1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý theo pháp luật việt nam

92 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 74,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢI XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HẢI XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quế Anh HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Phương Hải MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐ 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu côn dẫn địa lý 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân biệt dẫn địa lý với tên thươn 1.1.3 Điều kiện bảo hộ dẫn địa 1.2 Khái quát chung hành vi xâm phạ nghiệp dẫn địa lý 1.2.1 Khái niệm hành vi xâm phạm quy dẫn địa lý 1.2.2 Các dạng hành vi xâm phạm quyền s với dẫn địa lý 1.3 Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữ dẫn địa lý 1.3.1 Khái niệm phương thức xử lý hàn dẫn địa lý 1.3.2 Ý nghĩa việc xử lý hành vi xâm p dẫn địa lý Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ XỬ L QUYỀN SỞ HỮU CÔNG N ĐỊA LÝ THEO PHÁP LUẬT 2.1 Quyền tự bảo vệ 2.2 Xử lý hành vi xâm phạm quyền đối biện pháp dân 2.3 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu công địa lý biện pháp hành 2.4 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu cơng địa lý biện pháp hình 2.5 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu công địa lý biện pháp kiểm sốt hàn liên quan đến sở hữu trí tuệ Chương 3: THỰC TRẠNG XỬ LÝ HÀNH SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Đ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HO 3.1 Thực trạng hành vi xâm phạm qu dẫn địa lý Việt Nam 3.2 Thực trạng áp dụng quy định củ hành xử lý hành vi xâm phạ nghiệp dẫn địa lý 3.3 Một số tranh chấp quyền sở hữu dẫn địa lý Việt Nam hướng giả có thẩm quyền 3.3.1 Tranh chấp quyền dẫn đ 3.3.2 Tranh chấp quyền dẫn đ 3.4 Kiến nghị số giải pháp nhằm ho pháp luật Việt Nam xử lý hàn dẫn địa lý KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Phân biệt dẫn địa lý với tên thương mại nhãn hiệu Trang 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới dẫn địa lý có thời gian dài tồn phát triển Tuy nhiên Việt Nam, dẫn địa lý pháp luật ghi nhận bảo hộ Qua thời gian triển khai áp dụng việc đăng ký dẫn địa lý cho thấy giá trị kinh tế sản phẩm mang dẫn địa lý pháp luật bảo hộ cao nhiều lần so với sản phẩm thơng thường Điều góp phần khơng nhỏ vào phất triển kinh tế đất nước, đặc biệt nước nhiều sản phẩm nông sản thơm ngon, tiếng Việt Nam Dù kể từ Nghị định số 54/2000/NĐ-CP quy định dẫn địa lý đời Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 chưa phát huy hết giá trị sản phẩm mang dẫn địa lý pháp luật bảo hộ Tình trạng xâm phạm quyền dẫn địa lý diễn phổ biến, công khai gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến danh tiếng, uy tín dẫn địa lý Thời gian gần hàng loạt dẫn địa lý tiếng Việt Nam bị vào tay cá nhân, doanh nghiệp nước ngồi như: nước mắm Phú Quốc, cà phê Bn Ma Thuật… Để khắc phục tình trạng vấn đề cấp thiết đặt phải hoàn thiện quy định pháp luật để giải ngăn ngừa hành vi xâm phạm, bảo vệ cao giá trị dẫn địa lý Thực tế người dân Việt Nam mơ hồ việc bảo vệ quyền dẫn địa lý trước hành vi xâm phạm Làm thề để ngăn chặn, chống lại hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý dẫn địa lý đó? Một vấn đề bất cập dù sản phẩm mang dẫn địa lý pháp luật bảo hộ bán thị trường với giá cao người dân thờ với vấn đề giữ gìn bảo vệ quyền dẫn địa lý Coi dẫn địa lý tài sản tài sản chung, dùng mà không tuân theo quy định pháp luật Hậu tất yếu từ nhận thức sản phẩm mang dẫn địa lý chưa khẳng định danh tiếng, uy tín vững thị trường Tuy nhiên để hiểu bị coi hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý? Các phương thức xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý? Là vấn đề không đơn giản Thời gian vừa qua có số đề tài, luận án nghiên cứu dẫn địa lý như: "Bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" (Vũ Thị Hải Yến), "Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" (Lê Thị Thu Hà)… Tuy nhiên đề tài, luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bảo hộ dẫn địa lý Tính đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Thực tế nước ta hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý diễn nhiều gây tổn hại không nhỏ cho người sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang dẫn địa lý, cho người tiêu dùng, Nhà nước xã hội Chính lý chọn đề tài "Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam" để nghiên cứu khách quan cấp thiết Mục đích đề tài - Làm sáng tỏ khái niệm hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý - Nêu phân tích dạng hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý - Nêu phân tích, đánh giá phương thức xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý - Nêu thực trạng hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Việt Nam thực trạng áp dụng quy định pháp luật Việt Nam hành xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý - Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đền xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn cho phép luận văn thạc sĩ, để tài tập trung nghiên cứu phạm vi quy định pháp luật Việt Nam hành xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Để tài chủ yếu sâu vào việc phân tích, nhận định, so sánh đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Đồng thời đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý cho phù hợp với thực tiễn điều ước quốc tế đa phương song phương mà Việt Nam ký kết Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước pháp luật - Phương pháp cụ thể: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê Ý nghĩa điểm đề tài - Nêu khái niệm hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý dạng hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý So sánh quy định pháp luật qua thời kỳ hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý - Nêu phân tích, đánh giá, so sánh quy định pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý từ góc độ lí luận thực tiễn - Nêu, nhận xét đánh giá thực trạng hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Việt Nam quy định pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý - Trên sở khoa học thực tiễn đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Nâng cao hiểu biết người dân xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý dẫn địa lý để dẫn địa lý ngày phát huy giá trị thực tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Chương 2: Những quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý theo pháp luật việt nam Chương 3: Thực trạng xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 10 cụ thể tiền Cơ hội kinh doanh phụ thuộc vào thân chủ thể quyền dẫn địa lý nên khẳng định việc xâm phạm làm hoàn toàn hội kinh doanh buộc người thực hành vi xâm phạm phải bồi thường toàn giá trị vật chất tương ứng với hội kinh doanh Cơ hội kinh doanh phụ thuộc vào chiến lược phát triển, quảng bá đến người tiêu dùng Nếu chủ thể có quyền khơng làm tố vấn đề hội kinh doanh tự không có hành vi xâm phạm hội kinh doanh bị Thứ hai: Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp dân rắc rối chưa thật hiệu Thời gian giả theo thủ tục tố tụng dân lâu, ảnh hưởng đến q trình sản xuất kinh doanh chủ thể có quyền dẫn địa lý Ngồi cịn số lý dẫn đến tình trạng biện pháp dân chưa áp dụng phổ biến, như: chủ thể quyền dẫn địa lý ngại đưa vấn đề công khai; ngại bị coi phải tịa; khơng có khả trả lệ phí lệ phí đắt cách giải khác; cho tòa án thiếu chuyên gia cần thiết để giải vấn đề rõ ràng, sát đúng; bảo vệ bí mật thương trường kinh doanh; sử dụng hình thức khác thích hợp hiệu + Phương thức xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý biện pháp hành chính: Đây biện pháp áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý phổ biến Đồng thời biện pháp chủ thể quyền dẫn địa lý yêu cầu áp dụng nhiều trình tự, thủ tục rõ ràng hơn, nhanh biện pháp khác đặc biệt hiệu Tuy nhiên biện pháp tồn số điểm chưa phù hợp Văn pháp luật quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý biện 77 pháp hành Nghị định số 97/2010/NĐ-CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nghị định số 97/2010/NĐ-CP đời nhằm cụ thể hóa quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 Theo Nghị định số 97/2010/NĐ-CP quy định mức phạt tiền mức phạt tiền quy định cụ thể số tiền xác định dựa giá trị hàng hóa vi phạm phát Quy định tạo nên cứng nhắc trình áp dụng, việc áp dụng để xử phạt gặp khó khăn thực tế có nhiều trường hợp khơng xác định xác giá trị hàng hóa vi phạm Trên bất cập quy định pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Nhằm nâng cao vấn đề bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam giá trị kinh tế sản phẩm mang dẫn địa lý pháp luật bảo hộ việc sửa đổi, bổ sung quy định thật cần thiết 3.3 MỘT SỐ TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Ở VIỆT NAM VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT CỦA CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN Trong phạm vi cho phép nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ, xin đưa số tranh chấp liên quan đến quyền dẫn địa lý hướng giải quan có thẩm quyền 3.3.1 Tranh chấp quyền dẫn địa lý "bưởi Tân Triều" - Nội dung tranh chấp: Địa danh "Tân Triều" thuộc huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai Nơi có loại bưởi ngon tiếng khắp đất nước Tuy nhiên Sở Khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai tiến hành thủ tục cuối đề án đăng ký bảo hộ dẫn địa lý cho đặc sản bưởi Tân Triều (tháng 9/2009) phát 78 nhãn hiệu bưởi Tân Triều đăng ký sử dụng độc quyền doanh nghiệp tư nhân Quê Hương Tân Triều suốt gần sáu năm qua Cục Sở hữu trí tuệ cho biết nhãn hiệu "Tân Triều" đăng ký bảo hộ độc quyền Do theo quy định pháp luật xác lập quyền dẫn địa lý Mọi chuyện trở nên rắc rối Sở đề nghị doanh nghiệp trả lại nhãn hiệu doanh nghiệp không đồng ý Sở Khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai doanh nghiệp tư nhân Quê Hương Tân Triều gặp gỡ ba lần để giải vấn đề Theo Sở Khoa học công nghệ, doanh nghiệp làm đơn bãi bỏ quyền bảo hộ nhãn hiệu sau cấp chứng nhận dẫn địa lý, doanh nghiệp sử dụng chung nhãn hiệu với nông dân khác doanh nghiệp tư nhân Quê Hương Tân Triều không đồng ý với phương án Các bên liên quan yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ giải - Hướng giải quan có thẩm quyền: Cục Sở hữu trí tuệ xem xét vụ tranh chấp Sở Khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai doanh nghiệp tư nhân Quê Hương Tân Triều nhãn hiệu bưởi Tân Triều Cục Sở hữu trí tuệ trả lời văn là: Trách nhiệm, kể thiệt hại xảy có thuộc doanh nghiệp tư nhân Quê Hương Tân Triều Cụ thể: Cục Sở hữu trí tuệ, rà sốt lại tồn hồ sơ liên quan đến việc cấp hai văn bảo hộ nhãn hiệu "Tân Triều" theo giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 97289 117217 cho doanh nghiệp tư nhân Quê Hương Tân Triều Theo Cục Sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp thơng qua người đại diện (gọi tắt người nộp đơn) làm thủ tục đăng ký với cục Trong đơn mô tả nhãn hiệu "Tân Triều" tên người nộp đơn tên địa danh, đồng thời đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm liên quan đến bưởi Trong đó, trước đăng ký với cục nhãn hiệu này, doanh nghiệp xin phép Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai thông báo văn 79 không cho phép doanh nghiệp sử dụng tên địa danh "Tân Triều" làm nhãn hiệu độc quyền cho riêng Từ đó, Cục Sở hữu trí tuệ cho rằng, theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ văn liên quan nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu "Tân Triều", doanh nghiệp phải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ tài liệu thông tin liên quan đến nhãn hiệu; doanh nghiệp không cung cấp thông tin quan trọng gồm: "Tân Triều" tên địa danh liên quan đến vùng sản xuất bưởi có tiếng Đồng Nai; doanh nghiệp không Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cho phép đăng ký sử dụng nhãn hiệu Văn không đồng ý cho doanh nghiệp Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, nơi nhận doanh nghiệp khơng phải Cục Thế nên, Cục khơng có thông tin văn bảo hộ mà cục cấp hành vi thiếu trung thực doanh nghiệp Dẫn quy định điều 100, 105 Luật Sở hữu trí tuệ thơng tư 01/2007, Cục Sở hữu trí tuệ khẳng định, doanh nghiệp người đại diện phải chịu hậu phát sinh việc khai báo, cung cấp thông tin không trung thực gây trình giao dịch với cục, gây thiệt hại phải bồi thường Như doanh nghiệp tư nhân Quê Hương Tân Triều thua vụ tranh chấp doanh nghiệp không tuân thủ quy định pháp luật có gian dối việc cung cấp thông tin, tài liệu để yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 3.3.2 Tranh chấp quyền dẫn địa lý chè Tân Cương - Nội dung tranh chấp: Tranh chấp quyền dẫn địa lý chè Tân Cương nhân dân xã Tân Cương doanh nghiệp Hồng Bình Doanh nghiệp Hồng Bình đóng thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên lấy tên "Tân Cương" đặt cho nhà máy sản xuất sản xuất chè Đồng sử dụng dẫn "chè Tân 80 Cương" lên sản phẩm Tuy nhiên vấn đề vấp phải phản đối nhân dân xã Tân Cương Lý phản đối là: họ cho doanh nghiệp Hồng Bình khơng có nhà máy xã Tân Cương, nguyên liệu để sản xuất chè Tân Cương thu mua xã Tân Cương cịn ngun liệu chủ yếu thu mua từ nơi khác gắn dẫn chè Tân Cương lên sản phẩm vi phạm quy định pháp luật Họ cho sản phẩm chè Tân Cương có từ lâu đời tiếng địa phương nên việc sử dụng dẫn chè Tân Cương doanh nghiệp mạo nhận tên gọi địa phương Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên văn u cầu doanh nghiệp Hồng Bình khơng sử dụng dẫn "Tân Cương" lên sản phẩm - Hướng giải quan có thẩm quyền: Cục Sở hữu trí tuệ có thơng báo cho doanh nghiệp Hồng Bình muốn đăng ký tên gọi xuất xứ mang tên địa lý mang tên địa phương phải đồng ý địa phương Nhân dân xã Tân Cương doanh nghiệp Hồng Bình có gặp gỡ trao đổi để giải vấn đề tranh chấp giải thỏa đáng Để sử dụng dẫn địa lý này, doanh nghiệp Hồng Bình đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, sản xuất chè đặt xã Tân Cương, ký hợp đồng mua toàn chè nhân dân xã Tân Cương làm nguyên liệu sản xuất chè mang dẫn địa lý "chè Tân Cương" Đặc biệt nhân dân xã Tân Cương tin tưởng ủy quyền cho doanh nghiệp Hồng Bình đứng đơn đăng ký bảo hộ dẫn địa lý "chè Tân Cương" Ngày 20/9/2007, Cục Sở hữu trí tuệ định cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý "chè Tân Cương" cho sản phẩm chè Tân Cương tỉnh Thái Nguyên Thông qua số tranh chấp hướng giải quan có thẩm quyền nêu cho thấy doanh nghiệp sử dụng tên địa phương để đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu, tên nhà máy vi phạm quy định Luật Sở hữu trí tuệ (cá nhân hay tập thể muốn đăng ký tên địa phương làm nhãn hiệu, tên doanh nghiệp phải cho phép 81 quyền địa phương) Đây quy định nhằm bảo vệ ưu tiên đăng ký quyền dẫn địa lý Hướng giải quan có thẩm quyền thể sự đắn quy định pháp luật răn đe phòng ngừa hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Tuy nhiên thông qua tranh chấp cho thấy vênh việc quản lý đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp, đặc biệt dẫn địa lý Như vụ tranh chấp dẫn địa lý "bưởi Tân Triều" doanh nghiệp tư nhân Quê Hương Tân Triều làm đơn xin cấp văn bảo hộ độc quyền cho nhãn hiệu bưởi Tân Triều chấp thuận không Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đồng ý Đây vấn đề cần quan tâm khắc phục kịp thời 3.4 KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ Những tồn bất cập quy định pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Những thiệt hại hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý gây tổn thất lớn cho chủ thể quyền dẫn địa lý, người tiêu dùng xã hội Hành vi xâm phạm diễn công khai phần quy định pháp luật chưa chặt chẽ, quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm chưa triệt để Trong giới hạn cho phép đề tài nghiên cứu này, xin đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý để ngăn chặn, hạn chế hành vi xâm phạm bảo vệ quyền chủ thể quyền dẫn địa lý cách an toàn, hợp lý Thứ nhất: Sửa đổi, bổ sung quy định Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ Quy định Điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ quy định chép tinh thần Hiệp định TRIPS Tuy nhiên, Hiệp định TRIPS quy định mức độ 82 bảo hộ tối thiểu cho hàng hóa quy định nghĩa vụ cho thành viên Vì lẽ thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hồn tồn có quyền định mức độ bảo hộ phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh miễn đáp ứng tiêu chuẩn nghĩa vụ tối thiểu Hiệp định TRIPS Xuất phát từ quy định biết Việt Nam khơng phải quốc gia có dẫn địa lý rượu vang, rượu mạnh bật phát triển quy định Khoản Điều 129 chưa thật phù hợp với thực tiễn Nhằm cải thiện nâng cao giá trị sản phẩm mang dẫn địa lý cần nâng cao mức độ bảo hộ cho toàn dẫn địa lý Việt nam không riêng rượu vang, rượu mạnh Bởi nước ta sở hữu nhiều dẫn địa lý cho sản phẩm hàng nông sản (một mạnh đất nước) nên cần quy định mức độ bảo hộ cao dẫn địa lý Có giá trị kinh tế sản phẩm mang dẫn địa lý nước ta phát huy không thị trường nước mà thị trường quốc tế Vì Điều 129 nên sửa đổi quy định sau: Sử dụng dẫn địa lý bảo hộ sản phẩm cho sản phẩm khơng có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý đó, kể trường hợp có nêu dẫn nguồn gốc xuất xứ thật hàng hóa dẫn địa lý sử dụng dạng dịch nghĩa, phiên âm sử dụng kèm theo từ loại, kiểu, dạng, theo từ tương tự Quy định tạo nên chế bảo hộ cao an toàn cho sản phẩm mang dẫn địa lý Việt Nam Tạo môi trường lành mạnh cho dẫn địa lý phát triển Đồng thời bảo vệ tuyệt đối quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền dẫn địa lý, bảo vệ người tiêu dùng xã hội Thứ hai: Quy định cụ thể chế tài buộc người thực hành vi xâm phạm phải thực yêu cầu chủ thể quyền dẫn địa lý phương thức xử lý hành vi xâm phạm quyền tự bảo vệ 83 Nếu để quy định việc xử lý hành vi xâm phạm quyền tự bảo vệ tồn luật mà khơng có giá trị thực tế Khi khơng có chế tài buộc người thực hành vi xâm phạm phải thực theo yêu cầu chủ thể quyền dẫn địa lý khó thực Bởi ý thức tự giác chấp hành pháp luật người dân Họ thực nghĩa vụ có quy định ràng buộc Khi chưa có quy định buộc họ phải thực họ lờ nghĩa vụ Do chủ thể quyền dẫn địa lý khơng có cách để thực quyền tự bảo vệ phát có hành vi xâm phạm Quyền tự bảo vệ quyền tối cao quan hệ dân Nó thể tính tự định chủ thể có quyền việc lựa chọn phương thức xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Nếu quyền tự bảo vệ sử dụng hiệu thực tế thể tính chất quan hệ dân quyền sở hữu trí tuệ Chủ thể quyền dẫn địa lý thực mong muốn việc xử lý hành vi xâm phạm Khơng cịn kịp thời ngăn chặn hành vi xâm phạm chủ thể quyền dẫn đại lý trực tiếp dùng biện pháp theo quy định pháp luật để yêu cầu người thực hành vi xâm phạm chấm dứt Đó lý pháp luật phải có quy định chế tài áp dụng buộc người thực hành vi xâm phạm phải tuân thủ quy định quyền tự bảo vệ chủ thể quyền dẫn địa lý Thứ ba: Làm rõ quy định tổn thất hội kinh doanh quy định Điểm a Khoản Điều 204 Luật Sở hữu trí tuệ Có nhiều ngun nhân dẫn đến việc tổn thất hội kinh doanh không hành vi xâm phạm gây nên Vì quy định pháp luật cần làm rõ hội kinh doanh bị tổn thất hành vi xâm phạm gây Trên thực tế nhiều hội kinh doanh bị chủ thể quyền dẫn địa lý chưa quan tâm đầy đủ đến việc chăm sóc khách hàng, việc quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng Hơn hội kinh doanh vấn 84 đề khó xác định khơng biết xác hội kinh doanh nhiều hay Cơ hội kinh doanh phụ thuộc vào quan tâm, tin tưởng người tiêu dùng sản phẩm Theo hội kinh doanh yếu tố "động" Nó phụ thuộc vào chủ thể quyền dẫn địa lý, người tiêu dùng biến động thị trường Vì tổn thất hội kinh doanh có nên đưa vào quy định có pháp luật hay khơng? Nếu có xác định nào? Dựa vào đâu để biết hội kinh doanh bị tổn thất hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý? Đây vấn đề cần giải Theo chúng tôi, nên đưa quy định tổn thất hội kinh doanh vào quy định pháp luật quy định rõ hội kinh doanh thực