1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khoa học: Thách thức trong phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nước ta nhìn từ tiếp cận văn hóa và tâm lý các tộc người

27 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 680,49 KB

Nội dung

Báo cáo khoa học Thách thức trong phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nước ta nhìn từ tiếp cận văn hóa và tâm lý các tộc người do Trịnh Thị Kim Ngọc PGS.,TSKH., Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam biên soạn nhằm nghiên cứu nguồn nhân lực các DTTS nước ta trong tiếp cận phát triển, một số thách thức trong phát triển NNL vùng DTTS nước ta nhìn từ tiếp cận văn hóa tâm lý tộc người,...

THÁCH THỨC TRONG PHÁT TRIỂN   NGUỒN NHÂN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ NƯỚC TA   NHÌN  TỪ TIẾP CẬN VĂN HĨA & TÂM LÝ CÁC TỘC NGƯỜI                        Trịnh Thị Kim Ngọc                                 PGS.,TSKH., Viện Nghiên cứu Con người,                                  Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Đặt vấn đề            Một trong những vấn đề nằm trong những quan tâm hàng đầu đặt ra   cho  sự  nghiệp đổi mới đất nước, đó là phát triển nguồn nhân lực  (NNL)   Với vai trò quyết định sự thành bại của NNL trong sự nghiệp phát triển, vấn  đề  NNL ln được đặt ra cấp thiết cho mọi thời kỳ và thời đại. Trong đó,   một mảng vấn đề  ln là nỗi trăn trở  của giới nghiên cứu và hoạch định  chính sách, đó là phát triển NNL dân tộc thiểu số  (DTTS) tại các địa bàn  miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn ở nước ta hiện nay.     Nước ta có 54 dân tộc, ngồi người Kinh là nhóm đa số, còn 53  DTTS, sinh sống tại 53 tỉnh thành phố trên cả nước. Theo số liệu của Tổng   cục   Thống   kê   (TCTK),   năm   2009,   dân   số   thuộc   DTTS     nước   ta   gồm   12.251.436 người, chiếm tỷ lệ 14,27% dân số Việt Nam.              Nhìn chung, vùng đồng bào DTTS sinh sống là vùng dân cư có tỷ lệ  nghèo cao, có đời sống vật chất và tinh thần khó khăn hơn nhiều so với các   vùng miền khác trong cả nước. Điều đó đã tác động mạnh mẽ tới thực trạng   NNL của đồng bào. Nghị  quyết 52/NQ­CP ngày 12 tháng 6 năm 2016 về  Đẩy mạnh phát triển NNL các DTTS giai đoạn 2016­2020 đã nhận định rất   xác đáng rằng: NNL của các DTTS nước ta còn bộc lộ  nhiều hạn chế. Lao   động DTTS chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nơng nghiệp, tỷ lệ lao động có   trình độ  chun mơn kỹ  thuật rất thấp, chủ  yếu là lao động giản đơn và   chưa qua đào tạo; nhận thức, kỹ năng sống, khả năng thích ứng mơi trường   mới còn hạn chế; tác phong và kỷ  luật lao động của   NNL   DTTS  còn  nhiều bất cập; số lượng, cơ  cấu và chất lượng đội ngũ cán bộ  DTTS chưa   theo kịp sự phát triển và u cầu thực tiễn.            Thực trạng đó buộc chúng ta phải nhìn thẳng vào cả những thách thức   mà các DTTS nước ta đang phải đối mặt trong phát triển, và đồng thời phải   ý thức được cả  những thách thức trong phát triển NNL tại các địa bàn rất   đặc thù về mặt địa lý, văn hóa – xã hội mà các DTTS nước ta đang cư trú.             Trong 53 DTTS nước ta phần lớn cư trú ở  các vùng miền núi, biên  giới hải đảo…. chiếm 3/4 diện tích cả  nước. Vùng trung du và miền núi   phía Bắc nước ta gồm 15 tỉnh1, với tổng diện tích là 95.264,4 km² và tổng  dân số  năm (20011) là 11.290.500 người, là địa bàn sinh sống của trên 30  DTTS nước ta. Với vị trí trên tiếp giáp Trung Quốc ở phía Bắc và Lào ở phía  Tây, vùng trung du và miền núi phía Bắc chiếm vị  trí đặc biệt quan trọng   trong việc giao lưu kinh tế  ­ văn hóa với các nước láng giềng anh em và   chính trị, quốc phòng, an ninh quốc gia  Thực tế lịch sử đã khẳng định, vùng  đồng bào các DTTS, nói chung và vùng trung du và miền núi phía Bắc nước   ta, nói riêng là những vùng giàu tài ngun, nhưng xa xơi hẻo lánh và dân cư  thưa thớt. Từ  xưa đến nay, các thế  lực thù địch bên ngồi đều sử  dụng địa  bàn miền núi để xâm lược, xâm nhập, phá hoại sự nghiệp xây dựng và bảo  vệ tổ quốc của dân tộc ta. Ở đó, đồng bào DTTS chính là “Tấm phên dậu”,  là “biên giới lòng dân” của Tổ Quốc và vùng DTTS đã từng là các căn cứ địa  cách mạng. Tuy nhiên, nhìn chung vùng đồng bào DTTS vẫn là vùng kinh tế  ­ xã hội đặc biệt khó khăn. Do đó, vùng đồng bào DTTS, một mặt, họ ln  nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng Chính phủ và của tòan thể cộng  đồng xã hội. Mặt khác, đó cũng là những thách thức lớn cho việc thu hút,  phát triển NNL cho địa bàn này.   I. Nguồn nhân lực các DTTS nước ta trong tiếp cận phát triển            Khái niệm nguồn nhân lực           Cho đến hiện nay, khái niệm nguồn nhân lực vẫn được coi là một  khái niệm mở và là khái niệm trọng tâm của cơng cuộc phát triển. Hiện có  Xét mặt hành chính, vùng bao gồm 15 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình Trung tâm vùng Thành phố Thái Nguyên; Thành phố Việt Trì rất nhiều cách tiếp cận và lý giải về nguồn nhân lực. Theo định nghĩa tổng   quan của Liên hiệp quốc thì “nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ  năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới   sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước.” Trong đó, nguồn nhân lực  có thể hiểu  ở nghĩa rộng là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã  hội và nguồn lực con người cho sự  phát triển.  Ở  góc độ  hẹp hơn, NNL   được xem như là khả  năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự  phát  triển kinh tế  xã hội bao gồm các nhóm dân cư  trong độ  tuổi lao động, có   khả năng tham gia lao động và sản xuất xã hội.             Nói cách khác, NNL là tổng thể  những tiềm năng của con người  (trước hết & cơ bản nhất là tiềm năng lao động), bao hàm yếu tố thể lực,  trí lực và nhân cách của con người nhằm đáp ứng u cầu của một tổ chức   hoặc một cơ  cấu kinh tế  ­ xã hội nhất định (Võ Xn Tiến, 2010).    NNL  còn có thể được hiểu là tồn bộ trình độ chun mơn mà con người tích luỹ  được,   có  khả     đem  lại  thu  nhập   tương  lai  (Beng,   Fischer   &   Dornhusch, 1995).                Nhiều người vẫn hay nhầm hai khái niệm nguồn nhân lực và lực  lượng lao động. Cần phải phân biệt rõ hai khái niệm này để có những luận  giải xác đáng khi phân tích. Lực lượng lao động được xác định là người lao  động đang làm việc và người trong độ  tuổi lao động có nhu cầu nhưng   khơng có việc làm (người thất nghiệp). Nguồn nhân lực là những người đã,  đang và sẽ bổ sung vào lực lượng lao động             Khi nói đến nguồn nhân lực, tức là nói đến vốn con người. Các yếu   tố phản ánh nguồn nhân lực được thể hiện gồm số lượng, chất lượng và cơ  cấu, trong đó a) số lượng thể hiện  ở quy mơ; b) chất lượng thể hiện ở sức   khoẻ, thể  lực, trí tuệ, trình độ, sự  hiểu biết, đạo đức, kỹ  năng, thẩm mỹ   trong đó thể lực,  trí lực, tâm lực là ba yếu tố quan trọng nhất.  