Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn thương mại theo pháp luật việt nam

120 18 0
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn thương mại theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI CHỈ DẪN THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Đại Học viên: Nguyễn Phƣơng Thảo - Lớp: Cao học Luật - Khóa: 21 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thương mại theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực Những tài liệu, số liệu đƣợc sử dụng luận văn bảo đảm tính khách quan, xác Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Phƣơng Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS BTTH SHCN SHTT Bộ luật Dân Bồi thƣờng thiệt hại Sở hữu công nghiệp Sở hữu trí tuệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI CHỈ DẪN THƢƠNG MẠI 12 1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại 12 1.1.1 Khái niệm quyền dẫn thƣơng mại 12 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại 15 1.2 Bản chất pháp lý trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại 17 1.3 Pháp luật điều chỉnh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 2: CĂN CỨ PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI CHỈ DẪN THƢƠNG MẠI 26 2.1 Thiệt hại đƣợc bồi thƣờng 26 2.2 Hành vi trái pháp luật 29 2.3 Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại 36 2.4 Lỗi ngƣời gây thiệt hại 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 3: XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ MỨC BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI CHỈ DẪN THƢƠNG MẠI 44 3.1 Xác định thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại 44 3.1.1 Nguyên tắc xác định thiệt hại 44 3.1.2 Các loại thiệt hại vật chất đƣợc bồi thƣờng 46 3.1.3 Chi phí luật sƣ hợp lý 55 3.2 Xác định mức bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại 58 3.2.1 Dựa tổng thiệt hại vật chất 59 3.2.2 Dựa giá chuyển giao quyền sử dụng 64 3.2.3 Mức bồi thƣờng Tòa án ấn định 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế thay đổi theo xu hƣớng chuyển từ kinh tế lao động túy sang kinh tế tri thức đƣợc khẳng định nhiều quốc gia phát triển Trong đó, tài sản trí tuệ ngày giữ vị trí quan trọng Một số đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp nhƣ nhãn hiệu, sáng chế, tên thƣơng mại đƣợc định giá cao gấp nhiều lần so với tài sản hữu hình nhƣ nhà xƣởng, máy móc mà doanh nghiệp sở hữu Hành vi xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại diễn phổ biến phức tạp Áp dụng biện pháp bảo vệ xử lý hành vi xâm phạm vấn đề quan trọng cần thiết, biện pháp buộc bồi thƣờng thiệt hại bảo vệ trực tiếp quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Nhấn mạnh đến yếu tố kinh tế, khoản bồi thƣờng bù đắp phần tổn thất gây cho chủ sở hữu quyền Cho đến nay, pháp luật bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu công nghiệp đặc biệt dẫn thƣơng mại tiếp tục đƣợc nghiên cứu hoàn thiện phát sinh trách nhiệm, cách thức xác định thiệt hại ấn định mức bồi thƣờng Bên cạnh địi hỏi hồn thiện vấn đề lý luận, bất cập thực tiễn xét xử đặt yêu cầu cấp thiết việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm dẫn thƣơng mại Hiện nay, quy định Luật Sở hữu trí tuệ văn hƣớng dẫn thi hành vấn đề hạn chế Cụ thể, quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) thể qua hai Điều luật 204 205 mang tính chất nguyên tắc Các quy định hƣớng dẫn Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 (sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 119/2010/NĐ-CP) bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ, Thông tƣ liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBVHTT&DL-BKH&CN-BTP hƣớng dẫn áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân khái quát mà chƣa nêu cách giải cụ thể, cách thức xác định thiệt hại mức bồi thƣờng Với đặc trƣng dẫn thƣơng mại, việc áp dụng tƣơng tự quy định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân nhiều trƣờng hợp chƣa thỏa đáng Về phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng, Luật Sở hữu trí tuệ khơng ghi nhận mà dẫn chiếu đến Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hƣớng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Trong đó, giá trị yếu tố lỗi phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại chƣa đƣợc làm rõ có chênh lệch quy định pháp luật thực tiễn xét xử Tịa án Bên cạnh đó, Bộ luật Dân năm 2015 có số thay đổi việc nhìn nhận giá trị yếu tố lỗi phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng Sự thay đổi liệu có ảnh hƣởng đến quy định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm dẫn thƣơng mại hay không vấn đề cần làm rõ Bên cạnh đó, vấn đề xác định thiệt hại cịn nhiều bất cập khó khăn định giá tài sản tính tốn mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận chủ thể quyền Trong nhiều tranh chấp cụ thể đƣợc giải Tòa án, cách thức xác định thiệt hại ấn định mức bồi thƣờng chƣa thống thuyết phục Xuất phát từ yêu cầu mặt lý luận thực tiễn điểm bất cập pháp luật hành, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thương mại theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Tại Việt Nam, đối tƣợng quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung quyền dẫn thƣơng mại nói riêng cịn tƣơng đối mẻ, phát triển mạnh thời gian gần với phát triển kinh tế, khoa học – cơng nghệ Do đó, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến phạm vi đề tài khơng nhiều Qua q trình nghiên cứu chọn lọc tài liệu có liên quan, tác giả nhận thấy vấn đề trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại thƣờng đƣợc nghiên cứu theo hai hƣớng Thứ nhất, nghiên cứu đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ nói chung qua khía cạnh bao gồm xác lập quyền, điều kiện bảo hộ, nội dung quyền chủ sở hữu… có vấn đề hành vi xâm phạm biện pháp bồi thƣờng thiệt hại đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ biện pháp dân để xử lý hành vi xâm phạm Do vậy, hầu nhƣ nghiên cứu trách nhiệm bồi thƣờng mờ nhạt Hƣớng thứ hai nghiên cứu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ nhƣ trƣờng hợp cụ thể trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại nói chung Tuy vậy, việc nghiên cứu chƣa chuyên sâu chủ yếu đứng dƣới góc độ nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại để làm rõ trách nhiệm bồi thƣờng lĩnh vực sở hữu trí tuệ khơng xuất phát từ chất đối tƣợng so sánh với trƣờng hợp bồi thƣờng phát sinh dân thơng thƣờng Một số cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị, liên quan đến nội dung đề tài, tiêu biểu nhƣ: Tại Việt Nam, nghiên cứu có giá trị lĩnh vực cơng trình tác giả Đinh Thị Mai Phƣơng : Về bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, xuất năm 2009 (Nhà xuất Chính trị quốc gia) Đây tác phẩm công phu, mang lại cho ngƣời đọc nhìn tổng quan vấn đề bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu công nghiệp, bao gồm vấn đề lý luận đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp bồi thƣờng thiệt hại nói chung, tham khảo pháp luật quốc gia giới đƣa kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật thực định, nâng cao chế thực thi pháp luật bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nội dung sách tập trung khai thác đối tƣợng quyền sở hữu cơng nghiệp, có phân loại nhƣng lại khơng làm rõ đặc trƣng nhóm đối tƣợng Do mục đích tác phẩm chủ yếu hƣớng đến góc độ lý luận quy định pháp luật nên chƣa sâu vào nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định này, thực tiễn xét xử Tòa án Hầu hết kiến nghị đƣa sở đánh giá quy định pháp luật Việt Nam đối chiếu pháp luật số quốc gia phát triển nhƣ Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản Liên minh Châu Âu chƣa dựa vấn đề bất cập từ thực tiễn xét xử Việt Nam Đồng thời, kiến nghị tập trung vào góc độ lý luận mang tính vĩ mô chƣa cụ thể, giải trực tiếp vấn đề Bên cạnh đó, tác giả Đinh Thị Mai Phƣơng có nhiều viết đƣợc cơng bố liên quan đến đề tài, tiêu biểu “Xác định thiệt hại pháp luật sở hữu công nghiệp” Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2008 Nội dung viết giải vấn đề xác định loại thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, vấn đề chế định bồi thƣờng thiệt hại Bên cạnh đó, viết nghiên cứu chuyên sâu vài mảng cụ thể liên quan đến vấn đề bồi thƣờng thiệt hại, số đặc trƣng đối tƣợng so với quy định chung bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng theo pháp luật dân Do dừng lại góc độ viết học thuật đƣợc giới thiệu tạp chí nên phạm vi nghiên cứu chƣa bao quát hết vấn đề bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Tác giả Lê Nết tác phẩm Quyền sở hữu trí tuệ (Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006) đề cập đến vấn đề bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ đối tƣợng cụ thể Trong phần “Các quy định thực thi quyền sở hữu trí tuệ luật Việt Nam sau có Luật sở hữu trí tuệ”, tác giả phân tích chế bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ so sánh với bồi thƣờng hợp đồng dân nói chung Trên sở đó, tác giả đối chiếu với phƣơng pháp xác định thiệt hại ấn định mức bồi thƣờng theo pháp luật Anh Mỹ Quan điểm bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ quốc gia có điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam, việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm cần thiết Ngoài ra, nội dung sách có đề cập đến quy định Hiệp định TRIPS (mà Việt Nam thành viên) yêu cầu nƣớc thành viên phải áp dụng số biện pháp tối thiểu để làm tăng hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ, có chế bồi thƣờng thiệt hại Cụ thể, việc bồi thƣờng thiệt hại mang tính chất đền bù ngƣời bị thiệt hại giáo dục hành vi xâm phạm Tác giả Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yến Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2010) đề cập đến vấn đề bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ phần Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Cách tiếp cận tác phẩm đánh giá điểm tiến hạn chế quy định Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, theo tác giả cho quy định xác định mức bồi thƣờng thiệt hại Điều 205 điểm tiến vƣợt bậc, có ý nghĩa thực tiễn to lớn việc xác định thiệt hại Đồng thời, tác phẩm đề xuất phƣơng pháp xác định giá trị tài sản trí tuệ - vốn cịn nhiều phức tạp Việc xác định giá trị tài sản trí tuệ sở để xác định mức thiệt hại thực tế có hành vi xâm phạm Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chƣa quy định cụ thể phƣơng pháp nên thực tế việc xác định thiệt hại mức bồi thƣờng gặp nhiều bất cập Liên quan đến hoạt động so sánh với pháp luật nƣớc ngoài, viết “Bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền tác giả nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Nhật Bản thực tiễn áp dụng” tác giả Lê Thị Hoàng Thanh Trƣơng Hồng Quang đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số tháng năm 2011 nghiên cứu vấn đề bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo pháp luật Nhật Bản Bài viết tập trung vào vấn đề lớn: Phân tích sở pháp lý, xác định hành vi xâm phạm, xác định thiệt hại phân tích phƣơng thức áp dụng tính thiệt hại thực tế Điểm bật tác phẩm nêu đƣợc cách cụ thể công thức để xác định thiệt hại mức bồi thƣờng dựa tỷ suất sử dụng đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ, điểm tiếp thu để hoàn thiện chế định bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ Một nghiên cứu khác mang tính chất bao quát trƣờng hợp trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng cơng trình Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án năm 2016 (Tập 2, Nhà xuất Hồng Đức) tác giả Đỗ Văn Đại, có phần bình luận “Bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ” (Bản án số 161 162 – Tập 2, năm 2016) giải vấn đề phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ vấn đề xác định thiệt hại Nghiên cứu dƣới góc độ chung bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ, bao gồm bồi thƣờng thiệt hại vật chất tinh thần, bình luận nêu vấn đề pháp lý có liên quan đối chiếu với quy định pháp luật hành, thực tiễn xét xử Việt Nam nƣớc Bản án số 163 đề cập đến vấn đề bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực cạnh tranh không lành mạnh phân tích vấn đề lớn: Liệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho chủ thể chủ thể có quyền u cầu bồi thƣờng thiệt hại khơng, quan có thẩm quyền giải bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp quan vấn đề xác định mức thiệt hại đƣợc bồi thƣờng nhƣ Hành vi chống cạnh tranh không lành mạnh đƣợc ghi nhận Luật sở hữu trí tuệ nhƣng lại có liên quan đến pháp luật cạnh tranh, vấn đề bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực có nhiều điểm đặc thù Bản án đƣợc bình luận tác phẩm hữu ích Tịa án đƣa tƣơng đối rõ ràng để xác định thiệt hại Ngoài ra, tác phẩm thể giá trị việc so sánh điểm khác biệt bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ với chế định bồi thƣờng thiệt hại dân nói chung Nhìn chung, chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng nội dung quan trọng pháp luật dân sự, đƣợc nhiều tác giả tập trung nghiên cứu Tuy nhiên, xuất phát từ đối tƣợng nghiên cứu đề tài, dựa nguyên tắc chung chế định bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng nhƣng bồi thƣờng thiệt hại lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung hành vi xâm phạm dẫn thƣơng mại nói riêng có nét đặc trƣng Do phần nghiên cứu bồi thƣờng thiệt hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho nội dung lý luận đề tài Bên cạnh đó, đề tài tập trung phân tích đặc trƣng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại ... thiệt hại 15 1.2 Bản chất pháp lý trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại 17 1.3 Pháp luật điều chỉnh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền dẫn. .. thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại 12 CHƢƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI CHỈ DẪN THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại. .. chung trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại Chƣơng Căn phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại xâm phạm quyền dẫn thƣơng mại Chƣơng Xác định thiệt hại mức bồi thƣờng thiệt

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan