NH HNG CA PHT GIAO DI THA n d d

12 18 0
NH HNG CA PHT GIAO DI THA n d d

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA ẤN ĐỘ ĐẾN VĂN HỐ TƠN GIÁO CHAMPA Nguyễn Trường Khánh Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh TĨM TẮT Bối cảnh giao lưu văn hóa ngày sâu rộng đặt yêu cầu cho dân tộc phải tự nhận diện đầy đủ sắc văn hóa mình, nhằm phát bảo tồn giá trị cốt lõi Bản sắc nhận biết thơng qua tiến trình giao lưu – tiếp biến văn hóa lịch sử, nơi cách mà dân tộc lựa chọn giá trị để bảo lưu hay tiếp hợp Trong đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam, vốn phát tích từ nhiều nguồn cội lịch sử hình thành, văn hóa Champa với ảnh hưởng từ Ấn Độ nguồn tích Từ phương pháp lịch sử - logic hệ lý luận giao lưu – tiếp biến văn hóa, viết hướng tới làm rõ tiến trình, đặc điểm mức độ giao lưu tiếp biến văn hóa Phật giáo Đại thừa Ấn Độ văn hóa tơn giáo Champa, đóng góp nhỏ bé cho cơng tái nhận diện để kiến tạo làm phong phú sắc văn hóa dân tộc, cụ thể lĩnh vực văn hóa tơn giáo – tín ngưỡng mà thời gian qua đặt khơng vấn đề gây tranh cãi khúc quanh truyền thống đại Từ khố: Champa; Ấn Độ; văn hóa tơn giáo; Phật giáo Đại thừa THE EFFECTS OF INDIAN MAHĀYĀNA BUDDHISM IN CHAMPA’S RELIGIOUS CULTURE ABSTRACT The increasing expansion of cultural exchange in today’s global context has required every nation to fully identify its cultural identity and preserve core values The national cultural identity can be recognized through each culture’s history of cultural exchange and acculturation in the ways a nation selected what values to preserve or adapt In the rich diversity of Vietnamese culture, which has evolved from many roots in the history of formation, Champa culture with Indian influences is one of these roots The historical-logical methods and acculturation theory were used to clarify the process, characteristics, and degree of cultural exchange as well as acculturation between Indian Mahāyāna Buddhist culture and Champa religious culture This work could be considered a modest contribution to the project of re-identifying to construct and enrich the national cultural identity, particularly in the field of religious culture and beliefs that recently made many controversial issues about the relation between traditional and modern values Keywords: Champa; Indian; religious culture; Mahāyāna Buddhism 1 DẪN NHẬP Được thành lập vào kỷ thứ II, Champa tồn mười bảy kỷ với lãnh thổ giai đoạn thu hẹp mở rộng thuộc khu vực từ Quảng Bình Bình Thuận ngày Thoạt đầu vương quốc có tên Lâm Ấp, tên Champa có từ kỷ thứ VII Lâm Ấp tiếp nhận phần lớn văn hóa từ Ấn Độ phải chiến đấu thời gian dài chống lại Trung Quốc, kế Việt Nam, để tồn dải đất chật hẹp Từ kỷ thứ IX, vương quốc phải lùi dần trước sức ép triều đại Việt Nam để cuối bị nước sáp nhập hoàn toàn vào năm 1832 [1] Quá trình bang giao lẫn xung đột quân để lại dấu ấn giao lưu hai văn hóa, đặc biệt bị sáp nhập dần lãnh thổ vào đất Việt, ảnh hưởng văn hóa Champa cịn lưu lại nơi bước chân lưu dân Việt tiến trình khai hoang mở cõi, đưa văn hóa Champa trở thành phận mật thiết văn hóa Việt Nam Bên cạnh đó, văn hóa Champa cịn thành tố trọng yếu làm nên văn hóa khu vực Đơng Nam Á (Southeast Asian Cultural Sphere) Xét văn hóa Champa hệ thống văn hóa, phận văn hóa tín ngưỡng chiếm vị trí đáng kể, khơng thể khơng kể đến yếu tố Phật giáo Đại thừa (Mahāyāna Buddhism) tiếp thu từ Ấn Độ để lại nhiều dấu ấn sâu sắc nơi di sản cịn lại thời kỳ lịch sử huy hồng, âm vang tâm thức cộng đồng Chăm tận ngày Nghiên cứu văn hóa Champa nhiệm vụ quan thiết nhằm để hiểu rõ tranh tồn cảnh văn hóa Việt Nam nói riêng, văn hóa khu vực Đơng Nam Á nói chung yêu cầu kỷ nguyên đa văn hóa, tơn trọng khác biệt làm nên tính đa dạng sắc thái tộc người, mà để thực nhiệm vụ này, tách rời việc khám phá dư âm lưu dấu Phật giáo Đại thừa tiến trình trở thành phận cấu thành nên văn hóa tín ngưỡng Champa Ta biết văn hóa Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng từ hai nơi văn hóa – văn minh lớn nhân loại Trung Hoa Ấn Độ, việc tìm hiểu dấu ấn Phật giáo Đại thừa Champa đặt nhiệm vụ phải truy nguyên gốc gác truyền thống Phật giáo này, tức quy chiếu nơi Ấn Độ, để hiểu ngun hình thành, đặc điểm tư tưởng, sinh hoạt, nhằm so sánh phát Phật giáo Đại thừa Champa có tương đồng khác biệt gì, có nghĩa phát Phật giáo Đại thừa Ấn Độ có biến đổi du nhập vào Champa, kết trình giao lưu – tiếp biến văn hóa (process of cultural contacts and acculturation) Lý thuyết tiếp biến văn hoá (acculturation) đề xuất lần vào năm 1936 nhóm ba nhà nghiên cứu nhân loại học người Mỹ gồm Robert Redpield (1897 – 1958), Ralph Linton (1893 – 1953) Melville J Herskovits (1895 – 1963) Theo ông, “tiếp biến văn hoá đề cập đến tượng kết hoạt động giao lưu trực tiếp liên tục nhóm cá nhân thuộc văn hoá khác nhau, với thay đổi kéo theo từ tận mẫu thức văn hố (cultural patterns) nơi hai nhóm đó” [2] Ba khuynh hướng kết tiếp biến văn hoá, bao gồm: chấp nhận (acceptance), tức đa số nhóm đồng thuận tiếp thu phần lớn chất liệu văn hoá loại bỏ hầu hết di sản xưa cũ, ta hiểu biến đổi văn hố mang tính chủ động tiếp nhận; thích nghi (adaptation) tức dấu vết văn hố địa ngoại lai kết hợp tạo thành chỉnh thể văn hố hoạt động sn sẻ, biến đổi văn hố bị động khơng gây xung đột; cuối cùng, phản ứng (reaction) đưa đến vận động phản tiếp biến (contra-accurative movements) có áp văn hoá hệ luỵ tiêu cực khơng lường trước mà yếu tố văn hố ngoại lai đem lại [3] Người viết vận dụng lý thuyết để đánh giá mức độ đặc điểm tiếp nhận Phật giáo Đại thừa Ấn Độ cư dân Champa Hiện có cơng trình nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng tơn giáo người Chăm lịch sử lẫn đương đại, cơng trình mang tính tổng quan kể đến như: The Indianized States of Southeast Asia học giả G Coedès, xuất lần đầu Pháp năm 1965, thuật trình q trình Ấn Độ hố quốc gia Đông Nam Á lịch sử, bao gồm Champa; cơng trình Văn hóa cổ Champa tác giả Ngơ Văn Doanh, Nxb Văn hóa Dân tộc ấn hành năm 2002, Tiết chương III có bàn tơn giáo Chămpa; hay cơng trình Văn hóa – Xã hội Chăm: Nghiên cứu đối thoại nhà nghiên cứu Inrasara, Nxb Văn học xuất năm 2003 có viết Phần III Về sáng tạo với tiêu đề “Shiva, ý nghĩa phá hủy ý hướng sáng tạo” có bàn quan niệm tín ngưỡng tơn giáo người Chăm; Cơng trình Người Chăm xưa tác giả Nguyễn Duy Hinh, Nxb Từ điển Bách khoa xuất năm 2010, tiết chương II có viết chủ đề “Dân tộc Chăm tơn giáo”; cơng trình mà người viết phát nhà nghiên cứu Sakaya mang tên Văn hóa Chăm – Nghiên cứu phê bình Nxb Phụ nữ phát hành năm 2010, chương thứ III viết tôn giáo người Chăm Trên sở kế thừa thành tựu chọn lọc phát triển từ cơng trình có, viết mong muốn gợi nhìn so sánh văn hóa phát tương quan gắn với lịch sử giao lưu – tiếp biến hai văn hóa Ấn Độ Champa khía cạnh truyền bá tiếp nhận Phật giáo Đại thừa, cống hiến nghiên cứu nhỏ bé với hy vọng gợi mở cơng trình chun sâu PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA ẤN ĐỘ VÀ SỰ XUẤT HIỆN TRÊN LÃNH THỔ CHAMPA 2.1 Khái quát Phật giáo Đại thừa Ấn Độ “Đại Thừa” từ cách dịch chữ Hán (大 乘) từ “Mahāyāna” tiếng Sanskrit có nghĩa “con thuyền / cỗ xe lớn” Từ điển Phât học Princeton (The Princeton Dictionary of Buddhism) định nghĩa khái niệm Mahāyāna “chỉ trào lưu lịch sử Phật giáo đời sau đức Phật nhập diệt bốn kỷ (tức khoảng kỷ I trước Công nguyên) (…) thường dùng đối lập nghĩa với khái niệm “Hīnayāna” tức “Tiểu thừa” (小乘) mang nghĩa “con thuyền / cỗ xe nhỏ”, cách gọi có tính miệt thị nhóm tăng lữ khơng thừa nhận giáo thuyết Đại thừa đức Phật nói”, “những học thuyết Mahāyāna gồm học thuyết trí tuệ tồn hảo (prajđāpāramitā), “phương tiện thiện xảo” (Upāyakauśalya), thuyết Tam thân đức Phật (trikāya), thuyết Phật tính bất diệt (buddhadhātu; tathāgatagarbha) chúng sanh, thuyết Phật địa (buddhakṣetra) hay Phật sát (佛剎)” [4] Mô tả rõ trào lưu này, học giả Phật học tiếng người Anh Edward Conze (1904 – 1979) viết: “Bộ phái [Đại thừa] hình thành suy kiệt nguồn động lực cũ giáo lý, khiến cho ngày có người chứng A-la-hán trước, mâu thuẫn căng thẳng nội dung giáo lý phát triển lúc giờ, đòi hỏi hàng cư sĩ muốn có quyền bình đẳng với giới tăng sĩ Những ảnh hưởng nước ngồi có tác động lớn đến hình thành này” [5] Truy sâu xa mâu thuẫn đưa đến phân chia Đại thừa Tiểu thừa, vốn xảy kỷ sau đức Phật nhập diệt hai trường phái Đại chúng (Mahāsāṅghika – tiền thân Đại thừa) Thượng tọa (Sthaviravāda – tiền thân Tiểu thừa) tranh cãi xoay quanh hai vấn đề chính: (1) Về giáo lý, Đại chúng chủ trương vị tối thượng tu sĩ chứng Phật vị, vốn cao A-la-hán vị mà Thượng tọa cho cao nhất, đức Phật theo vị A-la-hán; (2) Về giới luật, tiếp xúc với tập quán quan niệm trình mở rộng đặt nhiều vấn đề mà Đại chúng cho phải thay đổi số giới luật thời đức Phật để đạo Phật thích nghi lan tỏa, Thượng tọa chủ trương bảo lưu nguyên vẹn giới luật Phật chế [6] Về tinh thần giáo pháp, tư tưởng Đại thừa giống ý nghĩa tên gọi “phương tiện lớn”, gắn với sống cống hiến cho hạnh phúc gian, thay ưu tiên tìm kiếm giải cho riêng quan niệm Tiểu thừa Điều diễn đạt thành ý niệm Bồ tát, chữ Hán 菩 薩 dịch từ âm Sanskrit từ “bodhisattva”, kết hợp nghĩa “bodhi” mang nghĩa “giác ngộ” “sattva” nghĩa “hữu tình” [7] – hiểu “người nguyện hoạt động không mệt mỏi qua vô số kiếp để dẫn dắt người khác tới niết bàn (nirvāṇa)” [8] với đầy đủ lòng từ bi “vĩ đại” trí tuệ thấu suốt tánh khơng, khơng cịn vướng chấp phân biệt, nhờ mà vị Bồ tát giữ vững lòng kiên định với tất chúng sanh hành trình cứu độ [9] Trong quan niệm Đại thừa, vị Bồ tát đạt tới giai đoạn thực chứng cao (gọi đại Bồ tát – mahāsattva), nhìn nhận bậc có quyền vô lớn gần tương đồng với đức Phật tướng trạng thiên giới Hai vị Bồ tát quan trọng “cõi trời” Quán Thế Âm (Avalokiteśvara) đại diện cho lòng từ bi (karuṇā) Văn Thù Sư Lợi (Mjuśrī) đại diện cho trí tuệ (prajđā) [10] Hình tượng vị Bồ tát văn hóa vật thể xem đặc trưng để nhận diện trường phái Đại thừa Đánh giá chung tôn Phật giáo Đại thừa, hai pháp sư Thánh Nghiêm Tịnh Hải Lịch sử Phật giáo giới nhận định: “Đại thừa truy tìm nguyên Phật đà, vứt bỏ giảng giải phân tích vấn đề cành vụn vặt mà làm Phật pháp sống động thành có tính nhân gian, tính chung nhất, tính thực dụng, tính đời sống (…) Phật giáo phái (Tiểu thừa) Phật giáo học vấn, phân tích, bảo thủ, cịn Phật giáo Đại thừa Phật giáo đời sống, nguyên tắc, rộng mở” [11] Học giả Edward Conze (1967) nhận định so sánh tư tưởng Phật giáo Đại thừa có hai điểm tương đồng với lý tưởng Ki-tô giáo lòng từ bi bác tinh thần xả thân cứu hình tượng vị Bồ tát giống với hình tượng chúa Jesus [12] 2.2 Quá trình truyền bá Phật giáo Đại thừa Ấn Độ đến Champa Sự truyền bá Phật giáo Đại thừa từ Ấn Độ sang Champa gắn liền với trình “Ấn hóa” vương quốc Từ khoảng năm đầu Cơng ngun, người Ấn Độ bắt đầu tìm đến khu vực phía Đơng với động tìm kiếm vàng gia vi, mang theo tôn giáo chữ Phạn, nhờ thuyền lớn vượt biển chở tới sáu, bảy trăm người Tác giả G Coedès cho đạo Phật có vai trị quan trọng phát triển hàng hải Ấn Độ, nhờ tư tưởng xóa bỏ rào cản giai cấp tôn giáo đồng thời triệt tiêu “nỗi lo sợ bị nhiễm phải tiếp xúc với man di (tức thuyền nhân nô lệ)” khách thương tăng lữ [13] Trong chuyến hải trình dài ngày ấy, thương nhân Ấn Độ chở theo nhà tu hành kiêm thầy thuốc, thầy cúng thầy pháp, thuyền họ thờ tượng bồ tát Quán Thế Âm (Avalokitesvara) đức Phật Nhiên Đăng (Dipankara) quan niệm “làm sóng yên biển lặng”, che chở cho thủy thủ đoàn [14] Từ chi tiết này, ta nhận hình ảnh Phật giáo Đại thừa thơng qua hình tượng từ bi cứu khổ vị Bồ tát, vậy, trình lan tỏa văn hóa Ấn khơng song hành với hoạt động thương mại đường biển, mà gắn liền với truyền bá Phật giáo Đại thừa, tất nhiên đồng thời với Bà-la-môn giáo Các học giả cho Champa tiếp nhận văn hóa Ấn Độ thông quan nước láng giềng Phù Nam, vốn du nhập văn hóa Ấn từ kỷ thứ I [15] Dấu tích sớm cho việc Lâm Ấp “Ấn Độ hóa” có niên đại từ kỷ thứ IV, với tượng Phật đồng Đồng Dương mang phong cách Amaravati cho đem từ Ấn Độ tới [16] văn bia tiếng Phạn vua Bhadravarman (Phạm Phật) khắc đặt Quảng Nam Phú Yên [17] Những chứng cho xuất Phật giáo Ấn Độ Champa tìm thấy cịn có thân tượng Phật Quảng Khê (Quảng Bình) gần với kiểu tượng Ấn Độ kỷ IV-VI Bagh Ajanta hình Phật phù điêu Phước Tịnh (Phú Yên) giống phong cách tượng Dvaravati thuộc kỷ IV-VI Ấn Độ [18] Trước Champa có lẽ nhiều chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc thời kỳ cịn quận Nhật Nam Tượng Lâm bị nhà Hán cai trị Sự ảnh hưởng kéo dài đến kỷ thứ III, với chi tiết sử Trung Quốc ghi lại việc thứ sử Giao Châu Lữ Đại phái tịng truyền bá văn minh Hán tộc nước Lâm Ấp, Đường Ninh Phù Nam [19] Phật giáo, mà cụ thể Phật giáo Đại thừa theo dòng truyền thương vào Champa từ từ kỷ IV đến VI Theo Tùy thư, biên soạn kỷ VII viết: “Nam nữ cắt tóc để tang, đưa tiễn đến bên bờ nước [nơi an táng], khóc hết ngưng, trở khơng khóc Mỗi bảy ngày, đốt hương dâng hoa, khóc tang trở lại, hết [lễ] lại ngưng Cứ kỳ 49 ngày, kỳ 100 ngày, kỳ năm, y [Người dân Lâm Ấp] Đều thờ phụng Phật, văn tự đồng với chữ Thiên Trúc” [20] Mơ tả Tuỳ thư cho thấy có dấu ấn Phật giáo Đại thừa tập tục tang lễ Champa Tuy vậy, chứng Phật giáo Đại thừa, theo G Coedès Phật viện Đồng Dương sản phẩm nội sinh [21] (khác với tượng Phật du nhập) Địa vị Phật giáo hồng gia mơ tả bia ký triều thần Bakul niên đại năm 829, ghi chép hai tăng viện (vihara) hai đền thờ (devakutidve) dâng cho Jinahay (tức Phật), đề cao vai trò Phật tử (Buddhanirvana) [22] Dấu ấn cho thời kỳ đỉnh cao Phật giáo Đại thừa Champa tính từ thời vua Indravarman II người sáng lập triều đại Indrapura (875 – 982) thuộc làng Đồng Dương, huyện Thăng Bình, Quảng Nam ngày nay, với dấu ấn việc xây dựng Phật viện Đồng Dương (cách Mỹ Sơn, Quảng Nam 20km) năm 875 Các bi ký vị vua thuộc triều đại khẳng rõ tầm quan trọng Phật giáo Đại thừa bên cạnh Shiva giáo, với dòng ghi chép nhà vua với lòng tin Phật dựng nên tu viện Phật giáo (vihara) quan trọng Champa, câu văn thể triết lý đạo Phật Đại thừa luân hồi, nghiệp báo, địa ngục… tơn kính đức Lokesvara (Qn Thế Âm) khởi đầu văn bia với tên gọi khác Damaresvara [23] Tuy nhiên, từ năm 925 trở đi, Phật giáo Đại thừa vị chủ đạo Shiva giáo, biểu trung tâm tôn giáo Champa chuyển từ Đồng Dương Mỹ Sơn [24] NHỮNG NÉT CHỊU ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA ẤN ĐỘ TRONG VĂN HOÁ CHAMPA Chúng ta đề biết tôn giáo phận quan trọng văn hóa, chí quan điểm học giả người Nga P S Gurevich cịn cho rằng: “tồn văn hóa giới bắt nguồn từ lễ nghi, mà đến lượt mình, lễ nghi lại phận cấu thành tôn giáo”, tức cho tôn giáo nguyên văn hóa [25] Khái niệm văn hóa tơn giáo, nhóm tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Lê Hải Thanh (2005) có nêu định nghĩa: “văn hóa tơn giáo tổng thể phương thức thủ thuật (…) có tơn giáo, thực hoạt động tôn giáo thể sản phẩm nó, sản phẩm mang nghĩa nội dung tôn giáo, hệ lĩnh hội khai thác” [26], rút từ định nghĩa này, ta hiểu văn hóa tơn giáo phương thức hoạt động tôn giáo nhận diện qua sản phẩm hoạt động Từ định nghĩa trên, vận dụng vào vào đề tài, ta phân chia làm ba phương diện sản phẩm văn hoá tiếp nhận ảnh hưởng từ hoạt động Phật giáo Đại thừa Champa, gồm phương diện sản phẩm văn hoá vật chất, sản phẩm văn hoá tinh thần sản phẩm văn hoá xã hội Trong đó, văn hố vật chất xét khía cạnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, tạo hình; văn hoá tinh thần xét đến phương diện nhận thức, quan niệm; văn hố xã hội xét khía cạnh đời sống, sinh hoạt 3.1 Ảnh hưởng văn hoá vật chất Tiêu biểu cho kiến trúc Champa khu đền tháp Nhìn chung, ta thấy tháp Chăm hợp dung stupa – tháp Phật giáo – sikhara – đền tháp Ấn giáo, hai loại hình vốn song hành vay mượn lẫn Tuy vậy, kiến trúc Phật giáo thất lạc, số tượng, tòa tháp ngày lại chức biểu sikhara tức tháp đền thờ [27] Tháp Chăm chứa đựng biểu tượng linh sơn Meru vũ trụ quan Bà-la-môn Phật giáo, với hình bình đồ ngũ điểm (panchayatana) tương đương đỉnh bốn sườn núi Meru Xét kiến trúc tôn giáo Champa, ngoại trừ khu đền tháp Mỹ Sơn, đặc sắc quan trọng khu di tích Phật viện Đồng Dương Nằm cách Đà Nẵng 60km phía Nam, thuộc tỉnh Quảng Nam, Đồng Dương (Indrapura) xây dựng vào năm 875 triều vua Indravarman II, tổng thể lâu đài, chùa miếu lớn nhát quan trọng Champa cổ, bi ký mô tả sau: “thành phố trang hoàng lộng lẫy thành phố thần Indra” [28] Cơng trình trở thành phế tích hậu chiến tranh Việt Nam, lại số vật gồm tượng Phật, bàn thờ lưu giữ bảo tàng thơng tin, hình ảnh ghi lại khảo sát nghiên cứu đầu kỷ XX người Pháp Theo ghi chép khảo sát vào năm 1902 H.Parmentier, tồn thể kiến trúc nằm đồi từ Tây sang Đông dài 1.330m, khu gồm miếu thờ nằm vành đai hình chữ nhật dài 326m, rộng 155m, có đường rộng chiều dài 763m nối tới thung lũng rộng 240m, dài 300m Trong thũng lũng có nhiều kiến trúc mang bố cục chùa hay tu viện Phật giáo Chung quanh cổng vào vành đai khu cột lớn nhỏ nhiều kích thước Bi ký Đồng Dương cho biết, khu đền Phật giáo xây dựng để thờ Laksmindra Lokesvara [29], ghép lại từ tên nhà vua Indravarman II Nam Phật Lokesvara Toàn khu đền thờ Đồng Dương chia làm ba cụm từ Tây sang Đơng Cụm phía Tây gồm tháp thờ trung tâm, tháp phụ điện thờ nhỏ Được phát lại cụm này, quý giá đài thờ lớn đá nằm gian thờ với phong cách vơ độc đáo Cụm trung tâm hầu hết đổ nát, lại ngơi nhà dài có hai dãy cửa sổ số tượng mơn thần Dvarapala Cụm phía Đơng gọi Vihara mang chức tu viện Phật giáo, với gian nhà dài dựng hai dãy tám cột trụ vng gạch Nơi có đài thờ Phật Thích Ca Mâu Ni tư ngồi đá tượng Phật nhỏ chung quanh giá trị J.Boisselier cơng trình Tiếu tượng Chàm: Nghiên cứu tín ngưỡng tiếu tượng học xuất năm 1963 nghiên cứu đài thờ Đồng Dương 22.24 so sánh chạm đài thờ với chạm đền thờ Borobudur (Indonesia) giải mã bảy khung cảnh liên quan đến đời đức Phật: cảnh đản sinh, cảnh thi bắn cung cầu hơn, cảnh cắt tóc xuất gia, cảnh đổi y phục cho người săn, cảnh Chandaka từ giã Sidhartha dắt ngựa về, cảnh đạo quân quỷ vương Mara phá rối đức Phật cảnh gái Mara quyến rũ đức Phật [30] Học giả Jean Francsois Hubert xác định nghệ thuật điêu khắc tượng Đồng Dương đặc trưng đường nét như: trán hẹp; lông mày nhô cao nối liền, lượn sóng mai tóc; mắt dài với mi mỏng; mũi rộng khoằm; miệng không cười với môi dày cong lên phía mép; cằm ngắn Điều cho thấy, yếu tố tiếp thu nghệ thuật Ấn Độ cịn có sắc thái riêng biệt, nét chạm khoẻ khoắn, nặng nề, có mức độ địa hố mạnh mẽ đặc điểm tạo hình mặt người mang đậm chất nhân chủng Chăm 3.2 Ảnh hưởng văn hoá tinh thần Champa xứ sở đa tơn giáo, đa tín ngưỡng, có đời sống tinh thần vô phong phú Trong lịch sử dân tộc ngồi tín ngưỡng địa cịn tiếp nhận truyền thống tôn giáo Bà-la-môn giáo, Phật giáo, Kỳ Na giáo, Đạo giáo Hồi giáo, nhiên, biển ngày người Chăm cho thấy hầu hết tôn giáo dung hợp vào hai tơn giáo cịn lại Bà-la-mơn Hồi giáo người Chăm Ba nhóm người Chăm gắn với hai truyền thống tín ngưỡng bao gồm: Chăm Ahier theo Ấn giáo, Chăm Awal hay Bani (Bà Ni hay Beni, nghĩa gốc Ả Rập “đứa đấng tối cao”) ảnh hưởng Hồi giáo Chăm Asulam hay Jawa hoàn toàn theo Hồi Giáo [31] Về nhận thức tơn giáo, người Chăm có quan niệm triết lý luân hồi (Jalan Paijieng), chết bắt đầu sống kiếp sau tái sinh lên cõi lành, [32] dấu ấn ảnh hưởng từ Phật giáo, mà cụ thể rõ nét ta thấy phản tang tục người Chăm phần sau Yếu tố quan niệm luân hồi tiếp nhận từ Phật giáo thể tương thích với quan niệm địa (thể người Chăm Jat) tưởng nhớ tổ tiên, quan tâm hệ kế tục Nét địa tương thích với tinh thần Phật giáo quan niệm sống gần gũi, trân trọng, hoà hợp với thiên nhiên Về đặc điểm tiếp nhận Phật giáo Đại thừa Champa, ta thấy yếu tố hỗn dung tín ngưỡng hai phạm vi: phạm vi tông phái hỗn dung Mật tông Tịnh độ tông phạm vi liên-tôn giáo Phật giáo với Shiva giáo Về hỗn dung tơng phái, ta có chứng nơi bia An Thái Quảng Nam, với đoạn nói ý ba vị Phật Sakyamuni, Amitabha Vairocana đồng thời tạo nên “chỗ hội tập chư Phật” gồm ba giới Vajradhatu, Padamadhatu Cakradhatu, tác giả văn bia Nagapuspa xem đóng vai trò quan trọng tạo lập Phật giáo phái Chăm [33] Hay, phạm vi liên-tôn giáo, ta thấy từ kỷ IV kỷ VIII Phật giáo Bà-la-môn giáo song song tồn tại, đến kỷ thứ IX Phật giáo Đại thừa chiếm vị trí chủ đạo thời gian ngắn, vậy, sau lại có tượng Phật giáo Đại thừa Shiva giáo hịa lẫn vào nhau, khơng xích nhau, Shiva giáo trở lại vị độc tơn, có nét giống “nhị giáo đồng nguyên” [34], mà ta thấy thể văn bia Rịn (Quảng Bình) vua Indravarman II chuyển đổi từ Lokesvara Phật giáo Đại thừa Ấn Độ thành Damaresvara người Chăm: bia thống kê lãnh địa dâng cúng cho tu viện Phật giáo với lời mở đầu tơn kính dành cho Lokesvara tên gọi Damaresvara, tơn tượng ngài cịn mang hình thức linga thể nội dung văn bia Bằng An vua Bhadravarman II [35] Tính chất hỗn dung sản phẩm phản ảnh tính cách cư dân địa đồng thời thể rõ tinh thần cởi mở, hoà hợp giáo lý Phật giáo Đại thừa, mà nhận nơi biến đổi đa dạng truyền thống nơi văn hoá, từ Trung Hoa, Việt Nam, hay Champa ta thấy, mang đặc trưng riêng Đặc điểm văn hoá tinh thần Champa gắn với Phật giáo thời kỳ cố kết chặt chẽ tư tưởng đạo Phật với ý thức hệ thần quyền làm sở cho vương quyền Điều nhận thấy qua nội dung văn bia Văn bia Đồng Dương bên cạnh dịng khẳng định tính hợp pháp vua Indravarman II với bảo trợ chư thần, cịn có dòng mang đậm tư tưởng Phật giáo Đại thừa nói việc xây dựng tu viện Phật giáo lớn Champa lịng tin Phật nhà vua, thiên đường (svargapura) thị giải (moksapura) Phật giới (Buddhapada) nơi dành cho người thiện ban thưởng tám địa ngục Maharauvara dành cho kẻ tội phạm [36] Phật giáo xuất với vai trò tư tưởng luân lý làm để củng cố vương quyền điều chỉnh đạo đức hành vi xã hội 3.3 Ảnh hưởng văn hoá xã hội Qua bi ký Champa, qua đặc điểm kể bên dung hợp tín ngưỡng Phật giáo Đại thừa Shiva giáo, ta đốn có pha lẫn chức xã hội đạo Phật với chức nhiều tơn giáo khác Và điều chứng thực nội dung văn bia Hố Q (phía Nam Quảng Trị) Trên bia khắc loạt dài chữ Chăm cổ với nội dung thị cho nhà tu hành phải chịu trách nhiệm mặt thờ cúng [37] Như vậy, tu sĩ Phật giáo cịn đóng vai trị thầy tư tế xã hội, thích ứng để đáp ứng phù hợp nhu cầu cư dân, tín đồ để trì tồn đồng thời với tôn giáo khác Sách Cựu Đường thư (舊唐書) Lưu Hu (劉昫) (888-947) thời Hậu Tấn biên soạn vào năm 942-945, 197, liệt truyện số 147, chương Nam Man, mục Lâm Ấp quốc có viết sau: “[Người dân nước ấy] Đều theo Phật giáo, đa số xuất gia” [38] cho thấy giai đoạn Phật giáo có sức ảnh hưởng xã hội mạnh mẽ Liên hệ thực tế ta hình dung quy mơ tu viện Đồng Dương, với số diện tích dãy nhà ngang, vốn chốn cư ngụ, tu tập tu sĩ Dễ thấy số người khơng thể ỏi Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Champa cịn truy niên đại sớm hơn, vào thời kỳ đời Tuỳ thư (隋書), Nguỵ Trưng (魏徵) (580-643) biên soạn vào khoảng năm 636, 82, liệt truyện số 47 viết Nam Di, chương Lâm Ấm quốc, có dịng sau tang chế tục: “Vua chết bảy ngày táng, quan ba ngày, dân ngày Thi thể đặt quan tài, trống nhạc đưa tiễn đến bên bờ nước chất củi hoả thiêu Tro cốt thu nhặt, vua bỏ bình cốt vàng, đem táng biển; quan bỏ vào bình cốt đồng, táng nơi cửa biển, dân đựng bình cốt gốm, táng nơi sơng Nam nữ cắt tóc để tang, đưa tiễn đến bên bờ nước [nơi an táng], khóc hết ngưng, trở khơng khóc Mỗi bảy ngày, đốt hương dâng hoa, khóc tang trở lại, hết [lễ] lại ngưng Cứ kỳ 49 ngày, kỳ 100 ngày, kỳ năm, y [Người dân Lâm Ấp] Đều thờ phụng Phật, văn tự đồng với chữ Thiên Trúc” [39] Đoạn cho ta thấy không việc khẳng định người dân Champa đông đảo theo đạo Phật, mà đạo Phật cịn có vị trí quan trọng nếp nghĩ nếp sống người nơi đây, biểu qua nghi thức tang chế Ta biết giai đoạn Phật giáo truyền vào Champa thuộc nhánh Đại thừa, mà truyền thống tư tưởng quan trọng Đại thừa Duy Thức tơng (Vijđaptimātravādin) sáng lập hai luận sư kiệt xuất Vô Trước Thế Thân vào kỷ thứ IV Học thuyết triết học mô tả chu kỳ luân hoá thức người (bị hiểu linh hồn) ngày 49 ngày thức chuyển sang kiếp sống sau [40] Và nội dung dễ nhận tập tục tang chế người Chăm mô tả bên KẾT LUẬN Thông qua giới thiệu phân tích tương đối sơ lược bên trên, nhận Phật giáo Đại thừa có ảnh hưởng định nhiều mặt văn hoá Champa, cụ thể ta điểm qua ảnh hưởng văn hố vật chất, với cơng trình kiến trúc đền, tháp, tu viện, tác phẩm điêu khắc tượng, bia… kể tồn lẫn phế tích; văn hoá tinh thần, với tiếp nhận giáo lý, nghi thức quan niệm; văn hoá xã hội, với nét tập tục, sinh hoạt, phản ảnh xâm nhập lưu dấu văn hoá Phật giáo Đại thừa Đánh giá phạm vi ảnh hưởng, trước hết phạm vi khơng gian, thấy có ảnh hưởng rộng rãi nhiều phương diện, rải rác vật, di chỉ, văn bia… ta thấy, minh chứng sức lan toả không gian truyền thống Đại thừa Champa Về phạm vi thời gian, Phật giáo Đại thừa từ Ấn Độ xâm nhập gián tiếp lẫn trực tiếp vào Champa khoảng từ kỷ IV bắt đầu có dấu vết tiếp nhận văn hố Ấn Độ, ghi nhận qua sử sách (Tuỳ thư) vào khoảng kỷ VIVII, thức lưu dấu ấn thực tế đồng thời đạt đỉnh cao vào kỷ IX với cụm cơng trình Phật viện Đồng Dương hàng loạt bi ký Từ kỷ IX đến X thời kỳ Phật giáo Đại thừa chiếm vị trí chủ lưu đời sống tâm linh, tín ngưỡng Champa khẳng định sức ảnh hưởng mạnh mẽ từ giới quan quyền đến dân chúng Tuy nhiên, sau vương triều Indrapura sụp đổ, Phật giáo Đại thừa dần bị dung hợp hoà lẫn vào tôn giáo khác, cụ thể đạo Bàlamơn Một khía cạnh sắc văn hố dân tộc tính cách văn hố, nhận diện thông qua quan sát cách thức dân tộc tiếp nhận yếu tố thuộc văn hoá khác, tức qua tiến trình giao lưu tiếp biến văn hoá Ở đây, từ kết giao lưu Champa - Ấn Độ phương diện tiếp nhận Phật giáo Đại thừa, tính cách người Champa phản ảnh Từ quan niệm ba loại hình giao lưu tiếp biến, ta thấy tượng Champa tiếp nhận Phật giáo Đại thừa từ văn hoá Ấn Độ nằm loại hình chấp nhận thích nghi, lẽ vừa có chủ động tiếp nhận loại hình chấp nhận, vừa có yếu tố bảo lưu gốc rễ văn hoá cũ tiếp hợp văn hoá từ Ấn Độ thành chỉnh thể đặc thù văn hố Champa, khơng xố bỏ yếu tố địa Sự tích hợp tư tưởng Phật giáo với tâm thức địa, nét sáng tạo riêng phong cách nghệ thuật, dung hợp đa dạng tơn giáo tích hợp vương quyền với Phật Bàlamôn giáo… điểm dễ nhận thấy Và người Chăm phải chọn lựa Phật giáo Đại thừa cách khơng ngẫu nhiên? Bởi tính mở, dễ hoà nhập đặc điểm gần với văn hố địa Chăm có chứa đựng truyền thống Phật giáo Tựu trung, văn hoá Champa mang điểm chia sẻ với văn hố Việt tính cách khoan dung, cởi mở, tinh thần tương giao, học hỏi tiếp thu phóng khống trân trọng bảo lưu truyền thống địa Nơi đây, Phật giáo Đại thừa tìm thấy mơi trường riêng biệt cho khuynh hướng xâm nhập biến chuyển đặc thù, tạo nên di sản độc đáo không pha lẫn Người Chăm từ gốc rễ truyền thống tính cách, nhu cầu tự thân, khéo léo dung hợp sáng tạo sản phẩm tiếp nhận điều kiện bối cảnh phù hợp dân tộc Và tất tích hợp phần quý báu đáng trân trọng giữ gìn văn hoá Việt Nam, sắc Việt Nam Sự trân trọng truyền thống biết linh hoạt ứng xử tiếp thu học mà lịch sử ln nhắc nhở ta trước tình lưỡng nan cần chọn lựa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, tr 116, Nxb Thế giới, 2018 [2] Redpield, R., Linton, R and Herskovits M.J., Memorandum for The Study of Acculturation American Anthropologist (N.s., 38, 1936), pp.149, 1936 [3] Redpield, R., Linton, R and Herskovits M.J., Memorandum for The Study of Acculturation American Anthropologist (N.s., 38, 1936), pp.152, 1936 [4] Buswell, Robert E Jr and Lopez, Donald S Jr, The Princeton Dictionary of Buddhism, pp 1270, New Jersey: Princeton University Press, 2014 [5] Conze, Edward, Lược sử Phật giáo (người dịch: Nguyễn Minh Tiến), tr 100, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2005 [6] Keown, Damien, Dẫn luận Phật giáo (người dịch: Thái An), tr.100-101, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức, 2016 [7] Conze, Edward, Lược sử Phật giáo (người dịch: Nguyễn Minh Tiến), tr 106, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2005 [8] Keown, Damien, Dẫn luận Phật giáo (người dịch: Thái An), tr.102, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức, 2016 [9] Conze, Edward, Lược sử Phật giáo (người dịch: Nguyễn Minh Tiến), tr 108, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2005 [10] Keown, Damien, Dẫn luận Phật giáo (người dịch: Thái An), tr.113-115, Tp Hồ Chí Minh: Nxb Hồng Đức, 2016 [11] Pháp sư Thánh Nghiêm Pháp sư Tịnh Hải, Lịch sử Phật giáo giới, tr 140, Nxb Khoa học Xã hội, 2008 [12] Conze, Edward, Thirty Years of Buddhist Studies – Selected Essays, pp.48-49, Oxford: Bruno Cassirer Publisher, 1967 [13] Coedès, G, Les États hindouistes d’Indochine et d’Indonésie, tr.41-45, Paris: Boccard, 1948 Dẫn lại từ: Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, tr 110, Nxb Thế giới, 2018 [14] Xem: Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, tr 111, Nxb Thế giới, 2018 (dòng chữ ngoặc kép ông dẫn lại từ nguồn S Lévi) Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tr 26, Nxb Văn học, 2011 [15] Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, tr 117, Nxb Thế giới, 2018 [16] Ngô Văn Doanh, Văn hóa cổ Chămpa, tr 353, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 [17] Xem: Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, tr 117 120, Nxb Thế giới, 2018 Dorohiêm & Dohamide, Dân tộc Chàm lược sử, tr.31-34, Sài Gòn: Hiệp hội Chàm Hồi giáo xuất bản, 1965 [18] Ngô Văn Doanh, Văn hóa cổ Chămpa, tr 353-354, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 [19] Ngơ Văn Doanh, Văn hóa cổ Chămpa, tr 48, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 [20] Nguyễn Duy Hinh, Người Chăm xưa nay, tr 371, Nxb Từ điển Bách khoa, 2010, 《隋書》卷八十二·列傳第四十七·南蠻·林邑 [21] Coedès, G., The Indianized States of Southeast Asia (Susan Brown Cowing translated), tr.123, Australian National University Press, 1991 [22] Ngô Văn Doanh, Văn hóa cổ Chămpa, tr 359, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 [23] Ngơ Văn Doanh, Văn hóa cổ Chămpa, tr 360-362, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 [24] Ngơ Văn Doanh, Tháp cổ Chămpa, tr 32, Hà Nội: Nxb Thế giới, 2006 [25] Gurevich, P S (1995) Triết học văn hóa Moscow, tr.93 Dẫn lại từ: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Lê Hải Thanh, Tôn giáo: Lý luận xưa nay, tr 284285, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005 [26] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Lê Hải Thanh, Tôn giáo: Lý luận xưa nay, tr 331, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2005 [27] Nguyễn Duy Hinh, Người Chăm xưa nay, tr 391, Nxb Từ điển Bách khoa, 2010 [28] Ngô Văn Doanh, Văn hóa cổ Chămpa, tr 126, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 [29] Ngơ Văn Doanh, Văn hóa cổ Chămpa, tr 138-139, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 [30] Nguyễn Duy Hinh, Người Chăm xưa nay, tr 373-374, Nxb Từ điển Bách khoa, 2010 [31] Sakaya, Văn hóa Chăm: Nghiên cứu phê bình, tr 220, Nxb Phụ nữ, 2010 [32] Sakaya, Văn hóa Chăm: Nghiên cứu phê bình, tr 240-242, Nxb Phụ nữ, 2010 [33] Ngô Văn Doanh, Văn hóa cổ Chămpa, tr 363, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 [34] Conze, Edward, Lược sử Phật giáo (người dịch: Nguyễn Minh Tiến), tr 208, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2005 Ngơ Văn Doanh, Văn hóa cổ Chămpa, tr 367, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 [35] Ngơ Văn Doanh, Văn hóa cổ Chămpa, tr 362, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 [36] Ngơ Văn Doanh, Văn hóa cổ Chămpa, tr 361-362, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 [37] Ngơ Văn Doanh, Văn hóa cổ Chămpa, tr 364, Nxb Văn hóa Dân tộc, 2002 [38] 《舊唐書》卷一百九十七·列傳第一百四十七·南蠻西南蠻·林邑國 [39] 《隋書》卷八十二·列傳第四十七·南蠻·林邑 [40] 彌勒論師,《瑜伽師地論》(卷第一),頁 10,西北大學出版社,2005。 ... hệ th? ?n quy? ?n làm sở cho vương quy? ?n Điều nh? ? ?n thấy qua n? ??i dung v? ?n bia V? ?n bia Đồng D? ?ơng b? ?n c? ?nh d? ??ng khẳng đ? ?nh t? ?nh hợp pháp vua Indravarman II với bảo trợ chư th? ?n, c? ?n có d? ??ng mang đậm... chất nh? ?n chủng Chăm 3.2 ? ?nh hưởng v? ?n hoá tinh th? ?n Champa xứ sở đa t? ?n giáo, đa t? ?n ngưỡng, có đời sống tinh th? ?n vơ phong phú Trong lịch sử d? ?n tộc ngồi t? ?n ngưỡng địa tiếp nh? ? ?n truy? ?n thống... phá d? ? âm lưu d? ??u Phật giáo Đại thừa ti? ?n tr? ?nh trở th? ?nh ph? ?n cấu th? ?nh n? ?n v? ?n hóa t? ?n ngưỡng Champa Ta biết v? ?n hóa Đơng Nam Á chịu ? ?nh hưởng từ hai n? ?i v? ?n hóa – v? ?n minh l? ?n nh? ?n loại Trung

Ngày đăng: 07/02/2022, 19:03