Phát triển nguồn nhân lực           Đi liền với nội hàm NNL chúng ta khơng thể khơng nhắc đến khái  niệm phát triển NNL, một mảng ‘thực hành’ bấy lâu nhưng mới trở thành  một lĩnh vực học thuật. Trong một nghiên cứu cơng phu gần đây, Richard  Swanson (2009) mở  rộng cách hiểu phát triển NNL như  là một q trình  khơi nguồn và phát triển chun mơn nghiệp vụ, nhằm nâng cao khả năng  thể  hiện của cá nhân, đội ngũ, q trình sản xuất và hệ  thống tổ  chức   Phát triển nguồn nhân lực chứa đựng hai thành tố  cốt yếu: 1) đào tạo và  phát triển hướng đến phát triển nghiệp vụ nhân lực để nâng cao khả năng  thể hiện của cá nhân; 2) phát triển tổ chức nhằm khơi nguồn nhân lực để  thay đổi khả năng thể hiện của cá nhân.             Theo cách suy luận ‘quá trình’ này, phát triển NNL vừa được coi    một hệ  thống vừa được xem như  một cuộc hành trình trang bị  kiến   thức, nâng cao kỹ năng thực hành cho người lao động, nhằm mở ra cho cá   nhân những cơng việc mới dựa vào trên cơ  sở  những kỳ  vọng và định  hướng tương lai của từng tổ chức. Có thể nói, phát triển NNL  là tìm cách  nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong mối quan hệ giữa giáo dục, đào   tạo và phát triển. Trong đó, giáo dục được hiểu là các hoạt động học tập   để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp, hoặc chuyển sang   một nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai. Xuất phát từ đặc điểm này,  chúng tơi tập trung thảo luận khía cạnh giáo dục và đào tạo của phát triển  NNL các DTTS   Việt Nam. Dưới đây là vài nét khái qt về  hệ  thống  chính sách của Nhà nước liên quan đến phát triển nguồn nhân lực vùng  dân tộc và miền núi Hình 1. Khung phân tích những thách thức của NNL DTTS                          Khi xem xét về  những cơ  hội và thách thức trong NNL các DTTS,  chúng ta xem xét vốn con người của đồng bào, những vấn đề của NNL trên  trong mối quan hệ chặt chẽ với những vấn đề kinh tế ­ xã hội nơi mà cộng   đồng các DTTS  đang sinh sống. Khung phân tích đã được thể hiện theo mơ   hình trên đây II. Một số thách thức trong phát triển NNL vùng DTTS nước ta nhìn từ  tiếp cận văn hóa tâm lý tộc người 1. Thách thức từ  những điều kiện về  vị  trí địa lý và cơ  hội tiếp cận  của cộng đồng            Nhìn về điều kiện kinh tế ­ xã hội nói chung, chúng ta thấy, tới gần  một nửa dân số DTTS nước ta (48,6%) sống tại vùng trung du miền núi phía  Bắc. Có khoảng 30% (29,3%) sống tại các vùng Bắc trung bộ và Dun hải   miền trung và Tây Ngun. Như  vậy, có đến gần 80% dân số  của DTTS   sống tại 3 vùng miền khó khăn nhất trong cả  nước. Hầu hết các tỉnh trong  ba vùng trung du miền núi phía Bắc, Bắc trung bộ và Dun hải miền trung  và Tây Ngun khơng chỉ  có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và vị  trí địa lý  vơ cùng cách trở: xa xơi hẻo lánh, núi non hiểm trở, hoặc là cũng là vùng   chịu nhiều thiên tai như  bão, lũ cuốn, sạt lở  núi, cũng như  các hệ  lụy khác  của hiện tượng