Định tội danh các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo bộ luật hình sự 1999

108 3 0
Định tội danh các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo bộ luật hình sự 1999

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ NGỌC LỢI ĐỊNH TỘI DANH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học:TS.Trần Thị Quang Vinh TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo Bộ luật hình 1999” cơng trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn TS Trần Thị Quang Vinh Tơi cam đoan danh dự cơng trình khoa học Người viết Đỗ Ngọc Lợi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTTP: BLHS: PLXLVPHC: TNHS: Cấu thành tội phạm Bộ luật hình Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Trách nhiệm hình MỤC LỤC Phần mở đầu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CÓ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 1.1 L uận chung v định t i danh hái ni m loại v n h a c a định tội danh Cấu th nh tội phạm – sở pháp l c a định tội danh 15 h i niệm v c c đ c trưng ph p c ac ct i m ph m sở hữu c t nh chất chi m đo t 24 1.2.1 hái ni m 24 2 Các đặc trưn pháp l c a tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt 26 1.3 Ph n biệt c c t i m ph m sở hữu c t nh chất chi m đo t với m t số t i ph m kh c 37 Phân bi t tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt với tội xâm phạm sở hữu khác 37 Phân bi t tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt với tội phạm có tính chất chiếm đoạt khác 40 CHƯƠNG : THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CÓ CHẤT CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 44 2.1 X c định c c dấu hiệu ph p c ac ct i chi m đo t thực tiễn u tra, truy tố v m ph m sở hữu c t nh chất ét 44 Xác định khách thể v đối tượn tác độn c a tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tron thực tiễn điều tra truy tố v xét xử 44 2 Xác định dấu hi u khách quan c a tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tron thực tiễn điều tra truy tố v xét xử 48 Xác định dấu hi u ch quan c a tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tron thực tiễn điều tra truy tố v xét xử 63 Xác định ch thể c a tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tron thực tiễn điều tra truy tố v xét xử 67 M t số vấn đ việc định t i danh c c t i m ph m sở hữu c tính chất chi m đo t 74 22 Vấn đề chuyển hóa từ hình thức chiếm đoạt san cướp t i sản 74 2 Vấn đề tổn hợp tội phạm 78 Đ nh gi tổng quan thực tiễn định t i danh c c t i m ph m sở hữu c t nh chất chi m đo t t i sản 80 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GI I PHÁP NÂNG CAO HIỆU QU C A HOẠT ĐỘNG ĐỊNH TỘI DANH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT 83 3.1 Ho n thiện ph p uật 83 Giải ph p n ng cao hiệu c a ho t đ ng định t i danh thực tiễn u tra, truy tố v ét 86 3.2.1 Giải pháp iải thích pháp luật 86 2 Các iải pháp khắc phục tình trạn hình hóa iao dịch dân kinh tế 89 t uận 91 PHẦN MỞ ĐẦU L chọn đ t i Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, với việc hoàn thiện Bộ luật hình nước ta vấn đề nghiên lý luận thực tiễn định tội danh nhiều hướng cần thiết khoa học lĩnh vực tư pháp hình Bởi lẽ, việc định tội danh sở cho phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt cách cơng minh, có pháp luật Đồng thời áp dụng xác quy định Bộ luật hình tình tiết loại trừ tính chất tội phạm hành vi, hình phạt, tái phạm, định hình phạt trường hợp phạm nhiều tội, án treo việc áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình Nếu định tội danh sai dẫn đến hàng loạt hậu pháp lý không đảm bảo tính cơng minh định hình phạt, truy cứu trách nhiệm hình người vơ tội, bỏ lọt hành vi phạm tội, chí xâm phạm đến quyền người, quyền công dân… Qua thực tiễn điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, thấy tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt chiếm tỷ trọng lớn cấu phạm tội nước ta Theo khảo sát nhà nghiên cứu, nhà thống kê hàng năm có khoảng 60% số tội phạm xảy nước ta tội xâm phạm sở hữu, tội xâm phạm sở hữu chủ yếu 81% tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Chẳng hạn, theo thống kê Phòng thống kê tội phạm Viện Kiểm Sát nhân dân tỉnh Long an năm 2010, quan tiến hành tố tụng khởi tố tổng cộng 1089 vụ/1636 bị can, đó: tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người 230 vụ/323 bị can (chiếm tỷ lệ 21,12%); tội xâm phạm sở hữu 567 vụ/721 bị can (chiếm tỷ lệ 52, 06%); tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng 231 vụ/480 bị can (chiếm tỷ lệ 21,21%); cịn lại nhóm tội khác chiếm tỷ lệ 5,61% Trong tổng số 567 vụ/721 bị can tội xâm phạm sở hữu tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt lại chiếm 543 vụ/690 bị can (chiếm tỷ lệ 95,76%), đó: tội cướp tài sản chiếm 33 vụ/93 bị can; tội cưỡng đoạt tài sản chiếm 10 vụ/18 bị can; tội cướp giật tài sản chiếm 48 vụ/73 bị can; tội trộm cắp tài sản chiếm 396 vụ/434 bị can Số liệu cho thấy, cấu tội phạm tội xâm phạm sở hữu chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Do đó, hoạt động áp dụng pháp luật hình quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng để tiến hành định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt diễn thường xuyên, liên tục trước tình hình tội phạm diễn biến, phức tạp Tuy nhiên, thực tiễn điều tra, truy tố xét xử vụ án hình cho thấy quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng thường mắc phải sai lầm nghiêm trọng xác định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, dẫn đến nhiều hậu pháp lý như: định tội danh sai; làm oan người vơ tội; bỏ lọt tội phạm; định hình phạt khơng xác; xâm phạm đến quyền người, quyền bị can, bị cáo hậu pháp lý khác mà bị can, bị cáo phải gánh chịu như: xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm, tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, thời hạn xóa án tích Những sai lầm nghiêm trọng xác định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt nhiều ngun nhân, nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan quy định pháp luật hình nhiều bất cập, vướng mắc như: phân biệt cấu thành tội phạm tội danh cụ thể, với tội danh khác quy định Bộ luật hình liên quan đến tài sản, mặt khách thể tội phạm, mặt khách quan tội phạm Nguyên nhân chủ quan quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng không khách quan, thiếu kỹ định tội danh, khơng có tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp tiến hành xác định tội danh Những phân tích lý giải cho việc chọn đề tài “Định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo Bộ luật hình năm 1999” cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý hình nước ta có nhiều cơng trình, sách chun khảo nghiên cứu lý luận định tội như: “Giáo trình l luận định tội”, Đại học Huế tác giả Võ Khánh Vinh; “Định tội danh: L luận hướn dẫn mẫu v 350 b i thực h nh”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2004 PGS.TSKH Lê Cảm Trịnh Quốc Toản; “Định tội danh v định hình phạt tron Luật hình Vi t Nam”, NXB Công an nhân dân, 2004 TS Lê Văn Đệ; “Chế định nhiều tội phạm – Nhữn vấn đề l luận v thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia, 2003 TS Lê Văn Đệ; “Tội phạm v cấu th nh tội phạm”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2008 GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa; “Định tội danh v định hình phạt”, NXB Cơng an nhân dân, 2004 TS Dương Tuyết Miên Ngồi ra, sách bình luận tội phạm cụ thể quy định Bộ luật hình hành, báo, tạp chí chuyên ngành luật tội xâm phạm sở hữu, Luận văn nghiên cứu góc độ khác Ở cấp độ tiến sĩ có luận án Trịnh Hồng Dương “Các tội chiếm đoạt t i sản xã hội ch n h a tron luật hình Vi t Nam”, Luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chí “Trách nhi m hình tội xâm phạm sở hữu” Ở cấp độ thạc sĩ có luận văn thạc sĩ như: Chu Kim Long “Định lượn v vi c xây dựn cấu th nh tội phạm tron Luật hình Vi t Nam; Nguyễn Thị Kim Dung “Đấu tranh phòn chốn tội phạm lừa đảo chiếm đoạt t i sản tron l nh vực ho n iá trị ia tăn địa b n tỉnh Lạn Sơn”; Phạm Quốc Thuần “Các yếu tố khách quan c a tội chiếm đoạt t i sản tron Bộ luật hình Vi t Nam”; Nguyễn Thị Phượng “Đấu tranh phòn chốn tội trộm cắp t i sản TP Cần Thơ”.v.v Tuy nhiên, cơng trình cơng bố nghiên cứu chung chung tội xâm phạm sở hữu nghiên cứu riêng tội danh cụ thể, góc độ tội phạm học, báo chủ yếu tranh luận số vụ án cụ thể Cho đến chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống lý luận định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, vấn đề có nhiều nhận thức khác lý luận nhiều bất cập, vướng mắc thực tiễn điều tra, truy tố xét xử M c đ ch, nhiệm v , đối tư ng v ph m vi nghiên cứu - Mục đích đề tài: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận định tội danh nói chung để đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình giải pháp nâng cao hiệu định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt - Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Phân tích quy định BLHS năm 1999 khái nhiệm đặc trưng pháp lý tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, phân biệt tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt với tội xâm phạm sở hữu khác Đánh giá thực tiễn định tội tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật hình định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt giải pháp định tội danh nhóm tội - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định BLHS năm 1999 việc áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, có so sách với pháp luật hình trước - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu lý luận định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt; nghiên cứu phạm vi quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt việc áp dụng quy định thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình cụ thể Trên sở đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật hình giải pháp nâng cao hiệu định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt - Thời gian nghiên cứu khảo sát: từ năm 1999 đến năm 2011 Phư ng ph p uận v c c phư ng ph p nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp lịch sử, so sánh, khảo sát tổng kết kinh nghiệm thực tiễn … Trong trình nghiên cứu phương pháp vận dụng cách linh hoạt đan xen lẫn để tạo kết nghiên cứu Ý ngh a khoa học v gi trị ứng d ng c a đ t i nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài hy vọng góp phần hệ thống hóa lý luận định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, vận dụng thống thực tiễn điều tra, truy tố xét xử Giá trị ứng dụng đề tài: Là tài liệu phục vụ cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình áp dụng Bộ luật hình liên quan đến tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên luật, cán giảng dạy, cán nghiên cứu Giúp cho quan lập pháp, quan làm công tác hướng dẫn nghiệp vụ để hướng dẫn nghiệp vụ, đạo thống việc áp dụng pháp luật liên quan đến việc định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Bố c c c a uận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: pháp dẫn đến khơng có khả chi trả”, chúng tơi đề nghị cần giải thích theo hướng phân tích 2 Các iải pháp khắc phục tình trạn hình hóa iao dịch dân kinh tế Trên sở phân tích thực trạng, ngun nhân tình trạng hình hóa giao dịch dân sự, kinh tế, theo tơi thời gian tới, để sớm khắc phục tình trạng hình hóa giao dịch dân sự, kinh tế cần thực biện pháp sau đây: - Sớm ban h nh thơn tư hướn dẫn có tính liên n nh tội danh thư n bị áp dụn sai tron thực tiễn ây tình trạn hình hóa iao dịch dân kinh tế: tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt việc hình hóa thực tiễn thường chủ yếu diễn xung quanh việc áp dụng tội danh “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Ba ngành gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ công an phải phối hợp để xây dựng Thông tư liên ngành hướng dẫn áp dụng tội danh dễ bị lạm dụng vụ án bị hình hóa cần làm rỏ vấn đề: hành vi chiếm đoạt, biểu hiện; cách chứng minh ý thức chiếm đoạt; trường hợp hay bị nhầm lẫn - Nân cao tính dân ch tron hoạt độn tố tụn : sai lầm vụ án bị hình hóa sai lầm đánh giá chất pháp lý hành vi, thu thập chứng chưa đầy đủ, đánh giá chứng thiếu toàn diện theo hướng bất lợi cho người bị hình hóa Do đó, việc tạo điều kiện cho luật sư thực tốt chức biện pháp thể việc đảm bảo dân chủ hoạt động tố tụng góp phần giải vụ việc pháp luật - Tiếp tục ho n thi n pháp luật dân kinh tế ho n thi n thiết chế iải tranh chấp dân kinh tế v thi h nh án: cần phải hoàn thiện thiết chế giải tranh chấp kinh tế, dân sự; cần giải thỏa đáng mối quan hệ quy phạm ngành luật dân ngành luật kinh tế để tới thống 89 hóa quy phạm pháp luật này, quy phạm điều chỉnh quan hệ hợp đồng, xóa bỏ phân biệt cách máy móc hợp đồng dân hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại nhằm để nâng cao hiệu lực pháp luật dân sự, kinh tế nâng cao chất lượng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức thơng qua tố tụng dân sự, kinh tế - Tăn cư n kỷ luật tinh thần trách nhi m c a quan tố tụn thay đổi phon cách l m vi c c a quan tư pháp: tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc khởi tố, điều tra, truy tố xét xử án hình tội phạm dễ bị hình hóa để kịp thời phát trường hợp bị hình hóa, sớm khắc phục, sửa chữa oan sai việc áp dụng pháp luật hình sự, xử lý thật nghiêm minh, kịp thời cán quan tiến hành tố tụng có hành vi hình hóa giao dịch dân - kinh tế, cán cố ý thực hành vi hình hóa giao dịch dân sự, kinh tế để trục lợi Nâng cao trình độ cán tư pháp: cán tư pháp cần nắm vững quy định pháp luật hình sự, hình chính, dân vận dụng xác vào thực tiễn nhằm phân biệt rõ loại quan hệ - Tăn cư n côn tác tuyên truyền phổ biến iáo dục pháp luật, giáo dục chuẩn mực pháp luật kinh tế thị trường: công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật để thay đổi nhận thức nhân dân, giúp người dân, doanh nghiệp, giới doanh nhân hiểu chuẩn mực pháp luật kinh tế thị trường quan trọng Chính vậy, thời gian tới, việc tuyên truyền đẩy mạnh Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng cố vấn pháp lý hoạt động làm ăn kinh doanh để kịp thời tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp xâm phạm bị hình hóa giao dịch dân sự, kinh tế 90 ẾT LUẬN Định tội danh trình nhận thức logic, dạng hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình tố tụng hình tiến hành cách, sở chứng cứ, tài liệu thu thập được, xác định phù hợp hành vi nguy hiểm cho xã hội thực với dấu hiệu cấu thành tội phạm tương ứng luật hình quy định nhằm đạt thật khách quan vụ việc Định tội danh có hai loại định tội danh thức định tội danh khơng thức, có ý nghĩa quan trọng mặt trị-xã hội pháp lý, đảm bảo quyền người công xã hội, kênh thực hóa sách hình vào thực tiễn, yếu tố đảm bảo xác tình hình tội phạm khơng gian, thời gian định CTTP tổng hợp dấu hiệu pháp lý luật hình quy định thể hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể tội phạm Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, CTTP sở khoa học việc định tội danh CTTP có đặc điểm luật định, có tính đặc trưng có tính bắt buộc CTTP có ba năng: chức tảng, chức phân biệt chức đảm bảo, chức phân biệt sở để phân biệt tội với tội phạm kia, có ý nghĩa việc định tội danh Có nhiều tiêu chí để phân loại CTTP tùy theo mục đích nghiên cứu, cách phân loại CTTP theo đặc điểm cấu trúc CTTP cách phân loại phổ biến nhất, gồm: CTTP vật chất CTTP hình thức Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu việc chiếm đoạt (do vậy) CTTP tội có dấu hiệu chiếm đoạt Chiếm đoạt hành vi cố ý dịch chuyển trái pháp luật tài sản thuộc quản lý chủ tài sản thành tài sản Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt đa số có cấu thành vật chất, cịn lại cấu thành hình thức Tài sản đối tượng tác động tội phạm tài sản thường khơng có tính năng, cơng dụng đặc biệt Hành vi khách quan tội có hai hành vi khách quan thủ đoạn chiếm đoạt tài sản hành vi chiếm đoạt tài 91 sản Hình thức chiếm đoạt tài sản, Luật hình Việt Nam phân biệt hình thức chiếm đoạt tài sản: dùng thủ đoạn nhằm làm cho người bị cơng tê liệt ý chí khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản; dùng thủ đoạn uy hiếp tinh thần người quản lý tài sản nhằm chiếm đoạt tài sản CTTP tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt sở để phân biệt tội xâm phạm sở hữu khác, tội phạm có tính chất chiếm đoạt khác giao dịch dân sự, kinh tế Do quy định pháp luật hình cịn nhiều bất cập, chưa hướng dẫn kịp thời nên thực tiễn định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt nhiều vướng mắc xác định dấu hiệu cấu thành tội phạm như: xác định quan hệ xã hội bị xâm hại; xác định tài sản đối tượng tác động tội phạm; trị giá tài sản; xác định phân biệt dấu hiệu hành vi khách quan nhóm tội; xác định chủ thể tội phạm Ngoài ra, thực tiễn việc định tội danh sai trình độ nhận thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng chưa rèn luyện, học tập để nâng cao trình độ nên dẫn đến hậu sai lầm xác định tội danh Trên sở lý luận thực tiễn định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, phân tích ngun nhân khách quan chủ quan dẫn đến sai lầm tiến hành định tội danh Luận văn đề nghị giải pháp hoàn thiện số quy định pháp luật hình việc định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt./ 92 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM H O I Danh m c văn ph p uật Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật dân năm 2005 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2008 Pháp lệnh số 16/2011/UBTVQH12 ngày 30/06/2011 Ủy ban thường vụ Quốc Hội quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ Nghị số 33/2009/NQ – QH 12 ngày 19/06/2009 Quốc Hội việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Nghị số 01/1989/HĐTP ngày 19/04/1989 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định Bộ luật hình Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/08/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999 10 Nghị số 01/2001/NQ- HĐTP ngày 15/03/2001 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định điều 139, 193, 194, 278, 279, 289 Bộ luật hình năm 1999 11 Nghị số 02/2003/NQ- HĐTP ngày 17/04/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 12 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình 13 Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/12/2001 việc áp dụng quy định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS năm 1999 14 Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/06/2002 việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ II Danh m c t i iệu tham khảo S ch chuyên khảo 15 Lê Cảm (2004), Giáo trình luật hình Vi t Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 16 Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Vi t Nam – Tập NXB Côn an nhân dân, Hà Nội 17 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình lí luận chun định tội danh, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Mai Bộ (2010), Các tội xâm phạm sở hữu tron Bộ luật hình năm 999 sửa đổi bổ sun năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Văn Beo (2010), Luật hình Vi t Nam – uyển Phần tội phạm , NXB Chính trị quốc gia, Cần Thơ 20 Lê Văn Cảm, (2005), Nhữn vấn đề tron khoa h c luật hình Phần chun , NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm v cấu th nh tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 22 Trần Minh Hưởng (2009), Bình luận khoa h c luật hình sửa đổi bổ sun năm 2009, NXB Lao Động, Hà Nội 23 Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh v định hình phạt, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 24 Trần Thị Quang Vinh (2008), Luật hình Vi t Nam Phần chun , NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Luật hình Vi t Nam – Tập II, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2000), Luật hình Vi t Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý –Bộ tư pháp (2001), Chuyên đề giải pháp chống hình hóa giao dịch dân sự, kinh tế, NXB Bộ Văn hóa – Thông tin, Hà Nội C c t p ch 28 Hồ Đức Anh (2009), “Hành vi Lưu Hữu N có thuộc trường hợp bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm”, iểm sát, (1), tr 5255 29 Nguyễn Ngọc Anh (2009), “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm sở hữu”, Tòa án nhân dân, (1), tr 6-9 30 Ban biên tập (2005), “Nguyễn Thị Đ phạm tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản”, Tịa án nhân dân, (1), tr 41-43 31 Ban biên tập (2005), “Hành vi trộm cắp tài sản Lê Tuấn thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm”, Tòa án nhân dân, (8), tr 29-31 32 Ban biên tập (2005), “Nói thêm trường hợp phạm tội Lê Tuấn”, Tòa án nhân dân, (10), tr 31 33 Ban biên tập (2005), “Vũ Duy T Vũ Duy C phạm tội cướp tài sản”, Tòa án nhân dân, (13), tr 34-37 34 Ban biên tập (2005), “Hà HữuTồn phạm tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản”, Tòa án nhân dân, (11), tr 24 35 Ban biên tập (2007), “Nguyễn Huy Đức phạm tội cưỡng đoạt tài sản cướp tài sản”, Tòa án nhân dân, (2), tr 41-42 36 Ban biên tập (2010), “Về Hà Văn T phạm tội gì?”, Tòa án nhân dân, (21), tr 38 37 Ban biên tập (2007), “Khà Văn L phạm tội chiếm đoạt tài sản” Tòa án nhân dân, (5), tr 43 38 Ban biên tập (2004), “Việc định tội danh hành vi lắp đặt, sử dụng trái phép thiết bị viễn thơng để thu tiền cước điện thoại”, Tịa án nhân dân, (23), tr 45 39 Ban biên tập(2004), “Chưa đủ truy cứu trách nhiệm hình bà Phạm Thị D”, Tòa án nhân dân, (11), tr 35-36 40 Ban biên tập (2009), “Xác định tội danh qua vụ án giả danh cảnh sát”, Tòa án nhân dân, (8), tr 35-37 41 Mai Bộ (2005), “Phân biệt tội cướp tài sản tội cưỡng đoạt tài sản”, Tòa án nhân dân, (13), tr 15-18 42 Mai Bộ (2005), “Quy định Bộ luật hình tội trộm cắp tài sản”, Tòa án nhân dân, (9), tr 15-18 43 Mai Bộ (2005), “Thiệt hại hành vi phạm tội cướp gây ra”, Tòa án nhân dân, (24), tr 27-31 44 Mai Bộ (2007), “Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản”, Tòa án nhân dân, (13), tr 14-17 45 Mai Bộ (2007), “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Tòa án nhân dân, (10), tr 20-24 46 Mai Bộ (2007), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tòa án nhân dân, (10), tr 6-8 47 Mai Bộ (2007), “ Tội cướp tài sản”, Tòa án nhân dân, (5), tr 15-20 48 Lê Thanh Cảnh (2002), “Vấn đề thực cách liên tục, mặt thời gian hành vi xâm phạm sở hữu, iểm sát, (6), tr 33-34 49 Lê Văn Cảm (2004), “Định tội danh nhiều tội phạm theo Bộ luật hình năm 1999”, iểm sát, (4), tr 22-26 50 Đỗ Văn Chỉnh (2005), “Xử phạt hành chính, xử lý hành quy định Bộ luật hình sự”, Tịa án nhân dân, (1), tr 24-26 51 Đỗ Văn Chỉnh (2009), “Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình vấn đề thực tiễn”, Tòa án nhân dân, (20), tr 52 Lê Đăng Doanh (2004), “Bà Phạm Thị D phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Tòa án nhân dân, (5), tr 31-33 53 Lê Đăng Doanh (2005), “Sự khác tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (điều 139 BLHS) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (điều 140 BLHS)”, Tòa án nhân dân, (24), tr 6-10 54 Lê Đăng Doanh (2006), “Về định tội danh hành vi làm, sử dụng thẻ tín dụng giả hay loại thể khác để mua hành hóa rút tiền máy trả tiền tự động ngân hàng” Tòa án nhân dân, (6), tr 24-27 55 Đức Dũng (2004), “Về định tội danh hành vi lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu tiền cước điện thoại”, Tòa án nhân dân, (15), tr 37-38 56 Nguyễn Chí Dưỡng (2005), “Nguyễn Thị Đ phạm tội gì”, Tịa án nhân dân, (1), tr 39-40 57 Thái Văn Đoàn (2003), “Xác định giá trị tài sản vụ án hình Những bất cập giải pháp”, iểm sát, (11), tr 20-23 58 Phạm Xuân Định (2005), “Những vấn đề cần chứng minh vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, iểm sát, (21), tr 40-41 59 Trần Vũ Tiến Huy (2002), “Về tình tiết dùng thủ đoạn nguy hiểm để cướp tài sản quy định điểm d khoản Điều 136 Bộ luật hình sự”, iểm sát, (9), tr 30-32 60 Nguyễn Văn Hiện (1999), “Vấn đề hành hóa, hình hóa quan hệ dân kinh tế - thực trạng giải pháp”, iểm sát, (9), tr 6-7 61 Phạm Diệu Hiền (2003), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay tội đánh bạc”, iểm sát, (1), tr 32-33 62 Nguyễn Thanh Hải (2003), “Cần sửa đổi bổ sung số điều luật quy định tội xâm phạm sở hữu chương XIV Bộ luật hình năm 1999”, iểm sát, (xuân), tr 34-36 63 Đỗ Đức Hồng Hà (2003), “Đã bị xử phạt hành quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác”, iểm sát, (1), tr 30-31 64 Trần Mạnh Hà Trương Thị Kim Oanh (2009), “Liên ngành tư pháp trung ương cần có văn hướng dẫn việc áp dụng Điều 133, Điều 136 Bộ luật hình sự, iểm sát, (18), tr 28-29 65 Lê Mạnh Hà (2000), “Bàn định giá tài sản bị chiếm đoạt gây thiệt hại Bộ luật hình năm 1999”, iểm sát, (7), tr 36-37 66 Phạm Thanh Hải (2006), “Nguyễn Huy Đức phạm tội cưỡng đoạt tài sản”, Tòa án nhân dân, (11), tr 36-37 67 Phạm Hồng Hải Nguyễn Văn Quảng (2001), “Về tình trạng gọi hình hóa quan hệ dân kinh tế nước ta nay”, iểm sát, (3), tr 23-28 68 Đỗ Thanh Huyền (2005), “Vụ án Phạm Hoàng L cần giải lại cho người, tội, pháp luật khơng để lọt người phạm tội”, Tịa án nhân dân, (9), tr 36-39 69 Đỗ Thanh Huyền (2004), “Người bị xử phạt theo khoản Điều 133 BLHS có áp dụng tình tiết giảm nhẹ quy định điểm g khoản điều 46 hay khơng?”, Tịa án nhân dân, (11), tr 21 70 Phùng Trung Lập (2007), “Vật coi tài sản?”, Phùng Trung Lập, Tòa án nhân dân, (2), tr 20-22 71 Nguyễn Văn Lam (2008), “Nguyễn Thái Lan Nguyễn Hà Lan phạm tội cướp giật tài sản hay tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tòa án nhân dân, (4), tr 36-37 72 Nguyễn Văn Lam (2007), “Nguyễn Văn A phạm tội trộm cắp tài sản hay phạm tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia”, Tòa án nhân dân, (16), tr 33-34 73 Hà Thị Hồng Lan (2004), “Xác định ranh giới vi phạm hành với tội phạm thực tiễn áp dụng pháp luật hình Việt Nam nay”, iểm sát, (10), tr 30-32 74 Lê Văn Luật (2004), “Bà Phạm Thị D có phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản khơng?”, Tịa án nhân dân, (3), tr 31-32 75 Lê Văn Luật (2005), “Hoàng Văn H phạm tội gì?”, Tịa án nhân dân, (1), tr 44 76 Lê Văn Luật (2004), “ Lắp đặt, sử dụng thiết bị viễn thông trái phép để thu tiền cước điện thoại có dấu hiệu tội trộm cắp tài sản”, Tòa án nhân dân, (11), tr 21-22 77 Vũ Thành Long (2005), “Đoàn Trường H đồng bọn phạm tội cướp tài sản”, Tòa án nhân dân, (9), tr 32-34 78 Minh Lương (2009), “Một số ý kiến việc sữa đổi Bộ luật hình sự”, Tòa án nhân dân, (3), tr 15-20 79 Nguyễn Hữu Minh (2005), “Vũ Duy T Vũ Duy C phạm tội cướp tài sản”, Tòa án nhân dân, (9), tr 40 80 Nguyễn Tất Nam (2002), “Chỉ quan hệ dân hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tòa án nhân dân, (10), tr.20-21 81 Phùng Văn Ngân (2004), “Cần sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình tình tiết bị xử phạt hành bị bị xử lý kỹ luật mà vi phạm”, iểm sát, (10), tr 35-37 82 Nguyễn Văn Phúc (2001), “Những vướng mắc giải vấn đề định lượng tài sản cấu thành tội trộm cắp”, iểm sát, (2001), tr 33-34 83 Nguyễn Văn Phước (2005), “Trộm cắp tài sản hay chiếm giữ tài sản”, Tòa án nhân dân, (11), tr 23 84 Phạm Vũ Ngọc Quang (2007), “Một số ý kiến việc chuyển hóa hình thức chiếm đoạt tài sản tình tiết hành để tẩu thốt”, iểm sát, (5), tr 32-34 85 Nguyễn Thanh Quãng (2005), “Một số vấn đề quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân điều tra tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt”, iểm sát, (23), tr 31-34 86 Đỗ Văn Sơn (2005), ”Vũ Duy T Vũ Duy C- Phạm tội cưỡng đoạt tài sản hay cướp tài sản”, Tòa án nhân dân, (8), tr 40 87 Ngô Thị Trang (2005), “Vũ Duy T Vũ Duy C phạm tội cướp tài sản”, Tòa án nhân dân, (12), tr 20-21 88 Vũ Quốc Thắng (1999), “Xác định ranh giới tội lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với giao dịch dân sự”, iểm sát, (6), tr 21-22 89 Nguyễn Quang Thành (2005), “Một số vấn đề quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân điều tra tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt”, iểm sát, (23), tr 31-34 90 Đỗ Hồng Thái (2004), “Trần Lệ Thủy khơng phạm tội cướp giật tài sản”, Tịa án nhân dân, (15), tr 10-11 91 Phạm Thanh Tịnh (2007), “Rút kinh nghiệm từ vụ án xác định không tội danh truy tố, xét xử sơ thẩm”, iểm sát, (5), tr 35 92 Thái Văn Toàn (2003), “Xác định giá trị tài sản vụ án hình Những bất cập giải pháp”, iểm sát, (11), tr 20-23 93 Phan Hồng Thủy (2004), “Cần thống nhận thức áp dụng tình tiết bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt chương XIV, Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình năm 1999”, iểm sát, (9), tr.41-42 94 Hoàng Đức Thiện (2003), “Nguyễn Văn T phạm tội trộm cắp tài sản theo điểm c khoản hay theo khoản Điều 138 BLHS?”, Tòa án nhân dân, (10), tr 12 95 Vũ Hồng Thêm (2005), “Vũ Duy T Vũ Duy C, đồng phạm tội cướp tài sản”, Tòa án nhân dân, (10), tr 24-25 96 Nguyễn Thị Thủy (2008), “Nguyễn Thái Lan Nguyễn Hà Lan phạm tội cướp giật tài sản”, Tòa án nhân dân”, (8), tr 35 97 Phan Hồng Thủy (2002), “Áp dụng tình tiết bị kết án tội chiếm đoạt tài sản chương XIV Bộ luật hình năm 1999”, iểm sát, (9), tr 33-34 98 Nguyễn Văn Trượng (2005), “Trách nhiệm hình người thực hành vi xâm phạm sở hữu có giá trị tài sản bị xâm phạm mức tối thiểu”, Tòa án nhân dân, (1), tr 19-21 99 Nguyễn Văn Trượng (2008), “Một số vấn đề cần hồn thiện tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”, Tòa án nhân dân, (3), tr 2-5 100 Nguyễn Văn Tượng (2008), “Một số vấn đề cần hoàn thiện tội trộm cắp tài sản”, Tòa án nhân dân, (4), tr.7-10 101 Nguyễn Thị Tuyết (2006), “Nguyễn Huy Đức phạm hai tội”, Tòa án nhân dân, (12), tr 25-27 102 Hoàng Minh Tuấn (2005), “Phạm Hoàng L phạm tội lừa đảo hay tội mua bán tài liệu quan Nhà nước hay tội trốn thuế”, Tòa án nhân dân, (10), tr 28 103 Quách Thành Vinh (2007), “Về áp dụng tình tiết bị kết án tội chiếm đoạt tải sản, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm số điều luật tội xâm phạm sở hữu”, Tòa án nhân dân, (9), tr 32-33 104 Võ Khánh Vinh (2003), “Thay đổi tội danh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tòa án nhân dân, (11), tr 6-10 105 Đinh Trung Vũ (2004), “Nguyễn Văn A phạm tội tham tài sản”, Tịa án nhân dân, (15), tr 15-16 Các báo cáo, thông báo rút kinh nghiệm v t i iệu tập huấn 106 Ban đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự: Tài liệu hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999 107 Tịa án nhân dân tối cao: Báo cáo tổng kết n nh Tòa án năm 999 v phươn hướng nhi m vụ tác tịa án năm 2000 108 Tòa án nhân dân tối cao: Báo cáo tổng kết n nh Tòa án năm 2000 v phươn hướng nhi m vụ tác tịa án năm 200 109 Tòa án nhân dân tối cao: Báo cáo tổng kết n nh Tòa án năm 200 v phươn hướng nhi m vụ cơng tác tịa án năm 2002 110 Tòa án nhân dân tối cao: Báo cáo tổng kết n nh Tòa án năm 2003 v phươn hướng nhi m vụ tác tịa án năm 2004 111 Tòa án nhân dân tối cao: Báo cáo tổng kết n nh Tòa án năm 2005 v phươn hướng nhi m vụ tác tịa án năm 2006 112 Tòa án nhân dân tối cao: Báo cáo tổng kết n nh Tòa án năm 2006 v phươn hướng nhi m vụ tác tịa án năm 2007 113 Tịa án nhân dân tối cao: Báo cáo tổng kết n nh Tòa án năm 2007 v phươn hướng nhi m vụ tác tịa án năm 2008 114 Tịa án nhân dân tối cao: Báo cáo tổng kết n nh Tòa án năm 2008 v phươn hướng nhi m vụ tác tịa án năm 2009 115 Tịa án nhân dân tối cao: Báo cáo tổng kết n nh Tòa án năm 2009 v phươn hướng nhi m vụ côn tác tịa án năm 20 116 Tịa hình Tòa án nhân dân tối cao: Báo cáo tham luận cơng tác xét xử vụ án hình tron năm 2003 v số kiến nghị 117 Tòa hình Tịa án nhân dân tối cao: Báo cáo tham luận công tác xét xử vụ án hình tron năm 2005 v số kiến nghị 118 Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao: Báo cáo tham luận công tác xét xử vụ án hình tron năm 2006 v số kiến nghị 119 Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao: Tham luận công tác xét xử vụ án hình tron năm 2007 v số kiến nghị 120 Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao: Trao đổi số sai sót cơng tác xét xử vụ án hình thơng qua vi c xét xử iám đốc thẩm c a Hội đồng thẩm phán năm 2008 121 Tịa hình Tịa án nhân dân tối cao: Tham luận cơng tác xét xử vụ án hình tron năm 2009 v số kiến nghị 122 Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Thông báo rút kinh nghi m tội xâm phạm sở hữu Các trang web khác 123 http://tks.edu.vn/ 124 http://www.toaan.gov.vn/ ... thành tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt mà cấu thành tội phạm có tính chất chiếm đoạt khác quy định Bộ luật hình Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tội phạm có tính chất chiếm. .. luận định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo Bộ luật hình năm 1999 Chương 2: Thực tiễn định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt theo Bộ luật hình năm 1999. .. luật giải pháp nâng cao hiệu hoạt động định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH TỘI DANH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT THEO BỘ LUẬT HÌNH

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan