Các phƣơng án chiến lƣợc

Một phần của tài liệu luận văn chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện đại lộc đến năm 2020 (Trang 86)

Trƣớc hết căn cứ vào mô hình SWOT về đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của địa phƣơng tại chƣơng 2, để thực hiện đƣợc mục tiêu chiến lƣợc đã định ra có thể sử dụng các phƣơng án chiến lƣợc sau:

80

3.4.1 Phương án Chiến lược 1

Phƣơng án chiến lƣợc S/O: Sử dụng những điểm mạnh bên trong của

địa phƣơng để tận dụng những cơ hội bên ngoài. Phƣơng án chiến lƣợc sẽ là

khác biệt hóa.

Sử dụng phƣơng án này yêu cầu địa phƣơng phải phát huy tốt những thế mạnh nội lực nhƣ là quỹ đất phát triển nông nghiệp, quỹ đất phát triển công nghiệp, điều kiện nguồn nhân lực và hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, mạng lƣới giao thông và vị trí của ngõ của mình để thu hút đầu tƣ từ bên ngoài. Phát huy đƣợc tốt những nội lực bên trong này sẽ tạo ra sự cạnh tranh cao trong việc thu hút việc đầu tƣ từ địa phƣơng khác hay các doanh nghiệp nƣớc ngoài mà quan trọng nhất là tận dụng đƣợc cơ hội dịch chuyển đầu tƣ, di chuyển địa điểm sản xuất của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp từ thành phố Đà Nẵng lân cận.

Ƣu điểm của phƣơng án này là: phát huy đƣợc các lợi thế so sánh của địa phƣơng để thu hút đầu tƣ từ bên ngoài địa phƣơng. Các lợi thế so sánh nổi trội có tác dụng thu hút đầu tƣ là nguồn nhân lực giá rẻ dồi dào, quỹ đất đai còn khá đảm bảo, vị trí địa lý nằm ở khu vực khá thuận lợi về giao thông cũng nhƣ gần các khu công nghiệp.

Hạn chế của phƣơng án này: chủ yếu chờ đón và tận dụng cơ hội từ việc dịch chuyển đầu tƣ, dịch chuyển địa điểm sản xuất từ các địa phƣơng ngoài tỉnh mà cụ thể là Đà Nẵng. Địa phƣơng chủ yếu thu lợi từ việc giải quyết lao động việc làm của các công ty và đa phần nguồn thu từ các doanh nghiệp lớn sẽ chuyển về Tỉnh theo quy định. Địa phƣơng phải thận trọng trong việc lựa chọn tiếp nhận đầu tƣ nhằm bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo an toàn trật tự xã hội, đảm bảo phát triển bền vững.

Muốn thực hiện thành công phƣơng án này yêu cầu địa phƣơng phải thực hiện tốt việc thu hút, xúc tiến đầu tƣ. Chủ động đào tạo lao động có tay

81

nghề đảm bảo và tác phong làm việc công nghiệp. Quan trọng nhất vẫn là quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, đô thị nhà ở, vùng nguyên liệu…

3.4.2. Phương án chiến lược 2

Phƣơng án chiến lƣợc W/O: Là chiến lƣợc nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài. Phƣơng án chiến lƣợc sẽ là tập trung hóa

Sử dụng phƣơng án này địa phƣơng phải xác định rõ những điểm hạn chế cần khắc phục để phát triển kinh tế xã hội đến thời điểm 2020. Cụ thể đó là: Xuất phát điểm của kinh tế, xã hội còn thấp; chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa cao đội ngũ lao động có trình độ tay nghề chƣa đảm bảo, tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo còn thấp, trình độ khoa học công nghệ còn ở mức thấp. Trình độ kỹ thuật và quản lý còn hạn chế. Nguồn lực tài chính còn yếu; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích còn thấp; quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún, chƣa đi mạnh vào sản xuất hàng hoá; đầu ra của sản xuất không ổn định. Đặc biệt Đại Lộc là vùng thƣờng xuyên xảy ra thiên tai nhất là lũ, lụt.

Để khắc phục những điểm yếu này địa phƣơng có thể tranh thủ sự dịch chuyển đầu tƣ công nghiệp từ Đà Nẵng, sử dụng hiệu quả ngồn vốn ngân sách của tỉnh cho phát triển công nghiệp và hạ tầng đô thị. Tận dụng việc phát triển hệ thống thủy điện thuộc chƣơng trình quốc gia và mạng lƣới hồ, đập chứa nƣớc để khắc phục tình trạng ngập úng…

Ƣu điểm của phƣơng án này: địa phƣơng có thể tranh thủ đầu tƣ của tỉnh, của các nhà đầu tƣ để cải thiện những yếu điểm do xuất phát điểm của nền kinh tế còn khá thấp. Từ đó địa phƣơng có khả năng nâng cao năng lực, hiệu quả sản xuất của mình, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

82

Hạn chế của phƣơng án này: phụ thuộc khá nhiều từ nguồn ngân sách của Tỉnh. Không thực sự chủ động trong việc phát triển kinh tế địa phƣơng.

3.4.3. Phương án chiến lược 3

Phƣơng án chiến lƣợc S/T: Là chiến lƣợc sử dụng các điểm mạnh của

địa phƣơng để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hƣởng của những mối đe doạ bên ngoài. Phƣơng án chiến lƣợc sẽ là dẫn đầu về chi phí thấp

Xác định rõ những nguy cơ, đe dọa đối với địa phƣơng hiện nay là: Đầu tƣ nƣớc ngoài và thị trƣờng xuất khẩu bị sụt giảm do các khó khăn của kinh tế thế giới; đầu tƣ trong nƣớc hạn chế do phần lớn các doanh nghiệp trong nƣớc gặp khó khăn; lĩnh vực xây dựng sụt giảm do tác động từ chính sách thắt chặt đầu tƣ công; sức mua của thị trƣờng trong nƣớc cũng bị hạn chế do tăng trƣởng kinh tế sụt giảm, lạm phát cao,...

Để đối mặt với những thách thức này yêu cầu địa phƣơng phải phát huy tối đa lợi thế so sánh của mình để thu hút đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội. Hệ thống hạ tầng đƣợc đầu tƣ căn bản, vùng nguyên liệu dồi dào và thuận tiện về khoảng cách vận chuyển, nguồn nhân lực dồi dào với giá rẻ và chi phí cuộc sống thấp sẽ là đặc điểm hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhà đầu tƣ.

Ƣu điểm của phƣơng án này: tận dụng, phát huy đƣợc những lợi thế của địa phƣơng để xây dựng củng cố nền kinh tế địa phƣơng trƣớc tình trạng suy thoái kinh tế chung của cả nƣớc.

Hạn chế của phƣơng án: phƣơng án này chỉ có ý nghĩa ngắn hạn, không chủ động tạo đƣợc sự bức phá cho kinh tế địa phƣơng trong tƣơng lai, không đảm bảo tận dụng hết những cơ hội mà địa phƣơng có thể có đƣợc tính đến 2020.

3.4.4. Phương án chiến lược 4

Phƣơng án chiến lƣợc W/T: là các chiến lƣợc phòng thủ nhằm làm

giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe doạ từ bên ngoài đối với địa phƣơng. Phƣơng án chiến lƣợc sẽ là thu hẹp, lược bỏ

83

Sử dụng phƣơng án này địa phƣơng có xu hƣớng tập trung đầu tƣ vào lĩnh vực An sinh xã hội, với mục tiêu đặt ra là nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân, đảm bảo bình ổn giá, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai, hỗ trợ ngƣời dân sản xuất kinh doanh, hỗ trọ ngƣời dân về khoa học công nghệ, tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cố định từ ngân sách nhà nƣớc, nguồn vốn từ ngân hàng chính sách để thoát nghèo và đẩy mạnh sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ƣu điểm của phƣơng án này: Ổn định đƣợc đời sống xã hội trong giai đoạn suy thoái kinh tế cả nƣớc. đảm bảo duy trì đƣợc chất lƣợng đời sống xã hội góp phần duy trì chất lƣợng dân số trong đó có chất lƣợng nguồn nhân lực.

Hạn chế của phƣơng án này: không tạo đƣợc sự bức phá trong phát triển kinh tế xã hội. không tận dụng phát huy đƣợc hết nguồn lực của địa phƣơng cũng nhƣ các cơ hội cho phát triển. Đặc biệt phụ thuộc và trở thành gánh nặng cho ngân sách Tỉnh.

3.4.5. Xác định phương án chiến lược:

Trong quản trị chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1, xét theo yếu tố nguồn lực có thể xây dựng các loại chiến lƣợc với những nội dung khác nhau nhƣ chiến lƣợc dựa vào sức lực bên trong (nội lực), chiến lƣợc dựa vào sức bên ngoài (ngoại lực), chiến lƣợc kết hợp nội lực và ngoại lực.

Sử dụng mô hình SWOT để phân tích đặc điểm địa phƣơng và đã xác định các phƣơng án chiến lƣợc trên cơ sở các điểm mạnh, yếu các cơ hội và thách thức. Các phƣơng án trên đều phù hợp với tình hình phát triển của địa phƣơng nhƣng mỗi phƣơng án đều có những ƣu điểm và hạn chế nhất định. Việc lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc phải đảm bảo mang tính toàn diện và có tác động tổng thể đến mọi lĩnh vực của kinh tế xã hội. Việc lựa chọn sử dụng mỗi phƣơng án chiến lƣợc trên đều mạng lại hiệu quả và tiến tới việc đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra nhƣng vấn đề là phƣơng án nào mang lại triển vọng phát

84

triển cho địa phƣơng nhiều nhất và đảm bảo khai thác đƣợc tối đa các nguồn lực của địa phƣơng và tận dụng tốt các cơ hội từ bên ngoài.

Tiếp cận dƣới góc nhìn của quản trị chiến lƣợc, theo quan điểm cá nhân của mình, dựa vào các phân tích thực trạng chiến lƣợc ở chƣơng 2, dựa vào kết quả dự báo đã đề ra ở phần trên tác giả chọn lựa phƣơng án chiến lƣợc (S/O): Khác biệt hóa. Đây cũng là phƣơng án chiến lƣợc khá tƣơng đồng với phƣơng án chiến lƣợc hỗn hợp trong xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội đó là kết hợp nội lực và ngoại lực.

Các điểm mạnh của địa phương được xác định là các yếu tố thuộc về nội lực và chủ yếu tập trung vào các yếu tố đó là:

Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ trên cơ sở cơ cấu dân số vàng của địa phƣơng và truyền thống lao động cần cù sáng tạo cũng nhƣ khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu tự nhiên tại địa phƣơng.

Lợi thế về quỹ đất và cơ cấu hạ tầng khá đảm bảo của các cụm công nghiệp. Nguồn tài nguyên và vùng nguyên liệu khá dồi dào, đa dạng.

Các cơ hội của địa phương được xác định là các yếu tố ngoại lực và chủ yếu là :

- Xu hƣớng dịch chuyển địa điểm của khu vực sản xuất của các doanh nghiệp từ Đà Nẵng đến Việt Nam. Quỹ đất phát triển công nghiệp của Đà Nẵng không nhiều và sắp lấp đầy.

- Sự hình thành và phát triển của Hành lang kinh tế Đông Tây EWEC1, Để thực hiện có hiệu quả phƣơng án chiến lƣợc này địa phƣơng phải xác định rõ định hƣớng cho mình là ƣu tiên đầu tƣ đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tăng cƣờng thu hút đầu tƣ, ƣu tiên các dự án đầu tƣ ―sạch‖ đảm bảo thân thiện môi trƣờng và xã hội, đặc biệt ƣu tiên công nghiệp chế biến để nâng cao giá trị các sản phẩm nông nghiệp, xem đầu tư phát triển công nghiệp chế biến là khâu đột phát chiến lược.

85

3.5.Các giải pháp thực hiện

3.5.1. Phát triển dịch vụ và thương mại

Tập trung khuyến khích, hỗ trợ bằng các cơ chế, chính sách cho các thành phần kinh tế tham gia phát triển dịch vụ. Trƣớc mắt, phát triển dịch vụ quy mô vừa và nhỏ thông qua việc mở rộng quy mô, địa bàn hoạt động, nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh và từng bƣớc hình thành cơ sở kinh doanh có quy mô lớn. Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính và thực hiện tốt cơ chế ƣu đãi về cho thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh, cho vay tín dụng, nhất là đối với sản phẩm mới, ngành nghề mới để tăng thêm số lƣợng và chất lƣợng các cơ sở thƣơng mại, dịch vụ.

Tăng cƣờng tập huấn, hƣớng dẫn cho ngƣời dân về định hƣớng sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho các cá nhân và doanh nghiệp thành lập thêm nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khắp các địa bàn chủ yếu ở các thị trấn, các trung tâm xã, các trung tâm cụm xã và khu vực đông dân cƣ.

Có cơ chế khuyến khích cá thể, tƣ thƣơng đăng ký kinh doanh thƣơng nghiệp đối với các mặt hàng đƣợc Nhà nƣớc cho phép; khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng các hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống theo quy định; khuyến khích và có cơ chế cho ngƣời dân địa phƣơng thành lập doanh nghiệp.

Phát triển mạng lƣới kinh doanh dịch vụ đa dạng, nhiều thành phần trong khu vực nông thôn bằng cách tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế tham gia vào thị trƣờng nông thôn. Trên từng địa bàn, ở từng thị trƣờng, các nhóm hàng, ngành hàng đều có đủ các thành phần kinh tế tham gia lƣu thông hàng hoá, ƣu tiên cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, tổ chức kinh doanh ở địa bàn đặc biệt khó khăn.

Phát triển ngày càng cao dịch vụ vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách bằng cách đa dạng hoá các loại hình vận chuyển. Tạo điều kiện phát triển mạnh

86

các dịch vụ ngân hàng, bƣu điện, bảo hiểm, tài chính, tín dụng và dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn nhƣ dịch vụ cây giống, con giống, thú y, bảo vệ thực vật, cơ khí sửa chữa. Từng bƣớc phát triển dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ, chuyển giao công nghệ.

Tổ chức tốt công tác quản lý thị trƣờng nhằm ngăn chặn các hoạt động buôn bán hàng lậu, làm hàng giả. Thiết lập kênh thông tin về thị trƣờng, giá cả giữa các ngành với UBND huyện, và các doanh nghiệp để hỗ trợ nông dân sản xuất và tiêu thụ nông sản.

Tổ chức tốt các hoạt động quảng bá, xúc tiến cho du lịch, đa dạng hóa sản phẩm du lịch và nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch. Quy hoạch và đầu tƣ hạ tầng giao thông, điện, nƣớc kết nối thuận lợi đến các điểm du lịch nhƣ: Bằng Am, Suối Mơ, Khe Lim, suối nóng Thái Sơn, Khe Tân,... Đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhƣ văn hóa, lịch sử, sinh thái,...

Nâng cao nhận thức về phát triển du lịch ở tất cả các cấp, các ngành và nhân dân trong huyện nhằm tạo sự đồng thuận về quan điểm, mục tiêu, giải pháp phát triển du lịch để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Tổ chức thực hiện hoạt động du lịch gắn với phát huy vai trò của nhân dân bằng cách huy động sự tham gia phát triển du lịch và bảo vệ tài nguyên du lịch của ngƣời dân. Phối hợp với các hội, đoàn thể xây dựng con ngƣời và môi trƣờng xã hội thân thiện đối với du khách và nhà đầu tƣ. Chú trọng đến quyền lợi của cộng đồng dân cƣ tại các khu du lịch, định hƣớng các hình thức du lịch gắn với cộng đồng, gắn với sản xuất, đảm bảo ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động du lịch.

Kết hợp phát triển du lịch với sắp xếp dân cƣ và hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề bằng cách đào tạo lao động, giải quyết việc làm, hỗ trợ các ngành phụ trợ cho du lịch phát triển.

87

3.5.2. Phát triển công nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với công nghiệp tập trung, ƣu tiên đầu tƣ phát triển 3 cụm công nghiệp lớn là: Phú Đông (Đại Hiệp); Đại Đồng; Đại Tân. Thu hút nhiều dự án có quy mô lớn, có công nghệ hiện đại vào các cụm công nghiệp này, phấn đấu từ nay đến năm 2015 bố trí cho các dự án mới đạt từ 200 - 250 ha và đạt 500 - 550 ha vào năm 2020.

Tập trung đầu tƣ cơ sở hạ tầng phát triển chuỗi công nghiệp là dọc tuyến Quốc lộ 14B khoảng 300 ha để tạo thành một không gian phát triển kinh tế công nghiệp có quy mô lớn và liên thông nhằm thu hút mạnh mẽ đầu tƣ sản xuất công nghiệp.

Trong giai đoạn đầu công nghiệp chế biến vẫn đóng vai trò chủ lực trong ngành công nghiệp huyện cần tập trung phát triển các ngành chế biến có giá trị gia tăng cao, phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu. Tiếp tục hình thành các vùng sản xuất nông, lâm, thủy sản tập trung với quy mô lớn phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Ƣu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng nguyên liệu nhƣ giao thông, thủy lợi,…Đầu tƣ thay thế thiết bị, công nghệ chế biến lạc hậu, phát triển công nghệ chế biến sâu, chế biến sản phẩm tiêu dùng cuối cùng, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lƣợng, sức cạnh

Một phần của tài liệu luận văn chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện đại lộc đến năm 2020 (Trang 86)