biến  đổi khí hậu…. nhìn chung, đây là các vùng dân cư  nghèo nhất trong cả nước ta Theo địa bàn  cư trú, chúng ta thấy,  Việt Nam có 13 tỉnh, thành phố  trực thuộc Trung ương có tỷ lệ người DTTS cao nhất sinh sống, trong đó có  7 tỉnh có tỷ lệ DTTS cao trên 80%, đều nằm ở khu vực trung du và miền núi  phía Bắc, là: Cao Bằng (94,25%), Hà Giang (86,75%), Bắc Kạn (86,63%),  Lạng Sơn (83,01%), Sơn La (82,39%), Lai Châu (82,02%) và  Điện Biện  (81,58%)…,  thì cũng đều là những địa phương  nghèo so với các tình phía  Bắc. Đồng thời các địa phương nghèo, cũng thường là các địa phương  có các  thứ hạng về HDI thấp nhất trong cả nước tham khảo Bảng 1 dưới đây)2.   Bảng 1. Danh sách các tỉnh đơng DTTS nhất và có chỉ số HDI thấp nhất trong 10 năm 1999 ­ 2009 STT 10 11 12 13 Tên Tỉnh Tỷ lệ  DTTS Thứ  hạng  HDI các  tỉnh Tun Quang Đắk Nơng Hòa Bình Trà Vinh Gia Lai Bắc Cạn Cao Bằng Ninh Thuận Lào Cai Kon Tum Sơn La Yên Bái Điện Biên 51,79 35,61 72,27 31,65 43,7 86,63 94,25 21,98 66,88 53,64 82,39 46,0 81,58 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Chỉ số  HDI  năm 1999 Chỉ số  HDI  năm 2004 Chỉ số  HDI  năm 2009 0,624 0,574 0,600 0,519 0,585 0,541 0,599 0,527 0,535 0,527 0,580 0,651 0,629 0,629 0,653 0,584 0,623 0,596 0,629 0,608 0,576 0,588 0,620 0,580 0,684 0,681 0,681 0,668 0,667 0,666 0,658 0,655 0,644 0,641 0,641 0,631 0,600 Do từ năm 2010 trở lại đây, các chun gia UNDP tính tốn và cơng bố HDI theo phương pháp mới có bổ  sung vào bộ cơng cụ tính tốn tiêu chí nghèo đa chiều (Multidimensional Poverty Index) và tiêu chí bất bình  đẳng xã hội nên những nhóm nghiên cứu chúng tơi khơng thể  tập hợp các kết quả  của 2 phương pháp đo   đạc và tính tốn khác nhau vào một bảng xếp hạng để so sánh với nhau giữa các thời kỳ.  Nguồn: Nhóm NC tổng hợp từ các Báo cáo PTCN Việt Nam của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam và đề tài Thực trạng đời sống của các DTTS   Việt Nam của Hội đồng Dân tộc             Bên cạnh đó, các điều kiện về cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống dân   cư như điện, đường, trường, trạm, nước sạch,…. mặc dù đã được Đảng và  Nhà nước đặc biệt quan tâm xây dựng tới trên 90% các xã, bản của đồng   bào. Tuy nhiên, việc tiếp cận với những thành tựu của cơng cuộc đổi mới  của đồng bào còn vơ cùng hạn chế.             Cơ sở hạ tầng kém, điều kiện sinh hoạt khó khăn và địa hình hiểm   trở  đã làm hạn chế  điều kiện và khả  năng tiếp cận các dịch vụ  xã hội cơ  bản như giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khoẻ  và mơi trường sống đảm   bảo   của người dân. Điều này khơng chỉ   ảnh hưởng đến chất lượng, mà   số  lượng dân số  và nguồn NNL tại các địa bàn nêu trên. Một số  ví dụ  thực tế là: tính đến cuối năm 2011, chỉ có 33% người dân ở 4 tỉnh Hà Giang:  Đồng Văn, Mèo Vạc, Quảng Bạ  và m Minh được sử  dụng nước sạch;   Tại Lai Châu, chỉ có 53% hộ gia đình sử dụng điện nối mạng quốc gia, trong   khi tỷ lệ này lên đến 100% ở một số tỉnh khác ở miền Bắc, như Vĩnh Phúc,  Hải Phòng38   Kết quả điều tra mức sống hộ gia đình, TCTK, 2011             Một số nơi khác nguồn nước sạch rất khó khăn vì phải bơm theo giờ  đóng nối điện. Nhưng ở một số cộng đồng, vài tiếng đồng hồ có nước sạch   khơng kịp để bà con dự trữ nước dung lúc khơng có điện, mà chỉ kịp cho trẻ  em và trâu bò trong bản tắm là hết giờ. Nhiều bản có nguồn nước sạch chứa  trong bể  cung của bản, nhưng dân bản cùng cả  ngày mà khơng biết tiết   kiệm (có khi để nước chảy cả ngày) nên khi bà con đi làm về dùng nước thì   đã khơng còn.                  Mặc dù ở hầu hết các xã vùng DTTS, kể cả các xã vùng cao, hiểm   trở  đều đã có trạm y tế  xã, cùng các nhân viên y tế  thơn bản. Tuy nhiên,  người dân trong vùng, đặc biệt là số  dân cư  sống   trên núi cao, ít có điều  kiện tiếp cận dịch vụ  chăm sóc sức khoẻ. Điều này đồng bào cho là có  nhiều lý do: 1) đường xá xa xơi là trở ngại lớn cho người dân đi khám, chữa   bệnh tại cơ sở y tế. 2) Chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ của trạm y tế  xã cũng còn nhiều hạn chế: nguồn lực, trang thiết bị và hạn chế cả về chất  lượng và các phương tiện hỗ trợ đều rất thấp. Mặc dù Chính phủ đã nỗ lực  hỗ  trợ  tăng cường chất lượng dịch vụ  chăm sóc sức khoẻ  cơ  sở  thơng qua  chính sách bố trí bác sỹ về làm việc tại các trạm xá xã. Tuy nhiên, nhiều xã  vùng cao vẫn chưa có bác sỹ, vì khó thu hút cán  bộ  y  tế  từ  miền  xi  lên.  Chính  sách  cử  tuyển gần đây  cũng   giúp  các  địa  phương  vùng DTTS  giải quyết một số khó khăn về việc thiếu cán bộ chun mơn có trình độ đạt  chuẩn làm việc cho cấp xã. Tuy nhiên, nhiều sinh viên cử  tuyển sau khi tốt  nghiệp khơng muốn về  làm việc   tuyến xã, họ  thường   lại ít nhất là  tuyến huyện4.              Đói nghèo trong dân cư là một đặc trưng của vùng DTTS. Ba vùng   tập trung đơng DTTS đều là 3 vùng có tỷ  lệ  nhèo đói cao nhất   nước ta   Tuy nhiên, có một thực tế là, tỷ lệ giảm nghèo chủ là tỷ lệ của lãnh đạo địa  phương các cấp cùng bà con phấn đấu trong cuộc sống cam go. Còn bà con   ta khơng thích được thốt nghèo. Bởi quen tâm lý dựa dẫm, đồng bào sợ  rằng sau khi thốt nghèo, họ khơng còn nhận được các chính sách hỗ trợ cao   TCTK, 2010, Báo cáo Điều tra Mức sống hộ gia đình và Bộ Y tế (2008) , Báo cáo chung tổng quan của  ngành y tế. Năm 2008 nhất của Đảng và Nhà nước.  3. Thách thức trong cơ hội tìm việc làm của lao động            Với địa bàn chủ yếu là rừng núi, lao động trong vùng DTTS nước ta   chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nơng – lâm nghiệp, đặc biệt là 2 vùng có số  lượng và tỷ  lệ DTTS cao nhất cả nước là Trung du miền núi phía Bắc, nơi   có trên 75% lao động làm nơng nghiệp. Trong khi tỷ  lệ  này lực lượng này  trên cả nước chỉ là 51,9%. Chưa nói đến việc nơng nghiệp của đồng bào ta  chủ  yếu đang dừng lại   mơ hình nơng nghiệp nương rẫy, tự  cung tự cấp,   phụ  thuộc rất hiều vào thòi tiết, nên chất lượng và hiệu quả  kinh tế  từ  đó  chưa cao.              Ở các lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ, cũng như với các ngành nghề  có chun mơn kỹ thuật cao thì lực lượng lao động này chưa tiếp cận được  và nếu có thì số  lượng cũng rất hiếm, chất lượng cũng rất thấp. Mặc dù,  Nhà nước đã ban hành Thơng tư  58/2017, là nhà nước sẽ  hỗ  trợ  (đóng bảo  hiểm xã hội thay) cho các đơn vị sử dụng lao động là người DTTS tối đa là  5 năm/người lao động. Đồng thời, Ban Quản lý nhiều khu chế xuất và cơng  nghiệp ở các tỉnh thành đã đề nghị các doanh nghiệp ưu tiên gia tăng cơ hội  việc làm cho người DTTS với nhiều  ưu đãi của địa phương. Tuy nhiên,  trình độ tiếp thu thơng tin kỹ thuật, trau dồi nâng cao tay nghề, theo u cầu  sản xuất của các doanh nghiệp, thì lao động là người DTTS nhìn chung vẫn  chưa đáp  ứng được và vì vậy tỷ  lệ  lao động tham gia các doanh nghiệp   trong nước và liên doanh đều rất hiếm hoi. Trong bối cảnh cạnh tranh vi ệc   làm của lao động trẻ  đang ngày một khốc liệt, nên việc làm của lao động  người DTTS thường là những việc làm có thu nhập chưa cao.                                        Bảng 2. Cơ cấu dân số DTTS theo ngành nghề làm việc                                              các vùng trong cả nước trong đó có vùng DTTS                                                                                                           T ỷ l ệ %     Nhóm dân số Cả   Miền núi   Dun hải  Tây  nước phía Bắc  miền Trung ngun        Theo ngành  Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 51,9 21,5 26,5   75,0 9,9 15,1 58,5 17,5 24,0 73,4 7,9 18,6 78,44 64,81 76,33 6,26 7,31 5,93 0,85 0,56 (ĐBSCL) 0,76        Theo nghề Nghề nơng & nghề đơn  giản Ngành nghề có CMKT  22,37% cao và trung bình lao  động  có  CMKT Lao động quản lý             Nhìn lại ở các địa phương là trung tâm cơng nghiệp lớn, các khu chế  suất quy mơ, hiện đại với hàng vài chục ngàn cơng nhân, thì cũng rất ít phần  trăm lao động người DTTS tìm được cơ hội việc làm tại đó. Riêng tỉnh Đắk  Lắk là một điểm sáng về giải quyết việc làm cho lao động là người DTTS.          Theo số liệu thống kê của Sở LĐTB&XH tỉnh Đắc Lắc, riêng năm 2016   đã tỉnh giải quyết việc làm cho khoảng 26.850 người, trong đó lao động là   người dân tộc thiểu số  là 8.600 người. Tiền lương và thu nhập của người   lao động khoảng từ 3,5 ­ 4,5 triệu đồng/người/tháng. Tuy nhiên, do trình độ   học vấn, nghề nghiệp, nhận thức chính trị và tác phong cơng nghiệp của lao   động là nguwoif DTTS còn nhiều hạn chế….Số người lao động bị  mất việc   làm hàng năm vẫn còn cao hơn các đối tượng khác… 5             Riêng đối với đội ngũ cán bộ  (làm cơng tác lãnh đạo, quản lý ở  địa  phương) tỷ  lệ  này   vùng DTTS chiếm tỷ  lệ  khơng thấp hơn so với các    Tham khảo.  Cơng nhân lao động dân tộc thiểu số trong các doanh nghiệp tỉnh Đắk Lắk: Ý thức chấp  hành kỷ luật lao động và tác phong cơng nghiệp còn kém http://congdoan.vn/tin­tuc/chinh­sach­phap­luat­ quan­he­lao­dong­509/cong­nhan­lao­dong­dan­toc­thieu­so­trong­cac­doanh­nghiep­tinh­dak­lak­y­thuc­ chap­hanh­ky­luat­lao­dong­va­tac­phong­cong­nghiep­kem­183161.tld 10 cơng nghệ  và kinh tế  xã hội đến với bà con người DTTS cực kỳ khó khăn.  Thực tế ghi nhận tại một số tỉnh 3 miền Tây Tây Bắc, Tây Ngun và Tây  Nam Bộ cho thấy: các đối tượng mù chữ phần lớn là người cao tuổi, có tâm   lý ngại đi học, cho nên việc vận động họ đến lớp là vơ cùng khó khăn. Tuy   nhiên, giờ đây ngay cả thanh niên của nhiều gia đình có hồn cảnh khó khăn,  lại là lao động chính, nên họ  cũng khơng có thời gian học tập. Đáng chú ý,  tại vùng biên giới Tây Bắc, tỷ  lệ  người DTTS trong độ  tuổi từ  15 đến 60   khơng biết đọc, biết viết hiện chiếm trên 21% số dân. Ngun nhân dẫn đến  tình trạng này là do các ban chỉ đạo phổ cập giáo dục tại cấp xã, cấp huyện,  nhất là   những xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn chưa thật sự  chú trọng,   quan tâm cơng tác xóa mù chữ và ngăn ngừa hiện tượng tái mù. Số người mù  chữ, tái mù chữ    các xã này rất cao, cơng tác xóa mù chữ  khơng đạt hiệu   quả như u cầu của các đề án phát triển đặt ra.              Khi người mù chữ    nhiều DTTS chiếm tỷ lệ cao, đồng nghĩa với   việc một số  lượng đáng kể  của lực lương lao động khơng thể  tiếp cận  thơng tin từ báo chí, sách vở…. Nguồn thơng tin chỉ đến với bà con qua phát  thanh, truyền hình, qua tun truyền miệng của cán bộ địa phương trong các  buổi tun truyền, tập huấn, hướng dẫn.v.v  Song, thực tế trong nhiều năm  qua, khơng chỉ  truyền thơng trên các phương tiện nghe ­ nhìn, mà cả  tun   truyền trực tiếp vẫn chưa mang lại hiệu quả mong muốn cho nhiều nhóm  người DTTS.              Trong khi đó, bên cạnh các yếu tố đặc thù về điều kiện tự nhiên và   kinh tế­xã hội, vấn đề giáo dục, đặc biệt tình trạng bỏ học nổi lên như một  thực tế cấp bách tại cùng đồng bào DTTS. Một nghiên cứu việc học tập của   học sinh DTTS địa bàn ba tỉnh nghiên cứu cho thấy,tính từ năm 2004 trở lại  đây4 hiện tượng học sinh DTTS bỏ  học diễn ra ngày càng phổ  biến. Đáng  chú ý là số  lượng học sinh DTTS qua các bậc học ngày một giảm dần khi   các cấp học tăng lên. Kết quả nghiên cứu trường hợp về tiếp cận giáo dục   của học sinh DTTS  tại n Bái, Hà Giang và Điện Biên do Viện nghiên cứu  phát triển kinh tế xã hội, thực hiện năm 2010 cho thấy: tại Điện Biên, tỷ lệ  học sinh từ 64,82% bậc tiểu học xuống 27,31% bậc trung học cơ sở và chỉ  13 còn 7,87% bậc trung học phổ  thơng. Có nghĩa xu hướng chung   khu vực  miền núi phía Bắc là bậc học càng cao thì tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số lại   càng thấp8 Biểu 1: Học sinh các DTTS tại ba tỉnh nghiên cứu năm 2004 (%) 70 60 50 40 Tiểu học 30 THCS 20 THPT 10 Hà Giang Điện Biên Yên Bái Nguồn: Số học sinh phổ thơng thuộc các  DTTS phân theo địa phương năm 2010. TCTK             Kết quả nghiên cứu này đã cho nhận xét tương tự  như  nhiều cơng  trình cứu khác về tình hình giáo dục vùng DTTS khu vực Tây Ngun mà các  nhà nghiên cứu khác đã cơng bố (xem Trương Huyền Chi,  2010). Nghiên cứu  tại 3 tỉnh Hà Giang, n Bái và Điện Biên cho thấy tỷ  lệ  này dường như  khơng được cải thiện trong suốt thời gian từ 2004 đến năm 2010. Đối chiếu  với số liệu thống kê tại thời điểm 2010, số lượng học sinh đến trường thậm   chí còn giảm đi tại một số tỉnh như Hà Giang từ 128,955 em (năm 2004) đến  năm 2010 xuống còn 120,410; n Bái từ 93,734 giảm còn 76,064 học sinh.  Trong   đó,   tỷ   lệ   học   sinh   bậc   tiểu   học     Hà   Giang   từ   55,92%   xuống  34,24% và giảm tiếp còn 9,84% tại bậc phổ thơng trung học. Tình hình n  Bái cũng khơng khả quan hơn khi tỷ lệ học sinh đi học từ 54% xuống 34,40   và đến cấp 3 thì tỷ lệ học sinh chỉ còn 10,61%.   Tham khảo cơng trình. Học khơng được hay học để làm gì? Trải nghiệm của thanh thiếu niên các DTTS  tại 3 tình n Bái, Hà Giang và Điện Biên. Cơng bố tháng 12/2011.  14           Con số này thực sự đáng lưu tâm bởi nó dường như  khơng thể  hiện   tương thích với nỗ lực khơng ngừng từ  phía Nhà nước và các cơ quan chức   năng về  hỗ  trợ  giáo dục cho đồng bào DTTS trong mấy năm trở  lại đây.  Hình như, tình hình học sinh bỏ học có vẻ như khơng đi đơi với mức độ ưu   đãi,   hỗ   trợ   ngày     tăng   từ       sách     Chính   phủ       địa   phương. Nhà nước quan tâm xây dựng trường lớp kiên cố  cho học sinh,   nhưng   nhiều cộng đồng, các em khơng muốn học. Buổi sáng, nhờ  có cơ  giáo đến tìm từng nhà đón học sinh đến lớp, thì lớp có học trì. Tuy nhiên, ở  nhiều lớp bản, sau giờ ra chơi là trong lớp chỉ còn 1 vài em, bởi chúng lấy lý  do “cái bụng đói q về ăn miếng cơm nguội …. hoặc lý do  khơng đi học vì   được cha mẹ lên nương phải đi giúp họ ….”9.                Tổng kết một số nghiên cứu đã có việc việc học con chữ của học   sinh DTTS thật nhọc nhằn:  ở nhiều cộng đồng xu hướng bỏ  học của thanh  thiếu niên DTTS đang gia tăng. Trong một lớp học đa dân tộc, nếu một vài   em   nhóm lớn (nhóm đơng người) nghỉ  học, nhiều em khác sẽ  bắt chước   nghỉ  theo ngay. Ví dụ: nhóm Pà Thẻng   một vài trường Hà Giang, chẳng   hạn, khi có vài bạn bỏ  học, chúng theo nhau bỏ  học ln. Trong khi đó,   nhóm thiểu số nhưng ít người hơn thì các em có vẻ kiên tâm học tập hơn.               Thêm nữa, ngay giữa các địa bàn và tộc người nghiên cứu cũng có tỷ  lệ  học sinh bỏ  học   các cấp khác nhau. Chẳng hạn   cộng đồng người   Hmông và Dao tỷ  lệ học sinh học hết cấp 1 bỏ học là khá phổ  biến, do hai   địa bàn này chỉ  có điểm trường từ  lớp 1 đến lớp 5 xây dựng tại thơn bản   Trong khi đó, tỷ lệ học sinh người Thái và người Pà Thẻn lại theo được hết  cấp 2 và tỷ lệ nghỉ học cấp 3 là khá cao. Một ngun nhân do trường cấp 3  ở trên huyện, cách nhà khoảng 12km. Việc đi lại học tập của phần lớn các  em khơng ở lại bán trú ln gặp nhiều khó khăn.               Khi nghiên cứu tại 3 tỉnh Hà Giang, n Bái và Điện Biên cho thấy,  một thực tế  là nhiều phụ  huynh khơng muốn cho con đi học bởi, có đi học   cũng chỉ  về  làm nương, làm rẫy…. Nếu có bạn này bạn kia…. trong lớp    Kết quả nghiên cứu về PTCN của Dân tộc Chứt ở miền Trung Việt Nam do Quỹ Nafosted tài trợ. Viện  Nghiên cứu Con người. 2015 – 2016.  15 chun tâm học tập bởi họ còn có bố làm ở xã, có anh làm ở huyện…  họ có  cơ hội xin được việc làm….10                              4. Thách thức về mặt thể lực của nguồn nhân lực vùng DTTS             Chất lượng NNL phải được tính đến từ khi đứa trẻ mới hình thành   Dựa vào một số  chỉ  báo chính như  tỷ  lệ  suy dinh dưỡng,   tỷ  suất chết trẻ  em, tình trạng bệnh tật và tuổi thọ  bình qn…, chúng ta có cơ  sở  để  đánh  giá về chất lượng (về mặt thể chất, thể lực) của NNL của DTTS chưa cao.             Thứ  nhất, tỷ  lệ  suy dinh dưỡng của trẻ  em  vùng DTTS còn cao.  Mặc dù, tỷ lệ này có giảm so với thập niên trước, nhưng tỷ lệ này vẫn cao   so với mức trung bình của cả  nước 3 tiêu thức đo lường: suy dinh dưỡng   cân nặng/độ  tuổi, suy dinh dưỡng chiều cao/tuổi và suy dinh dưỡng cân  nặng/chiều cao (Xem bảng 4).    Bảng 4: Một số chỉ số về thể lực nguồn nhân lực vùng DTTS                                                                Đơn vị: % Nhóm dân số Cả nước Trung du và miền  núi phía Bắc Tây Ngun Mảng La Hủ Cờ Lao Tày Thái Mường Khmer H’Mơng Các DTTS khác Tỷ lệ SDD cân  Tỷ suất chết  Tuổi thọ bình qn  nặng trẻ 

Ngày đăng: 13/01/2020, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN