hóa vật thể văn hóa tinh thần văn hóa phi vật thể 1.1.3.1 Văn hóa vật thể Văn hóa vật thể phận văn hóa nhân loại, thể đời sống tinh thần người hình thức vật chất;... Khmer, Hoa giá trị văn hóa vật thể người Việt Trà Vinh sáng tạo trình lịch sử vô đa dạng phong phú, bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể thể sắc riêng văn hóa dân tộc, sắc văn hóa riêng hòa... tộc người với văn hóa tộc người khác, văn hóa với văn hóa khác,… 18 Nhưng người sau biết chấp nhận tồn riêng biệt, khác biệt giá trị văn hóa mới, văn hóa tộc người với văn hóa tộc người khác, văn

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lâm Thị Hồng Nhủ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc luận văn

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan