Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG Lần thứ XIX Năm học 2014 - 2015 TÊN CƠNG TRÌNH: QUYỀN IM LẶNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THUỘC NHĨM NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ Họ tên nhóm tác giả: PHAN THIÊN TRÍ Mã số sinh viên: 1253801012328 Năm thứ: VÕ TẤN TRÍ NGUYỄN PHẠM TÚ TRINH 1253801012330 1253801012334 3 HUỲNH MINH THƠNG 1253801012290 Trưởng nhóm: PHAN THIÊN TRÍ Lớp: 30-QT37.4 Khóa: 37 Khoa: Luật quốc tế Mã số cơng trình:……………………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH DỰ THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG Lần thứ XIX Năm học 2014 - 2015 TÊN CƠNG TRÌNH: QUYỀN IM LẶNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THUỘC NHĨM NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ Họ tên nhóm tác giả: Mã số sinh viên: Năm thứ: PHAN THIÊN TRÍ VÕ TẤN TRÍ 1253801012328 1253801012330 3 NGUYỄN PHẠM TÚ TRINH HUỲNH MINH THƠNG 1253801012334 1253801012290 3 Trưởng nhóm: PHAN THIÊN TRÍ Lớp: 30-QT37.4 Khóa: 37 Khoa: Luật quốc tế MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN IM LẶNG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển chế định quyền im lặng 1.2 Khái niệm quyền im lặng 1.2.1 Chủ thể quyền im lặng 10 1.2.2 Các giai đoạn đảm bảo quyền im lặng 12 1.2.3 Chủ thể có nghĩa vụ đảm bảo quyền im lặng 17 1.3 Bản chất quyền im lặng 24 1.3.1 Quyền im lặng quyền người người bị buộc tội lĩnh vực tố tụng hình 24 1.3.2 Quyền im lặng quyền mang tính quốc tế 26 1.3.3 Quyền im lặng có mối quan hệ mật thiết với quyền khác TTHS 29 1.4 Ý nghĩa việc ghi nhận quyền im lặng TTHS 33 1.4.1 Ghi nhận quyền im lặng để bảo đảm quyền người 33 1.4.2 Ghi nhận quyền im lặng nhằm mục đích thống pháp luật 35 1.4.3 Ghi nhận quyền im lặng góp phần hạn chế tiêu cực việc áp dụng pháp luật 36 1.4.4 Ghi nhận quyền im lặng thể văn minh 37 1.4.5 Ghi nhận quyền im lặng thể tính dân chủ nhân đạo sâu sắc 38 1.4.6 Ghi nhận quyền im lặng thể công xã hội 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: QUYỀN IM LẶNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 40 2.1 Quyền im lặng pháp luật tố tụng hình Đức 40 2.1.1 Khái quát quyền im lặng tố tụng hình Đức 40 2.1.2 Cơ chế đảm bảo thi hành quyền im lặng trình TTHS Đức 42 2.1.3 Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng: 48 KẾT LUẬN MỤC 2.1 48 2.2 Quyền im lặng pháp luật TTHS Nhật Bản 49 2.2.1 Khái quát quyền im lặng TTHS Nhật Bản 50 2.2.2 Cơ chế đảm bảo thi hành quyền im lặng trình TTHS Nhật Bản 52 2.2.3 Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng 56 KẾT LUẬN MỤC 2.2 56 2.3 Quyền im lặng pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ 57 2.3.1 Khái quát quyền im lặng tố tụng hình Hoa Kỳ 58 2.3.2 Cơ chế đảm bảo thi hành quyền im lặng trình TTHS Hoa Kỳ 59 2.3.3 Trách nhiệm quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng 64 KẾT LUẬN MỤC 2.3 64 2.4 Tìm hiểu pháp luật tố tụng hình Trung Quốc 65 2.4.1 Mơ hình tố tụng 65 2.4.2 Đặc điểm tố tụng hình Trung Quốc 66 KẾT LUẬN MỤC 2.4 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHẾ ĐỊNH QUYỀN IM LẶNG VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THỰC THI QUYỀN IM LẶNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 70 3.1: Đánh giá việc áp dụng quyền im lặng tố tụng hình Việt Nam 70 3.1.2 Đánh giá quyền im lặng tố tụng hình Việt Nam 73 3.2.2 Nghĩa vụ đảm bảo thực thi quyền im lặng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng 84 3.2.3 Cơ chế đảm bảo quyền im lặng 88 3.3 Những đề xuất góp phần nâng cao khả thực thi quyền im lặng Việt Nam 91 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền người 91 3.3.2 Thực công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức người dân quyền im lặng 92 3.3.3 Phát triển số lượng, nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm người bào chữa 93 3.3.4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm bảo vệ công người tiến hành tố tụng 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CQĐT Cơ quan điều tra GG ICCPR NBC Grundgesetz International Covenant on Civil and Political Rights Người bào chữa StPO TA Strafprozessordnung Toà án THTT TPHS TTHS VKS Tiến hành tố tụng Tư pháp hình Tố tụng hình Viện kiểm sát TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Chương 1: Nhận thức chung quyền im lặng Quyền im lặng quyền người người bị buộc tội đảm bảo người bị buộc tội coi giữ im lặng, khơng khai báo có có mặt luật sư bảo vệ Chủ thể cuả quyền người bị buộc tội quan THTT người đảm bảo thực thi quyền họ Bản chất quyền im lặng bao gồm: thứ nhất, quyền người người bị buộc tội lĩnh vực tố tụng hình sự; thứ hai, quyền im lặng quyền mang tính quốc tế; thứ ba, quyền im lặng có mối quan hệ mật thiết với quyền khác tố tụng hình Quyền im lặng có ý nghĩa sau: (i) Bảo đảm quyền người, (ii) Mục đích thống pháp luật, (iii) Góp phần hạn chế tiêu cực việc áp dụng pháp luật, (iv) Thể văn minh, (v) Thể tính dân chủ nhân đạo sâu sắc, (vi) Thể công xã hội Chương 2: Quyền im lặng tố tụng hình số nước giới Nghiên cứu pháp luật TTHS ba nước Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản Trung Quốc để hiểu rõ quyền im lặng, chủ thể hưởng quyền chế trách nhiệm đảm bảo thực thi quyền trình TTHS Chương 3: Đề xuất xây dựng chế định quyền im lặng nâng cao khả thực thi quyền im lặng TTHS Việt Nam Việt Nam chưa ghi nhận quyền im lặng, đó, nhóm tác giả đưa quan điểm đánh giá sở để ghi nhận áp dụng quyền vào pháp luật TTHS, đồng thời có đề xuất, góp phần xây dựng chế định quyền im lặng nâng cao khả thực thi quyền TTHS Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình giải vụ án hình sự, nhiệm vụ xử lý nghiêm minh tội phạm bảo đảm quyền người người bị buộc tội hai vấn đề thiết chế Nhà nước pháp luật dân chủ Trong đó, vấn đề bảo đảm quyền người lĩnh vực tư pháp hình vấn đề khó khăn ngày Đảng Nhà nước quan tâm Điều khẳng định Nghị số 49-NQ/TW ngày 0206-2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tiếp tục ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Công ước quyền dân trị năm 1966 (ICCPR) Công ước quyền trẻ em năm năm 1989 ghi nhận quyền im lặng quyền người đối mặt với buộc tội từ phía quan quyền lực Nhà nước Cụ thể, điểm g khoản Điều 14 ICCPR quy định: “Không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội” Hầu hết quốc gia thành viên Công ước ghi nhận quyền im lặng quyền trọng tâm người bị buộc tội Với tư cách thành viên Công ước (từ 1982) Việt Nam có nghĩa vụ phải nội luật hóa quy định vào pháp luật quốc gia Trong tình hình nay, nhóm tác giả nhận thấy việc xây dựng hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vô cấp bách Thời gian gần đây, vấn đề bảo đảm quyền người đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên, việc áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền người vào thực tế đời sống nhiều bất cập, khơng rõ ràng; tình trạng oan sai, cung, nhục hình làm ảnh hưởng đến quyền người bị buộc tội lòng tin nhân dân vào hệ thống tư pháp Bộ luật TTHS năm 2003 nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện quy định cịn chưa phù hợp với Hiến pháp năm 2013 cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật TTHS năm 2003, vấn đề ghi nhận quyền im lặng quan tâm nghiên cứu Với mong muốn góp phần vào cơng cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tôn trọng bảo vệ quyền người, đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm tác giả nghiên cứu quyền im lặng người bị buộc tội – quyền người - nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền người nói chung Từ đó, nhóm tác giả đưa kiến nghị nhằm đảm bảo thực thi quyền im lặng cách có hiệu thực tiễn áp dụng pháp luật, phù hợp với tình hình nước ta Do đó, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Quyền im lặng người bị buộc tội – Lý luận thực tiễn” làm cơng trình nghiên cứu khoa học năm Tổng quan tình hình nghiên cứu Do vấn đề đề cập lĩnh vực nghiên cứu khoa học pháp lý hình Việt Nam nên nguồn tài liệu nước vô hạn chế Phần lớn số viết khoa học thể nội dung tờ báo chuyên ngành luật Tuy nhiên, nhóm tác giả tìm đọc số cơng trình có liên quan là: Cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2012 “Quyền miễn trừ nghĩa vụ khai báo tố tụng hình vấn đề sửa đổi Hiến Pháp năm 1992” Thạc sĩ Lê Nguyên Thanh; Bài viết khoa học năm 2014 “Quyền im lặng TTHS số nước giới” Tiến sĩ Nguyễn Quốc Việt; Bài viết khoa học năm 2014 “Quyền im lặng TTHS” Nguyễn Minh Tâm; Sách chun khảo năm 2012 “Những mơ hình TTHS điển hình giới” Tiến sĩ Tơ Văn Hịa Ở phạm vi quốc tế, nhóm tác giả tìm đọc cơng trình như: Bài viết khoa học năm 2013 “Protecting Juveniles’ Right to Remain Silent: Dangers of Thompkins Rule and Recommendations for Reform” Lauren Gottesman; viết khoa học năm 2004 “The Right to Pre-trial Silence: S v The bus 2003 (2) SACR 319 (CC) Thareien Van Der Walt and Stephen De La Harpe; viết khoa học năm 2012 “Turning Miranda Right Side up: Post Waiver Invocation and the Need to update the Miranda Warnings” Joshua I Hammack; viết khoa học năm 2003 “You have a Right to Remain Silent” Michael Avery; viết khoa học năm 2006 “German Criminal Procedure” Antje Pedain; viết khoa học năm 2007 “Towards an International Criminal Procedure” Christoph J Safferling; vv… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có hai mục đích Thứ nhất, tìm hiểu, nghiên cứu, lý giải quan điểm khoa học, sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật nước Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản Trung Quốc quyền im lặng Thứ hai, rà soát, đánh giá quy định pháp luật TTHS Việt Nam nhằm bổ sung, hồn thiện hạn chế, bất cập cịn tồn Với hai mục đích trên, đề tài nghiên cứu giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu quan điểm khoa học, quan điểm lịch sử quyền im lặng sở lý luận chung quyền im lặng TTHS Thứ hai, tìm hiểu quy định, làm rõ cam kết, ràng buộc quyền im lặng văn pháp lý quốc tế Thứ ba, nghiên cứu kinh nghiệm bảo đảm quyền im lặng nước Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ Trung Quốc cách so sánh, phân tích điểm khác biệt hệ thống pháp luật quốc gia Thứ tư, đánh giá quy định pháp luật TTHS Việt Nam hành, sở pháp lý yêu cầu việc ghi nhận quyền im lặng vào pháp luật TTHS Việt Nam Cuối cùng, đưa kiến nghị việc ghi nhận quyền im lặng vào pháp luật Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao khả thực thi quyền thực tế Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm: thứ nhất, quan điểm, quan niệm mặt khoa học, sở lý luận chung quyền im lặng giới; thứ hai, quy định pháp luật Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ Trung Quốc quyền im lặng Cuối cùng, rà soát, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến việc ghi nhận bảo đảm quyền im lặng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về sở lý luận, nhóm tác giả nghiên cứu, tiếp cận quan điểm khoa học tiến quyền im lặng phạm vi quốc tế nước Về sở pháp lý, nhóm tác giả nghiên cứu theo hai trọng tâm pháp luật quốc tế (giới hạn số nước điển hình) pháp luật Việt Nam Trong phạm vi pháp luật quốc tế, nhóm tác giả nghiên cứu quy định Điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia án lệ có liên quan đến quyền im lặng Trong phạm vi pháp luật Việt Nam, nhóm tác giả nghiên cứu quy định pháp luật Tố tụng hình Việt Nam có liên quan đến quyền im lặng Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận 3.3 Những đề xuất góp phần nâng cao khả thực thi quyền im lặng Việt Nam Những cam kết điều ước quốc tế, định hướng Đảng thông qua Nghị Trung ương Nghị Bộ trị - đặc biệt Nghị số 49NQ/TW năm 2005 đề cập mục 3.1.1 – đòi hỏi hệ thống pháp luật hình khơng cải cách để áp ứng nhu cầu tình hình đất nước chuẩn mực quốc tế mà đưa quy định vào đời sống xã hội Các chế định pháp lý dù có tiến đến đâu khơng có ý nghĩa khơng thực thi đời sống xã hội130 Việc ghi nhận quyền im lặng vào pháp luật Việt Nam có ý nghĩa quyền thực thi đời sống xã hội cách có hiệu Vì vậy, cần có chiến lược, hành động cụ thể nhằm nâng cao khả thực thi quyền im lặng Việt Nam Những kiến nghị mà nhóm tác giả đưa dây áp dụng quyền im lặng ghi nhận vào pháp luật Việt Nam 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền người Một phương hướng cải cách tư pháp đến năm 2020 mà Đảng đề là: “Hồn thiện sách, pháp luật hình dân phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân; hồn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người”131 Trong đó, tơn trọng bảo đảm quyền người có nghĩa công nhận xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ quyền người Quyền im lặng người bị buộc tội chứng minh quyền người, đó, cần tơn trọng bảo vệ Nhà nước Tuy nhiên, quyền im lặng khơng thể đảm bảo cách tồn diện quyền người khác khác: quyền xét xử cơng bằng, quyền suy đốn vơ tội, quyền bào chữa… không đảm bảo cách tồn diện Từ đó, nhóm tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình sau: Nguyễn Thành Long (2010), Nguyên tắc Suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, tr 241 131 Mục II Phương hướng nhiệm vụ cải cách tư pháp, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-06-2015của Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 130 91 Thứ nhất, nâng cao nhận thức nhà làm luật vấn đề bảo đảm quyền người TTHS Vì cần đổi tư làm luật, chuyển cách nhìn nhận quyền người sản phẩm chủ nghĩa tư sản sang tinh hoa pháp luật nhân loại Ngày nay, quyền người ghi nhận giá trị văn minh riêng pháp luật quốc gia mà cịn chuẩn mực, giá trị chung toàn nhân loại thời đại mà quốc gia hướng tới Xây dựng pháp luật bảo đảm quyền người pháp luật văn minh, tiên tiến, phù hợp với thời đại Thứ hai, xây dựng quyền người theo hướng cụ thể, đồng bộ, có trọng tâm tồn diện Đặc biệt sửa đổi, bổ sung quy định chưa rõ ràng, bất cập có liên quan Phát huy điểm tích cực quy định tiến Bước đầu, xây dựng quy định quyền nhất, tiến tới mục tiêu đảm bảo quyền người cách toàn diện Cuối cùng, xây dựng quyền người vào pháp luật phù hợp với phát triển đời sống xã hội mà đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Xây dựng pháp luật hoạt động thuộc kiến trúc thượng tầng nên phải dựa phát triển sở hạ tầng Không thể quy định pháp luật xa rời thực tiễn, khơng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Phải đầu tư tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng, học tập học kinh nghiệm thực tiễn quốc gia tiên tiến giới để áp dụng cách phù hợp có hiệu vào pháp luật TTHS nước ta Như Nghị số 49-NQ/TW năm 2005 khẳng định quan điểm: “Cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam: tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai.” 3.3.2 Thực công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức người dân quyền im lặng Muốn quyền im lặng thực thi cách có hiệu cơng tác giáo dục, tun truyền, phổ biến pháp luật quyền im lặng phải đẩy mạnh, phổ cập đến tầng lớp nhân dân, độ tuổi Tuy nhiên, việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền im lặng phải phù hợp với loại đối tượng hết nâng cao trình 92 độ dân trí pháp lý, ý thức sống, làm việc theo pháp luật Tăng cường vai trò phương tiện thông tin đại chúng việc phổ biến pháp luật quyền im lặng cho đa số nhân dân Trong môi trường giáo dục nên lồng ghép tìm hiểu, giảng dạy cho học sinh quyền người quan trọng Trong giáo dục đại học, vấn đề giảng dạy pháp luật quyền người vô cần thiết Đặc biệt, với trường đào tạo luật cần thực sâu nghiên cứu, giảng dạy khoa học pháp lý quyền người, quyền im lặng Vì sinh viên luật người đào tạo bản, chuyên nghiệp lĩnh vực pháp lý mà sau phần trở thành đội ngũ cán đảm nhận nhiệm vụ thực thi pháp luật Như vậy, giáo dục pháp luật quyền người cho sinh viên có giá trị khơng bảo vệ quyền cho họ mà cịn cho họ kiến thức để xây dựng pháp luật tương lai phát triển tiên tiến 3.3.3 Phát triển số lượng, nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm người bào chữa Hoạt động nghề nghiệp luật sư thời gian qua đáp ứng nhu cầu giúp đỡ pháp lý ngày cao cá nhân, quan, tổ chức, góp phần tích cực việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, phục vụ tích cực cho cơng cải cách tư pháp, mà cịn đóng góp tích cực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế132 Quyền có người bào chữa sở vững để đảm bảo quyền im lặng Tuy nhiên, năm qua tỉ lệ luật sư nước ta mức trung bình luật sư/14.000 người dântrong tỷ lệ Thái Lan 1/1.526, Singapore 1/1.000, Nhật Bản 1/4.546, Pháp 1/1.000, Mỹ 1/250133 Đồng thời, chất lượng đội ngũ luật sư nhiều hạn chế, nhiều luật sư thiếu kinh nghiệm, kỹ hành nghề việc tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp kỷ luật hành nghề luật sư chưa cao,chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Mặt khác, theo ý kiến chun gia, “mơ hình TTHS Việt Nam trao thẩm quyền lớn cho quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình sự, nên làm hạn chế quyền người tham gia tố tụng”134 Hệ thống tư pháp hình cải cách theo hướng tăng cường tranh tụng phiên tòa Đây xem “khâu đột phá cải cách tư pháp chưa Quyết định số 1072 /QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020, ngày 05 tháng 07 năm 2011 133 Quyết định Số: 1072 /QĐ-TTg, trích dẫn 136 134 Đỗ Ngọc Quang, “Phương hướng hồn thiện mơ hình TTHS Việt Nam”, Tài liệu hội thảo khoa học Mô hình luật TTHS Việt Nam, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, 2009 132 93 nghiên cứu xây dựng quy trình, chế cụ thể; nhận thức cán tư pháp tranh tụng chưa đầy đủ, toàn diện; việc tranh tụng cịn hình thức, hiệu chưa cao” 135 Do đó, để đảm bảo thực thi quyền im lặng cần phải có giải pháp cụ thể liên quan đến đội ngũ người bào chữa sau: (1) Xây dựng quy định hoạt động luật sư cách hoàn thiện, đảm bảo chế pháp lý cụ thể, rõ ràng đào tạo luật sư Đặc biệt quan tâm đến tầng lớp sinh viên chun ngành luật Có sách ưu đãi, thu hút cho luật sư hoạt động địa phương vùng sâu, vùng xa nhằm xây dựng lực lượng luật sư đông đảo thành thị nông thôn, đảm bảo việc trợ giúp pháp lý lĩnh vực, đặc biệt tư pháp hình (2) Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ luật sư Xây dựng sách pháp luật đảm bảo luật sư thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm hoạt động hành nghề Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư Tạo nguồn để bổ sung nhân lực cho chức danh tư pháp chức danh quản lý nhà nước từ đội ngũ luật sư (3) Tăng cường công tác bồi dưỡng đạo đức ứng xử nghề nghiệp, bồi dưỡng giáo dục trị, tư tưởng cho đội ngũ luật sư; có sách quan tâm, thu hút luật sư có lực, trình độ, phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức để đảm bảo cao chất lượng hoạt động hành nghề luật (4) Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa Áp dụng mơ hình tố tụng kết hợp tố tụng thẩm vấn tố tụng tranh tụng136 (5) Nâng cao nhận thức pháp lý người dân vai trò đội ngũ luật sư việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Đơn giản hóa thủ tục, đảm bảo quyền có người bào chữa người bị buộc tội thực nhanh chóng, thuận lợi, khơng bị cản trở Tăng cường vai trò luật sư giai đoạn điều tra, bước đảm bảo cho Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Ban đạo cải cách tư pháp, ngày 12 tháng 03 năm 2014, tr.6 136 Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trích dẫn 139 135 94 cơng dân có nhu cầu trợ giúp pháp lý bào chữa bị xét xử hình 3.3.4 Bồi dưỡng nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm bảo vệ công người tiến hành tố tụng Người THTT chủ thể quan trọng việc đảm quyền im lặng người bị buộc tội Họ người thông báo cho người bị buộc tội biết quyền này, người có trách nhiệm cho bị cáo lựa chọn việc có trình bày lời khai hay khơng Nếu họ cố ý xâm hại quyền người bị buộc tội họ phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật Có thể xem người THTT biện pháp bảo vệ bảo đảm khả thực thi quyền im lặng Tuy nhiên, chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án chưa thực đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội; án tồn đọng, oan, sai, bị huỷ, bị cải sửa còn, chưa khắc phục triệt để; hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án chưa thực minh bạch; cịn tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực hoạt động tư pháp; mục tiêu bảo vệ công lý, quyền người chưa thực đầy đủ, đắn, làm cho phận nhân dân chưa thực tin tưởng vào chất lượng hoạt động tư pháp137 Do đó, để đảm bảo quyền người mà đặc biệt quyền im lặng thực thi có hiệu cần có giải pháp sau: (1) Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người THTT theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội Cụ thể phát triển theo hướng tăng quyền trách nhiệm cho điều tra viên, kiểm sát viên thẩm phán để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng mình138 (2) Nâng cao phẩm chất, đạo đức, ý thức trách nhiệm người THTT Có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp cho người THTT Tăng cường kiểm tra, tra có chế tra, kiểm tra từ bên ngồi hoạt động họ, phịng chống tiêu cực, tham nhũng trình tố tụng Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trích dẫn 139 138 Mục II Phương hướng nhiệm vụ cải cách tư pháp, Nghị số 49-NQ/TW, trích dẫn 135 137 95 (3) Nâng cao trình độ Kiểm sát viên theo hướng tranh tụng Áp dụng mơ hình tố tụng kết hợp tố tụng thẩm vấn tố tụng tranh tụng 139 Tiếp thu giá trị tiến hai mô hình tố tụng, đảm bảo hài hịa đảm bảm quyền người tư pháp hình với cơng phòng chống tội phạm (4) Tăng cường nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại ngữ chun mơn lĩnh vực tư pháp hình quốc tế nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nước người nước Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, tài liệu dẫn, trích dẫn 140 139 96 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người nhiệm vụ quan trọng, lâu dài quốc gia cộng đồng quốc tế Với chất quyền người, quyền im lặng đánh giá quyền thiết yếu pháp luật TTHS ghi nhận nhiều văn pháp lý quốc tế pháp luật nhiều quốc gia Thông qua việc nghiên cứu trình hình thành phát triển quyền im lặng, thấy, việc đảm bảo quyền im lặng người bị buộc tội xu hướng tất yếu, phù hợp phát triển xã hội Hơn nữa, quyền im lặng công cụ quan trọng việc bảo vệ vững quyền người, thế, phải tôn trọng nghiên cứu tiếp thu cách tồn diện Pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật TTHS nói riêng có quy định gián tiếp quy định quyền im lặng người bị buộc tội, nhiên nước ta chưa thực thức ghi nhận quyền Việc làm chậm lại tiến trình cải cách tư pháp, khơng phù hợp với xu hướng quốc tế cam kết Điều ước mà Việt Nam thành viên Vì thế, phạm vi cơng trình nghiên cứu này, nhóm tác giả nghiên cứu tồn diện nhận thức chung quyền im lặng giới thực tiễn pháp luật quốc gia tiêu biểu Từ đó, tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại giới công nhận Đồng thời, rà soát, đánh giá quy định pháp luật TTHS Việt Nam để đưa kiến nghị, đề xuất cho việc ghi nhận quyền im lặng vào hệ thống pháp luật nước ta Đồng thời, để đảm bảo khả thực thi quyền im lặng vào đời sống xã hội, nhóm tác giả đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm bảo đảm quyền 97 Từ đó, nhóm tác giả hi vọng quyền người đảm bảo Việt Nam ghi nhận quyền im lặng vào hệ thống pháp luật Điều này, góp phần vào cơng cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước đề tôn trọng cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên, phù hợp với phát triển tư pháp nước nhà Cơng trình nhóm tác giả nghiên cứu cách nghiêm túc, với tất nỗ lực Tuy nhiên, giới hạn nguồn tư liệu nước đề tài nên số khía cạnh cơng trình chưa nghiên cứu sâu sắc Vì thế, tương lai, cơng trình có liên quan đến quyền SĐVT tham khảo cơng trình nhằm nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc lĩnh vực cụ thể Từ đó, tạo nên đổi toàn diện cho tư pháp Việt Nam 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT A Văn pháp luật Việt Nam Bộ luật TTHS 2003 Hiến pháp 2013 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-06-2015của Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Thông tư số 70/2011/TT-BCA Bộ Công an Quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra vụ án hình Quyết định Số 1072 /QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020, ngày 05 tháng 07 năm 2011 B Báo cáo, tham luận quan Nhà nước Báo cáo tổng kết năm thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Ban đạo cải cách tư pháp, ngày 12 tháng 03 năm 2014 C Giáo trình, tập giảng Đại học Luật Hà Nội, 2008, Giáo trình Luật Tớ tụng hình sự Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân Hà Nội Đại học Luật TP HCM, 2008, Tập giảng Luật Tớ tụng hình sự Việt Nam, Khoa Luật Hình Đại học Luật TP HCM, 2012, Giáo trình Luật tớ tụng hình sự Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam D Sách tham khảo 99 10 Nguyễn Thành Long (2010), Nguyên tắc Suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 11 Tơ Văn Hồ (2012), Những mơ hình tố tụng hình điển hình giới, sách chuyên khảo chương trình đối tác tư pháp (JUSTICE PARTNERSHIP PROGRAMME(JPP) E Luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học 12 Lương Thị Mỹ Quỳnh (2011), “Đảm bảo quyền có người bào chữa người bị buộc tội- So sánh luật tố tụng hình Viêt Nam, Đức Mỹ”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học luật TP.HCM 13 Võ Thị Kim Oanh (2012), “Quyền suy đốn vơ tội vấn đề sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Luật TP.HCM 14 Lại Văn Trình (2011), “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Đại học Luật TP HCM 15 Nguyễn Đức Huy (2007), “Bảo vệ quyền người bị buộc tội giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Luận văn tốt nghiệp cử nhân, trường Đại học Luật TP.HCM F Trang thông tin điện tử 16 Bùi Tiến Đạt (2014), Quyền im lặng rào cản, Báo Việt Nam Net, [http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/199650/quyen-im-lang-va-nhung-raocan.html], số đăng ngày 30/09/2014 17 Đặng Trung (2015), Quyền im lặng không không khai báo, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, [http://netluat.phapluattp.vn/luat-net/phap-luat/quyen-imlang-khong-chi-la-khong-khai-bao-528914.html], số đăng ngày 02/02/2015 18 Đỗ Văn Dương (2014), Quyền im lặng có phải quyền người?, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, [http://plo.vn/thoi-su/quyen-im-lang-co-phai-la-quyencon-nguoi-499306.html], số đăng ngày 29/09/2014 19 Thái Vĩnh Thắng (2012), Lịch sử tư tưởng lập hiến đặc điểm Hiến Pháp Anh, Trang thông tin điện tử Trường Đại học Cảnh sát Hà Nội, [http://www.tks.edu.vn/portal/detail/5516_67 Lich-su-tu-tuong-lap-hien-va-cacdac-diem-co-ban-cua-Hien-phap-Anh.html], số đăng ngày 29/03/2012 20 Trần Quang Tiệp (2011), Đối tượng chứng minh nghĩa vụ chứng minh vụ án hình sự, Trang thơng tin điện tử Trường Đại học Cảnh sát Hà Nội, [http://tks.edu.vn/portal/detail/3834_63 Doi-tuong-chung-minh-va-nghia-vuchung-minh-trong-vu-an-hinh-su-.html, số đăng ngày 05/04/2011 21 Trần Dương Công, Bản chất quyền im lặng Tố tụng hình sự, Báo Kiểm sát Online, [http://www.tapchikiemsat.org.vn/ArtDetails.aspx?id=5293 VQkPcqX511Z], số đăng ngày 20/11/2014/ 100 22 Trung Nhân (2014), Được im lặng đến có luật sư, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, [http://phapluattp.vn/ho-so-phong-su/duoc-im-lang-den-khi-co-luat-su498235.html], số đăng ngày 25/09/2014 23 Việc Trung Quốc thực thi Luật Tố tụng hình 2013 thách thức lớn quan công quyền, [http://vietnamese.cri.cn/481/2013/01/07/1s181772.htm], số đăng ngày 7/1/2013 24 Võ Thị Kim Oanh (2014), “Quyền im lặng quyền người”, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, [http://phapluattp.vn/thoi-su/chinh-tri/quyen-im-lang-laquyen-con-nguoi-500246.html], số đăng ngày 04/10/2014 25 Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2004), Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ-chương 5: Thủ tục tố tụng hình sự, Trang báo điện tử Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, [http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_uslegalsystem_v.html] 26 Nguyễn Thu Quỳ (2014), Về người tham gia tố tụng pháp luật tố tụng hình Đức, [http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detai l.aspx?ItemID=561&TabIndex=3&TaiLieuID=1939] 27 Đinh Thế Hưng (2014), “Luật tố tụng hình chuyên chở quyền người”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online [http://www.thesaigontimes.vn/120734/luat-to-tunghinh-su-chuyen-cho-quyen-con-nguoi.html/], số đăng ngày 04/10/2014 G Văn kiện 28 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam 29 Nghị Trung ương (Khoá VIII) 30 Nghị Trung ương (khóa VIII) 31 Nghị Trung ương (khóa VII) 32 Nghị số 08-NQ/TW (2002) 33 Nghị số 49-NQ/TW (2005) Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 *TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH A Công ước quốc tế Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 101 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Bình luận chung số 13, năm 1984 việc giải thích chi tiết Điều 14 Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Bình luận chung số 32, năm 2007 việc giải thích chi tiết Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Quy chế Rome Tồ án hình quốc tế 2002 Cơng ước Châu Âu quyền người 1953 Nghị đinh thư số 12 bảo vệ nhân quyền quyền tự cho Công ước Châu Âu quyền người 2000 Công ước Châu Mỹ quyền người 1978 Hiến chương Châu Phi người quyền người 1981 10 Công ước chống tra Liên hiệp quốc 1984 B Pháp luật quốc gia 11 Hiến pháp Đức 12 Hiến pháp Nhật Bản 13 Hiến pháp Trung Quốc 14 Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản 15 Bộ luật tố tụng hình Trung Quốc 16 Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa liên bang Đức 17 Luật tư pháp hình an ninh cơng cộng (Đạo luật CJPO) 1994 18 Luật tội phạm năm 1958 (Victoria) 19 Luật Chứng năm 1995 (New South Wales) 20 Bộ luật Tố tụng hình năm Singapore 2010 21 Hiến pháp Nam Phi 22 Hiến pháp Ấn Độ 102 23 Tu án số (Mỹ) 24 Hiến pháp Đức 25 Hiến pháp Nhật Bản 26 Hiến pháp Trung Quốc C Sách tham khảo 27 Craig M Bradley (2007), Criminal Procedure, Carolina Academic Press, Durham, North Carolina, tái lần 28 Christian Van Den Wyngaert (1993), Criminal Procedure Systems in the Europe Community Butterworths 29 David J Bodenhamer (1994), Human Rights and Judicial Review – A Comparative Perspective, MartinusNijhoff Publishers 30 Antony Duff, Lindsay Farmer, Sandra Marshall, Victor Tadros (2004), The trial on trial – Truth and Due Process, Vol.1, Hart Publishing, 1-84113-442-2 31 Antony Duff, Lindsay Farmer, Sandra Marshall, Victor Tadros (2006), The trial on trial – Judgment and Calling to Account, Vol 2, Hart Publishing, ISBN 978-184113-542-7 32 Antony Duff, Lindsay Farmer, Sandra Marshall, Victor Tadros (2007), The trial on trial – Judgment and Calling to Account, Vol 3, Hart Publishing, ISBN 978-1-84113-698-1 D Tạp chí điện tử chuyên ngành 33 Susan Nash and Stephen Solley (1997), Limitations on the Right to Silence and Abuse of Process, 61 Journal of Criminal Law 95, [http://heinonline.org] 34 Lauren Gottesman (2012-2013), Protecting Juveniles’ Right to Remain Silent: Dangers of Thompkins Rule and Recommendations for Reform, 34 Cardozo Law Review Vol 34:2031, [http://heinonline.org] 35 Thareien Van Der Walt and Stephen De La Harpe (2004), The Right to Pre- trial Silence: S v The bus 2003 (2) SACR 319 (CC), 17 S Afr J Crim Just 379, [http://heinonline.org] 103 36 Joshua I Hammack ( 2012), Turning Miranda Right Side up: Post Waiver Invocation and the Need to update the Miranda Warnings, 87 Notre Dame L Rev 421, [http://heinonline.org] 37 Michael Avery (2003), You have a Right to Remain Silent, 30 Fordham Urb L.J 571 Vol XXX, [http://heinonline.org] 38 Hubber (1981), Human Rights and Criminal Law: The Impact of the Europe Court of Human Rights on the Administration of Justice of Its Members, 14 Comparative and International Law Journal of Southern Africa, pp 237-258, [http://heinonline.org] 39 Cao Đức, Thái (ed.) (2006), Tư pháp người chưa thành niên (Juvenile Justice), The Publishing Bureau 40 Cao Đức, Thái and David Kinley (ed.)(2005), Luật Quốc tê Quyền Con Người (International Human Rights Law, The Publishing House of Politicial Theory 41 Antje Pedain (2006), German Criminal Procedure, [http://law.cam.ac.uk/facultyresources/download/german-criminal-procedure/6368/pdf] 42 K van Dijkhorst (2000), The right of the silent is the game worth the candle, [http://www.isrcl.org/Papers/van Dijkhorst.pdf] 43 Lambert (2010), The right to remain silent: Exceptions relevant to a criminal practitioner, [http://www.criminalcle.net.au/attachments/Right_To_Silence_paper.pdf] 44 Report (No 59) of the Queensland Law Reform Commission (2004) – The Abrogation of the Privilege Against Self-Incrimination E Án lệ 45 Mirinda bang Arizona (1966), 384 U.S 436 104 105 ... KHẢ NĂNG THỰC THI QUYỀN IM LẶNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 70 3.1: Đánh giá việc áp dụng quyền im lặng tố tụng hình Việt Nam 70 3.1.2 Đánh giá quyền im lặng tố tụng hình Việt... quyền im lặng tố tụng hình Chương 2: Quyền im lặng pháp luật tố tụng hình số nước giới Chương 3: Đề xuất xây dựng chế định quyền im lặng nâng cao khả thực thi quyền im lặng tố tụng hình Việt... đoạn tố tụng đảm bảo quyền im lặng; (3)Trách nhiệm đảm bảo thực thi quyền im lặng người bị buộc tội (1) Khái niệm quyền im lặng chủ thể hưởng quyền im lặng Quyền im lặng xem chuẩn mực pháp luật