luận văn chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện đại lộc đến năm 2020

106 1.4K 19
luận văn chiến lược phát triển kinh tế   xã hội huyện đại lộc đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐOÀN NGỌC QUANG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI LỘC ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội –2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐOÀN NGỌC QUANG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI LỘC ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN HẢI Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Danh mục bảng i Danh mục hình vẽ ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Chiến lƣợc chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 1.1.2 Lý chủ yếu phải có chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 14 1.2 Các loại hình chiến lƣợc 15 1.3 Các nội dung xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng 16 1.3.1 Phân tích, đánh giá tiềm thực trạng phát triển kinh tế địa phƣơng 16 1.3.2 Xác định tầm nhìn 19 1.3.3 Xác định mục tiêu chiến lƣợc 20 1.3.4 Lập phƣơng án chiến lƣợc 21 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nội dung xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng 22 1.4.1 Năng lực nhà lãnh đạo địa phƣơng 22 1.4.2 Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội lãnh thổ 23 1.4.3 Thể chế Nhà nƣớc 23 1.4.4 Văn hóa xây dựng chiến lƣợc 24 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI LỘC 25 2.1 Khái quát chung kinh tế xã hội huyện Đại Lộc 25 2.1.1 Một số nét chung Huyện Đại Lộc 25 2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 28 2.1.3 Đánh giá quy mô tốc độ tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng từ năm 2006 đến 2013 34 2.1.4 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành 40 2.1.5 Thu nhập bình quân đầu ngƣời 41 2.1.6 Hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tƣ 42 2.1.7 Thực trạng phát triển lĩnh vực xã hội 43 2.2 Các tiềm chiến lƣợc địa phƣơng 51 2.2.1 Tiềm tự nhiên 51 2.2.2 Tiềm tự nhiên 59 Vốn đầu tƣ lĩnh vực kinh tế 60 Nguồn: Phịng Tài kế hoạch huyện Đại Lộc 61 Vốn đầu tƣ cho kết cấu hạ tầng chƣơng trình, dự án 61 Nguồn: Phịng Tài kế hoạch huyện Đại Lộc 61 2.3 Những hạn chế, khó khăn địa phƣơng: 62 2.3.1 Các yếu tố thuộc tự nhiên: 62 2.3.2 Các yếu tố thuộc xã hội 63 2.4 Thực trạng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Lộc 64 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI LỘC ĐẾN NĂM 2020 70 3.1 Dự báo yếu tố tác động đến xu hƣớng phát triển 70 3.1.1 Tình hình chung 70 3.1.2 Tình hình hoạt động khu cơng nghiệp Đà Nẵng 71 3.1.3 Vị trí, vai trò huyện Đại Lộc phát triển KTXH tỉnh Quảng Nam 72 3.1.4 Dự báo giá trị sản xuất cấu kinh tế đến 2020 73 3.2 Quan điểm phát triển 76 3.3 Sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu chiến lƣợc phát triển KT-XH đến 2020 77 3.3.1 Sứ mệnh huyện Đại Lộc 77 3.3.3 Mục tiêu chiến lƣợc phát triển KT – XH 77 3.4 Các phƣơng án chiến lƣợc 79 3.4.1 Phƣơng án Chiến lƣợc 80 3.4.2 Phƣơng án chiến lƣợc 81 3.4.3 Phƣơng án chiến lƣợc 82 3.4.4 Phƣơng án chiến lƣợc 82 3.4.5 Xác định phƣơng án chiến lƣợc: 83 3.5.Các giải pháp thực 85 3.5.1 Phát triển dịch vụ thƣơng mại 85 3.5.2 Phát triển công nghiệp 87 3.5.3 Phát triển nông nghiệp 90 3.5.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 93 3.5.5 Đẩy mạnh cải cách hành tạo môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh lành mạnh 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Đại Lộc, 2006-2013 32 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất giai đoạn 2006-2013 35 Bảng 2.3 Tốc độ tăng Giá trị sản xuất ngành giai đoạn 2006-2013 37 Bảng 2.4 Điểm phần trăm tăng trƣởng ngành 39 Bảng 2.5 Tỷ trọng đóng góp ngành vào 100% mức tăng trƣởng 39 Bảng 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất giai đoạn 2006-2013 40 Bảng 2.7 Tỷ lệ VĐT/GTSX giai đoạn 2006-2013 43 Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ năm 2013 43 Bảng 2.9 Cơ cấu đất đai huyện Đại Lộc năm 2013 54 10 Bảng 2.10 Dự kiến việc phân bổ vốn đầu tƣ lĩnh vực kinh tế tính đến 2020 59 11 Bảng 2.11 Dự kiến việc phân bổ nguồn vốn đầu tƣ cho kết cấu hạ tầng chƣơng trình dự án 60 12 Bảng 2.12 Ma trận SWOT huyện Đại Lộc 67 13 Bảng 3.1 Dự báo GTSX đến năm 2015 năm 2020 73 14 Bảng 3.2 Dự báo tốc độ tăng trƣởng đến 2020 74 i Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ STT Hình Nội dung Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Đại Lộc Trang 25 BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành công nghiệp 29 Biểu đồ 2.2 Giá trị sản xuất giai đoạn 2006-2013 36 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng giá trị sản xuất Đại Lộc Quảng Nam 36 Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng trƣởng ngành kinh tế 38 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế 41 Biểu đồ 2.6 Dân số trung bình huyện Đại Lộc qua năm 44 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu lao động huyện Đại Lộc qua năm 45 ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong gần 25 đổi đất nƣớc, công tác quy hoạch tổng thể kinh xã hội mà cụ thể quy hoạch kinh tế - xã hội cấp huyện có đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế địa phƣơng, bƣớc đáp ứng đƣợc vai trò công cụ quan trọng phục vụ công tác đạo, quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên qua triển khai thực bộc lộ nhiều hạn chế, cụ thể là: Khơng quy hoạch từ báo cáo thẩm định bắt đầu vào thực bộc lộ có độ vênh lớn so với thực tế, khơng bám sát đƣợc trình vận động sống Thể rõ việc phải liên tục có điều chỉnh, bổ sung lớn thời gian 1- năm khơng trƣờng hợp phải điều chỉnh mục tiêu, định hƣớng, nội dung quy hoạch cho phù hợp với tình thực tế địa phƣơng Nhiều cơng tác lập quy hoạch khó thể thực chƣa xác định đƣợc ―cái hồn‖ địa phƣơng Vậy phải chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc kinh tế - xã hội thể quan điểm, mục tiêu quán đƣờng phát triển địa phƣơng trƣớc thực công việc cụ thể nhƣ xây dựng quy hoạch kinh tế - xã hội quy hoạch, kế hoạch khác Ngoài ra, việc phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện cịn mang tính tiêu, bình qn địa phƣơng với tỉnh, điều chƣa phản ảnh tình hình điều kiện phát triển địa phƣơng Qua nhiều năm phát triển với mục tiêu, chƣơng trình ngắn hạn bộc lộ nhiều khiếm khuyết ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển bền vững nhƣ việc xúc tiến đầu tƣ mang tính thời vụ, khơng chủ động, thiếu định hƣớng khơng có chƣơng trình hành động mang tính lâu dài Việc quy hoạch Cụm công nghiệp, Khu đô thị, thị tứ, thị trấn nhiều lúc bị động Địa phƣơng có nhiều lợi so sánh vùng miền nhƣng đƣợc phát huy, bị động dẫn đến việc nhân tố tốt, hội đến địa phƣơng lại khơng tận dụng triệt để thời chƣa sẳn sàng mặt, làm triệt tiêu tiềm địa phƣơng…Chính việc xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Lộc điều cấp thiết, nhằm đáng giá cách đắn, tồn diện địa phƣơng, tìm yếu tố tiềm phát triển lâu dài Đồng thời nhận dạng đƣợc vị tại, từ chọn lựa điểm đột phá, chọn ngành nghề kinh tế làm địn bẩy phát triển, từ xây dựng giải pháp, cải thiện mặt yếu kém, tăng sức mạnh địa phƣơng để phát triển bền vững chủ động Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội trọng yếu công tác đạo, điều hành cơng việc mang tính định hƣớng lâu dài quan trọng cụ thể nhƣ: - Chiến lƣợc để lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch, kế hoạch khác địa bàn huyện: + Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng + Định hƣớng quy hoạch sử dụng đất + Luận chứng danh mục dự án đầu tƣ ƣu tiên + Luận chứng bảo vệ môi trƣờng +Xác định giải pháp chế, sách nhằm thực mục tiêu quy hoạch + Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm - Chiến lƣợc sở để lập quy hoạch quy mô lãnh thổ nhỏ địa bàn huyện nhƣ: + Quy hoạch xây dựng nông thôn (hiện tất xã lập quy hoạch xã nông thôn mới) + Quy hoạch phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, Cụm công nghiệp (nằm địa bàn huyện), quy hoạch chung thị trấn, thị tứ đô thị Xuất phát từ luận nêu trên, tác giả chọn để tài: "Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Lộc đến năm 2020" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội có nhiều đề tài khác nhƣng tập trung quy mô lớn Nƣớc ta đến xây dựng thực chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm là: "Chiến lƣợc ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000" (năm 1991) "Chiến lƣợc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp" (năm 2001) Việc thực thành công Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 1991 - 2000 đƣa nƣớc ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, bƣớc vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc thực thành công Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 đƣa nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển, bƣớc vào nhóm nƣớc phát triển có thu nhập trung bình Hiện nay, nƣớc thực Chiến lƣợc phát triển Kinh tế - xã hội Việt Nam 2011- 2020 Dự kiến việc thực thành công Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011-2020 đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại - Các Chiến lƣợc Kinh tế - xã hội số nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… - Các chiến lƣợc phát triển ngành nhƣ: Công nghiệp- TTCN; Giao thông - Vận tải; Xây dƣng; Điện; Tài nguyên - Môi trƣờng… 3.5.Các giải pháp thực 3.5.1 Phát triển dịch vụ thương mại Tập trung khuyến khích, hỗ trợ chế, sách cho thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ Trƣớc mắt, phát triển dịch vụ quy mô vừa nhỏ thông qua việc mở rộng quy mô, địa bàn hoạt động, nâng cao hiệu kinh doanh bƣớc hình thành sở kinh doanh có quy mơ lớn Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành thực tốt chế ƣu đãi cho thuê mặt sản xuất kinh doanh, cho vay tín dụng, sản phẩm mới, ngành nghề để tăng thêm số lƣợng chất lƣợng sở thƣơng mại, dịch vụ Tăng cƣờng tập huấn, hƣớng dẫn cho ngƣời dân định hƣớng sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho cá nhân doanh nghiệp thành lập thêm nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ khắp địa bàn chủ yếu thị trấn, trung tâm xã, trung tâm cụm xã khu vực đông dân cƣ Có chế khuyến khích cá thể, tƣ thƣơng đăng ký kinh doanh thƣơng nghiệp mặt hàng đƣợc Nhà nƣớc cho phép; khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất đời sống theo quy định; khuyến khích có chế cho ngƣời dân địa phƣơng thành lập doanh nghiệp Phát triển mạng lƣới kinh doanh dịch vụ đa dạng, nhiều thành phần khu vực nông thôn cách tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế tham gia vào thị trƣờng nông thôn Trên địa bàn, thị trƣờng, nhóm hàng, ngành hàng có đủ thành phần kinh tế tham gia lƣu thơng hàng hố, ƣu tiên cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, tổ chức kinh doanh địa bàn đặc biệt khó khăn Phát triển ngày cao dịch vụ vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách cách đa dạng hoá loại hình vận chuyển Tạo điều kiện phát triển mạnh 85 dịch vụ ngân hàng, bƣu điện, bảo hiểm, tài chính, tín dụng dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn nhƣ dịch vụ giống, giống, thú y, bảo vệ thực vật, khí sửa chữa Từng bƣớc phát triển dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ, chuyển giao công nghệ Tổ chức tốt công tác quản lý thị trƣờng nhằm ngăn chặn hoạt động buôn bán hàng lậu, làm hàng giả Thiết lập kênh thông tin thị trƣờng, giá ngành với UBND huyện, doanh nghiệp để hỗ trợ nông dân sản xuất tiêu thụ nông sản Tổ chức tốt hoạt động quảng bá, xúc tiến cho du lịch, đa dạng hóa sản phẩm du lịch nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch Quy hoạch đầu tƣ hạ tầng giao thông, điện, nƣớc kết nối thuận lợi đến điểm du lịch nhƣ: Bằng Am, Suối Mơ, Khe Lim, suối nóng Thái Sơn, Khe Tân, Đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhƣ văn hóa, lịch sử, sinh thái, Nâng cao nhận thức phát triển du lịch tất cấp, ngành nhân dân huyện nhằm tạo đồng thuận quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển du lịch để chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Tổ chức thực hoạt động du lịch gắn với phát huy vai trò nhân dân cách huy động tham gia phát triển du lịch bảo vệ tài nguyên du lịch ngƣời dân Phối hợp với hội, đoàn thể xây dựng ngƣời môi trƣờng xã hội thân thiện du khách nhà đầu tƣ Chú trọng đến quyền lợi cộng đồng dân cƣ khu du lịch, định hƣớng hình thức du lịch gắn với cộng đồng, gắn với sản xuất, đảm bảo ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động du lịch Kết hợp phát triển du lịch với xếp dân cƣ hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề cách đào tạo lao động, giải việc làm, hỗ trợ ngành phụ trợ cho du lịch phát triển 86 3.5.2 Phát triển công nghiệp Đối với công nghiệp tập trung, ƣu tiên đầu tƣ phát triển cụm công nghiệp lớn là: Phú Đông (Đại Hiệp); Đại Đồng; Đại Tân Thu hút nhiều dự án có quy mơ lớn, có cơng nghệ đại vào cụm công nghiệp này, phấn đấu từ đến năm 2015 bố trí cho dự án đạt từ 200 - 250 đạt 500 - 550 vào năm 2020 Tập trung đầu tƣ sở hạ tầng phát triển chuỗi công nghiệp dọc tuyến Quốc lộ 14B khoảng 300 để tạo thành không gian phát triển kinh tế cơng nghiệp có quy mơ lớn liên thông nhằm thu hút mạnh mẽ đầu tƣ sản xuất công nghiệp Trong giai đoạn đầu công nghiệp chế biến đóng vai trị chủ lực ngành công nghiệp huyện cần tập trung phát triển ngành chế biến có giá trị gia tăng cao, phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu Tiếp tục hình thành vùng sản xuất nơng, lâm, thủy sản tập trung với quy mô lớn phục vụ công nghiệp chế biến xuất Ƣu tiên xây dựng sở hạ tầng cho vùng nguyên liệu nhƣ giao thông, thủy lợi,…Đầu tƣ thay thiết bị, công nghệ chế biến lạc hậu, phát triển công nghệ chế biến sâu, chế biến sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh hạ giá thành sản phẩm Tập trung phát triển thƣơng hiệu để tăng lực cạnh tranh Phát triển phải gắng với bảo vệ môi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Khơng chấp nhận dự án đầu tƣ công nghệ thấp, gây ô nhiễm môi trƣờng Tích cực chăm lo đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng u cầu phát triển cơng nghiệp hóa Có sách khuyến khích thu hút nhân tài làm việc huyện nói chung có ngành cơng nghiệp Đa dạng hóa hình thức hợp tác đào tạo nguồn nhân lực Tập trung đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân kỹ thuật bậc cao 87 sử dụng thiết bị công nghệ đại Nâng cao chất lƣợng trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Mở rộng hình thức hợp tác quốc tế đào tạo công nhân kỹ thuật Tranh thủ nguồn tài trợ nƣớc vốn, chuyên gia kỹ thuật để đào tạo thợ bậc cao, cán quản lý chủ doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động phát triển sản xuất kinh doanh Triển khai chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn, tổ chức đào tạo ngành dệt, may, mây tre đan, TTCN truyền thống,… tạo việc làm cho lao động nông thôn nhằm chuyển dịch cấu lao động Có chế khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, đầu tƣ sản xuất kinh doanh cụm công nghiệp nói riêng lĩnh vực CN, TTCN nói chung nhƣ miễn giảm tiền thuê đất, tranh thủ tốt chế tín dụng ƣu đãi để đầu tƣ phát triển CN, TTCN, Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ mở rộng quy mô sản xuất thay đổi công nghệ tiên tiến Cố gắng tạo nhiều điểm, sở gia công sản phẩm công nghiệp cho nhà máy lớn để giải lao động nông nhàn lao động lớn tuổi nơng thơn Đối với cơng nghiệp khai thác khống sản địa bàn huyện: Trƣớc hết tăng cƣờng quản lý nghiêm ngặt nguồn tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện Khai thác, chế biến, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản địa bàn huyện bao gồm: than, đá, cát, sỏi, đất sét, nƣớc khống tn thủ theo Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản tỉnh đến năm 2025 Đảm bảo đạt hiệu kinh tế cao; đảm bảo an ninh, quốc phòng, trật tự xã hội mơi trƣờng sinh thái, góp phần tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân 88 Các nguồn khoáng sản dự kiến khai thác nhắm đến giải nhu cầu cho 02 loại đối tƣợng: (1) nguyên liệu đầu vào cho cho sản xuất công nghiệp doanh nghiệp địa bàn huyện (2) Các doanh nghiệp có lực có cơng nghệ chế biến sâu nâng cao giá trị hàng hóa sản phẩm khai khống Ngồi khơng có doanh nghiệp đƣợc khai thác bán sản phẩm sơ chế Đối với công nghiệp chế biến: Tập trung đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến nông sản, lâm sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp với sở doanh nghiệp có quy mơ trung bình Tận dụng đƣợc lợi vùng cung cấp nguyên liệu dồi hỗ trợ phát triển nông nghiệp Các lĩnh vực công nghiệp chế biến cần ƣu tiên đầu tƣ phát triển chế biến chuối xuất khẩu, nguyên liệu sắn, bắp, keo tràm… Các sở, khu vực công nghiệp chế biến đặt cụm công nghiệp chủ yếu mà địa phƣơng quy hoạch đầu tƣ hạ tầng để đảm bảo tính quy hoạch đồng Ƣu tiên quy hoạch xây dựng chợ đầu mối nông, lâm sản khu vực xã Đại Hiệp khu vực tiếp giáp với cụm cơng nghiệp có điều kiện thƣơng mại dịch vụ tƣơng đối thuận lợi để làm nơi tập kết nguyên liệu phân phối sản phẩm Trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp: Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp nơng thơn theo hƣớng khuyến khích ngành nghề truyền thống nhằm giải lao động, tăng thu nhập cho nhân dân, bƣớc nâng cao cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn Tiếp tục lập dự án đầu tƣ khôi phục phát triển làng nghề có khả chiều hƣớng phát triển, triển khai thực tốt chƣơng trình đầu tƣ phát triển làng nghề, đảm bảo phát triển theo hƣớng hiệu bền vững 89 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề gắn với vùng nguyên liệu, làng nghề gắn với tuyến du lịch Trong đó, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất vùng có nguyên liệu tập trung gắn với tuyến, điểm du lịch Tổ chức quảng bá làng nghề, sản phẩm làng nghề, sở, hộ sản xuất nghệ nhân làng nghề nằm tuyến du lịch Hỗ trợ điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trƣờng; xây dựng hệ thống thông tin nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm làng nghề; xây dựng thƣơng hiệu, sở hữu trí tuệ làng nghề, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ thơng qua chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại Tăng cƣờng công tác đào tạo cán quản lý, thợ thủ công cho làng nghề tập trung, đảm bảo tồn thợ thủ cơng làng nghề đƣợc đào tạo tay nghề Phối hợp nhiều nghề thủ công làng nghề để tạo đa dạng đảm bảo thu nhập thƣờng xuyên: Nghề làm trống Lâm Yên với điêu khắc gỗ; Nghề mây tre đan với làm chổi đót; Nghề chế biến chè An Bằng với mây tre đan… Thông qua chƣơng trình khuyến cơng, khoa học cơng nghệ, hỗ trợ Doanh nghiệp thay đổi công nghệ sản xuất đại đáp ứng nhu cầu sản suất hàng hóa đảm bảo nhu cầu số lƣợng, chất lƣợng thời gian giao hàng, dần xóa bỏ việc sản xuất nhỏ lẻ, manh mún nhƣ nay, bƣớc tăng khả cạnh tranh thị trƣờng Chú trọng tạo dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm địa phƣơng, thiết lập mạng lƣới bán hàng hình thành mối liên kết phát triển sản xuất với tiêu thụ sản phẩm 3.5.3 Phát triển nông nghiệp Trong nơng nghiệp, trồng trọt ngành sản xuất chính, cần áp dụng kỹ thuật thâm canh, đƣa giống lúa đặc sản, suất cao vào diện tích có nhằm tăng giá trị sản phẩm Tập trung chuyển mạnh nông nghiệp 90 sang sản xuất hàng hóa, tăng tỷ trọng chăn ni trở thành ngành chiếm ƣu cấu ngành nông nghiệp Đầu tƣ xây dựng vùng sản xuất chuyên canh tập trung, thâm canh số trồng có lợi thế, có khả cạnh tranh Hình thành vùng chuyên canh thực phẩm, rau khu vực thị trấn, khu vực đông dân cƣ Phát triển ngành nghề chế biến nông-lâm-thủy sản, nghề truyền thống nông thôn Tiếp tục thực mục tiêu tăng cƣờng vốn rừng, tăng độ che phủ rừng, hoàn thành việc giao đất, giao rừng, ổn định quản lý đất đai cho hộ nông dân Chú trọng lâm nghiệp địa, thử nghiệm đƣa dần loại lâm nghiệp nhằm nhanh chóng phủ xanh đất trống, giữ đất đem lại hiệu kinh tế cao Tăng cƣờng bảo vệ rừng, triển khai trồng rừng chủ yếu diện tích đất trống, đồi núi trọc diện tích đất rừng trồng thu hoạch Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, cấp nƣớc môi trƣờng nông thôn; công tác đào tạo nghề, giải việc làm nông thôn để tăng thu nhập, không ngừng cải thiện nâng cao đời sống nông dân; xây dựng nông thôn văn minh, giàu đẹp; góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội Hình thành vùng sản xuất tập trung dựa tổ chức sản xuất gia trại, trang trại vƣờn kinh tế với số mơ hình phù hợp nhƣng có tổng khối lƣợng nơng sản phẩm đạt quy mơ hàng hóa tập trung, loại trồng, vật ni hàng hóa chiếm tỷ trọng ƣu khu vực, vùng chuyên canh Do cần thực định hƣớng cụ thể đối tƣợng trồng, vật nuôi chủ yếu nhƣ sau: Trồng trọt: Từ năm 2015 đến 2020, ngành nông nghiệp Đại Lộc phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, ngồi việc tập trung thâm canh lúa phát triển số công nghiệp ngắn ngày nhƣ vải, thuốc lá, dâu tằm, ớt, dƣa hấu Chú trọng trồng cỏ thực phẩm phục vụ cho 91 phát triển chăn nuôi, quy hoạch phát triển vành đai rau cung cấp cho Cụm công nghiệp, Thành phố Đà Nẵng, chuyển số diện tích đất xấu, đất đồi gò sang trồng nguyên liệu phù hợp nhƣ sắn, keo Chăn ni:Đại Lộc có nhiều lợi để phát triển chăn nuôi cần phải đƣa chăn nuôi thành ngành sản xuất nơng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi tỉnh Ngồi chăn ni gia trại, trang trại tập trung, chăn ni hộ gia đình cần phải tn thủ nghiêm ngặt biện pháp phịng tránh dịch bệnh gây nhiễm môi trƣờng Phấn đấu đến năm 2015 giá trị sản xuất chăn nuôi đạt 30% đến 2020 đạt 40% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại Phát huy tiềm năng, mạnh điều kiện thuận lợi huyện để phát triển kinh tế vƣờn, kinh tế trang trại Tranh thủ nguồn đầu tƣ từ chƣơng trình, dự án áp dụng hình thức ―hỗ trợ sau đầu tƣ‖ đến hộ nông dân để đẩy nhanh chƣơng trình cải tạo vƣờn tạp, phát triển vƣờn đồi, vƣờn rừng Phấn đấu đến năm 2015 cải tạo 100% vƣờn nhà thành vƣờn kinh tế Phát triển đa dạng loại hình trang trại, trọng phát triển trang trại tổng hợp, trang chăn nuôi tập trung Đến năm 2015, có 20 trang trại đạt tiêu chí Bộ NN&PTNT có khoảng 100 gia trại thu nhập bình quân từ 80-100 triệu đồng/năm Đến năm 2020, có khoảng 40 trang trại đạt tiêu chí Bộ NN&PTNT có khoảng 120 gia trại thu nhập bình quân từ 100-120 triệu đồng/năm Một số giải pháp cho kinh tế vườn, kinh tế trang trại - Tiếp tục triển khai có hiệu giải pháp nêu Nghị 53 HĐND tỉnh tiếp tục phát triển KTV- KTTT, vận dụng vào điều kiện cụ thể địa phƣơng 92 - Đất đai: Tiến hành qui hoạch vùng có điều kiện đất đai, mơi trƣờng phát triển kinh tế trang trại Hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thu hồi diện tích đất từ dự án trồng rừng trƣớc hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao theo NĐ 163/CP, NĐ 181/CP mà sử dụng không hiệu không sử dụng giao lại cho nhân dân có yêu cầu quản lý, sử dụng phát triển kinh tế trang trại - Thực miễn thuế thu nhập cho trang trại theo nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/5/1999 Chính phủ qui định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu tƣ nƣớc Mở rộng tín dụng cho chủ trang trại vay vốn, hỗ trợ lãi suất vốn vay theo chƣơng trình đầu tƣ phát triển nhà nƣớc chƣơng trình, dự án khác - Phát triển kinh tế vƣờn, kinh tế trang trại gắn với chƣơng trình xây dựng nông thôn theo địa phƣơng xã, bƣớc xây dựng vƣờn sinh thái, làng sinh thái, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn thời kỳ đổi hội nhập - Chú ý tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức khoa học-kĩ thuật, thông tin thị trƣờng, tham quan học tập kinh nghiệm để nâng cao trình độ sản xuất kinh tế vƣờn, kinh tế trang trại cho nông dân Tập trung đầu tƣ xây dựng mơ hình điểm địa bàn dân cƣ để nhân rộng 3.5.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện; Coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống học sinh; Mở rộng quy mô giáo dục hợp lý Đổi quản lý nhà nƣớc giáo dục đào tạo Tăng cƣờng nguồn lực cho giáo dục Đào tạo nhân lực có định hƣớng Chú trọng đào tạo nghề để chủ động nguồn nhân lực chỗ phục vụ nhu cầu sản xuất công nghiệp, nông nghiệp đại 93 Củng cố hoàn thiện mạng lƣới y tế sở sở vật chất, trang thiết bị cán Mở rộng, nâng cấp bệnh viện đa khoa huyện, đến năm 2020 có đủ khoa, đủ y, bác sỹ trang thiết bị y tế để có khả giải cách nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân huyện Củng cố phát triển 02 phòng khám khu vực Gắn kết chặt chẽ hoạt động xây dựng đời sống văn hóa với nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội phù hợp với khu vực, dân tộc, tôn giáo Hoạt động văn hóa phải góp phần thiết thực vào việc đảm bảo an ninh, trật tự xã hội; củng cố khối đại đồn kết dân tộc; giáo dục nhân cách văn hóa; nâng cao mức hƣởng thụ văn hóa cho nhân dân, nâng cao dân trí, cung cấp cho bà kinh nghiệm hay, cách làm tốt xây dựng đời sống văn hóa, xóa đói giảm nghèo, thi đua làm giàu đáng, chuyển đổi cấu kinh tế , góp phần thực mục tiêu ―dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh‖ Có sách thu hút lao động có trình độ cao khoa học cơng nghệ, quản lý, kinh doanh, đặc biệt ngƣời có quê quán địa phƣơng để đáp ứng nhu cầu quản lý cấp trung trở lên doanh nghiệp nƣớc ngồi đóng địa bàn Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phƣơng 3.5.5 Đẩy mạnh cải cách hành tạo mơi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh Nâng cao lực xúc tiến đầu tƣ đơn vị phịng ban chun mơn thơng qua thực cải cách hành thay đổi nhân đảm bảo chuyên môn nghiệp vụ lực xúc tiến đầu tƣ Rút ngắn thời gian thẩm định đầu tƣ dự án sở rút ngăn thời gian thủ tục Tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý, tƣ vấn đầu tƣ, thủ tục giao đất, thuê đất doanh nghiệp 94 Thành lập trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động độc lập, trung tâm xúc tiến đầu tƣ, trung tâm hỗ trợ kinh doanh, trung tâm giống trồng, khuyến công, khuyến nông Kết nối với hệ thống bán lẻ địa bàn Đà Nẵng mức chiết khấu hợp lý, ký kết văn bản, hợp đồng dài hạn cung cấp sản phẩm nông sản địa phƣơng, tạo đầu ổn định cho nơng dân an tồn đảm bảo, ổn định cho khách hàng 95 KẾT LUẬN Xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội cấp huyện có ý nghĩa vơ quan trọng Trên sở chiến lƣợc đƣợc xây dựng thực việc quy hoạch kinh tế xã hội lĩnh vực, xác định đƣợc lĩnh vực ƣu tiên đầu tƣ nhằm đem lại hiệu cao nhất, sử dụng nguồn vốn hiệu Huyện Đại Lộc nằm vị trí quan trọng thuận lợi phát triển kinh tế xã hôi an ninh quốc phòng nhƣng sản lƣợng kinh tế chƣa tƣơng xứng với tiềm nguồn lực địa phƣơng Thông qua việc xây dựng chiến lực địa phƣơng đến 2020 là sở vô quan trọng để Đại Lộc phát triển kinh tế xã hội với lực mình, sẵn sàng đón nhận hội mang lại trình phát triển sản xuất quan trọng xác lập đƣợc ƣu định hƣớng phát triển tỉnh công nghiệp Đại Lộc thành cơng với việc hình thành cụm công nghiệp, bƣớc đột phá phát triển kinh tế địa phƣơng, tạo ƣu so với địa phƣơng khác tỉnh thu hút đầu tƣ mức độ phát triển công nghiệp Với việc xây dựng thực chiến lƣợc Đại Lộc tiếp tục phát huy hiệu thành tựu để xây dựng kinh tế phát triển đồng toàn diện Các ngành mạnh có triển vọng đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển trở thành hệ thống kéo tiếp tục cho lĩnh vực khác địa phƣơng Về mặt quản lý hành chính, kế hoạch, chiến lƣợc huyện Đại Lộc phải nằm khuôn khổ định hƣớng, quy hoạch phát triển Tỉnh Quảng Nam Do chiến lƣợc phát triển kinh tế xa hội huyện Đại Lộc bị phụ thuộc nhiều vào phƣơng hƣớng UBND tỉnh Quảng Nam Nhƣng đề xuất chiến lƣợc, tác giả nỗ lực xác định tầm nhìn, mục tiêu chiến lƣợc để tạo đột phá huyện tƣơng lai với 96 phƣơng án chiến lƣợc phù hợp đảm bảo phát huy nguồn lực bên lẫn bên địa phƣơng Việc tổ chức thực chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội cần phải đƣợc theo dõi đánh giá chặt chẽ để đảm bảo mục tiêu đặt nhƣ có điều chỉnh kịp thời cần thiết Mục tiêu mà chiến lƣợc hƣớng đến phát triển, tăng trƣởng kinh tế xã hội huyện Đại Lộc thời điểm 2020 sở phát huy tối đa lực địa phƣơng phát huy đƣợc lợi so sánh địa phƣơng, vùng miền Nhƣng mục tiêu xa quan trọng việc tạo tiền đề, tạo điểm tựa, đặt móng cho việc xây dựng phát triển kinh tế xã hội tƣơng lai Muốn phát triển tốt bền vững yêu cầu sở hạ tầng sản xuất, xã hội phải đồng vững Đây sứ mệnh việc xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội trình phát triển địa phƣơng 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2007), Bộ tài liệu đào tạo lập kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế địa phương, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Quyết định số 148/2005/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Cục thống kê huyện Quảng Nam (2013), Niên giám thống kê tinhr Quảng Nam năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội Fred R David, (1995), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, Hà Nội Đảng huyện Đại Lộc (2010), Nghị đại hội đảng lần thứ XX, Đại Lộc Đảng huyện Đại Lộc (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Đại Lộc lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Đại Lộc Đảng huyện Đại Lộc (2012), Nghị số 04-NQ/HU ngày 15/4/2012 Huyện ủy huyện Đại Lộc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiệu từ đến năm 2015 giai đoạn 2016-2020, Đại Lộc Đảng tỉnh Quảng Nam (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Quảng Nam 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Liên Điệp & Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược sách kinh doanh, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 12 Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, NXB Đại học QGHN, Hà Nội 13 W.Chan Kim (2012), Chiến lược đại dương xanh, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 98 14 Ngô Thắng Lợi (2011), Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Michale E Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, Hà Nội 16 Michael E.Porter (2008), Lợi cạnh tranh quốc gia, Nxb Trẻ, Hà Nội UBND huyện Đại Lộc ( 2013), Đề án xây dựng nông thôn 18 xã, thị trấn huyện Đại Lộc, Đại Lộc 17 UBND huyện Đại Lộc (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội huyện Đại Lộc tầm nhìn đến 2020, Đại Lộc 18 UBND huyện Đại Lộc (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ KTXH ANQP 2011 đến 2013, Đại Lộc 19 UBND huyện Đại Lộc (2010), Báo cáo sơ kết năm UBND huyện Đại Lộc công tác lãnh đạo, đạo điều hành phát triển CN-TTCN giai đoạn 2005-2010 định hướng phát triển CN-TTCN giai đoạn 2011-2015 tính đến 2020 địa bàn huyện Đại Lộc, Đại Lộc 20 UBND huyện Đại Lộc (2010), Báo cáo sơ kết năm UBND huyện Đại Lộc thực Đề án phát triển Đại Lộc đến năm 2020 thành huyện công nghiệp định hướng phát triển đến năm 2015, Đại Lộc 21 UBND huyện Đại Lộc (2010), Đề án phát triển đô thị huyện Đại Lộc giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Đại Lộc 22 UBND huyện Đại Lộc (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Lộc năm giai đoạn (2011 - 2015), Đại Lộc 23 UBND huyện Đại Lộc(2004), Quy hoạch sử dụng đất huyện Đại Lộc giai đoạn 2005 – 2010, Đại Lộc 24 UBND tỉnh Quảng Nam (2010) Quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam; 25 Viện chiến lƣợc phát triển (2001), Cơ sở số vấn đề chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 ... yếu tố thuộc xã hội 63 2.4 Thực trạng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Lộc 64 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI LỘC ĐẾN NĂM 2020 ... cứu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện chƣa đƣợc thực hiện, có quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, việc chọn đề tài Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Lộc đến năm 2020. .. tế - xã hội huyện Đại Lộc đến năm 2020 CHƢƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH VỀ CHIẾN LƢỢC VÀ CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Chiến lƣợc chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 18/05/2015, 03:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan