2.1. Những điều kiện tự nhiên và xã hội có ảnh hƣởng tới giáo dục
2.1.2. Kinh tế xã hội
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân hằng năm 14%, năm 2010 GDP bình quân đầu ngƣời đạt 26 triệu đồng. Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; tỷ trọng nông - lâm - thủy sản, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ trong GDP tƣơng ứng 27,5% - 28% - 44,5%. Xuất khẩu tiếp tục tăng trƣởng, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 650 triệu USD, tăng bình quân hằng năm 21,8%.
Huy động đƣợc nhiều nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển, nhất là nguồn vốn đầu tƣ từ khu vực dân doanh và khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài. Tổng vốn đầu tƣ phát triển tăng bình quân hằng năm 26,2% và bằng 37,2% GDP. Tính đến năm 2010, thu hút đƣợc 222 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, với tổng vốn đăng ký 1.040 triệu USD và 296 dự án đầu tƣ trong nƣớc, với tổng vốn đăng ký 24.925 tỷ đồng.
Các chính sách xã hội đƣợc quan tâm thực hiện, năm 2010 tạo điều kiện và giải quyết việc làm cho 22.019 lao động, đƣa 882 lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài. Tỷ lệ lao động qua đào tạo và dạy nghề đạt 45%; tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị 3,9%.
Đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo chiếm 24,5% tổng chi ngân sách; cơ sở vật chất đƣợc tăng cƣờng, chất lƣợng dạy và học từng bƣớc đƣợc nâng lên. Huy động trẻ 6 tuổi ra lớp 1 hằng năm đạt trên 99%, duy trì kết quả chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở và đang thực hiện phổ cập giáo dục trung học phổ thông.
Mạng lƣới y tế cơ sở đƣợc củng cố, hồn thiện, có 69/95 xã, phƣờng, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế và đạt 6,3 bác sĩ/vạn dân.
Mặc dù có những bƣớc phát triển nhƣ trên nhƣng Tây Ninh vẫn còn là tỉnh nghèo, trình độ thấp, mất cân đối về nhiều mặt. Việc phát triển thị trƣờng nông thôn, vùng biên giới, vùng sâu còn chậm, hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa đồng bộ, lao động tăng thêm hằng năm lớn nhƣng chủ yếu là lao động nơng thơn trình độ văn hóa thấp, chƣa đƣợc đào tạo nghề.
Những điều kiện trên có ảnh hƣởng rất lớn đến quản lý nhà nƣớc về giáo dục nói chung và quản lý nhà nƣớc đối với giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở của Ủy ban nhân dân cấp huyện nói riêng.
2.2. Thực trạng hoạt động ban hành văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đối với giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh
2.2.1. Thực trạng hoạt động ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện đối với giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn cấp huyện
Ủy ban nhân dân cấp huyện luôn quan tâm chỉ đạo, hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện Luật Giáo dục 2005 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Giáo dục 2005 trên địa bàn quản lý; đặc biệt khi Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản sau: Chỉ thị số 25/2005/CT-UBND ngày 26 tháng 11 năm 2005 về chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện Luật Giáo dục 2005; Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 01 tháng 9 năm 2009 về thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo năm học 2009- 2010; Quyết định số 188/QĐ-UBND ngày 27 tháng 01 năm 2010 về ban hành Chƣơng trình hành động thực hiện kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ƣơng 2 (khóa VIII), phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020. Đây là những văn bản quan trọng của tỉnh có ảnh hƣởng rất lớn đến cơng tác ban hành văn bản quản lý nhà nƣớc về giáo dục của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Công tác ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện về lĩnh vực giáo dục trên địa bàn huyện luôn đƣợc sự quan tâm sâu sắc của Ủy ban
nhân dân cấp huyện, hằng năm Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai thực hiện tốt công tác này trên địa bàn quản lý.
Năm học 2009-2010, công tác này đƣợc 9 huyện, thị xã triển khai thực hiện kết quả nhƣ sau: “Có 4 huyện (Thị xã Tây Ninh, Hòa Thành, Trãng Bàng, Dương Minh Châu) ban hành mới 6 văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực giáo dục; 1 huyện (Gò Dầu) sửa đổi, bổ sung 1 văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực giáo dục đã ban hành. Có 9/9 huyện, thị xã ban hành mới 39 văn bản hành chính về lĩnh vực giáo dục, trong đó cơng văn hành chính là 32 văn bản”29
. Việc ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện về lĩnh vực giáo dục của Ủy ban nhân dân cấp huyện đảm bảo về mặt nội dung, thẩm quyền, trình tự thủ tục ban hành văn bản theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004.
Từ thực tiễn trên cho thấy, việc ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về lĩnh vực giáo dục của Ủy ban nhân dân cấp huyện còn rất hạn chế, nhất là về số lƣợng văn bản ban hành; hầu hết các huyện, thị xã chỉ ban hành các văn bản quản lý dƣới hình thức văn bản hành chính thông thƣờng để chỉ đạo, điều hành công tác giáo dục trên địa bàn quản lý.
Nguyên nhân của những hạn chế trên chủ yếu do nhận thức của lãnh đạo Ủy ban nhân dân một số huyện, thị xã đối với hoạt động ban hành văn bản về lĩnh vực giáo dục chƣa thật sự đầy đủ, thiếu sâu sát và sợ sai sót về trình tự thủ tục ban hành văn bản theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004.
2.2.2. Thực trạng công tác quy hoạch phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn cấp huyện
29 Báo cáo số 2246/BC-SGDĐT ngày 14 tháng 12 năm 2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tây Ninh về đánh giá công tác giáo dục và đào tạo năm 2010.
Công tác quy hoạch phát triển giáo dục đƣợc các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng, cũng nhƣ các tầng lớp nhân dân có sự quan tâm sâu sắc, ln tạo điều kiện thuận lợi để sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát triển.
Năm 2009 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 59/2009/QĐ- UBND ngày 12 tháng 11 năm 2009 về quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2009-2020 (sau đây gọi tắt là Quyết định số 59/2009/QĐ-UBND).
Trên cơ sở đó, Ủy ban nhân dân cấp huyện đã xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn cấp huyện và trình Hội đồng nhân dân cấp huyện phê duyệt30
.
Tính đến tháng 12 năm 2010, công tác quy hoạch phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở giai đoạn 2010-2020 đƣợc 9 huyện, thị xã triển khai thực hiện kết quả nhƣ sau: “Có 5/9 huyện (Thị xã Tây Ninh, Hịa Thành, Gò
Dầu, Trãng Bàng, Dương Minh Châu) đã thực hiện xong việc quy hoạch phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn huyện và triển khai thực hiện bước đầu đạt được những kết quả nhất định, như bố trí lại mạng lưới trường lớp học, tăng cường cơ sở vật chất, xây dựng trường chuẩn quốc gia; còn 4/9 huyện (Châu Thành, Tân Biên, Tân Châu, Bến Cầu) chưa thực hiện quy hoạch phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn huyện”31
.
Tuy nhiên công tác quy hoạch phát triển giáo dục ở địa phƣơng trong thời gian qua cũng còn những hạn chế nhất định nhƣ: một số quy hoạch tính khả thi chƣa cao, chƣa khoa học, cịn gặp khn và thƣờng xun phải điều chỉnh quy hoạch nên rất khó thực hiện; hơn nữa cịn một số huyện chƣa thực sự quan tâm đến công tác này nên còn chậm trong việc thực hiện quy hoạch.
30 Khoản 4, Điều 19 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP.
31 Báo cáo số 2246/BC-SGDĐT ngày 14 tháng 12 năm 2010 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tây Ninh về đánh giá công tác giáo dục và đào tạo năm 2010.
Nguyên nhân của những hạn chế trên là do nhận thức về tầm quan trọng của công tác lập quy hoạch phát triển giáo dục chƣa đúng mức, khơng thực hiện hoặc việc thực hiện cịn nặng tính hình thức. Việc giám sát và hƣớng dẫn của cấp có thẩm quyền cịn hạn chế nên khơng kiểm sốt đƣợc các hoạt động của cấp dƣới khi quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.
2.3. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh
2.3.1. Thực trạng về quản lý Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp huyện
Trên cơ sở Hƣớng dẫn số 646/HD-SGDĐT ngày 23 tháng 7 năm 2008 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tây Ninh hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện; Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành Quyết định quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Phịng Giáo dục và Đào tạo, thì bộ máy quản lý của Phòng Giáo dục và Đào tạo có từ 11-13 biên chế cơng chức.
Tính đến năm học 2009-2010 Phòng Giáo dục và Đào tạo 9 huyện, thị xã có tổng cộng 107 biên chế cơng chức. Bộ máy quản lý Phòng Giáo dục và Đào tạo gồm: “1 Trưởng phịng, 3 Phó Trưởng phịng, 3 tổ chun mơn và từ 4-6 chuyên
viên”32
.
Cơ cấu tổ chức đƣợc bố trí nhƣ sau: Trƣởng phịng là thủ trƣởng cơ quan, do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thƣởng, kỷ luật, miễn nhiệm, cho từ chức, thực hiện chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. Trƣởng phòng phụ trách chung toàn bộ các cơng việc của Phịng Giáo dục và Đào tạo. Phó Trƣởng phịng là ngƣời giúp việc cho Trƣởng phịng và đƣợc phân cơng phụ trách từng tổ chuyên môn, chịu trách nhiệm triển khai, đôn đốc thực hiện các nhiệm vụ có liên quan đến chun mơn của giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở. Các tổ có tổ trƣởng và chuyên viên là ngƣời làm công tác tham mƣu cho lãnh đạo theo từng lĩnh vực cụ thể,
32
mỗi tổ và chuyên viên đƣợc phân công phụ trách từng công việc nhƣ: xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục; chỉ đạo công tác chuyên môn; xây dựng và triển khai thực hiện công tác thanh tra, các hoạt động phong trào khác của giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở.
Nhìn chung với bộ máy tổ chức nhƣ hiện nay việc điều hành các hoạt động của Phòng Giáo dục và Đào tạo cơ bản ổn định và từng bƣớc đi vào nề nếp, nhất là từ khi có Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định về tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, cho phép bổ nhiệm 3 Phó Trƣởng phịng tạo điều kiện tốt cho việc phân công phụ trách từng lĩnh vực cụ thể.
Tuy nhiên, do số lƣợng chuyên viên trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở cịn q ít (từ 4-6 ngƣời) trong khi khối lƣợng cơng việc quá nhiều nên việc quán xuyến mọi công việc để tham mƣu cho lãnh đạo quyết định là hết sức khó khăn, chƣa kịp thời và cịn nhiều sai sót. Để hồn thành tốt nhiệm vụ tham mƣu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nƣớc về giáo dục, Ủy ban nhân dân cấp huyện điều động thêm từ 8-10 viên chức của các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sởvề hỗ trợ cơng tác cho Phịng Giáo dục và Đào tạo; tuy nhiên hiện nay đa số các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở đã thực hiện tự chủ về tài chính, nên việc điều động này là khơng bền vững. Từ đó dẫn đến việc đầu tƣ cho cơng việc phải dàn trải, khơng có điều kiện đầu tƣ chuyên sâu để phát huy hiệu quả, khó chủ động trong định hƣớng lâu dài cho việc nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện, cơng việc cịn nặng tính
“hành chính”, “sự vụ”.
Hơn nữa việc điều động giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục từ các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở về cơng tác tại Phịng Giáo dục và Đào tạo gặp nhiều khó khăn, do mất phụ cấp ƣu đãi đứng lớp theo Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về chế độ phụ cấp ƣu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập (sau đây gọi tắt là Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg) và không
đƣợc hƣởng phụ cấp thâm niên theo Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng 7 năm 2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo (sau đây gọi tắt là Nghị định số 54/2011/NĐ-CP).
Nguyên nhân cơ bản là do cơ chế chính sách về đãi ngộ cịn thấp và chƣa phù hợp; định biên cho Phòng Giáo dục và Đào tạo hiện nay từ 11-13 biên chế là chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn quản lý đặt ra (từ 20-22 biên chế), trong khi khối lƣợng công việc quá lớn. Mặt khác do địa phƣơng có địa bàn rộng, lại là vùng biên giới, vùng sâu đi lại khó khăn và quy mơ học sinh tƣơng đối lớn đòi hỏi bộ máy Phòng Giáo dục và Đào tạo phải lớn hơn.
2.3.2. Thực trạng về quản lý các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn cấp huyện
Theo Quyết định số 27/2000/QĐ-BGDĐT, Quyết định số 51/2007/QĐ- BGDĐT và Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT; theo Thông tƣ liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV và Thông tƣ liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT- BNV, thì bộ máy quản lý các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn cấp huyện gồm: Hiệu trƣởng, các Phó hiệu trƣởng (1-3), các hội đồng trƣờng, các tổ chuyên mơn (2-5), giáo viên và nhân viên.
Tính đến năm học 2009-2010 tổng số giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên của các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn cấp huyện gồm: “9.283 giáo viên (mầm non 1.337, tiểu học 4.446, trung học cơ sở
3.500) và 2.541 cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên (mầm non 455, tiểu học 1.397, trung học cơ sở 689)”33
.
Hiệu trƣởng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thƣởng, kỷ luật, miễn nhiệm, cho từ chức, thực hiện chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật. Hiệu trƣởng các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở phụ trách tồn bộ các cơng việc có liên quan đến nhiệm vụ của nhà trƣờng; giúp việc cho Hiệu trƣởng mỗi trƣờng mầm non,
33 Phụ lục 3: Một số chỉ tiêu về giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn cấp huyện, tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2003-2020.
tiểu học, trung học cơ sở có từ 1 đến 2 Phó hiệu trƣởng; riêng các trƣờng mầm non, tiểu học, trung học cơ sở nếu có từ 5 điểm trƣờng hoặc có từ 20 trẻ em khuyết tật trở lên đƣợc bố trí thêm 1 Phó hiệu trƣởng. Phó hiệu trƣởng thực hiện và chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng về các công việc đƣợc phân công thực hiện. Đa số Hiệu trƣởng và Phó hiệu trƣởng đƣợc đào tạo chuyên môn đạt chuẩn