1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về giáo dục của ủy ban nhân dân cấp huyện

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN : TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Văn Nhiêm Học viên: Nguyễn Minh Vƣơng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN - PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 10 1.1 Giáo dục vai trò giáo dục 10 1.1.1 Khái niệm giáo dục 10 1.1.2 Đường lối, chủ trương, quan điểm chung giáo dục 11 1.1.3 Vai trò giáo dục tồn phát triển xã hội 17 1.2 Quản lý nhà nƣớc giáo dục 21 1.2.1 Sự cần thiết khách quan phải có quản lý nhà nước giáo dục 21 1.2.2 Quản lý 22 1.2.3 Quản lý nhà nước 23 1.2.4 Quản lý nhà nước giáo dục 26 1.3 Quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện 28 1.3.1 Chủ thể quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện 28 1.3.2 Khách thể đối tượng quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện 29 1.3.3 Đặc điểm quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện 30 1.4 Nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện 31 1.4.1 Thực thi hoạt động ban hành văn đạo, hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 34 1.4.2 Tổ chức máy quản lý giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 34 1.4.3 Huy động quản lý nguồn lực để phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 37 1.4.4 Thanh tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự kỷ cương pháp luật hoạt động quản lý giáo dục phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 38 1.4.5 Công tác thống kê, thông tin, báo cáo tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 39 Kết luận chƣơng 40 CHƢƠNG 41 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN (TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH) 41 2.1 Những điều kiện tự nhiên xã hội có ảnh hƣởng tới giáo dục 41 2.1.1 Vị trí địa lý - dân số 41 2.1.2 Kinh tế - xã hội 42 2.2 Thực trạng hoạt động ban hành văn đạo, hƣớng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh 43 2.2.1 Thực trạng hoạt động ban hành văn đạo, hướng dẫn thực giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện 43 2.2.2 Thực trạng công tác quy hoạch phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện 44 2.3 Thực trạng tổ chức máy quản lý giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh 46 2.3.1 Thực trạng quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo cấp huyện 46 2.3.2 Thực trạng quản lý trường mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện 48 2.3.3 Thực trạng quản lý giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện 50 2.4 Thực trạng công tác huy động quản lý nguồn lực để phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh 55 2.4.1 Thực trạng công tác quản lý xây dựng trường, lớp học mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện 55 2.4.2 Thực trạng quản lý cơng tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở địa bàn cấp huyện 57 2.4.3 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục địa bàn cấp huyện 59 2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự kỷ cƣơng pháp luật hoạt động quản lý giáo dục phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh 61 2.6 Thực trạng công tác thống kê, thông tin, báo cáo tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh 63 Kết luận chƣơng 64 CHƢƠNG 67 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 67 3.1 Những giải pháp nâng cao hoạt động ban hành văn đạo, hƣớng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 67 3.1.1 Giải pháp tăng cường hoạt động ban hành văn đạo, hướng dẫn thực giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 67 3.1.2 Giải pháp nâng cao công tác quy hoạch phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 67 3.2 Những giải pháp xây dựng tổ chức máy quản lý giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 68 3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tham mưu Phòng Giáo dục Đào tạo giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước giáo dục dục mầm non, tiểu học, trung học sở 68 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý trường mầm non, tiểu học, trung học sở 69 3.2.3 Giải pháp nâng cao công tác quản lý giáo viên, cán quản lý giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 70 3.3 Những giải pháp huy động quản lý nguồn lực để phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 73 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý đầu tư phát triển mạng lưới trường, lớp học 73 3.3.2 Giải pháp nâng cao cơng tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở 74 3.3.4 Giải pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục 75 3.4 Những giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác tra, kiểm tra giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 76 3.5 Những giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác thống kê, thông tin, báo cáo tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 77 Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020, đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải phát triển mạnh mẽ để góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hoá Việc chuyển sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ; xu tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế; nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân vừa thời cơ, vừa tạo thách thức to lớn giáo dục nƣớc ta Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nhiều nƣớc xem phát triển giáo dục nhiệm vụ chiến lƣợc hàng đầu nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững Theo Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội (sau gọi tắt Hiến pháp 1992); Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009 (sau gọi tắt Luật Giáo dục 2005) khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”1 Những năm qua, ngành giáo dục có bƣớc phát triển đạt đƣợc thành tựu định, giáo dục đào tạo gắn kết chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; song chất lƣợng hiệu giáo dục nói chung thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đại hội XI Đảng đánh giá: “Giáo dục đào tạo chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô, với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Quản lý nhà nước giáo dục cịn bất cập Xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội”2 Nhận thức rõ vai trò, vị trí giáo dục đào tạo tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Đại hội XI Đảng xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao Điều 35 Hiến pháp 1992, Điều Luật Giáo dục 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc Gia Sự thật, Hà Nội, tr.167-168 chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục; thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội”3 Trong năm qua, ngành giáo dục đào tạo Tây Ninh xây dựng đƣợc hệ thống trƣờng mầm non, tiểu học, trung học sở rộng khắp địa bàn dân cƣ, số lƣợng học sinh ngày tăng, chất lƣợng giáo dục đƣợc cải thiện phát triển theo hƣớng bền vững; đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên đƣợc chuẩn hóa nghiệp vụ, ổn định số lƣợng, cấu tƣơng đối hợp lý, bƣớc đáp ứng yêu cầu đổi chƣơng trình sách giáo khoa, nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục Tuy nhiên công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện Tây Ninh thời gian gần bộc lộ nhiều bất cập hạn chế nhƣ: việc đổi phƣơng pháp dạy học cịn mang tính hình thức chƣa kịp thời; sở vật chất trƣờng lớp thiếu, tỷ lệ thƣ viện, phòng học, phòng chức đạt chuẩn, tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn quốc gia thấp; đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên thiếu yếu; chất lƣợng giáo dục đạo đức, văn hóa học sinh năm gần có chiều hƣớng giảm; bệnh “chạy theo thành tích”, chạy theo tỷ lệ lên lớp, tốt nghiệp, xếp loại, bệnh phơ trƣơng hình thức, đối phó cịn Từ thực trạng đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện giai đoạn nhằm đánh giá, tìm nguyên nhân hạn chế, bất cập đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giáo dục chấn hƣng giáo dục nƣớc nhà cần thiết Đảng Cộng sản Việt Nam, tlđd2, tr.130-131 Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện” (từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh) để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nƣớc giáo dục vấn đề mang tính thời sự, đƣợc nhiều nhà quản lý, nhà khoa học, nhƣ báo chí đề cập nhiều góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình, viết liên quan đến đề tài nhƣ sau: - Sách chuyên khảo: “Hồ Chí Minh giáo dục” tác giả GS.TS Phan Ngọc Liên (2007), Nhà xuất Từ điển Bách khoa; “Quản lý nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo” tập thể tác giả, Phạm Viết Vƣợng (chủ biên) (2007), Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội; “Kỹ hỗ trợ đổi quản lý dành cho hiệu trưởng cán quản lý giáo dục” (2008), Nhà xuất Lao động - Tạp chí: “Cơng tác tra nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước nghiệp giáo dục đào tạo” Lê Quán Tần (Chánh Thanh tra, Bộ Giáo dục Đào tạo), Tạp chí Cộng sản số 25 - tháng năm 2003; “Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục” Nguyễn Thế Cƣờng (Vụ pháp chế, Bộ Giáo dục Đào tạo), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 21 (158) - tháng 11 năm 2009; “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo” Đinh Thị Phƣơng Lan (Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 18 (179) - tháng năm 2010 - Luận văn thạc sĩ: Tạ Thị Minh Thƣ (2009), “Quản lý nhà nước giáo viên trường công lập thuộc ngành giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật hành chính, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Phƣợng, (2010), “Hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật hành chính, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Trần Quốc Tuấn, (2010), “Phân cấp quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo địa phương”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật hành chính, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đến nay, chƣa có cơng trình, viết nghiên cứu chun sâu quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện nói chung từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh nói riêng Mục đích nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc giáo dục nói chung quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Ủy ban nhân dân cấp huyện nói riêng - Đánh giá việc thực công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Ủy ban nhân dân cấp huyện, thành tựu bất cập, hạn chế cần khắc phục - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện, từ góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giáo dục phạm vi nƣớc Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu hệ thống hoá sở lý luận - pháp lý quản lý nhà nƣớc giáo dục nói chung giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở nói riêng - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh thời gian qua - Đề xuất giải pháp khả thi việc quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2020 Đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các quy định pháp luật giáo dục mà chủ yếu nghiên cứu quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở, không sâu nghiên cứu toàn hệ thống giáo dục quốc dân - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài nghiên cứu dựa kết hoạt động từ thực tiễn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu việc thực công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở giai đoạn 2003-2010 Các phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, chủ yếu sử dụng phƣơng pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp môn khoa học khác nhƣ phƣơng pháp thống kê, so sánh, hệ thống hóa, logic đặc biệt phƣơng pháp điều tra xã hội học để thu thập số liệu sống động thực tiễn khái quát thành vấn đề lý luận phục vụ cho đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Đề tài hệ thống hóa sở lý luận - pháp lý giáo dục quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện; đồng thời đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giáo dục nƣớc ta nói chung giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện nói riêng - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho sinh viên chuyên ngành luật, hành chính, sƣ phạm cán quản lý giáo dục, giáo viên trƣờng mầm non, tiểu học, trung học sở Bố cục luận văn Luận văn gồm có chƣơng: 10 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận - pháp lý quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện (từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh) Chƣơng 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN - PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Giáo dục vai trò giáo dục 1.1.1 Khái niệm giáo dục Trong trình tồn phát triển xã hội loài ngƣời, việc hệ trƣớc chuẩn bị cho hệ sau bƣớc vào sống chức khơng thể thiếu đƣợc, chức giáo dục Giáo dục đảm bảo mối liên hệ kế tục hệ Trong trình giáo dục, ngƣời đƣợc giáo dục nắm đƣợc kinh nghiệm tri thức hệ trƣớc tích lũy đƣợc mà cịn phải đƣợc bồi dƣỡng phẩm chất cần thiết để giải nhiệm vụ phát sinh sống, nhiệm vụ chƣa đƣợc đặt cho hệ trƣớc Nhƣ vậy: “Giáo dục trình truyền thụ kinh nghiệm, lịch sử xã hội cho hệ nhằm chuẩn bị cho họ bước vào sống xã hội bước vào lao động sản xuất”4 Theo nghĩa rộng, giáo dục trình hình thành ngƣời dƣới ảnh hƣởng tất tác động bên ngoài, tức môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội xung quanh ngƣời dƣới ảnh hƣởng hoạt động chuyên Nguyễn Thị Thƣ (2001), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục mầm non phổ thơng Thái Bình, tr.9 69 ngành giáo dục đào tạo có đội ngũ cán quản lý giỏi, tâm huyết hoạt động quản lý giáo dục đạt hiệu cao Thứ ba, để chủ động thực công tác giáo dục địa phƣơng đạt hiệu cao nhất, Ủy ban nhân dân cấp huyện ủy quyền cho Phòng Giáo dục Đào tạo định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, cách chức, giáng chức ngƣời đứng đầu, cấp phó ngƣời đứng đầu, công nhận hội đồng trƣờng sở giáo dục trực thuộc; công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng sở giáo dục ngồi cơng lập thuộc quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý trường mầm non, tiểu học, trung học sở Thứ nhất, phân công, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng có chế giám sát, kiểm tra cơng việc Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng trƣờng theo điều lệ trƣờng mầm non, tiểu học, trung học sở phù hợp với điều kiện thực tế trƣờng phát huy cao hiệu công tác quản lý Thứ hai, trƣờng phải phát huy vai trị tổ trƣởng tổ chun mơn, cánh tay nối dài cán quản lý giáo dục Tổ trƣởng tổ chuyên môn phải cán quản lý giáo dục, thực đầy đủ chức quản lý phạm vi tổ đƣợc phân công phụ trách Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục kế cận cho trƣờng đảm bảo yêu cầu lịch sử trị, phẩm chất đạo đức; đƣợc đào tạo bản; có lực đảm đƣơng nhiệm vụ quản lý trƣờng học theo Thông tƣ liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV Thông tƣ liên tịch số 71/2007/TTLTBGDĐT-BNV Thứ tư, đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo sớm sửa đổi bổ sung Quyết định số 27/2000/QĐ-BGDĐT, Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT, theo hƣớng tăng thêm số lƣợng Phó hiệu trƣởng cho trƣờng hạng II, III từ lên Phó hiệu trƣởng để thuận lợi việc phân công nhiệm vụ quản lý trƣờng điều chỉnh thẩm quyền định bổ nhiệm 70 Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng trƣờng mầm non, tiểu học, trung học sở công lập, công nhận trƣờng tƣ thục cho Trƣởng phòng Giáo dục Đào tạo theo Nghị định số 115/2010/NĐ-CP Thông tƣ liên tịch số 47/2011/TTLTBGDĐT-BNV 3.2.3 Giải pháp nâng cao công tác quản lý giáo viên, cán quản lý giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 3.2.3.1 Giải pháp nâng cao công tác quản lý giáo viên, cán quản lý giáo dục Thứ nhất, trƣớc hết đảm bảo số lƣợng giáo viên đứng lớp từ 1-2 giáo viên/lớp, nhiều hình thức đƣa đào tạo giáo viên chổ, tuyển dụng từ trƣờng sƣ phạm, thuyên chuyển giáo viên ngành, làm tốt công tác giáo dục định hƣớng cho học sinh khối lớp 12 nhƣ giới thiệu nhu cầu tuyển dụng sách đãi ngộ giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở, đặc biệt môn chuyên biệt Thứ hai, để khắc phục tình trạng phân bổ chƣa hợp lý vùng địa phƣơng huyện, Phịng Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm tham mƣu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét bố trí lại đội ngũ giáo viên, đặc biệt lƣu ý xã biên giới, vùng sâu, trƣớc mắt đảm bảo đủ giáo viên đứng lớp, bƣớc tăng dần giáo viên chuyên biệt Thứ ba, đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh có sách trợ cấp đặc thù cho giáo viên vùng biên giới, vùng sâu ƣu tiên xây nhà công vụ cho giáo viên vùng biên giới, vùng sâu; sách khuyến khích giáo viên dạy mơn chun biệt nhƣ: âm nhạc, mỹ thuật, ngoại ngữ theo hƣớng tăng trợ cấp 3.2.3.2 Giải pháp nâng cao công tác quản lý rà sốt, quy hoạch, đào tạo, bồi dưõng, bố trí giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên Thứ nhất, tiếp tục thực Chỉ thị số 40-CT/TW, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg, Kế hoạch số 83-KH/TU, Quyết định số 231/QĐ-UB Quyết định số 568/QĐ-UBND xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tiến hành phân loại, đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo 71 viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên theo nhiều tiêu chí khác có giải pháp phù hợp nhƣ giải cho việc, cho nghỉ hƣu trƣớc tuổi giáo viên không đủ phẩm chất đạo đức nhà giáo, thiếu chuyên môn nghiệp vụ, không đủ sức khỏe, chƣa đạt chuẩn khơng có khả đào tạo bồi dƣỡng tiếp tục Thứ hai, để làm tốt công tác này, trƣớc hết cần trọng công tác dự báo số lƣợng học sinh mầm non, tiểu học, trung học sở, sở dự báo nhu cầu số lƣợng chất lƣợng giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên địa bàn cấp huyện đến năm 2015 định hƣớng đến năm 202049 Căn vào tiêu nƣớc, tỉnh điều kiện thực tế địa phƣơng, từ đến năm 2015, huyện tập trung thực mục tiêu nhằm ổn định dân cƣ trì tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên xỉ 1%, quy hoạch mạng lƣới trƣờng, lớp hợp lý tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng giáo dục nhƣ: tỷ lệ trẻ độ tuổi lớp mầm non (5 tuổi), tiểu học, trung học sở năm đạt 99%; xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia đạt 38% vào năm 2015; bƣớc thực việc dạy học buổi/ngày đạt 70% vào năm 2015; trì phổ cập giáo dục độ tuổi; đảm bảo đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn, có 60% chuẩn 50 Thứ ba, thực công tác đào tạo, bồi dƣỡng bố trí đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên theo giải pháp sau: Một là, giáo viên qua đào tạo chuyên môn nhƣng chƣa đạt chuẩn kiến thức kỷ sƣ phạm nhƣ: trị, tin học, ngoại ngữ, Phòng Giáo dục Đào tạo tham mƣu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thống kê, phân loại, sở cử tham gia lớp đào tạo bán tập trung trƣờng sƣ phạm tỉnh Về kiến thức trị, phối hợp Trung tâm Bồi dƣỡng trị huyện mở lớp sơ cấp cho giáo viên dịp hè đảm bảo đến năm 2015 49 Phụ lục 4: Quy hoạch đào tạo giáo viên, cán quản lý giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2009-2020 50 Phụ lục 3: Một số tiêu giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2003-2020 72 có 100% giáo viên có trình độ sơ cấp trị trở lên Về ngoại ngữ, điểm yếu giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở, đặc thù địa phƣơng vùng biên giới, vùng sâu, Ủy ban nhân dân cấp huyện phát động phong trào