Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MÂN TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KIM ANH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Phạm Kim Anh Các thông tin nêu Luận văn trung thực Các ý kiến, quan điểm không thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân trích dẫn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan kết nghiên cứu Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BTP Bộ Tư pháp BTTH CP Bồi thường thiệt hại Chính phủ DCER Draft Common Frame of Reference (Bộ tham khảo khung bồi thường thiệt HĐTP hại hợp đồng) Hội đồng thẩm phán NĐ NXB Nghị định Nhà xuất NQ PETL Nghị Principles of European Tort Law (Bộ nguyên tắc chung bồi thường thiệt QĐ TANDTC TT TTLT TW VKSNDTC hại hợp đồng Châu Âu) Quyết định Tồ án nhân dân tối cao Thơng tư Thông tư liên tịch Trung ương Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ BỐI THƢỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA 1.1 Khái quát chung trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Điều kiện phát sinh 1.1.3 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 15 1.1.4 Chủ thể lực chịu trách nhiệm 17 1.1.5 Xác định thiệt hại 19 1.2 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tài sản gây 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây 24 1.2.3 Đối tượng bị xâm phạm 25 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH VÀ CHỦ THỂ CHỊU TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA 28 2.1 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tài sản gây 28 2.1.1 Có thiệt hại thực tế xảy 29 2.1.2 Có kiện gây thiệt hại trái pháp luật 30 2.1.3 Có mối quan hệ nhân kiện gây thiệt hại trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy 36 2.1.4 Yếu tố lỗi 38 2.2 Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tài sản gây 42 2.2.1 Chủ thể chủ sở hữu trực tiếp chiếm hữu, sử dụng, quản lý tài sản 42 2.2.2 Chủ thể người chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng, quản lý tài sản 43 2.2.3 Chủ thể người chiếm hữu, sử dụng tài sản trái pháp luật 49 2.2.4 Chủ thể liên đới 51 Kết luận chƣơng 56 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA 57 3.1 Bất cập qui định pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tài sản gây 57 3.1.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 57 3.1.2.Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường 58 3.1.3 Chủ thể 59 3.2 Thực tiễn giải trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tài sản gây 61 3.2.1 Về bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 61 3.2.2 Về bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 65 3.2.3 Về bồi thường thiệt hại cối gây 67 3.3 Kiến nghị 69 3.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây 69 3.3.2 Phương hướng hoàn thiện giải pháp cụ thể cho chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây 72 Kết luận chƣơng 77 KẾT LUẬN 78 LỜI MỞ ĐẦU Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định lớn pháp luật dân sự, chế định hình thành để giải vấn đề liên quan đến thiệt hại phát sinh hợp đồng với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có quyền lợi bị xâm phạm, đồng thời phổ biến, giáo dục người có hành vi gây thiệt hại để tài sản gây thiệt hại Bộ Luật dân năm 1995, Bộ Luật dân năm 2005 dành chương lớn qui định chi tiết hệ thống loại trách nhiệm Trong đó, có qui định thiệt hại hành vi người gây nên qui định thiệt hại tài sản gây Đồng thời, Tòa án nhân dân tối cao có Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Tuy nhiên, thơng qua việc phân tích, đối chiếu văn pháp luật hành với thực tiễn xét xử Tịa án cho thấy có nhiều điểm bất cập, thể nhiều vấn đề chưa hoàn chỉnh chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, đặc biệt bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản gây nói riêng Bởi thế, cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản gây Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế, địi hỏi cần phải có cải cách thích ứng hệ thống pháp luật, đặc biệt pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, theo hướng tiếp thu có chọn lọc điểm tiến pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường nước giới, làm cho pháp luật trách nhiệm bồi thường hợp đồng Việt Nam ngày hồn thiện có tương đồng so với pháp luật quốc gia giới Theo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Hoàn thiện pháp luật dân sự, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, thúc đẩy quan hệ dân phát triển lành mạnh; hoàn thiện chế định hợp đồng, bồi thường, bồi hoàn…” Điều cho thấy rằng: việc cần hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản gây nói riêng nhu cầu thực tiễn, mà Đảng Nhà nước quan tâm Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu qui định pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản gây việc làm có ý nghĩa quan trọng nhu cầu cấp bách thực tiễn áp dụng pháp luật Từ lý tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây nói riêng nhiều nhà khoa học pháp lý nước quan tâm, góc độ khác Có số Luận án tiến sỹ, luận văn cao học nghiên cứu đề tài có liên quan đến vấn đề như: + Phạm Kim Anh (2007), Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam, Hà Nội Luận án đề cập đến vấn đề trách nhiệm liên đới pháp luật dân chung trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại hợp đồng; + Lê Thị Mai Anh, Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Luận văn nghiên cứu vấn đề chung; + Nguyễn Thị Hồng Mai, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Thực trạng kiến nghị Luận văn nghiên cứu vấn đề chung Đồng thời có số sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu có liên quan tới số khía cạnh pháp lý vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại như: + Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2010 Cơng trình khoa học chun sâu bình luận án cơng bố liên quan đến vấn đề giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng; + Trần Thị Huệ (Chủ nhiệm đề tài) (2009),Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại Vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Luật Hà Nội Cơng trình khoa học này, tổng hợp viết chuyên gia luật viết nội dung chế định bồi thường tài sản gây thiệt hại trường hợp cụ thể quy định Điều 623, 625, 626 627 Bộ luật dân năm 2005; + Hoàng Châu Giang (2006), Một trăm mười câu hỏi trả lời bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Lao động, Hà Nội; + Đinh Trung Tụng (chủ biên) (2005), Bình luận nội dung BLDS năm 2005, Phần trách nhiệm dân hợp đồng, NXBTư pháp; Ngồi cịn có nhiều báo khoa học đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Viện kiểm sát, Tạp chí luật học, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp… Những cơng trình khoa học tài liệu vơ q báu giúp tác giả có thêm nhiều thơng tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn, cơng trình kể khơng nghiên cứu riêng thực tiễn giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Tòa án theo qui định pháp luật Việt Nam Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ nhằm nghiên cứu riêng chuyên sâu cách tồn diện có tính hệ thống điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đặc biệt trách nhiệm chủ thể bồi thường thiệt hại tài sản sở hữu, quản lý, sử dụng gây theo nguyên tắc “Ai hưởng dụng từ tài sản phải có nghĩa vụ tài sản gây ra” Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài thông qua việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực tiễn giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Tòa án Đối chiếu Bộ luật dân sự, Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao văn pháp luật khác Việt Nam chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, đồng thời so sánh, tham chiếu với nội dung tương ứng pháp luật quốc tế số quốc gia giới chế định này, nhằm góp phần làm rõ làm phong phú thêm sở lý luận, thực tiễn vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Luận văn đưa kiến nghị cụ thể để sửa đổi, bổ sung qui định cịn bất cập, thiếu sót pháp luật hành, hoàn thiện pháp luật điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo xu hướng chung giới, qua nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Đối tƣợng nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật hành Cụ thể Điều 623, 625, 626, 627 Bộ luật dân năm 2005 văn hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân năm 2005 loại trách nhiệm Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật Việt Nam hành với nội dung như: điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại; chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại; đặc biệt xác định nguyên tắc chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Nhà nước Pháp luật, sách Nhà nước chiến lược cải cách tư pháp Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau + Phương pháp lịch sử sử dụng nghiên cứu, tìm hiểu chế định bồi thường thiệt hại tài sản gây qua thời kỳ Việt Nam chương 1; + Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng xuyên suốt chương 1, chương chương phân tích vấn đề liên quan đến chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường thiệt hại tài sản gây nói riêng, khái quát nội dung vấn đề nghiên cứu luận văn; + Phương pháp so sánh thực nhằm tìm hiểu qui định pháp luật hành với hệ thống pháp luật trước Việt Nam qua thời kỳ, pháp luật số nước Pháp, Nhật, Hoa Kỳ, Đức, Bộ nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại hợp đồng Châu Âu năm 2005(PETL – Principles of European Tort Law) Bộ tham khảo khung bồi thường thiệt hại hợp đồng (DCER – Draft Common Frame of Refernce) qui định chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Qua đó, tiếp thu có chọn lọc ưu điểm pháp luật nước nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra; + Phương pháp bình luận án sử dụng chương để làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật, sở kiến nghị hoàn thiện pháp luật; Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận, tìm mối liên hệ thực tiễn áp dụng với qui định pháp luật hành chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, để thấy phù hợp hay bất cập quy định pháp luật hành cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện chế định Luận văn đưa đề xuất, phương hướng giải pháp hoàn thiện chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Kết từ công trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật sinh viên cho quan tâm đến vấn đề đề cập nội dung đề tài Bố cục luận văn: luận văn trình bày thành chương sau: Chương Lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng bồi thường thiệt hại tài sản gây Chương Điều kiện phát sinh chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam hướng hoàn thiện chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Kết luận 70 người quản lý, sử dụng xem xét theo hai loại trách nhiệm là: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bất cẩn, trách nhiệm nghiêm ngặt Như phân tích chương 2, Pháp có ngun tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây – Ngun tắc khơng dựa lỗi Hay nói cách khác là Trách nhiệm nghiêm ngặt áp dụng chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, quản lý, sử dụng tài sản để tài sản gây thiệt hại Ngược lại với Pháp, BLDS Đức chịu chi phối nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng – Trách nhiệm dựa yếu tố lỗi – trách nhiệm nghiêm ngặt áp dụng trường hợp pháp luật Đức quy định cụ thể Trách nhiệm dựa rủi ro, xuất phát từ quan điểm, người sử dụng vật nguy hiểm tiềm tàng, vật xem có ích cho xã hội, phải chịu trách nhiệm thiệt hại vật gây ra, người có lỗi hay khơng Tuy nhiên, khơng có quy tắc chung trách nhiệm nghiêm ngặt cho tất trường hợp thiệt hại tài sản gây ra, nhà lập pháp Đức thận trọng giữ hẹp phạm vi quy định trách nhiệm nghiêm ngặt Hay đề xuất mình, Bộ nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại hợp đồng châu Âu năm 2005 PETL (Principles of European Tort Law) lựa chọn nguyên tắc điều khoản chung “trách nhiệm nghiêm ngặt” quy định Điều 5:101(1): “Người thực hoạt động có tính nguy hiểm bất thường phải chịu trách nhiệm nghiêm ngặt thiệt hại nguy tiềm tàng hoạt động gây ra” Đồng thời PETL đưa tiêu chí đánh giá hoạt động xem có tính nguy hiểm bất bình thường gồm: a)Nó tạo mối nguy hiểm cao độ dự báo trước được, tất cẩn trọng cần thiết thực việc quản lý b) Nó khơng phải hoạt động phổ biến Theo PETL, yếu tố định để quy trách nhiệm nghiêm ngặt hành vi người mà kiểm sốt người hoạt động nguy hiểm Vì vậy, trách nhiệm áp đặt diễn lỗi người khác việc quản lý, vận hành Đồng thời theo PETL dường hoạt động phương tiện giao thông hoạt động chịu chi phối chế định trách nhiệm nghiêm ngặt Mặc dầu, hoạt động phương tiện giao thông rõ ràng có tính chất nguy hiểm bất thường, có nguy xảy tai nạn cao 71 người điều khiển thực tất cẩn trọng cần thiết Nhưng Điều 5:102 PETL mở rộng phạm vi áp dụng chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt, cách cho phép quốc gia thành viên quy định thêm hoạt động đặt chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt Hầu hết quốc gia Châu Âu xem hoạt động phương tiện giao thơng hoạt động có khả nguy hiểm cao, phải chịu chi phối chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt Ngược lại với PETL, Bộ tham khảo khung bồi thường thiệt hại hợp đồng DCFR (Draft Common Frame of Reference), họ không sử dụng điều khoản chung mà đưa nguyên tắc liệt kê Theo đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cố ý; Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bất cẩn Trách nhiệm nghiêm ngặt Đối với chế độ Trách nhiệm nghiêm ngặt, DCFR xác định theo hướng liệt kê chủ yếu liên quan đến đối tượng gây thiệt hại tài sản xem có độ nguy hiểm cao mức bình thường bao gồm: điều VI - 3:202 Thiệt hại tình trạng khơng an tồn bất động sản gây ra; điều VI - 3:203 Thiệt hại động vật gây ra;điều VI – 3:204 Thiệt hại sản phẩm bị khuyết tật gây ra; điều VI – 3:205 Thiệt hại phương tiện giao thông giới gây điều VI – 3:206 Thiệt hại chất khí thải nguy hại gây ra.40 Điểm chung PELT DCFR đưa quy định trách nhiệm nghiêm ngặt, kể chế độ điều khoản chung hay chế độ liệt kê loại trách nhiệm nghiêm ngặt không đầy đủ, nhằm mục đích hồn thiện chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản gây Riêng Việt Nam, điều luật BLDS năm 2005 quy định liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, không đề cập đến yếu tố lỗi điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại BLDS năm 2005 điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo hướng chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trừ trường hợp thiệt hại xảy kiện bất khả kháng, lỗi người thứ ba lỗi người bị thiệt hại Hướng điều chỉnh dựa nguyên tắc “Ai hưởng dụng từ tài sản phải có nghĩa vụ tài sản gây ra” Đây phần nội dung trách nhiệm nghiêm ngặt mà nước giới áp dụng 40 Dẫn theo Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam (2012), tlđd 10, tr 11 72 3.3.2 Phương hướng hoàn thiện giải pháp cụ thể cho chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp người bị thiệt hại, đồng thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng, quản lý tài sản, tác giả kiến nghị: Trước hết, thiệt hại tài sản gây ra, cần áp dụng chế độ trách nhiệm khơng cần lỗi dựa tính chất nguy hiểm mà tài sản mang lại, trách nhiệm nghiêm ngặt Trách nhiệm nghiêm ngặt, thực chất loại trách nhiệm quy định không cần yếu tố lỗi chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng, quản lý tài sản để tài sản gây thiệt hại Thực tế trách nhiệm nghiêm ngặt thể BLDS 2005, trách nhiệm bồi thường thiệt hại không cần yếu tố lỗi Yếu tố lỗi điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, mà yếu tố lỗi để xem xét đến chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm bồi thường riêng rẽ hay liên đới chủ thể, ấn định mức bồi thường mà tác giả phân tích phần 2.1 “Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra.” Theo đó, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây bao gồm: Có thiệt hại xảy ra; Có kiện gây thiệt hại trái pháp luật; Mối quan hệ nhân thiệt hại xảy kiện gây thiệt hại trái pháp luật Thứ hai, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây BLDS năm 2005 quy định theo hướng liệt kê khơng hợp lý Bởi thực tế xuất nhiều trường hợp tài sản gây mà luật không quy định Nên xây dựng nguyên tắc chung PETL làm, song song với hướng liệt kê BLDS năm 2005 hành Theo đó, xây dựng điều khoản chung trách nhiệm chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng, quản lý tài sản để tài sản sở hữu, quản lý, sử dụng gây thiệt hại cho người khác Đồng thời bổ sung, hồn thiện điều luật có sẵn BLDS năm 2005 phân tích phần 3.1 “Bất cập qui định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra” 73 Cụ thể: Điều BLDS năm 2005 Điều khoản chung Đ 608 Thiệt hại tài sản bị xâm phạm Trong trường hợp tài sản bị xâm phạm thiệt hại bồi thường bao gồm: Tài sản bị mất; Tài sản bị huỷ hoại bị hư hỏng; Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản; Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Kiến nghị bổ sung, sửa đổi BLDS năm 2005 Nếu thiệt hại phát sinh từ đặc tính nguy hiểm tài sản từ hoạt động có tính nguy hiểm bất thường, chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng, quản lý tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Một tài sản hay hoạt động coi nguy hiểm nếu: a Nó tạo mối nguy hiểm cao độ dự báo trước được, tất cẩn trọng cần thiết thực việc quản lý b Nó khơng phải hoạt động phổ biến Thiệt hại tài sản bị xâm phạm Trong trường hợp tài sản bị xâm phạm thiệt hại bồi thường bao gồm: Tài sản bị mất; Tài sản bị huỷ hoại bị hư hỏng; Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản; Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Ngƣời chịu trách nhiệm bồi thƣờng trƣờng hợp tài sản ngƣời khác bị xâm phạm phải bồi thƣờng thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho ngƣời có tài sản bị xâm phạm ngƣời chứng minh đƣợc có tổn thất tinh thần Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; 74 Đ 623 41 Bồi thƣờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy cơng nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi, trừ trường hợp sau đây: a) Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; b) Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình khơng thoả thuận mức tối đa khơng q mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định.41 Bồi thƣờng thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác 3.Chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi, trừ trường hợp sau đây: a) Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; b) Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có Tác giả đồng ý với quan điểm bổ sung Điều 608 BLDS 2005 nhóm nghiên cứu Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh sửa đổi BLDS 2005 Đỗ Văn Đại (chủ biên) 75 Đ 625 cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Khi chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại Bồi thƣờng thiệt hại súc vật gây Chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác; người bị thiệt hại hồn tồn có lỗi việc làm súc vật gây thiệt hại cho chủ sở hữu khơng phải bồi thường Trong trường hợp người thứ ba hồn tồn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; người thứ ba chủ sở hữu có lỗi phải liên đới bồi thường thiệt hại Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải quy định khác Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Khi chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại Bồi thƣờng thiệt hại súc vật gây Chủ sở hữu, ngƣời đƣợc giao chiếm hữu, quản lý, sử dụng súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác, trừ trƣờng hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi ngƣời bị thiệt hại kiện bất khả kháng Trong trường hợp người thứ ba hồn tồn có lỗi làm cho súc vật gây thiệt hại cho người khác người thứ ba phải bồi thường thiệt hại; người thứ ba chủ sở hữu, ngƣời đƣợc giao chiếm hữu, quản lý, sử dụng súc vật có lỗi phải liên đới bồi thường thiệt hại Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường; chủ sở 76 bồi thường; Đ 626 Đ627 42 Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường theo tập quán không trái pháp luật, đạo đức xã hội Bồi thƣờng thiệt hại cối gây Chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại cối đổ, gẫy gây ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng Bồi thƣờng thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại, để nhà cửa, cơng trình xây dựng khác bị sụp đổ, hƣ hỏng, sụt lở gây thiệt hại cho người khác, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng hữu, ngƣời đƣợc giao chiếm hữu, quản lý, sử dụng súc vật có lỗi việc để súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thƣờng thiệt hại Trong trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu, ngƣời đƣợc giao chiếm hữu, quản lý, sử dụng súc vật phải bồi thường theo tập qn khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Bồi thƣờng thiệt hại cối gây Chủ sở hữu, ngƣời đƣợc giao chiếm hữu, quản lý, sử dụng cối phải bồi thường thiệt hại cối gây ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng Bồi thƣờng thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Chủ sở hữu, người giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng Khi ngƣời thi cơng có lỗi việc để nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại phải liên đới bồi thƣờng.42 Tác giả đồng ý với kiến nghị tác giả Phạm Kim Anh Luận án Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam Đỗ Văn Đại Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án phân tích phần 2.2.4 chủ thể liên đới 77 Kết luận chƣơng Nếu Chương Chương nghiên cứu chế định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra” sở số vấn đề lý luận chung quy định pháp luật hành Chương sâu vào vào phân tích bất cập quy định pháp luật hành thực tiễn xét xử Tòa án thơng qua việc phân tích án thực tiễn Trên sở thực tiễn áp dụng pháp luật có cách nhìn tổng qt từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng pháp luật Có thể nói rằng, khơng phải lúc quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thống với Có trường hợp thực tiễn áp dụng điều luật điều chỉnh vấn đề để giải vấn đề khác nhiều lý khác nhau, lý nhằm bảo vệ người bị thiệt hại, nâng cao trách nhiệm chủ sở hữu, người giao chiếm hữu, quản lý, sử dụng tài sản Có thể nói rằng, mặt Tịa án áp dụng pháp luật có hướng thuyết phục quy định pháp luật hành chưa thật hồn thiện Việc phân tích bất cập quy định pháp luật hành chế định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra” việc vào tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật, đối chiếu, so sánh với pháp luật nước giới chế định để có cách nhìn tổng qt Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị chế định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra” nhằm hoàn thiện chế định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” nói riêng BLDS năm 2005 nói chung 78 KẾT LUẬN Trên sở tìm hiểu tài liệu, đề tài nghiên cứu, buổi tọa đàm khoa học, báo cáo tổng kết việc sửa đổi BLLDS năm 2005 chế định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra” nói riêng chế định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” nói chung, tác giả lấy sở để thực luận văn Theo đó, luận văn làm việc như: Thứ nhất, Chương 1, luận văn tập trung nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm chế định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” nói chung chế định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra” nói riêng Thứ hai, sở lý luận chung chế định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra”, tác giả sâu vào phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường hại tài sản gây chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo quy định pháp luật hành Đồng thời đối chiếu, so sánh với quy định pháp luật nước giới chế định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra” Trên sở có nhìn tổng qt việc pháp luật hành Việt Nam quy định chế định với pháp luật nước giới nhằm tìm hướng chung xu Thứ ba, luận văn tìm điểm bất cập, thiếu sót quy định pháp luật hành chế định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra” Đồng thời tìm hiểu, phân tích việc áp dụng chế định Tòa án thực tiễn xét xử, đưa kiến nghị hoàn thiện chế định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra” nói riêng chế định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng” nói chung Nhằm góp phần bổ sung, sửa đổi BLDS năm 2005 theo quan điểm Đảng Nhà nước, nhu cầu thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi), NXB Chính trị quốc gia Bộ luật Dân Việt Nam 1995, NXB Chính trị Quốc gia Bộ luật dân nước Việt Nam 2005, NXB Chính trị Quốc gia Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Luật Giao thơng đường năm 2001 Luật Xây dựng năm 2005 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Bộ luật Hồng Đức Bộ luật dân Nhật Bản 10 Bộ luật dân Cộng hoà Pháp (2005), NXB Tư pháp, Hà Nội 11 Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/04/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng 12 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng 13 Thơng tư 173 – UBTP ngày 23/03/1972 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng 14 Thơng tư 03 – TATC ngày 05/04/1983 Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn giải số vấn đề bồi thường thiệt hại tai nạn tơ B GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUN KHẢO 15 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam Bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồng Châu Giang (2006), Một trăm mười câu hỏi trả lời bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Lao động, Hà Nội 18 Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 Tập 2, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Lê Đình Nghị (chủ biên) (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia 21 Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, NXB Hà Nội C TẠP CHÍ, TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Phạm Kim Anh (2003), “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, Khoa học pháp lý (03) 23 Phạm Kim Anh (2007), Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam, Hà Nội 24 Phạm Kim Anh (2009), “Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS 2005-Thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Khoa học pháp lý (06) 25 Phạm Kim Anh (2009), “Lược sử quy định pháp luật trách nhiệm dân sự”, Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại Vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 26 Bộ Tư pháp, Vụ pháp luật dân sự-kinh tế (2011), Báo cáo tổng thuật tọa đàm “Sửa đổi Bộ luật dân Việt Nam” Cộng hòa Liên bang Đức từ ngày 26/3/2011 đến ngày 03/4/2011, Hà Nội 27 Bộ Tư pháp, Vụ pháp luật dân sự-kinh tế (2011), Báo cáo kết đoàn cán cơng tác Cộng hịa Pháp Bộ luật dân sự, Hà Nội 28 Bộ Tư pháp, Vụ pháp luật dân sự-kinh tế (2012), Tổng hợp kết tọa đàm sửa đổi Bộ luật dân sự, Hà Nội 29 Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo quan điểm định hướng lớn xây dựng Bộ luật dân (sửa đổi), Hà Nội 30 Mai Bộ (2003), “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tòa án nhân dân (02) 31 Nguyễn Văn Cương, Chu Thị Hoa (2005), Bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nghiên cứu lập pháp (04) 32 Trần Ngọc Dương (2009), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật dân Cộng Hòa Pháp”, Luật học (01) 33 Đỗ Văn Đại (2008), “Bồi thường thiệt hại súc vật gây ra”, Khoa học pháp lý (06) 34 Đỗ Văn Đại (2010), “Lỗi, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Khoa học pháp lý (0 2) 35 Đỗ Văn Đại, Lê Hà Huy Phát (2012), “Bồi thường thiệt hại nhà cửa cơng trình xây dựng khác gây ra”, Khoa học pháp lý (05) 36 Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam (2012), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tác động tài sản gây góc nhìn so sánh”, Một số vấn đề pháp luật dân - So sánh pháp luật Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản Việt Nam, Hà Nội, tr.6-11 37 Trần Thị Huệ (2009), “Những bất cập quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường tài sản gây thiệt hại hướng hoàn thiện”, Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại Vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, tr.207 38 Michael Jaensch (2012), “Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Đức, so sánh với quan điểm bồi thường thiệt hại hợp đồng Pháp”, Một số vấn đề pháp luật dân sự- So sánh pháp luật Cộng hòa liên ban Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản Việt Nam, Hà Nội, tr.7 39 Lê Phước Ngưỡng (2005),“Tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Tạp chí kiểm sát (01) 40 Đinh Văn Thanh (2009), “Ý nghĩa, đặc điểm xác định chủ thể trách nhiệm dân tài sản gây ra”, Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại Vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, tr.80-86 41 Trương Anh Tuấn (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân phần Nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự, NXB Lao động 42 Nguyễn Minh Tuấn (2009), “Bồi thường thiệt hại tài sản gây theo quy định pháp luật Việt Nam số nước”, Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại Vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, tr.98 43 Đinh Trung Tụng (chủ biên) (2005), Bình luận nội dung BLDS năm 2005, Phần trách nhiệm dân hợp đồng, NXB Tư pháp 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Một số vấn đề pháp luật dân - So sánh pháp luật Cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản Việt Nam, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật dân (2011), Tập giảng pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Tài liệu lưu hành nội bộ, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2012), Thực tiễn thi hành quy định Bộ Luật dân 2005, khó khăn vướng mắc định hướng hồn thiện, thành phố Hồ Chí Minh 48 Vũ Thị Hải Yến (2009), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, Trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại Vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, tr.123 49 Vũ Thị Hồng Yến (2012), “Bàn trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại” Dân chủ pháp luật, tr.5 D BẢN ÁN 50 Bản án số 25/2012/DS-ST ngày 18/4/2012 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương 51 Bản án số 9/2012/HSST ngày 27/3/2012 Tịa án nhân dân huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long 52 Quyết định 19/2012/DS-GĐT ngày 13/01/2012 Tòa án nhân dân tối cao 53 Bản án số 33/2012/DSST ngày 29/8/2011 việc bồi thường thiệt hại tài sản Tòa án nhân dân thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa 54 Quyết định số 307/2011/DS-GĐT ngày 25/4/2011 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao 55 Bản án sô 22/2010/DS-PT ngày 20/8/2010 việc bồi thường thiệt hại súc vật gây Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Thuận 56 Quyết định số 14/2008/HS-GĐT ngày 28/8/2008 Hội đồng phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao 57 Quyết định số 16/2008/HS-GĐT ngày 26/6/2008 Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao 58 Bản án số 99/2007/ DS-HSST ngày 24/10/2007 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương 59 Quyết định số 15/2007/HS-GĐT ngày 04/6/2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 60 Quyết định số 10/2007/HS-GĐT ngày 07/5/2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; 61 Bản án số 1318/2006/DS-PT ngày 15/12/2006 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 62 Bản án số 14/2006/DSPT ngày 13/01/2006 việc bồi thường thiệt hại tài sản Tòa án nhân thành phố Hà Nội 63 Bản án số 28/DSPT ngày 24/02/2005 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội 64 Bản án số 30/DSST ngày 24/7/2002 Tịa án nhân dân Quận TP Hồ Chí Minh 65 Quyết định số 83/HS-GĐT ngày 20/6/2002 Tòa hình Tịa án nhân dân tối cao E CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ 66 Quốc hội: www.na.gov.vn 67 Chính phủ: http://chinhphu.vn; http://vanban.chinhphu.vn; http://baodientu.chinhphu.vn 68 Tòa án nhân dân tối cao: http://toaantoicao.gov.vn 69 Viện kiểm sát nhân dân tối cao: http://vksndtc.gov.vn 70 Học viện tư pháp: http://hocvientuphap.edu.vn/ 71 Bộ tư pháp: http://moj.gov.vn/ 72 Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.hcmulaw.edu.vn/ 73 Trường Đại học luật Hà Nội: www.daihocluathn.edu.vn PHỤ LỤC Bản án số 99/2007/ DS-HSST ngày 24/10/2007 Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương Bản án số 33/2012/DSST ngày 29/8/2011 việc bồi thường thiệt hại tài sản Tòa án nhân dân thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa Bản án số 30/DSST ngày 24/7/2002 Tòa án nhân dân Quận TP Hồ Chí Minh Bản án số 28/DSPT ngày 24/02/2005 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội Bản án số 14/2006/DSPT ngày 13/01/2006 việc bồi thường thiệt hại tài sản Tòa án nhân thành phố Hà Nội Bản án số 09/2012/HSST ngày 27/3/2012 Tòa án nhân dân huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long Bản án sơ 22/2010/DS-PT ngày 20/8/2010 việc bồi thường thiệt hại súc vật gây Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Thuận ... tiễn giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Tòa án theo qui định pháp luật Việt Nam Vì vậy, tác giả chọn đề tài ? ?Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật Việt Nam? ?? làm... xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây áp dụng tự thân tài sản gây thiệt hại mà khơng... chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo quy định luật dân hành hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh tài sản nguyên nhân gây thiệt