tế chắn xảy bị tổn thất hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Thứ tư: Rút ngắn thời gian giải áp dụng biện pháp dân để xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Thời gian áp dụng giải biện pháp dân cịn kéo dài Điển thời gian áp dụng biện pháp dân "buộc chấm dứt hành vi xâm phạm" Cũng với biện pháp áp dụng xử lý theo biện pháp hành thời gian rút ngắn nhiều Chính chủ thể quyền dẫn địa lý lựa chọn xử lý hành vi xâm phạm biện pháp hành Theo chúng tơi, pháp luật nên quy định rút ngắn thời gian áp dụng giải biện pháp dân Để khẳng định việc xử lý hành vi xâm phạm trọng giải theo biện pháp dân Bởi biện pháp ưu tiên áp dụng giải tranh chấp dân Thứ năm: Nên thay đổi quy định mức phạt tiền theo hướng dựa giá trị hàng hóa bị xâm phạm Cách quy định khung cố định cho mức phạt không hợp lý hạn chế linh hoạt áp dụng Theo quy định nên 85 sử đổi là: mức phạt tiền ấn định giá trị hàng hóa vi phạm phát nhiều không vượt năm lần giá trị hàng hóa vi phạm phát Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho quan thực thi thực tế vi phạm để áp dụng mức phạt tiền phù hợp Mặt khác quy định có tính răn đe cao người thực hành vi xâm phạm phải chịu chế tài lớn gấp nhiều lần so với giá trị hàng hóa Thứ sáu: Khơng nên quy định nhiều quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Theo quy định pháp luật trao quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý cho nhiều quan như: Tòa án, Thanh tra Khoa học Công nghệ, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh huyện có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Quy định dẫn đến chồng chéo việc phân định thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm Đồng thời tạo bất cập quan hay đổ lỗi cho không đề cao trách nhiệm xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Theo chúng tôi, nên trao quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý cho quan chun biệt có trình độ chun mơn cao lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp như: Tịa án, Thanh tra Khoa học Cơng nghệ, Cơng an Cịn quan khác có trách nhiệm quản lý, phát hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý kịp thời để báo cho quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Có nâng cao tinh thần, trách nhiệm quan có thẩm quyền việc xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Trên số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý 86 KẾT LUẬN Trải qua mười năm ghi nhận quy định bảo hộ, dẫn địa lý dần phát triển khẳng định giá trị người tiêu dùng Các sản phẩm mang dẫn địa lý pháp luật bảo hộ lưu hành thị trường bán với giá trị cao sản phẩm thông thường Chỉ dẫn địa lý ngày thể vị trí, vai trị phát triển kinh tế đất nước Với đất nước giàu tiềm hàng hóa nơng sản Vệt Nam việc phát huy phát triển dẫn địa lý ưu tiên hàng đầu Hơn bảo hộ dẫn địa lý Việt Nam có mối liên hệ mật thiết với trình hội nhập kinh tế quốc tế Do nhu cầu hồn thiện sách pháp luật có pháp luật sở hữu trí tuệ theo cam kết quốc tế Trong điều kiện phát triển giao lưu thương mại quốc tế, dẫn địa lý xem yếu tố để nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa, khẳng định uy tín, danh tiếng dẫn địa lý thị trường giới Bên cạnh kết đạt thời gian qua vấn đề bảo hộ dẫn địa lý bộc lộ điểm bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn Đặc biệt vấn đề xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý chưa thực hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền dẫn địa lý Hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý diễn ngày công khai, phổ biến Ngay với dẫn địa lý tồn từ lâu tiếng không nước mà giới bị xâm phạm cách nghiêm trọng, như: Nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Ma Thuật Nguyên nhân xuất phát từ quy định chưa rõ ràng pháp luật, mức độ xử lý nhẹ chưa thể tính răn đe, phịng ngừa cao Biện pháp xử phạt chủ yếu biện pháp hành có hành vi xâm phạm bị xử lý biện pháp hình Theo thống kê Cục Sở hữu trí tuệ năm gần xử lý hàng trăm vụ liên quan đến việc xâm phạm 87 quyền sở hữu công nghiệp biện pháp hình có khoảng ba đến bốn vụ liên quan đến việc xâm phạm quyền dẫn địa lý Có năm không xử lý vụ liên quan đến việc xâm phạm quyền dẫn địa lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý nhiều Hàng hoá xâm phạm quyền dẫn địa lý tràn lan thị rấtờng Đây vấn đề gây xúc không cho chủ thể quyền dẫn địa lý mà gây xúc cho người tiêu dùng xã hội Điều lý giải đất nước có nhiều sản phẩm mang dẫn địa lý ưu việt lại chưa phát huy hết giá trị kinh tế thị trường Sự phát triển dẫn địa lý chưa tương xứng với tiềm vốn có Xuất phát từ thực trạng pháp luật cần có sửa đổi, bổ sung quy định vấn đề xử lý hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý nhằm giải triệt để bất cập tồn tại, xây dựng khung pháp lý phù hợp để bảo vệ quyền chủ thể quyền dẫn địa lý, tạo môi trường lành mạnh cho dẫn địa lý phát triển, gây dựng niềm tin cho người tiêu dùng sử dụng sản phẩm mang dẫn địa lý, bảo đảm trật tự xã hội Đó tất yếu, khách quan 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị quế Anh (2002), "Chỉ dẫn địa lý - đối tượng quyền sở hữu công nghiệp", Trong sách: Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, Nhà xuất Công an nhân dân, 2002 Nguyễn Thị Quế Anh (2004), Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ thành phố Hồ chí Minh, tháng Nguyễn Văn Bảy (2006), "Bảo hộ dẫn địa lý", http://www.nhandan.com.vn, ngày 25/9 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ, Hà Nội Bộ Thủy sản (2005), Quyết định số 18/2005/QĐ-BTS ngày 16/5 Bộ trưởng Thủy sản ban hành quy định tạm thời sản xuất nước mắm mang tên gọi xuất xử Phú Quốc, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10 bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 89 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hằng (2005), "Các quy định dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hóa theo dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ", Bản tin Hội sở hữu cơng nghiệp, (50) 12 Hội nước mắm Phú Quốc (2002), Bản thuyết minh đặc thù chất lượng nước mắm Phú Quốc để đăng ký tên gọi xuất xứ, Phú Quốc 13 Lê Nết (2006), Quyền Sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 19 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 20 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Tâm (2007), "Pháp luật sở hữu cơng nghiệp tiến trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế", Luật học, (1) 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2005), Bản thuyết minh đăng bạ tên gọi xuất xứ hàng hóa Cà phê Buôn Ma Thuật, Đắk Lắk 23 Vũ Thị Hồng Yến (2004), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định Trips, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội TIẾNG ANH 24 AIPPI, International association for the protection of intellectual property, Yearbook, 2006/II 25 Cristopher Heath, Max - Planck - Institute, Munich, "The enforcement of intellectual property rights" 90 26 The Paris Convention for the Protection of Industrial property (1883) 27 The Madrid Agreement for the Repression of False or Deceptive Indications of Source on goods (1891) 28 The Lisbon Agreement for the Protection of Appellations of Origin and Their International Registration (1958) 29 The TRIPS Agreement (1994) 91 ... phạm quyền đối biện pháp dân 2.3 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu công địa lý biện pháp hành 2.4 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu công địa lý biện pháp hình 2.5 Xử lý xâm phạm quyền sở hữu cơng địa lý biện... chung hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý Chương 2: Những quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý theo pháp luật vi? ??t nam Chương 3: Thực trạng xử lý hành. .. định hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý Khi có hành vi bị coi hành vi xâm phạm quyền dẫn địa lý 1.2.2 Các dạng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý * Các dạng hành vi xâm phạm quyền

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:17

w