thi đua tự học ngoại ngữ, tổ chức thi sát hạch chứng chỉ, phát khen thƣởng kịp thời cá nhân điển hình học ngoại ngữ giảng dạy ngoại ngữ Hai là, cán quản lý giáo dục, Ủy ban nhân dân cấp huyện phối hợp Trƣờng Chính trị tỉnh mở lớp trung cấp trị huyện tạo điều kiện để cán quản lý giáo dục tham gia học tập phấn đấu đến năm 2015 có 60%, năm 2020 có 100% cán quản lý giáo dục có trình độ trung cấp trị Ba là, tiếp tục thực sách ƣu đãi công tác đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, cán quản lý giáo dục theo Quyết định số 01/2010/QĐUBND ngày 15 tháng 01 năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh sách đào tạo thu hút nhân tài cán bộ, công chức, viên chức thuộc tỉnh Tây Ninh Có sách ƣu tiên đào tạo giáo viên chuyên biệt giáo viên chuyên biệt thiếu yếu chuyên môn Bốn là, bố trí giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên đảm bảo số lƣợng theo Thông tƣ liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV Thông tƣ liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV tất trƣờng mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn huyện, đồng cấu đội ngũ giáo viên, giáo viên chuyên biệt đảm bảo nhu cầu phát triển đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 Trƣớc hết giáo viên cần đảm bảo tỷ lệ từ 1,2 giáo viên/lớp 1,5 giáo viên/lớp trƣờng học buổi/ngày Từng bƣớc khắc phục tình trạng giáo viên chuyên biệt tập trung số điểm trƣờng trọng điểm nhƣ Đối với cán quản lý giáo dục, Ủy ban nhân dân cấp huyện phối hợp Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Nội vụ dự báo nhu cầu số lƣợng chất lƣợng đội ngũ cán quản lý giáo dục, bố trí xếp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ lực, có chế thay kịp thời không đáp ứng đƣợc yêu cầu Dự nguồn đội ngũ cán quản lý giáo dục kế cận để có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng Bố trí 73 xếp đội ngũ cán quản lý giáo dục nói chung cán quản lý giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở nói riêng theo hƣớng bố trí sử dụng cán phải đảm bảo tiêu chuẩn sở trƣờng, đề bạt, bổ nhiệm lúc, giao việc tầm, thay kịp thời cần thiết Đối với nhân viên cần tuyển dụng ngƣời có chun mơn qua đào tạo, có kế hoạch sử dụng lâu dài để tạo đội ngũ có trình độ thơng thạo cơng việc nhƣ đảm bảo tính kế thừa, hạn chế thấp biến đổi nhân viên trƣờng học 3.3 Những giải pháp huy động quản lý nguồn lực để phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý đầu tư phát triển mạng lưới trường, lớp học Nhìn chung nhu cầu quỹ đất để xây dựng trƣờng học từ đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 tƣơng đối lớn (khoảng 382.765 m2)51, nhu cầu phải bố trí lại số điểm trƣờng cho hợp lý, kiên cố hóa trƣờng, lớp học giai đoạn II (2008-2012), xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia sở vật chất xây dựng trƣờng, lớp học52 Để thực mục tiêu này, cần thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục thực chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng, lớp học theo Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg Quyết định số 1957/QĐ-UBND thực đề án kiên cố hóa trƣờng, lớp học nhà cơng vụ cho giáo viên giai đoạn 20082012 Ủy ban nhân dân cấp huyện tập trung triển khai đầu tƣ xây dựng 986 phịng kiên cố hóa, nhà cơng vụ 3.768 phòng học xây theo kế hoạch Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để vận động toàn xã hội tham gia đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực kiểm tra, giám sát việc thực chƣơng trình; đạo, tổ chức thực mục tiêu đề án theo kế hoạch, quy 51 Phụ lục 6: Quỹ đất cần cho phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 52 Phụ lục 7: Bản đồ quy hoạch trƣờng học địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 74 định, đảm bảo chất lƣợng cơng trình xây dựng, chống thất thốt, tiêu cực; chủ động dành quỹ đất xây dựng, bố trí kinh phí đền bù, giải phóng mặt hạng mục đầu tƣ không thuộc đề án; tăng cƣờng việc kiểm tra giám sát Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Ban giám sát cộng đồng Thứ hai, triển khai đầu tƣ phòng chức hạng mục phụ nhƣ: sân nền, hàng rào, nhà vệ sinh từ chƣơng trình nguồn vốn xổ số kiến thiết vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia, nhằm bổ trợ chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng lớp học Chính phủ chƣơng trình kiên cố hóa đầu tƣ phịng học nhà cơng vụ giáo viên mà không đầu tƣ hạng mục phụ Thứ ba, để đẩy nhanh tiến độ thực cần làm tốt công tác chuẩn bị đầu tƣ, khâu quan trọng định việc triển khai dự án Hằng năm vào danh mục theo kế hoạch, Ủy ban nhân dân cấp huyện lập hồ sơ cơng trình trƣờng học, nhà cơng vụ, hạng mục phụ hoàn thành trƣớc ngày 31/10 năm để báo cáo đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tƣ cho ghi vốn thực năm sau Tăng cƣờng công tác quản lý, giám sát chủ đầu tƣ triển khai thực giám sát cộng đồng theo Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ quy chế giám sát đầu tƣ cộng đồng nhằm nâng cao chất lƣợng công trình Thứ tư, tập trung giải ngân sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ từ chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng, lớp học Chính phủ giai đoạn II (20082012), chƣơng trình nguồn vốn xổ số kiến thiết, chƣơng trình mục tiêu quốc gia, nguồn ngân sách cấp huyện nguồn xã hội hóa 1.333 tỷ đồng 3.3.2 Giải pháp nâng cao cơng tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở Thứ nhất, tăng cƣờng cơng tác tun truyền với nhiều hình thức nhƣ báo, đài qua hệ thống trị sở, phát huy vai trị đồn thể Nội dung tuyên truyền cần tập trung làm chuyển biến nhận thức phận nhân dân 75 xem nhẹ việc học hành em mình, chƣa quan tâm tạo điều kiện cho em đến trƣờng Thứ hai, đề nghị Chính phủ sớm sửa đổi bổ sung Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, theo hƣớng có chế tài mạnh cấp học bắt buộc, thời gian qua việc thực chƣa nghiêm sở Thứ ba, tiếp tục thực nhiều sách đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện cho gia đình nghèo, khó khăn vƣơn lên nghèo Cho vay từ nguồn vốn giảm nghèo, giải việc làm, tạo việc làm chổ nhƣ làm bánh tráng, mây tre lá, đan lát Ngồi khuyến khích hình thành tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp Thứ tư, huy động đóng góp cộng đồng để giúp đỡ gia đình neo đơn, gia đình sách, hỗ trợ giúp đỡ tập vở, sách, phƣơng tiện lại nhƣ xe đạp, xe lăn cho trẻ khuyết tật, tạo điều kiện cho trẻ đến trƣờng nhằm trì tốt kết phổ cập giáo dục độ tuổi bền vững Thứ năm, có sách thu hút giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở vùng biên giới, vùng sâu công tác nhƣ tăng chế độ phụ cấp, xây nhà công vụ giáo viên 3.3.4 Giải pháp nâng cao cơng tác xã hội hóa giáo dục Thứ nhất, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động tổ chức, cá nhân nƣớc tài trợ, đóng góp cho hoạt động dạy học giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở nhƣ: đầu tƣ xây dựng trƣờng mầm non, tiểu học, trung học sở mới, nhân dân hiến đất làm trƣờng học, ủng hộ tiền, sách dụng cụ học tập, phƣơng tiện lại cho học sinh nghèo học giỏi, học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn học sinh khuyết tật Thứ hai, có sách khuyến khích mở trƣờng mầm non, tiểu học, trung học sở ngồi cơng lập nhƣ: sách học phí, sách ƣu đãi giao đất sách đào tạo giáo viên, cán quản lý giáo dục, nhân viên từ nguồn ngân sách nhà nƣớc Khuyến khích mở trƣờng mầm non, tiểu học, trung 76 học sở dạy buổi/ngày, trƣờng chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu học tập ngày cao nhân dân Thứ ba, tranh thủ tổ chức nƣớc, đặc biệt tổ chức quốc tế nhƣ: hội trăng lƣỡi liềm đỏ quốc tế, hội Hiroshima Nhật Bản, hỗ trợ dụng cụ học tập phƣơng tiện lại cho học sinh khuyết tật, học sinh bị ảnh hƣởng chất độc da cam Dioxin 3.4 Những giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác tra, kiểm tra giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Thứ nhất, kiện toàn tổ chức máy làm công tác tra giáo dục cấp huyện, theo hƣớng có từ 1-2 cán chuyên trách làm công tác tra giáo dục thuộc biên chế Phòng Giáo dục Đào tạo Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán làm công tác tra giáo dục cấp huyện Thứ hai, đề nghị Chính phủ sớm có chế độ phụ cấp cho cán làm công tác tra giáo dục cấp huyện nhƣ tra viên theo Quyết định số 202/2005/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề tra viên Thứ ba, nâng cao vai trị trách nhiệm đồn tra, theo hƣớng chọn cử cán có lực chun mơn giỏi, phù hợp tham gia đồn tra, xây dựng kế hoạch tra nội dung, trình tự thủ tục, thời gian, địa điểm tra phải khoa học tránh gây áp lực cho đơn vị đƣợc tra Tăng cƣờng công tác phối hợp thực ngành q trình tra để cơng tác đạt hiệu cao Thứ tư, tăng cƣờng cơng tác tra hình thức (toàn diện, chuyên đề đột xuât) xem nhiệm vụ thƣờng xuyên, liên tục quyền địa phƣơng Phấn đấu công tác tra năm đạt 100% tra toàn diện, tra chuyên đề đạt 50% tra đột xuất/tổng số trƣờng thuộc địa bàn quản lý Quan tâm thực tốt công tác phúc tra sau tra Thƣờng xuyên sơ kết đánh giá, rút kinh nghiệm, kịp thời khen thƣởng tập thể cá nhân làm tốt nhiệm vụ công tác tra 77 3.5 Những giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác thống kê, thông tin, báo cáo tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Thứ nhất, thƣờng xuyên quán triệt sâu rộng công tác thông tin báo cáo đến thủ trƣởng ngành chuyên môn Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã để nhận thức đắn ý nghĩa, vai trị quan trọng cơng tác Đồng thời, thơng qua công tác thông tin báo cáo biểu dƣơng khen thƣởng kịp thời cho cá nhân, tổ chức có thành tích tốt xử lý nghiêm đơn vị không chấp hành chế độ thông tin báo cáo tổ chức hoạt động giáo dục Thứ hai, có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán làm công tác tham mƣu tổng hợp tổ chức hoạt động giáo dục địa bàn huyện Yêu cầu đặt cho cán làm cơng tác tham mƣu tổng hợp phải có lực thực sự, nắm vững sách pháp luật nói chung pháp luật giáo dục nói riêng, có hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phịng an ninh, nắm vững nhiệm vụ trị địa phƣơng Phân cơng, bố trí cán làm công tác tham mƣu tổng hợp tổ chức hoạt động giáo dục, Ủy ban nhân dân cấp huyện cần phải lựa chọn kỹ lƣỡng thận trọng Thứ ba, tăng cƣờng đầu tƣ đại hóa phƣơng tiện phục vụ cho cơng tác tham mƣu tổng hợp khẩn trƣơng xây dựng ứng dụng phần mềm sở liệu tổ chức hoạt động giáo dục địa bàn huyện Đầu tƣ nâng cấp trang thông tin điện tử Ủy ban nhân dân cấp huyện, kết nối tất ngành chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp xã, để qua đó, kịp thời thu thập, chọn lọc xử lý thơng tin, góp phần tổng hợp có chất lƣợng báo cáo phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện 78 Kết luận chƣơng Từ thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện, luận văn đề xuất năm nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm: giải pháp nâng cao hoạt động ban hành văn đạo, hƣớng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; giải pháp xây dựng tổ chức máy quản lý giáo dục; giải pháp huy động quản lý nguồn lực để phát triển giáo dục; giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác tra giáo dục; giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác thông tin báo cáo tổ chức hoạt động giáo dục Nội dung nhóm giải pháp là: Tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền vận động toàn dân nhằm làm chuyển biến nhận thức nêu cao trách nhiệm gia đình, nhà trƣờng xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở, cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Nâng cao hiệu quản lý tổ chức thực quy định pháp luật giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện nói chung giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện nói riêng Kiến nghị Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban nhân dân tỉnh sớm sửa đổi, bổ sung số quy định chƣa phù hợp thực tiễn quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện giai đoạn góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện 79 KẾT LUẬN Nguồn lực có trí tuệ nhân tố bản, định phát triển quốc gia Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng phát triển nguồn lực cho nghiệp cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Để thực quốc sách cơng tác quản lý nhà nƣớc giáo dục có vai trị lớn việc thƣờng xun hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc từ trung ƣơng tới sở có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Ủy ban nhân dân cấp huyện vấn đề mà luận văn đề cập Thứ nhất, giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở tảng hệ thống giáo dục quốc dân, hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nội dung quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Ủy ban nhân dân cấp huyện đƣợc luận văn tập trung nghiên cứu bao gồm năm nhóm nội dung sau: Thực thi hoạt động ban hành văn đạo, hƣớng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Tổ chức máy quản lý giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Huy động quản lý nguồn lực để phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Thanh tra, kiểm tra nhằm thiết lập trật tự kỷ cƣơng pháp luật hoạt động quản lý giáo dục phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Thực công tác thống kê, thông tin, báo cáo tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Thứ hai, thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục nói chung quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Ủy ban nhân dân cấp huyện nói riêng năm qua có bƣớc tiến đáng kể góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực 80 cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhƣ nƣớc, điều đƣợc thể hiện: Tổ chức thực quy định pháp luật giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở ngày tốt bƣớc vào nề nếp Tổ chức máy quản lý giáo dục cấp huyện đƣợc củng cố kiện tồn ngày hồn thiện góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học ngày đƣợc đảm bảo, có kế hoạch theo thời kỳ, đầu tƣ có trọng điểm, theo hƣớng lầu hóa đại; phổ cập giáo dục đƣợc quan tâm hàng đầu, tiếp tục trì kết xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập giáo dục trung học sở; xã hội hóa giáo dục có chuyển biến tích cực, hiệu việc vận động toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục Hoạt động tra giáo dục đƣợc thực nghiêm túc, thƣờng xuyên góp phần đảm bảo trật tự, kỷ cƣơng phát triển giáo dục Chế độ thống kê, thông tin, báo cáo tổ chức hoạt động giáo dục đƣợc thực tốt góp phần hồn thiện sách pháp luật giáo dục nói chung giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa bàn cấp huyện nói riêng Thứ ba, bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở Ủy ban nhân dân cấp huyện nhiều bất cập hạn chế: Đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục vừa thừa, vừa thiếu, thiếu giáo viên môn chuyên biệt; công tác quy hoạch đào tạo giáo viên, cán quản lý giáo dục cịn bất cập; trình độ ngoại ngữ, tin học hạn chế Số trƣờng, lớp học buổi/ngày trƣờng đạt chuẩn quốc gia cịn thấp; cơng tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học sở chƣa bền vững; xã hội hóa giáo dục đạt kết chƣa cao, hệ thống trƣờng tiểu học, trung học sở công lập chƣa phát triển Công tác tra giáo dục lúc, nơi xem nhẹ chƣa thực tốt việc phúc tra sau tra; cán làm công tác tra giáo dục cấp 81 huyện chủ yếu kiêm nhiệm nên ảnh hƣởng đến thời gian kết hoạt động tra Chế độ thống kê, thông tin, báo cáo tổ chức hoạt động giáo dục chƣa nghiêm; chất lƣợng, nội dung, thời gian báo cáo chƣa đạt yêu cầu Thứ tư, từ thực trạng trên, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện giai đoạn yêu cầu cấp thiết, có số giải pháp cần lƣu ý sau: Chính phủ sớm sửa đổi, bổ sung Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2005 đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao, theo hƣớng có sách khuyến khích thỏa đáng việc mở trƣờng ngồi cơng lập Chính phủ sớm sửa đổi, bổ sung Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, theo hƣớng có chế tài cá nhân chay ì việc không cho em đến trƣờng Chính phủ sớm có sách phụ cấp thâm niên đối cán bộ, cơng chức hành ngành giáo dục đào tạo nói chung cán bộ, cơng chức Phịng Giáo dục Đào tạo nói riêng nhƣ phụ cấp thâm niên nhà giáo theo Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2011 chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo Chính phủ sớm có chế độ phụ cấp cho cán làm công tác tra giáo dục cấp huyện nhƣ tra viên theo Quyết định số 202/2005/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề tra viên Thủ tƣớng Chính phủ sớm điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2008 phê duyệt đề án kiên cố hóa trƣờng, lớp học nhà cơng vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012, theo hƣớng vùng khó khăn cần đầu tƣ phịng chức cơng trình phụ thay đầu tƣ phòng học nhƣ 82 Bộ Giáo dục Đào tạo sớm sửa đổi, bổ sung Quyết định số 27/2000/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2000 điều lệ trƣờng mầm non; Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng năm 2007 điều lệ trƣờng tiểu học; Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng năm 2007 điều lệ trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thơng trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học, theo hƣớng tăng thêm số lƣợng Phó hiệu trƣởng cho trƣờng hạng II, III từ lên Phó hiệu trƣởng để thuận lợi việc phân công nhiệm vụ quản lý trƣờng điều chỉnh thẩm quyền định bổ nhiệm Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng trƣờng mầm non, tiểu học, trung học sở công lập, công nhận trƣờng tƣ thục cho Trƣởng phòng Giáo dục Đào tạo Ủy ban nhân dân tỉnh sớm hƣớng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Phịng Giáo dục Đào tạo theo Thơng tƣ liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19 tháng 10 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, theo hƣớng tăng định biên tối thiểu từ 20-22 biên chế tăng chức nhiệm vụ cho Phòng Giáo dục Đào tạo việc định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, cách chức, giáng chức ngƣời đứng đầu, cấp phó ngƣời đứng đầu, cơng nhận hội đồng trƣờng sở giáo dục trực thuộc; công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng sở giáo dục ngồi cơng lập thuộc quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện Tóm lại, để thực tốt công tác quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện đòi hỏi giải pháp đồng từ trung ƣơng tới sở Trung ƣơng cần sớm hoàn chỉnh hệ thống chủ trƣơng, sách, pháp luật giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở địa phƣơng cần phát huy vai trò động, sáng tạo thực chủ trƣơng, sách, pháp luật 83 theo hƣớng thiết thực, lấy hiệu làm mục tiêu phấn đấu Ngoài ra, cần phải huy động sức mạnh cộng đồng đồng hành với quyền ngành giáo dục để chăm lo, phục vụ cho nghiệp giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở ... nhà nƣớc giáo dục Về phạm vi quản lý: phạm vi quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện hẹp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh rộng Ủy ban nhân dân cấp xã, phạm vi quản lý nhà nƣớc cơng tác giáo. .. nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện 28 1.3.2 Khách thể đối tượng quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện 29 1.3.3 Đặc điểm quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban. .. tượng quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện Khách thể quản lý nhà nƣớc giáo dục Ủy ban nhân dân cấp huyện hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở hoạt động giáo dục phạm

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w