1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020

130 3,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Công tác nghiên cứu, lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội các huyện, thành phố thuộc tỉnh Vĩnh Long là nhiệm vụ quan trọng, đang được Tỉnh quan tâm chỉ đạo thực hiện. Nhằm đánh giá đúng tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, thực trạng kinh tế xã hội. Trên cơ sở đó, đề ra phương hướng, mục tiêu, giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả và bền vững. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020 là tài liệu khoa học về phát triển và phân bố hợp lý. Làm căn cứ để xây dựng kế hoạch hàng năm và chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch đạt kết quả tốt. Danh mục các dự án đầu tư được xác định trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện là căn cứ pháp lý để các ngành, các cấp triển khai thực hiện các dự án đầu tư theo đúng quy hoạch. Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa nguồn vốn ngân sách Nhà nước với nguồn vốn của nhiều thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển.Báo cáo Quy hoạch đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Vĩnh Long lần thứ VIII và Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng Bộ huyện Trà Ôn lần thứ X, nhiệm kỳ 2010 – 2015. Đồng thời cung cấp những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đánh giá đúng những mặt thuận lợi, khó khăn, tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức, đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, giúp cho các nhà đầu tư tìm hiểu môi trường đầu tư và triển khai thực hiện các dự án thuộc những ngành và lĩnh vực mà Huyện có lợi thế.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Công tác nghiên cứu, lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cáchuyện, thành phố thuộc tỉnh Vĩnh Long là nhiệm vụ quan trọng, đang được Tỉnh quantâm chỉ đạo thực hiện Nhằm đánh giá đúng tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, thựctrạng kinh tế - xã hội Trên cơ sở đó, đề ra phương hướng, mục tiêu, giải pháp đẩymạnh phát triển kinh tế- xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả vàbền vững

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020 làtài liệu khoa học về phát triển và phân bố hợp lý Làm căn cứ để xây dựng kế hoạchhàng năm và chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch đạt kết quả tốt Danh mục các dự

án đầu tư được xác định trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội củahuyện là căn cứ pháp lý để các ngành, các cấp triển khai thực hiện các dự án đầu tưtheo đúng quy hoạch Đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa nguồn vốn ngân sách Nhànước với nguồn vốn của nhiều thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng cácnguồn vốn cho đầu tư phát triển

Báo cáo Quy hoạch đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện Nghị quyết đại hộiđại biểu Đảng Bộ tỉnh Vĩnh Long lần thứ VIII và Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng

Bộ huyện Trà Ôn lần thứ X, nhiệm kỳ 2010 – 2015 Đồng thời cung cấp những thôngtin cần thiết cho việc nghiên cứu đánh giá đúng những mặt thuận lợi, khó khăn, tậndụng cơ hội, vượt qua thách thức, đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, giúpcho các nhà đầu tư tìm hiểu môi trường đầu tư và triển khai thực hiện các dự án thuộcnhững ngành và lĩnh vực mà Huyện có lợi thế

Nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Trà Ôn đến năm

2020 bao gồm các phần như sau:

Phần thứ nhất: Đánh giá các điều kiện tự nhiên và những yếu tố tác động đến

phát triển kinh tế - xã hội của Huyện

Phần thứ hai: Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Trà Ôn giai đoạn

2005 – 2010

Phần thứ ba: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Trà Ôn đến

năm 2020

Trang 2

Những căn cứ để lập quy hoạch:

- Nghị định số: 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ vềlập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

- Nghị định số: 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ vềviệc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội

- Thông tư số: 03/2008/TT-BKH ngày 01 tháng 07 năm 2008 của Bộ Kế hoạch

và Đầu tư hướng dẫn một số điều của Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006

- Quyết định số: 1581/QĐ-TTg ngày 9 tháng 10 năm 2009 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng Vùng Đồng bằng sông Cửu Longđến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050

- Quyết định số: 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc về nông thôn mới

- Quyết định số: 492/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Đề án thành lập Vùng Kinh tế trọng điểm Vùng Đồng bằngsông Cửu Long gồm: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh CàMau

- Quyết định số: 800/QĐ-TTg ngày 4 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mớigiai đoạn 2010 – 2020

- Quyết định số: 4015/QĐ-UB ngày 18 tháng 11 năm 2004 của Ủy Ban Nhândân tỉnh Vĩnh Long về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị

và dân cư nông thôn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020

- Quyết định số: 1238/QĐ-UBND ngày 05 tháng 6 năm 2009 của Ủy BanNhân dân tỉnh Vĩnh Long về việc phê duyệt Đề cương và dự toán chi phí lập Quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020

Căn cứ kết quả nghiên cứu lập Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộitỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực của tỉnh,nguồn số liệu của ngành Thống kê và các tài liệu điều tra nghiên cứu khác

Các văn bản và tài liệu nói trên là những căn cứ pháp lý cho việc nghiên cứulập Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020 Đảm bảo sựphù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội và quy họach các ngànhcủa Tỉnh về mục tiêu, tính đồng bộ và khả năng đáp ứng các nguồn lực để thực hiệnquy họach

Trang 3

PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

I CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Phía Bắc giáp huyện các Tam Bình và Vũng Liêm

Phía Nam giáp huyện Châu Thành (Hậu Giang) và huyện Kế Sách (Sóc Trăng).Phía Đông giáp các huyện Vũng Liêm, Cầu Kè (Trà Vinh)

Phía Tây giáp huyện Bình Minh và Thành phố Cần Thơ

Huyện Trà Ôn có 1 thị trấn và 13 xã, đó là các xã: Thiện Mỹ, Tân Mỹ, VĩnhXuân, Tích Thiện, Thuận Thới, Hựu Thành, Thới Hòa, Trà Côn, Hòa Bình, NhơnBình, Xuân Hiệp và 2 xã cù lao Lục Sỹ Thành, Phú Thành

Trà Ôn có hệ thống giao đường bộ và đường thủy khá thuận lợi, Quốc lộ 54,tỉnh lộ 901, 904, 906 và 907 đi ngang qua huyện, đường ô tô về đến trung tâm hầu hếtcác xã Mạng lưới đường bộ khi được đầu tư hoàn chỉnh sẽ tạo cho Trà Ôn trở thànhmột huyện có điều kiện thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa, giao lưu dễ dàngvới các huyện trong tỉnh và các tỉnh, thành phố trong cả nước để tiếp thu nhanh cáctiến bộ khoa học kỹ thuật và dịch vụ tiên tiến

Giao thông đường thủy đóng vai trò không nhỏ trong đời sống kinh tế và xãhội ở huyện trong quá khứ và cả trong tương lai

- Sông Hậu nằm cặp bờ Tây của huyện, giàu tiềm năng thủy sản và là conđường huyết mạch nối Thành phố Cần Thơ, các tỉnh miền Tây ra biển Đông

- Sông Trà Ôn - Mang Thít nằm ở bờ Tây Bắc của huyện, là thủy lộ quốc gianối các tỉnh miền Tây với Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 4

- Sông Trà Ngoa dẫn nước ngọt và phù sa từ sông Trà Ôn - Mang Thít xuyênngang qua giữa huyện đến tỉnh Trà Vinh.

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Huyện khá thuận lợi trong việc khai tháctiềm năng tài nguyên thiên nhiên, phát triển toàn diện các ngành sản xuất và dịch vụ,tăng nhanh khối lượng sản phẩm hàng hóa, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả và bền vững Trong tương lai, khikênh Quan Bố Chánh thông ra biển Đông được đầu tư thì lợi thế về phát triển cácngành sản xuất và dịch vụ tại các vùng giáp ranh với tỉnh Trà Vinh và vùng ven sôngHậu là rất lớn

Tuy nhiên, huyện Trà Ôn cũng như nhiều huyện khác thuộc tỉnh Vĩnh Long cónền địa chất yếu, không thuận lợi cho đầu tư xây dựng các công trình có kết cấunặng, suất đầu tư cao, hệ thống kết cấu hạ tầng mau xuống cấp, chi phí duy tu bảodưỡng rất lớn

2 Khí hậu thời tiết

Huyện Trà Ôn nằm trong vùng khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từtháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa trungbình hàng năm là 1.450mm, nhưng phân bố không đều giữa các tháng trong năm.Trong mùa mưa lượng mưa chiếm trên 95,0 % tổng lượng mưa cả năm Trong mùakhô lượng mưa chỉ chiếm dưới 5,0% tổng lượng mưa cả năm

Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 26 - 27oc, trong tháng 4 nhiệt độtrung bình lên tới 29,30 C, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng 1) là 24,90 C Độ

3 Tài nguyên đất đai

3.1 Tài nguyên đất đai theo phân loại đất

Theo tài liệu điều tra lập quy họach sử dụng đất của huyện Trà Ôn, trên địa bàn

Trang 5

- Nhóm đất phèn có 8.512 ha, chiếm khoảng 32,9% diện tích tự nhiên; phân bốchủ yếu ở các vùng trũng như Hòa Bình, Nhơn Bình, Xuân Hiệp, Thới Hòa và mộtphần của xã Hựu Thành, Thuận Thới.

- Nhóm đất phù sa có diện tích 17.140 ha, chiếm 66,2% diện tích tự nhiên; tậptrung phân bố ở các xã vùng cao, ven tuyến sông Hậu và sông Trà Ôn Là vùng đâtphì nhiêu, cho năng suất là sản lượng cao

- Nhóm đất cát giồng có diện tích 185 ha, chiếm khoảng 0,7% diện tích tựnhiên; tập trung phân bố chủ yếu ở 3 giồng cát Thanh Bạch (thiện Mỹ), Giồng Lagì(vĩnh Xuân), Giồng Gòn (Thuận Thới)

Nhìn chung, tài nguyên đất đai trong huyện là vùng đất phì nhiêu, thích hợpcho phát triển đa dạng nhiều loại cây trồng, vật nuôi, nhất là các loại cây ăn quả đặcsản vùng nhiệt đới mà thị trường nước ngoài ưu chuộng Tuy nhiên, đất đai huyệnTrà Ôn cũng mang những đặc điểm chung của Vùng ĐBSCL là nền địa chất yếu, suấtđầu tư cao, hệ thống kết cấu hạ tầng mau xuống cấp

3.2 Hiện trạng sử dụng đất

Tài nguyên đất đai của huyện cơ bản được sử dụng phù hợp với điều kiện tựnhiên trong vùng và phù hợp với Quy hoạch sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiênhuyện Trà Ôn có 25.904,57 ha, chiếm 17,5% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh VĩnhLong, hiện trạng sử dụng đất đến năm 2010 như sau:

Đất sản xuất nông nghiệp là 21.214,79 ha, chiếm 81,95% so tổng diện tích tựnhiên, trong đó: đất trồng cây hàng năm 12.098,08 ha, đất trồng cây lâu năm là 9.116,71ha; mặt nước dùng vào chăn nuôi là 83,80 ha; đất nông nghiệp khác là 3,11 ha

Đất phi nông nghiệp là 4.546,25ha, chiếm 17,5% so diện tích tự nhiên Trong

đó, đất ở là 870,45 ha, đất chuyên dùng là 1.007,01 ha, sông rạch và mặt nước chuyêndùng là 2.514,57 ha, các loại đất phi nông nghiệp còn lại là 154,22 ha Đất chưa sửdụng (bãi bồi) là 56,63 ha

I Đất nông nghiệp và thủy sản 21.424,05 21.408,50 21.349,38 21.305,64 21.315,68 21.301,70 -0,1

1 Đất sản xuất nông nghiệp 21.390,56 21.375,01 21.275,17 21.241,67 21.228,68 21.214,79 -0,2

Trang 6

- Đất lúa 12.661,91 12.534,10 12.414,87 12.396,99 11.822,14 11.811,82 -1,4

- Các loại cây hàng năm còn lại 338,00 338,00 336,98 304,09 286,83 286,26 -3,2

1.2 Đất trồng cây lâu năm 8.390,66 8.502,91 8.523,32 8.540,59 9.119,71 9.116,71 1,7

2 Mặt nước dùng vào chăn nuôi 28,87 28,87 74,21 63,94 83,89 83,80 23,8

- Đất bãi bồi chưa sử dụng 96,57 96,57 56,63 56,63 56,63 56,63 -10,1

Nguồn: Phòng Tài nguyên – Môi trường

4 Thủy văn và tài nguyên nước

4.1) Nguồn nước mặt: Huyện Trà Ôn nằm cạnh sông Hậu, thuộc vùng hạ lưu

sông MeKong, có hệ thống sông, kênh, rạch khá thuận lợi cho việc cung cấp nguồnnước mặt, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và sinh hoạt Trong mùa lũ, hàm lượngphù sa trong nước từ 250 – 450gam/m3 Bên cạnh đó, còn có nguồn nước mưa cũngđóng vai trò quan trọng đối với sản xuất và đời sống nhân dân

Đầu tư xây dựng đồng bộ các công trình thủy lợi và thủy nông nội đồng, lợidụng chế độ thủy triều để tưới tiêu tự chảy được phần lớn diện tích đất sản xuất củaHuyện Tuy nhiên, một số xã giáp ranh với tỉnh Trà Vinh còn bị xâm nhập mặn trongmùa khô, phải đầu tư xây dựng các công trình ngăn mặn Đồng thời phải xây dựngcác trạm bơm tiêu úng cho các vùng thường bị ngập trong mùa lũ và bơm tưới trongmùa kiệt

Để sử dụng hợp lý và hiệu quả tài nguyên nước mưa và nước mặt trên cácsông, kênh, rạch, rất cần thiết phải nghiên cứu xây dựng hệ thống thủy lợi phù hợpvới từng tiểu vùng, nhằm kết hợp sử dụng cả nguồn nước mưa và nguồn nước mặttrên các sông, kênh, rạch, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn nước Đồng thời khắcphục được những thiệt hại do lũ gây ra

4.2) Nguồn nước ngầm: Theo tài liệu nghiên cứu của Chương trình nước sạch

và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Long, nguồn nước ngầm trên địa bànhuyện Trà Ôn không phong phú, nước có hàm lượng sắt và độ nhiễm mặn khá cao,

Trang 7

phân bố chủ yếu ở độ sâu 80 – 100m, tầng nước này đang được khai thác và xử lýphục vụ sinh hoạt Đáng chú ý là khu vực các xã Hòa Bình, Xuân Hiệp, Thới Hòa,Nhơn Bình, nguồn nước ngầm có chất lượng kém, không nên sử dụng nước giếngkhoan phục vụ sinh hoạt.

Nguồn nước ngầm tầng sâu 350m trở lên có lưu lượng lớn, chất lượng nướctốt, hiện tại chưa được khai thác Tuy nhiên, việc khai thác và xử lý tầng nước nàyphục vụ cho sinh hoạt là khá tốn kém

5 Tài nguyên khoáng sản

Huyện Trà Ôn có trữ lượng cát mịn tương đối lớn dưới lòng Sông Hậu, chấtlượng tốt và có khả năng khai thác phục vụ cho xây dựng Cần có quy trình khai tháchợp lý, không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái các vùng ven sông vàtránh xói lở vùng ven sông

Vùng đất dọc theo sông Hậu thuộc Huyện Trà Ôn có trữ lượng sét khá lớn, cóthể khai thác sản xuất ngạch xây dựng, năm 2010 đã khai thác và sản xuất trên600.000 viên gạch các loại

6 Tài nguyên du lịch

Huyện Trà Ôn có vùng giáp ranh với sông Hậu và sông Măng Thít là hai sốnglớn, thông thương rất thuận lợi với bên ngoài, có thể giao lưu bằng đường thủy vớikhắp mọi miền đất nước và quốc tế Vì vậy Trà Ôn có nhiều tiềm năng về phát triển

du lịch sinh thái ven sông và du lịch sinh thái miệt vườn, mang đặc trưng của cảnhquan thiên nhiên vùng sông nước

Đặc biệt là địa bàn các xã vùng ven sông Hậu và dọc theo tuyến Quốc lộ 54, cóthể phát triển các khu, điểm du lịch sinh thái miệt vườn, nhà hàng thủy tạ Đồng thời

có thể phát triển các tuyến du lịch bằng tàu thủy từ Huyện đi đến các điểm du lịch củathành phố Cần Thơ và nhiều địa phương khác Trong tương lai, có thể khai thác tuyến

du lịch từ huyện Trà Ôn đến các khu du lịch thuộc tỉnh Trà Vinh, góp phần làm tăngnhanh tỷ trọng giá trị các ngành dịch vụ và du lịch của Huyện

II DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC

1 Dân số và phân bố dân cư

Trong những năm qua, công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình của huyện Trà

Ôn đã được các ngành, các cấp quán triệt và chỉ đạo thực hiện tốt, tỷ lệ tăng dân số tựnhiên đã giảm nhanh từ 1,14% năm 2005 xuống còn 0,89% năm 2010 Mức giảm dân

số cơ học của huyện khá cao, bình quân hàng năm là 1,2 - 1,4%, tỷ lệ giảm dân số cơ

Trang 8

động tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và nhiều trungtâm kinh tế khác)

Do đó, dân số trung bình của huyện Trà Ôn giảm từ 138.776 người năm 2005xuống 134.856 người năm 2010, chiếm 13,14% so dân số của tỉnh Vĩnh Long

Mật độ dân số năm 2010 là 521 người/km2 Qui mô dân số và mật độ dân sốphân bố tương đối đồng đều giữa các xã Riêng thị trấn Trà Ôn có mật độ dân số khácao (3.366 người/km2)

Bảng 2: Dân số, mật độ dân số huyện Trà Ôn năm 2010 S

2005 lên 84.014 người năm 2010 (chiếm 57,8% so với dân số năm 2005 và chiếm62,3,0% so với dân số năm 2010)

Bố trí sử dụng hợp lý nguồn lao động là điều kiện cần thiết để không ngừngnâng cao năng suất lao động Cơ cấu sử dụng lao động của Huyện trong những năm

Trang 9

qua đã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động làm việc trong các ngànhcông nghiệp - xây dựng và dịch vụ, đồng thời giảm tỷ trọng lao động trong khu vựcnông nghiệp Nhưng sự chuyển dịch còn chậm và chất lượng lao động chưa cao, tỷ lệlao động được đào tạo thấp hơn mức bình quân chung của Tỉnh và thấp hơn so vớinhiều huyện khác Lao động có trình độ cao đẳng, đại học, bước đầu mới đáp ứngđược yêu cầu của ngành giáo dục, y tế, các ngành khác còn rất thiếu).

Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành như sau:

- Lao động ngành nông nghiệp và thủy sản giảm từ 59.191 người năm 2005xuống còn 51.856 người năm 2010 (chiếm 73,8% so tổng số lao động làm việc năm

2005 và chiếm 61,7% so tổng số lao động làm việc năm 2010)

- Lao động ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 5.470 người năm 2005 lên8.940 người năm 2010 (chiếm 6,8% so tổng số lao động làm việc năm 2005 và chiếm10,7% so tổng số lao động làm việc năm 2010)

- Lao động trong khu vực dịch vụ tăng từ 15.557 người năm 2005 lên 23.218người năm 2010 (chiếm 19,4% so tổng số lao động làm việc năm 2005 và chiếm27,6% so tổng số lao động làm việc năm 2010)

- Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật đến năm 2010 đạt khoảng 21,0% (kể

1 Dân số trung bình Người 138.776 137.630 136.552 135.511 134.840 134.856 -0,57

- Tỷ lệ tăng dân số chung % -0,73 -0,67 -0,67 -0,30 -0,30 -0,31

- Tỷ lệ tăng tự nhiên % 1,14 0,95 0,95 0,95 0,903 0,89

- Tỷ lệ giảm cơ học % -1,87 -1,62 -1,62 -1,25 -1,20 -1,20

2 Số người trong độ tuổi L.động Người 89.197 90.897 91.389 90.792 90.612 90.892 0,38

- Tỷ lệ so dân số % 64,3 66,0 66,9 67,0 67,2 67,4

3 Lao động làm việc trong các

ngành kinh tế - xã hội Người 80.218 87.335 88.713 87.433 87.175 84.014 0,93

- Tỷ lệ so dân số % 57,8 63,5 65,0 64,5 64,7 62,3

4 Cơ cấu sử dụng lao động

- Nông lâm thủy sản Người 59.191 58.988 57.900 56.145 54.485 51.856 -2,61

Tỷ lệ so lao động làm việc % 73,8 67,5 65,3 64,2 62,5 61,7

Trang 10

Hạng mục Đơn

Tốc độ tăng bq (%)

Tỷ lệ so lao động làm việc % 6,8 7,8 8,4 9,4 10,0 10,7

+ Trong đó: lao động ngành công nghiệp Người 1.707 1.834 2.396 2.274 2.560 2.980 11,79

- Dịch vụ Người 15.557 21.511 23.382 23.043 24.016 23.218 8,34

Tỷ lệ so lao động làm việc % 19,4 24,6 26,4 26,4 27,5 27,6

Nguồn: - Niêm giám thống kê Tỉnh năm 2010

- Lao động làm việc trong các ngành, tính cả số người ngoài độ tuổi LĐ có tham gia LĐ Huyện Trà Ôn là địa bàn có nhu cầu rất lớn về chuyển dịch cơ cấu lao động,cần coi trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng cách mở rộng đào tạonghề cho người lao động, nhất là đào tạo nghề cho lao động nông thôn (theo Đề án đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số: 1956/QĐ-TTg ngày27/11/2009 với tổng kinh phí thực hiện thuộc ngân sách nhà nước là 25.980 tỷ đồng).Đồng thời đẩy mạnh cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp (xây dựngcác vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao), chuyển dịch mạnh lao động sang khuvực phi nông ngiệp và tăng cường xuất khẩu lao động có chuyên môn kỹ thuật

Trang 11

PHẦN THỨ HAI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN TRÀ ÔN GIAI ĐOẠN 2005 - 2010

I TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Trong những năm qua, kinh tế huyện Trà Ôn tiếp tục ổn định và phát triển,nhiều chỉ tiêu chủ yếu đạt mức tăng bình quân hàng năm tương đương so với chỉ tiêuNghị quyết Đại hội đại biểu Đảng Bộ Huyện lần thứ IX đã đề ra Những công trìnhkết cấu hạ tầng quan trọng đã và đang thực hiện đầu tư xây dựng, tạo động lực mớithúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đượccải thiện rõ rệt, bộ mặt nông thôn không ngừng đổi mới

Tổng giá trị gia tăng (VA) của Huyện tăng từ 519,4 tỷ đồng năm 2005 lên 829

tỷ đồng năm 2010 (theo giá so sánh năm 1994), tốc độ tăng bình quân hàng năm giaiđoạn 2006- 2010 đạt 9,8%

Tổng giá trị gia tăng chia theo các nhóm ngành như sau:

- Nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng từ 351 tỷ đồng năm 2005 lên 485 tỷđồng năm 2010, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt 6,7%

- Nhóm ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 45,3 tỷ đồng năm 2005 lên 97

tỷ đồng năm 2010, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt 16,4%

- Nhóm ngành dịch vụ tăng từ 123,1 tỷ đồng năm 2005 lên 247 tỷ đồng năm

2010, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt 15,0%

Tổng giá trị gia tăng của Huyện (theo giá thực tế) tăng từ 875 tỷ đồng năm

- Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn năm 2010 đạt 690 tỷ đồng, chiếm34,7% so tổng giá trị gia tăng (theo giá thực tế)

Trang 12

- Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 16,91% năm 2005 xuống còn 6,97% năm 2010 (theochuẩn cũ) Kết quả điều tra hộ nghèo theo chuẩn mới là 400.000 đồng/người/thángtrở xuống đối với nông thôn và 500.000 đồng/người/tháng trở xuống đối với thànhthị, tỷ lệ hộ nghèo của huyện Trà Ôn là 16,2% (số hộ nghèo là 5.880 hộ/36.317 hộđiều tra) Số hộ cận nghèo là 2.314 hộ, chiếm 6,37%.

- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 21,8% năm 2005 xuống còn17,24% năm 2010

- Tỷ lệ hộ sử dụng điện lưới Quốc gia tăng từ 89% năm 2005 lên 99,27% năm2010

- Đến năm 2010, tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch từ các nhà máy cấp nước tậptrung và nước hợp vệ sinh từ các phương tiện cấp nước khác là 71,3% Trong đó, tỷ

lệ hộ được sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung là 23%

2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là mụctiêu quan trọng được xác định trong Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng Bộ Huyện lầnthứ IX, nhiệm kỳ 2005 – 2010 Trong những năm qua, nhiều thành phần kinh tế đãchuyển dịch cơ cấu đầu tư, đẩy mạnh phát triển sản xuất phù hợp với nhu cầu thịtrường Tạo ra bước chuyển dịch về cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cácngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong tổng giá trị gia tăng của Huyện Tuynhiên, chất lượng chuyển dịch còn thấp, qui mô sản xuất của các ngành công nghiệp

- Tỷ trọng giá trị gia tăng của nhóm ngành nông- lâm- ngư nghiệp giảm từ

66,4% năm 2005 xuống còn 56,5% năm 2010

Qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã tác động tích cực đến chuyển dịch cơcấu lao động và nâng cao năng suất lao động Tạo ra nhiều việc làm mới cho khu vựcphi nông nghiệp và tăng quỹ thời gian lao động cho nông thôn Năng suất lao động(tính theo VA) tăng từ 12.137.000đồng/lao động năm 2005 lên 24.409.000 đồng/laođộng năm 2010 (theo giá thực tế)

Trang 13

Bảng 4: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về phát triển kinh tế và

chuyển dịch cơ cấu kinh tế

S

TT HẠNG MỤC ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 tăngbqTốcđộ

(%)

1 Giá trị sản xuất(Theo giá so sánh 1994) Tỷ đồng 1091 1205 1321 1454 1571 1785 10,3

3 Giá trị gia tăng (Theo giá hiện hành) Tỷ đồng 875 1.007 1.215 1.609 1.773 1.989

5 Giá trị gia tăng bq/người

Trang 14

TT HẠNG MỤC ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 tăngbqTốcđộ

(%)

6 Thu ngân sách trên địa bàn Tỷ đồng 15,57 17,48 18,087 18,937 21,297 23,83 8,9

7 Chi ngân sách địa phương Tỷ đồng 79,962 80,846 110,94 148,67 171,73 188,73 18,7

8 Tổng vốn đầu tư phát

triển trên địa bàn Tỷ đồng 260 317 396 534 602 690 21,6

9 Dân số trung bình Người 138.776 137.630 136.552 135.511 134.840 134.856 -0,57

10 Số người trong độ tuổi

Nguồn: Phòng Thống kê Huyện và tính toán của tư vấn

Nhìn chung, tình hình phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế củahuyện Trà Ôn đã đạt được những kết quả quan trọng, góp phần vào đẩy mạnh pháttriển kinh tế - xã hội của Tỉnh Tuy nhiên, quy mô tổng giá trị gia tăng so với tỉnh cònthấp, năm 2010 chiếm 10,6% so tổng sản phẩm trong Tỉnh (theo giá so sánh 1994).Chia theo các nhóm ngành như sau: tỷ trọng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp củaHuyện chiếm khá lớn so với ngành nông nghiệp toàn Tỉnh (năm 2010 chiếm 16,4%).Các ngành dịch vụ chiếm 8,7 so với các ngành dịch vụ của Tỉnh; ngành công nghiệp

và xây dựng chỉ chiếm 5,2% so với ngành công nghiệp và xây dựng của Tỉnh

Bảng 5: Một số chỉ tiêu kinh tế của huyện Trà Ôn so với tỉnh Vĩnh Long

Trang 15

1 Nông nghiệp và thủy sản

a) Sản xuất nông nghiệp

Trong những năm qua, mặc dù chịu tác động của thiên tai, dịch bệnh và giá cảkhông ổn định, song với sự cố gắng khắc phục khó khăn, nghiên cứu ứng dụng khoahọc kỹ thuật và kinh nghiệm trong sản xuất, nâng cao trình độ thâm canh Nhiều diệntích sản xuất đã đạt năng suất và sản lượng cao, tăng mức thu nhập trên một đơn vịdiện tích Hầu hết diện tích canh tác cây hàng năm đều được thâm canh tăng vụ, đạtmức thu nhập 60 – 100 triệu đồng/ha/năm Một số diện tích cây ăn trái đã được đầu

tư thâm canh, có mức thu nhập đạt trên 150 triệu đồng/ha/năm

Công tác nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đãgóp phần quan trọng làm chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp theohướng tăng diện tích và sản lượng các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, thích ứngvới nhu cầu thị trường Hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung

Trang 16

như: vùng trồng lúa thơm thuộc xã Tích Thiện, Thiện Mỹ; vùng trồng cây ăn tráithuộc xã Lục Sĩ Thành, Phú Thành, Vĩnh Xuân, Trà Côn…

Kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác xã trong nông nghiệp đã có bước phát triểnkhá, đến năm 2010, toàn huyện có 47 trang trại, 7 hợp tác xã và 170 tổ hợp tác sảnxuất Đồng thời với việc đẩy mạnh thực hiện cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

đã góp phần tích cực làm giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động và chuyểndịch cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp Đếnnăm 2010 đã cơ giới hóa khâu làm đất đạt 100%, khâu gieo sạ đạt 14,5% và khâu thuhoạch đạt trên 75%, giải quyết được tình trạng thiếu lao động khi bước vào thời vụthu hoạch tập trung

Huyện Trà Ôn rất gần các cực tăng trưởng của Tỉnh Vĩnh long và Cần Thơ nhưkhu công nghiệp Hòa Phú, Thị xã Bình minh nên trong tương lai gần, một bộ phậnlao động ở nông thôn của huyện Trà Ôn sẽ được thu hút đến các trung tâm kinh tếtrong và ngoài Tỉnh Đây là cơ hội để huyện Trà Ôn đẩy mạnh phát triển các loại hìnhkinh tế trang trại, doanh nghiệp và hợp tác xã nông nghiệp Cần đẩy mạnh thực hiện

Đề án “Nông nghiệp- Nông dân và Nông thôn” gắn với thực đồng bộ các tiêu chíquốc gia về nông thôin mới

Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm giảm từ 38.617 ha năm 2005 xuốngcòn 35.120 ha năm 2010 (do diện tích gieo trồng lúa cả năm giảm từ 36.853 ha năm

2005 xuống còn 32.533 ha năm 2010) Diện tích cây lâu năm tăng từ 8.390 ha năm

2005 lên 9.119 ha năm 2010

Bảng 6: Diện tích và sản lượng một số cây trồng chủ yếu

Đơn vị: - Diện tích: ha - Sản lượng: tấn

Trang 17

II Cây lâu năm 8.390,66 8.502,91 8.523,32 8.540,59 9.119,71 9.119,71 3,0

1 Cây ăn quả lâu năm 7.581,2 7.974,8 8.243,9 8.355,0 8.766,8 8.842,0 4,3

2 Các loại cây lâu năm khác 809,46 528,11 279,42 185,59 352,91 277,71 -13,6

7 Rau, đậu các loại 21.499 25.582 27.900 29.786 34.573 35.200 10,4

8 Trái cây các loại 72.089 72.279 76.270 89.145 92.775 89.349 5,9

Nguồn: - Niêm giám thống kê huyện năm 2010

- Riêng cây lâu năm theo số liệu phòng Tài nguyên & MT

Về chăn nuôi: Liên tục trong những năm qua, ngành chăn nuôi chịu tác động

của nhiều lọai dịch bệnh nguy hiểm Do đó đàn gia súc, gia cầm tăng chậm và không

- Đàn bò tăng ổn định từ 9.086 con năm 2005 lên 14.535 con năm 2010

Công tác thú y, phòng ngừa dịch bệnh, nhất là dịch cúm gia cầm, lở mồm longmóng ở gia súc và heo tai xanh luôn được triển khai thực hiện tốt, hạn chế được thiệthại trong chăn nuôi Việc cải tạo, nâng cao chất lượng giống và ứng dụng tiến bộ kỹthuật mới trong chăn nuôi được thường xuyên quan tâm

Bảng 7: Tình hình phát triển chăn nuôi

Trang 18

II Sản phẩm chăn nuôi

Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản tăng từ 3.831 tấn năm 2005lên 15.410 tấn năm 2010 Trong đó, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng từ 2.159 tấnnăm 2005 lên 14.176 tấn năm 2010 tốc độ tăng bình quân hàng năm là 37,2%) Sảnlượng khai thác tự nhiên giảm nhẹ từ 1.312 tấn năm 2005 xuống 1.234 tấn năm 2010

Một số mô hình nuôi thủy sản đạt hiệu quả cao như: nuôi cá tra xuất khẩu ở xãPhú Thành, Lục Sĩ Thành, Tích Thiện; nhiều mô hình lúa- cá và nuôi trong ao,mương vườn phát triển khá Tuy nhiên, gần đây do giá cả đầu vào tăng, giá đầu ragiảm mạnh, thị trường tiêu thụ không ổn định, thu nhập của nhiều hộ bấp bênh Bêncạnh đó, do ảnh hưởng của môi trường, nguồn nước và dịch bệnh nên tỷ lệ rủi rotrong nuôi trồng thuỷ sản còn khá cao Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác quan trắc môitrường, công tác khuyến ngư, nghiên cứu chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa họccông nghệ vào lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Xử lý kịp thời những diễn biến xấu vềmôi truờng và dịch bệnh

Bảng 8: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển thủy sản

Trang 19

HẠNG MỤC ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 tăng bqTốc độ

(%)

- Tôm tấn 105 103 103 102 101 100 -1,0

2 Ngành công nghiệp và xây dựng

a) Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Trong những năm qua, Huyện Trà Ôn chưa được quy hoạch và đầu tư xâydựng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Do đó, chưa tạo đượcmôi trường thuận lợi để thu hút các dự án đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp Hầuhết các cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hiện tại đều có qui mônhỏ, sản phẩm chất lượng thấp

Năm 2010, huyện Trà Ôn có 1.286 cơ sở sản sản xuất công nghiệp và tiểu thủcông nghiệp với 2.890 lao động, bình quân một cơ sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủcông nghiệp có 2,25 lao động Các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệpcủa Huyện chủ yếu là hộ cá thể, số doanh nghiệp còn rất ít

Giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 43,335 tỷ đồngnăm 2005 lên 67,23 tỷ đồng năm 2010 (theo giá so sánh năm 1994), tốc độ tăng bìnhquân hàng năm (giai đoạn 2006 – 2010) là 9,2%

Sản phẩm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêudùng tại địa phương như: Xay xát lúa, nước đá cây, gạch xây dựng, khai thác cátsông, cửa sắt, cửa nhôm, đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải nhỏ, mộc dândụng, nước mắm, chế biến lương thực, may mặc, dày dép, công cụ lao động

Đến nay, Huyện đã thực hiện việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng và thu hồiđất xây dựng cụm công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp ấp Mỹ Lợi, xã Thiện Mỹ Tuynhiên, việc đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp chưa đượcthực hiện nên khả năng thu hút các dự án đầu tư vào phát triển công nghiệp trên địabàn huyện vẫn còn gặp khó khăn

Nhìn chung, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của Huyện tập trungchủ yếu ở nhóm ngành công nghiệp chế biến, các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểuthủ công nghiệp còn nhỏ bé Khả năng liên kết để mở rộng quy mô sản xuất và thịtrường tiêu thụ còn nhiều hạn chế Lao động phần lớn chưa được đào tạo nên năngsuất lao động chưa cao, mức đóng góp của ngành công nghiệp trong cơ cấu kinh tếcủa huyện còn thấp

Bảng 9: Hiện trạng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Trang 20

HẠNG MỤC ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tốcđộ tăng bq (%)

1 Tổng giá trị sản xuất

CN-TTCN (giá so sánh 1994) Tỷ đồng 43,335 45,58 49,288 54,55 61,29 67,23 9,2

- Công nghiệp khai thác Tỷ đồng 0,855 0,915 1,012 1,050 1,132 1,210 7,2

- Công nghiệp chế biến Tỷ đồng 42,48 44,625 48,232 53,449 60,098 65,945 9,2

- Công nghiệp sản xuất và

phân phối điện, nước Tỷ đồng 0,040 0,044 0,051 0,060 0,075

- Công nghiệp chế biến Cơ sở 680 762 958 1.084 1.206 1.270 13,3

- Công nghiệp sản xuất và

3 Lao động ngành CN-

- Công nghiệp khai thác Người 30 44 48 55 65 73 19,5

- Công nghiệp chế biến Người 1.677 2.074 2.340 2.651 2.748 2.810 10,9

- Công nghiệp sản xuất và

- Gạch nung các loại 1000 viên 543 520 540 570 610 670 4,3

- Cửa sắt, cửa nhôm 1000m 2 4,10 4,50 5,60 5,89 6,10 6,90 11,0

- Khai thác cát sông 1000 m 3 10 15 16 19 22 25 20,1

Nguồn: Phòng Thống kê Huyện

Trang 21

b) Xây dựng

Trong những năm qua, các nguồn vốn cho đầu tư phát triển trên địa bàn Huyện

đã tăng khá Nhiều công trình quan trọng được xây dựng như: các tuyến đường tỉnh,đường huyện và giao thông nông thôn Nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợibình quân mỗi năm trên 10 tỷ đồng, đến nay đã khép kín trên trên 95% diện tích câyhàng năm và khoảng 85% diện tích cây lâu năm Nhiều công trình kết cấu hạ tầng xãhội được đầu tư xây dựng mới và nâng cấp Tỷ lệ nhà ở kiên cố và bán kiên cố ở thịtrấn và nông thôn đều tăng khá

Năm 2010, tổng vốn đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế và dân cưtrên địa bàn Huyện đạt trên 690 tỷ đồng, chiếm khoảng 34,7% so tổng giá trị gia tăngcủa Huyện Do đó, giá trị sản xuất của ngành xây dựng đã tăng từ 102 tỷ đồng năm

2005 lên 240 tỷ đồng năm 2010, (theo giá so sánh năm 1994), tốc độ tăng bình quânhàng năm giai đoạn 2006 – 2010 là 18,7%

Giá trị gia tăng của ngành xây dựng tăng từ 32,7 tỷ đồng năm 2005 lên 67 tỷđồng năm 2009, ước năm 2010 đạt 76 tỷ đồng (theo giá so sánh năm 1994), tốc độtăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 – 2010 là 18,4% Mức đóng góp của ngànhxây dựng vào tăng trưởng kinh tế của Huyện chiếm tỷ lệ khá (năm 2009 chiếm 9,0%

so tổng giá trị gia tăng của Huyện, ước năm 2010 chiếm 9,2%)

Tuy nhiên, quá trình phát triển và phân bố các công trình xây dựng theo lãnhthổ đã hình thành từ lâu và mang tính tự phát nên việc quy hoạch cải tạo, xây dựnglại đòi hỏi phải thực hiện theo nhiều giai đoạn, phù hợp với điều kiện phát triển kinh

tế - xã hội Cần đẩy mạnh thực hiện đầu tư theo quy hoạch xây dựng thị trấn Huyện

lỵ, đồng thời nghiên cứu điều chỉnh theo hướng khai thác lợi thế của cầu Cần Thơ vàthị xã Bình Minh sẽ được thành lập

Bố trí đủ quỹ đất cho xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hộiđến năm 2020 Đồng thời tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng, đảmbảo sự phát triển đô thị và nông thôn theo các tiêu chuẩn quy định của ngành xâydựng Trước hết là thực hiện tốt công tác quy hoạch xây dựng nông thôn theo Thông

tư số: 21/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 của Bộ Xây dựng, nhằm thực hiện các tiêuchí quốc gia về nông thôn mới theo Quyết định số: 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 củaThủ tướng Chính phủ

3 Các ngành dịch vụ

a) Thương mại

Trang 22

Trong những năm qua, mạng lưới kinh doanh thương mại – dịch vụ đã có bướcphát triển khá, các nhóm ngành kinh doanh có chiều hướng phát triển mạnh là vật tưnông nghiệp, vật liệu xây dựng, hàng hóa tiêu dùng Cơ bản đáp ứng được nhu cầuphục vụ sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở kinhdoanh thương mại – dịch vụ trên địa bàn Huyện đều có qui mô nhỏ

Số cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ tăng từ 3.890 cơ sở năm 2005 lên6.337 cơ sở năm 2010 Tổng số lao động kinh doanh thương mại dịch vụ tăng từ6.546 lao động năm 2005 lên 10.870 lao động năm 2010 Số lao động bình quân trênmột cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ năm 2010 là 1,72 lao động/cơ sở

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng từ 572 tỷ đồng năm 2005lên 1.549 tỷ đồng năm 2010, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 – 2010

là 22,0%

Tính đến năm 2010, trên địa bàn huyện có 12 chợ và 3 điểm họp chợ, bao gồm:

- 4 chợ hạng II là các chợ: Thị trấn Trà Ôn; Vĩnh Xuân; Hựu Thành; Trà Côn

- 8 chợ hạng III là các chợ: Xuân Hiệp; Hòa Bình; Tân Mỹ; Tích Thiện; ThuậnThới; Chợ nổi Trà Ôn; chợ Thới Hòa và chợ Lục Sĩ Thành

- 3 điểm họp chợ là các điểm xã Thiện Mỹ; xã Phú Thành và xã Nhơn Bình.Trong số 12 chợ nói trên, có 01 chợ thị trấn Trà Ôn đã được xây dựng kiên cố

5 chợ xây dựng bán kiên cố là các chợ: Vĩnh Xuân; Hựu Thành; Trà Côn; Xuân Hiệp;Hòa Bình 6 chợ còn lại là chợ tạm

Nhìn chung, mạng lưới chợ trên địa bàn Huyện đã có bước phát triển khá,nhưng phần lớn các chợ có quy mô nhỏ, cơ sở hạ tầng chợ còn yếu kém, vệ sinh môitrường còn nhiều mặt hạn chế Nhu cầu đầu tư xây dựng mới và cải tạo nâng cấp cácchợ còn rất lớn Kết quả thực hiện việc chuyển đổi mô hình quản lý chợ Vĩnh Xuân

từ Ban quản lý chợ sang Doanh nghiệp kinh doanh khai thác chợ đã tạo điều kiệnthuận lợi cho việc thu hút các nguồn vốn đầu tư xây dựng chợ của nhiều thành phầnkinh tế Cần tiếp tục chuyển đổi mô hình quản lý chợ gắn với việc thực hiện chủtrương tạo vốn từ quỹ đất để xây dựng kết cấu hạ tầng chợ

Bảng 10: Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu về phát triển thương mại

HẠNG MỤC ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 tăng bqTốc độ

(%)

1 Tổng số cơ sở kinh doanh cơ sở 3.890 4.284 4.802 5.411 5.783 6.337 10,3

Trang 23

2 Lao động người 6.546 7.081 7.550 8.790 9.070 10.870 10,7

- Hộ cá thể người 6.226 6.731 7.007 8.220 8.452 10.180 10,3

3 Tổng mức bán lẻ hàng

hóa và doanh thu dịch vụ tỷ đồng 572 679 840 1.044 1.270 1.549 22,0

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Trà Ôn

b) Dịch vụ bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin

Dịch vụ bưu chính, viễn thông trong thời gian qua cơ bản đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của huyện, chất lượng dịch vụ ngày càng được cải thiện Đếnnăm 2010, toàn huyện có 15 bưu cục, trong đó có 12 bưu điện văn hóa xã và 05 đại lýbưu điện, các xã đều có trạm phát sóng BTS Mật độ điện thoại đạt khoảng 25 - 30máy/100 dân, tỷ lệ người sử dụng Internet chiếm 4,0 – 5,0% so dân số

Huyện Trà Ôn có nhiều xã vùng sâu, cơ sở hạ tầng còn yếu kém nên lĩnh vựcdịch vụ bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin còn ở mức thấp so với mặtbằng chung của tỉnh Vĩnh Long

4 Tài chính, tín dụng

Về tài chính: Thu ngân sách trên địa bàn huyện tăng từ 15,572 tỷ đồng năm

2005 lên 62,027 tỷ đồng năm 2010, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 –

2010 là 31,8%, tỷ lệ thu ngân sách so với tổng giá trị gia tăng của Huyện còn ở mứcthấp (năm 2010 đạt 3,1% so với tổng giá trị gia tăng, tính theo giá thực tế)

Kinh tế huyện Trà Ôn chủ yếu là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ chưaphát triển Do đó, nguồn thu ngân sách trên địa bàn Huyện trong những năm tới vẫncòn ở mức rất thấp Nguồn vốn cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vẫn chủ yếu phảidựa vào ngân sách cấp trên

Chi ngân sách huyện và xã tăng từ 79,962 tỷ đồng năm 2005 lên 237,84 tỷđồng năm 2010, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 24,4% Việc phân cấp quản lývốn đầu tư phát triển cho cấp huyện đã tạo điều kiện thuận lợi cho huyện chủ độnghơn trong công tác điều hành thực hiện kế hoạch, lựa chọn công trình ưu tiên đầu tư,giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc ở cơ sở, nhất là trong xây dựng thủy lợi,giao thông nông thôn

Hoạt động tín dụng: Năm 2010, tổng dư nợ tín dụng của các chi nhánh ngân

hàng và quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn Huyện là 451,7 tỷ đồng Trong đó, dư nợtín dụng ngắn hạn là 353,151 tỷ đồng; dư nợ tín dụng trung và dài hạn là 101,2 tỷ

Trang 24

đồng Cơ cấu cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp và thủy sản chiếm tỷ lệ cao, cácngành công nghiệp và dịch vụ còn rất thấp Năm 2010, dư nợ tín dụng ngắn hạn củakhu vực nông nghiệp chiếm 82,3%; dư nợ tín dụng trung và dài hạn của khu vựcnông nghiệp chiếm 75,4%.

Ngân hàng chính sách xã hội đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các

hộ nghèo, hộ gia đình học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, hộ đồng bào dântộc thiểu số và các hộ thuộc diện chính sách khác

Nhìn chung, hoạt động tín dụng trên địa bàn huyện trong những năm qua cóchiều hướng tăng, cơ cấu cho vay phù hợp với nhu cầu sản xuất Trong thời gian tới,nền kinh tế Huyện sẽ có sự chuyển dịch đáng kể, nhu cầu tín dụng sẽ tăng nhanh Cầntạo điều kiện thuận lợi cho các Ngân hàng thương mại mở chi nhánh trên địa bànHuyện, đồng thời khuyến khích phát triển các quỹ tín dụng nhân dân Nhằm đáp ứngnhu cầu vốn vay cho các thành phần kinh tế và hộ gia đình phát triển sản xuất kinhdoanh Đồng thời giải quyết tốt các chính sách xã hội, thực hiện mục tiêu xóa đóigiảm nghèo và tạo thêm việc làm cho người lao động

5 Giáo dục và đào tạo

- Giáo dục mầm non: Năm học 2009- 2010, huyện Trà Ôn có 15 trường mầm

non với tổng số học sinh là 4.357 cháu, chiếm 69% so với số trẻ em trong độ tuổi từ 3– 5 tuổi, tổng số lớp mầm non có 162 lớp, bình quân đạt 27 học sinh/lớp

Số trẻ em đến lớp mẫu gíao tuy đã tăng khá so với những năm trước đây,nhưng do cơ sở vật chất và trang thiết bị cho các trường mầm non còn thiếu thốn Do

đó, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi học mẫu giáo đến trường vẫn còn thấp, số cháu ở độtuổi nhà trẻ đến trường mầm non chưa đáng kể

Tổng số giáo viên mầm non có 186 người, so với số lớp nói trên, số giáo viênmầm non đã đáp ứng được nhu cầu học 2 buổi cho một số nơi có điều kiện Trongnhững năm tới, số học sinh mầm non còn tiếp tục tăng, đồng thời sẽ phát triển nhiềulớp mẫu giáo học 2 buổi Do đó, số giáo viên mầm non (mẫu giáo + nhà trẻ) đòi hỏiphải tiếp tục tăng cả về số lượng và nâng cao chất lượng

Nhu cầu đầu tư xây dựng mới và cải tạo nâng cấp các trường và điểm trườngmầm non còn rất lớn Cần thực hiện việc lập quy hoạch cụ thể mạng lưới trường vàđiểm trường có qui mô hợp lý cho từng địa bàn cơ sở Kết hợp chặt chẽ giữa xã hộihóa giáo dục và đầu tư xây dựng các trường công lập Đảm bảo các điều kiện cầnthiết để tăng nhanh số lớp học 2 buổi, đi đôi với quản lý chặt chẽ về chất lượng

Trang 25

- Giáo dục phổ thông: Do tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm liên tục trong

nhiểu năm nên số học sinh tiểu học đã giảm từ 11.205 học sinh năm 2005 xuống còn11.050 học sinh năm 2010 Hiện nay, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đã đạt mức thấp, do

đó số học sinh tiểu học đã bước vào giai đoạn tương đối ổn định

Số học sinh trung học cơ sở đạt mức cao nhất là 10.399 học sinh (trong nămhọc 2005 – 2006) và giảm xuống còn 7.948 học sinh (năm học 2009 – 2010) Trongnhững năm tới, số học sinh trung học cơ sở sẽ ổn định ở mức 8.400 - 8.500 học sinh

Số học sinh trung học phổ thông giảm từ 6.922 học sinh (năm học 2005 –2006) xuống còn 4.962 học sinh (năm học 2009 – 2010) Trong những năm tới, sốhọc sinh trung học phổ thông sẽ ổn định ở mức 5.160 – 5.200 học sinh

Năm 2010, số giáo viên tiểu học có 645 người, đảm bảo đủ cho việc mở thêmmột số lớp học 2 buổi ở những nơi có điều kiện Số giáo viên trung học cơ sở có 543người, đảm bảo đủ theo tiêu chuẩn qui định, đồng thời có số dư cần thiết để luânphiên đào tạo, tăng số giáo viên trên chuẩn Số giáo viên trung học phổ thông có 334người so với số lớp hiện có là 135 lớp, đã đảm bảo đủ theo tiêu chuẩn qui định Cần

có thêm tỷ lệ thích hợp để thay thế luân phiên đào tạo tăng số giáo viên trên chuẩn,nhất là đối với trường chất lượng cao

Các trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Huyện đã đảm bảo cho số họcsinh không đủ điều kiện đến trường phổ thông được tiếp tục đi học bổ túc văn hóa vàđào tạo nghề phổ thông Tuy nhiên, việc thực hiện xã hội hóa phát triển giáo dục cònnhiều mặt hạn chế, chưa huy động được nhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển giáodục và xây dựng xã hội học tập theo chủ trương đổi mới về phát triển giáo dục

- Về cơ sở vật chất ngành giáo dục: Năm học 2009–2010, huyện Trà Ôn có

67 trường mầm non và phổ thông, bao gồm: 15 trường mầm non, 33 trường tiểu học,

14 trường trung học cơ sở và 5 trường trung học phổ thông Tổng số phòng học vàphòng chức năng các cấp trên địa bàn Huyện có 799 phòng, bao gồm: 141 phòngmầm non, 355 phòng tiểu học, 187 phòng trung học cơ sở và 116 phòng trung họcphổ thông Trong đó tỷ lệ phòng đã được đầu tư kiên cố hóa chiếm trên 36%, còn lại

là phòng cấp 4 Nhu cầu đầu tư xây thay thế số phòng cấp 4 đã xuống cấp và cải tạo,nâng cấp các trường phổ thông và mầm non còn rất lớn

Hiện trạng phân bố các trường và điểm trường trên địa bàn huyện tương đối hợp lý theo các cụm và tuyến dân cư, cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình kiên cố hóa trường lớp học và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Tuy nhiên, còn một số ít điểm trường tiểu học và mầm non qui mô quá nhỏ, phân bố chưa hợp lý, cần phải nghiên cứu sắp xếp lại các điểm trường quá nhỏ

Trang 26

để thực hiện đầu tư kiên cố hóa Bảng 11: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu về phát

- Trung học cơ sở Giáo viên 511 557 550 545 541 543 1,2

- Trung học phổ thông Giáo viên 307 314 337 345 331 334 1,7

4 Số học sinh Học sinh 32.506 30.966 30.010 28.964 28.739 28.472 -2,6

- Mầm non (nhóm trẻ + mẫu giáo) Học sinh 3980 4018 4.184 4.292 4.357 4.512 2,5

- Tiểu học Học sinh 11.205 10.997 10.765 10.437 10.874 11.050 -0,3

- Trung học cơ sở Học sinh 10.399 9.553 9.075 8.754 8.335 7.948 -5,2

- Trung học phổ thông Học sinh 6.922 6.398 5.986 5.481 5.173 4.962 -6,4

5 Các chỉ tiêu khác

- Tỷ lệ trẻ em 5 tuổi đi học mẫu giáo

- Tỷ lệ trẻ em hoàn thành tiểu học ở

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Trà Ôn

6 Y tế và chăm sóc sức khỏe

Trong những năm qua, mạng lưới y tế từ Huyện đến xã đã được tăng cường về

cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ cán bộ y tế, cơ bản đáp ứng được nhu cầu

Trang 27

khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Năm 2010, huyện Trà Ôn đãxây dựng hoàn thành bệnh viện đa khoa huyện giai đọan 1 với qui mô 50 giườngbệnh; Phòng khám đa khoa khu vực xã Hoà Bình với qui mô 20 giường bệnh; 12trạm y tế xã, thị trấn với tổng số 60 giường bệnh; bình quân đạt 5,15 giườngbệnh/10.000 dân (không tính giường bệnh của các trạm y tế).

Tổng số cán bộ y tế và dược là 198 người; trong đó có 38 bác sĩ; 87 y sĩ, kỹthuật viên; 50 y tá và cán bộ y tế khác; 23 cán bộ dược (bình quân đạt 2,79 bácsĩ/10.000 dân) Có 8/14 trạm y tế xã, thị trấn có bác sĩ và có 8/14 xã, thị trấn đạtchuẩn quốc gia về y tế, đạt 67%

Công tác phòng chống dịch bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân được thựchiện tốt Năm 2010, đã khám và chữa bệnh cho trên 295.000 lượt người, trong đó có60.300 lượt người khám Y học cổ truyền Khám và cấp thuốc miễn phí cho 8.771lượt người thuộc đối tượng nghèo và chính sách; khám và mổ mắt miễn phí cho 243bệnh nhân Tỷ lệ trẻ em dưới 05 tuổi suy dinh dưỡng hiện còn 17,24%, tỷ lệ tiêmchủng trẻ em dưới 01 tuổi đạt trên 96% Công tác xã hội hóa trong lĩnh vực y tế vàchăm sóc sức khoẻ đã có bước phát triển, hoạt động y, dược tư nhân tiếp tục mở rộng

Biểu 12: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về y tế

- Y tá và cán bộ y tế khác Người 28 28 43 51 50 50 12,3

Trang 28

7 Văn hóa, Thể dục thể thao

- Về văn hóa: Công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng và chính

sách, pháp luật Nhà nước được thực hiện tốt Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” và xây dựng nếp sống văn minh nơi công sở

được duy trì thường xuyên Do nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất thiết chếvăn hóa còn rất hạn chế nên mới đáp ứng được yêu cầu hoạt động văn hóa ở một số ítđịa phương, trang thiết bị cho hoạt động văn hóa còn rất thiếu

Đến năm 2010, huyện Trà Ôn đã có 03 nhà văn hóa xã, bao gồm: xã TíchThiện, Thiện Mỹ, Nhơn Bình và 1 điểm sinh hoạt văn hóa xã Thới Hòa 100% xãđược phủ sóng phát thanh, truyền hình, các xã đều có trạm truyền thanh Đài truyềnthanh huyện đã có nhiều chuyên mục thiết thực, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất

và nâng cao dân trí cho nhân dân

Đến nay, có 25.665 hộ gia đình đạt văn hoá, chiếm 83,9%; có 78/125 ấp, khuđạt văn hóa, chiếm 62,4% Nếp sống văn minh nơi công sở: có 198/209 cơ quan đơn

vị văn hóa, đạt 94,7% Công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hoá và dịch vụvăn hoá được thường xuyên quan tâm, đã kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời cáchọat động văn hóa không lành mạnh, nhất là ở các cơ sở kinh doanh dịch vụ văn hoá

và dịch vụ Internet

- Về thể dục thể thao: Phong trào thể dục thể thao có bước phát triển, đến năm

2010 số người tham gia luyện tập thường xuyên đạt 19,5 %, số gia đình thể thao đạt8,6% Tham dự đầy đủ các giải thi đấu do cấp tỉnh tổ chức với kết quả đạt: 33 huychương vàng, 43 huy chương bạc, 27 huy chương đồng

Cần sớm thực hiện việc quy hoạch và đầu tư xây dựng sân vận động của huyện

và các xã gắn liền với xây dựng khu vui chơi giải trí Quán triệt và triển khai thựchiện tốt Quyết định số 100/2005/ QĐ-TTg ngày 10 tháng 5 năm 2005 của Thủ Tướngchính phủ về chương trình phát triển thể dục thể thao cấp cơ sở Góp phần thực hiệnchiến lược phát triển nguồn nhân lực con người Việt Nam toàn diện cả về thể lực vàtrí tuệ

8 Quốc phòng, an ninh

Trong những năm qua, công tác quốc phòng, an ninh được cấp Ủy và chínhquyền quan tâm chỉ đạo thực hiện Thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninhnhân dân tiếp tục được củng cố và tăng cường Các khu vực phòng thủ, sẵn sàngchiến đấu được triển khai và diễn tập theo kế hoạch Công tác tuyển quân và tuyểnsinh quân sự đảm bảo đủ về số lượng và không ngừng nâng cao chất lượng Lực

Trang 29

sàng đáp ứng yêu cầu công tác quốc phòng, an ninh trong tình hình mới Thườngxuyên đảm bảo lực lượng dân quân tự vệ chiếm khoảng 1,5% so dân số.

Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc tiếp tục được mở rộng, các lựclượng công an, quân sự thường xuyên có sự phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiệnnhiệm vụ, chủ động phối hợp trong công tác phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý các loạitội phạm và tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở địa phương

Thực hiện tốt các chính sách đối với đồng bào dân tộc khmer, từng bước nângcao mức sống vật chất và tinh thần, phát huy bản sắc văn hoá tốt đẹp của đồng bàodân tộc khmer Triển khai thực hiện kịp thời các chính sách, các qui định về hoạtđộng tôn giáo đến các tổ chức tôn giáo và tín đồ

Tuy nhiên, công tác quốc phòng, an ninh trên địa bàn Huyện trong những nămqua vẫn còn những mặt hạn chế, trật tự xã hội từng lúc, từng nơi vẫn còn diễn biếnphức tạp, chưa ngăn chặn triệt để các loại tội phạm

III HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG

1 Giao thông:

1.1 Giao thông đường bộ:

Trà Ôn là một trong những huyện có mạng lưới giao thông đường bộ phát triểnkhá, trên địa bàn huyện gồm có: 01 tuyến đường quốc lộ 54 đi qua, 4 tuyến đườngtỉnh và 6 tuyến đường huyện Đường quốc lộ 54 cùng với các đường tỉnh và đườnghuyện, hình thành mạng lưới giao thông thuận lợi cho vận chuyển hành khách vàhàng hóa từ Huyện đi đến các địa bàn trong và ngoài tỉnh

Hiện trạng, mạng lưới đường bộ của huyện có tổng chiều dài là 353,87km, baogồm: đường quốc lộ 54 dài 17 km, mặt đường bê tông nhựa; 04 tuyến đường tỉnh vớitổng chiều dài là 52 km, mặt đường láng nhựa; 6 tuyến đường huyện với tổng chiềudài là 34,8 km, mặt đường láng nhựa; đường đô thị trong nội ô thị trấn Trà Ôn cótổng chiều dài là 8,67 km, trong đó 3,7 km láng nhựa; đường giao thông nông thôn(đường xã) có tổng chiều dài là 241,4 km, chủ yếu là đường bê tông xi măng

- Đường quốc lộ 54 đi qua huyện theo hướng đông – tây, nền đường rộng 10m,mặt đường bê tông nhựa rộng 5,5 m Đây là tuyến trục nối liền tỉnh Trà Vinh với cáchuyện phía nam tỉnh Vĩnh Long (huyện Trà Ôn, huyện Bình Minh, huyện Bình Tân)sang tỉnh Đồng Tháp

- Đường tỉnh 901 từ UBND xã Tích Thiện qua huyện Vũng Liêm tới huyệnMang Thít với tổng chiều dài là 49 km, đoạn đi qua huyện Trà Ôn dài 29,5 km, nềnđường rộng 6,5 m, mặt đường rộng 5,2 m láng nhựa

Trang 30

- Đường tỉnh 904 từ QL.54 qua huyện Tam Bình tới huyện Long hồ với tổngchiều dài là 26 km, đoạn đi qua huyện Trà Ôn dài 1,5 km, nền đường rộng 6,5 m, mặtđường rộng 5,2 m láng nhựa.

- Đường tỉnh 906 từ QL.54 (thuộc tỉnh Trà Vinh) đến huyện Vũng Liêm, đoạn

đi qua huyện Trà Ôn dài 3 km, nền đường rộng 6,5 m, mặt đường rộng 5,2 m lángnhựa

- Đường tỉnh 907 từ QL.54 xã Thiện Mỹ qua huyện Vũng Liêm tới huyệnMang Thít với tổng chiều dài toàn tuyến là 91 km, đoạn đi qua huyện Trà Ôn dài 18

km, nền đường rộng 6,5 m, mặt đường rộng 5,2 m láng nhựa

- Đường huyện có 06 tuyến với tổng chiều dài là 34,8 km, nền đường rộng6,5m, mặt đường láng nhựa rộng 3,5m Trên tuyến đường huyện có 17 cầu BTCT, tảitrọng từ 3,5 – 5 tấn, với tổng chiều dài là 514m

- Đường đô thị trong nội ô thị trấn Trà Ôn có tổng chiều dài là 8,67 km

- Tổng chiều dài đường giao thông nông thôn (đường xã) là 241,4 km, mặtđường BTXM Nói chung đường GTNT trong huyện phân bố tương đối đều giữa các

xã, chất lượng đường GTNT còn thấp, mặt đường còn hẹp, chủ yếu phục vụ dân sinhchưa thuận lợi cho các phương tiện có trọng tải lớn

Mật độ đường giao thông huyện Trà Ôn tính theo diện tích là 0,42 km/Km2(của tỉnh Vĩnh Long là 0,58 km/Km2) và tính theo dân số là 0,71 km/1000 dân (củatỉnh Vĩnh Long là 0,81 km/1000 dân)

Nhìn chung, mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện đã có bướcphát triển khá so với những năm trước đây Tuy nhiên, hầu hết các tuyến đường đều

có mặt đường hẹp, chưa đạt tiêu chuẩn quy định của các cấp đường theo quy hoạch(chủ yếu có chiều rộng mặt đường từ 3,5 - 5,5m, phạm vi lộ giới bị lấn chiếm) Đa sốcác cầu có chiều rộng mặt quá nhỏ từ 2,5 - 5 m, tải trọng cầu thấp, chỉ có 01 cầu trêntuyến QL.54 có tải trọng 30 tấn Do đó, chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh pháttriển kinh tế - xã hội Nhu cầu đầu tư nâng cấp mở rộng mạng lưới đường giao thôngtrên địa bàn huyện còn rất lớn

Phân loại theo kết cấu mặt đường như sau:

- Đường láng nhựa : 107,50 km, chiếm 30,8 %

- Đường bê tông xi măng : 241,40 km, chiếm 69,2 %

Bảng 13: Hiện trạng mạng lưới đường bộ huyện Trà Ôn năm 2010

Trang 31

T Chiều

dài (Km)

BT nhựa

Láng nhựa

BT

Xi măng

Đá dăm

Cấp phối Đất

Nguồn: Sở GTVT tỉnh Vĩnh Long, phòng công thương – huyện Trà Ôn.

Hiện nay huyện có 2 bến xe khách: một bến tại thị trấn Trà Ôn rộng 500 m2 vàmột bến tại xã Thiện Mỹ rộng 1.500 m2 Tại bến xe Trà Ôn có 4 đơn vị khai thác vận

Trang 32

tải với lượng xe xuất bến hàng ngày khoảng 16-17 xe, chủ yếu là các loại xe dưới 30chỗ ngồi Tại bến xe Thiện Mỹ có 5 đơn vị khai thác vận tải hành khách, trong đó cómột đơn vị xe buýt Minh Thịnh với 17 xe hoạt động Bước đầu đã hình thành mạnglưới xe buýt nội huyện và liên huyện, thực hiện khối lượng lớn về vận tải hành kháchcông cộng.

1.2 Giao thông đường thủy.

Huyện Trà Ôn có mạng lưới giao thông đường thủy khá phát triển Trên địabàn huyện có tuyến đường thủy quốc gia dài 40,7 km, trong đó: sông Hậu dài20,9km, sông Mang Thít dài 19,8 km cho tàu thuyến tải trọng trên 500 tấn lưu thông.Tỉnh quản lý tuyến sông Trà Ngoa dài 11,8 km Huyện quản lý 14 tuyến với tổngchiều dài 71,3 km Toàn Huyện có 37 bến phà đều là những vị trí quan trọng, cầnđược xây dựng cầu thay thế các bến phà có khối lượng lưu thông lớn

Bảng 14: Hiện trạng mạng lưới đường thủy huyện Trà Ôn năm 2010

(km)

Cấp kỹ thuật

Sông Trà Ngoa Sông Mang Thít Sông Ngãi Chánh 11.80 V

1 Rạch Trà Côn Sông Trà Ngoa Rạch Tân Dinh 5.20 VI

2 Rạch Tân Dinh Rạch Trà Côn Sông Hậu 11.80 VI

3 Rạch Cái Cá Sông Mang Thít Rạch Ranh Tổng,

rạch Ngãi Hậu 7.40 IV

4 Rạch Trà Mòn Sông Mang Thít Rạch Cần Thay 2.60 VI

5 Rạch Cần Thay Rạch Trà Mòn Rạch Tầm Vu 3.80 VI

6 Rạch Tầm Vu Rạch Trà Côn Sông Trà Côn 5.20 <VI

7 Rạch Cống Sông Mang Thít Rạch Trà Mòn 5.60 <VI

9 Rạch Cây Mét Rạch Trà Mòn Rạch Vĩnh Thành 3.80 VI

10 Rạch Vĩnh Thành Rạch Cây Mét Rạch Trà Côn 1.60 VI

11 Rạch Sa Rài Sông Mang Thít Rạch Ban Bần 4.30 VI

12 Rạch Ban Bần Rạch Sa Rài Sông Trà Ngoa 10.00 VI

Trang 33

- Mạng lưới kênh thủy lợi của huyện gồm có: 7 tuyến kênh trục và kênh cấp Ivới tổng chiều dài là 79,125 km; 36 tuyến kênh cấp II với tổng chiều dài là 150,625km; 582 tuyến kênh cấp III có tổng chiều dài 536,693 km

- Hệ thống cống, đập gồm có: cống có 44 cái, trong đó cống hở 20 cái và 24cống ngầm

- Đập có 753 đập đất, trong đó huyện quản lý 183 đập đất có chiều dài >=15 m

và xã quản lý 570 đập đất có chiều dài nhỏ hơn 15 m;

- Hệ thống bờ bao thủy lợi bằng đất dài 150,625 km Toàn bộ hệ thống thủy lợihuyện Trà Ôn tưới tiêu chủ động cho diện tích 18.000 ha (chiếm 85,71 % diện tíchđất nông nghiệp), trong đó: cây hàng năm 11.000 ha, cây ăn quả lâu năm 7.000ha

Hiện nay, hệ thống thủy lợi mới được kiên cố hóa ở mức độ thấp Cuối năm

2009 mới có 44 đập được kiên cố hóa chiếm tỷ lệ 4,6 % số lượng đập Dọc theo cáctuyến kênh cấp 1, cấp 2, cấp 3 đã có đường đê bao bằng đất nhưng chưa hoàn chỉnh

Bảng 15: Hiện trạng hệ thống kênh huyện Trà Ôn năm 2010

Qui mô công trình (m)

Năng lực thiết

kế (ha)

Năng lực tưới thực

tế (ha)

2 Cải Cá- Ranh tổng Từ sông măng - Kênh Trà Ngoa 15,500 2,400 2,400

3 Trà Côn Từ sông măng đến Cầu kè 13,750 2,800 2,800

4 Tân Dinh- La Ghì Từ sông hậu đến kênh Trà Côn 17,625 2,600 2,600

5 Sa Rài- Rạch Bần Từ sông măng đến kênh Ranh Tổng 11,750 1,200 1,200

Trang 34

C Hệ thống kênh cấp III 582 kênh, rạch 536,693 8,281 8,281

1 Xã Hòa Bình - 69 tuyến kênh, rạch 68,850 959 959

2 Xã Xuân Hiệp - 43 tuyến kênh, rạch 31,350 476 476

3 Xã Nhơn Bình - 44 tuyến kênh, rạch 33,100 513 513

4 Xã Thới Hòa - 49 tuyến kênh, rạch 51,893 831 831

5 Xã Hựu Thành - 22 tuyến kênh, rạch 46,080 756 756

6 Xã Thuận Thới - 20 tuyến kênh, rạch 25,090 475 475

7 Xã Vĩnh Xuân - 38 tuyến kênh, rạch 77,500 1,035 1,035

8 Xã Tích Thiện - 17 tuyến kênh, rạch 16,170 328 328

11 Xã Thiện Mỹ - 24 tuyến kênh, rạch 28,770 288 288

13 Xã Phú Thành - 82 tuyến kênh, rạch 28,680 471 471

Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Trà Ôn.(Bảng thống kê chi tiết ở phần phụ lục)

3 Hiện trạng lưới điện

Toàn bộ lưới điện huyện Trà Ôn do chi nhánh điện Bình Minh quản lý và vậnhành, cấp điện áp lưới là 22 kV, kết cấu lưới điện dạng hình tia gồm trục chính và cácnhánh rẽ Lưới điện huyện Trà Ôn được cung cấp từ 2 tuyến:

- Tuyến trung thế 478: nhận điện từ trạm 110 kV Bình Minh

- Tuyến trung thế 475: nhận điện từ trạm 110 kV Vũng Liêm

Đến năm 2009, mạng lưới điện trên điện bàn huyện Trà Ôn bao gồm:

- Tổng chiều dài đường dây trung thế là 285,7 km, trong đó đường dây trungthế 3 pha là 97,21 km, đường dây trung thế 1 pha là 188,49 km

- Tổng chiều dài đường dây hạ thế là 479,34 km, trong đó đường dây hạ thế 3pha là 39,2 km, đường dây hạ thế 1 pha là 440,14 km

- Tổng số trạm biến áp 22/0,4 kV là 360 trạm với tổng dung lượng là 10.994,5KVA, trong đó số trạm biến áp 1 pha có 354 trạm với tổng dung lượng là 9.197,5KVA, số trạm biến áp 3 pha có 6 trạm với tổng dung lượng là 1.797 KVA

- Sản lương điện thương phẩm tiêu thụ năm 2009 là 32.690 MWh, trong đó sảnlượng điện tiêu thụ trong nông-lâm-thủy sản là 1.534,4 MWh, chiếm tỷ lệ 4,69%trong tổng sồ điện tiêu thụ toàn huyện, trong công nghiệp - xây dựng là 3.897,4MWh, chiềm tỷ lệ là 11,92%, trong dịch vụ và thương mại là 1.968 MWh, chiếm tỷ

Trang 35

lệ là 6,02 %, trong cơ quan quản lý và tiêu dùng dân cư là 23.911 MWh, chiếm tỷ lệ

là 73,14 % và trong các hoạt động khác là 1.380MWh, chiếm tỷ lệ là 4,22 %

Tình hình tiêu thụ điện nói trên, thể hiện rõ huyện Trà Ôn là một huyện thuầnnông, công nghiệp, thương mại, dịch vụ chưa phát triển

Bảng 16: Hiện trạng hệ thống điện huyện Trà Ôn năm 2010

1 Phụ tải điện công nghiệp và xây dựng MWh 1.034,4 3,6%

2 Phụ tải điện nông, lâm và thủy sản MWh 2.807,4 9,8%

3 Phụ tải điện dịch vụ và thương mại MWh 1.465,3 5,1%

4 Phụ tải điện cơ quan QL và TDDCư MWh 22.413,4 77,8%

5 Phụ tải điện trong các hoạt động khác MWh 1.072,4 3,7%

Nguồn: Quy hoạch tổng thế phát triển điện lực huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2007-2011

có xét đến năm 2016.

Các tuyến trung thế 475 và 478 từ các trạm điện 110 kV/22 kV Bình Minh vàVũng Liêm khá dài tới huyện Trà Ôn, do đó tổn thất điện ở cuối đường dây là khálớn Đường dây hạ áp hầu hết kết cấu theo dạng hình tia với nhiều nhánh rẽ trên mỗiđường trục nên không có sự hỗ trợ, liên kết giữa các tuyến hạ áp Bán kính cung cấpđiện của lưới hạ áp đảm bảo trong phạm vi 700-800 m, cũng có một số nơi vùng sâu,vùng xa lên tới 900-1.500m Nhiều nơi lưới điện hạ áp do dân tự phát câu, móc điện,dây dẫn có tiết diện nhỏ, không đảm bảo an toàn kỹ thuật

Trong thời gian tới với nhu cầu phát triển kinh tế, xây dựng mới nhiều khu dân

cư tập trung, các cụm công nghiệp mới hình thành, các đô thị mới, … do đó cần thiếtxây dựng đường dây 110 kV và trạm biến áp 110 kV / 22 kV cung cấp điện trực tiếp

Trang 36

cho huyện Trà Ôn Xây dựng các tuyến trung thế 3 pha tới các các cụm công nghiệpmới, các điểm phục vụ du lịch, các trạm bơm thủy lợi dự kiến, … Xây dựng cáctuyến trung thế 1 pha tới các khu dân cư chưa có điện hoặc nơi có chất lượng điệnchưa đảm bảo.

4 Cấp nước, thoát nước và xử lý rác thải

4.1 Về cấp nước:

Đến năm 2010, toàn huyện có 20 hệ thống cấp nước tập trung với tổng côngsuất là 6.612m3/ngày.đêm Nhưng hiện nay chỉ sử dụng 38,3% tổng công suất của cácnhà máy nước, cấp cho 23% số hộ trong Huyện Trong đó, Trung tâm nước sạch và

vệ sinh môi trường nông thôn của tỉnh quản lý 12 trạm, cấp cho 5.809 hộ, chiếmkhoảng 16% so tổng số hộ trong Huyện Nguồn nước sinh hoạt còn được khai thác sửdụng bằng các phương thức khác, bao gồm: giếng khoan, lu bể chứa nước mưa và cácphương tiện xử lý khác, làm tăng nhanh số hộ sử dụng nước sạch phổ thông Tỷ lệ hộ

sử dụng nước sạch từ các nhà máy cấp nước tập trung và nước sạch phổ thông (từgiếng khoan và các phương thức cấp nước khác) đạt 71,3%

Hiện nay, toàn huyện có 9 hệ thống cấp nước hoạt động trên 50% công suất,trong đó có trạm cấp nước Tân Mỹ (cụm xã) đạt cao nhất là 83,3% công suất, còn lại

11 hệ thống khác hoạt động dưới 50% công suất

Tình hình trên do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng chủ yếu do ý thức sửdụng nước sạch của các hộ gia đình chưa cao, nhiều hộ gia đình không có khả năngđầu tư lắp đặt đồng hồ nước, một số hệ thống cấp nước còn thiếu đường ống dẫnchính đến các điểm dân cư Như vậy khả năng phục vụ cung cấp nước sạch cho các

hộ gia đình của các trạm cấp nước còn khá lớn, chỉ cần đầu tư đường ống, lắp đặtđồng hồ nước cho các hộ và tuyên truyền vận động sử dụng nước sạch là có thể tăngnhanh tỷ lệ hộ sử dụng nước máy trong toàn huyện

Bảng 17: Hiện trạng các công trình cấp nước huyện Trà Ôn năm 2010

S

Công suất

(m 3 /ngày)

Khả năng cung cấp (hộ)

Số hộ đang sử dụng (hộ)

Công suất sử dụng

Tỷ lệ số

hộ sử dụng nước máy

Trang 37

6 Xã Nhơn Bình Trạm cấp nước Nhơn Bình 240 103 103 50,0% 100,0% 7

Xã Thới Hòa Trạm cấp nước ấp Ninh Thuận 360 384 282 17,2% 73,4%

17 Xã Tích Thiện Trạm cấp nước Tích Thiện 65 157 124 69,2% 79,0%

tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, phù hợp với quy hoạch chi tiết xây dựng cáckhu trung tâm đô thị và nông thôn trên địa bàn Huyện

4.3 Về xử lý rác thải:

Huyện Trà Ôn hiện nay chưa có bãi rác, lượng rác thải được thu gom vàchuyển về bãi rác của tỉnh ở xã Hòa Phú để xử lý Phương tiện thu gom vận chuyểnrác gồm có 1 xe vận chuyển rác tải trọng 3,5 tấn Lượng rác thu gom đạt khoảng 12,7tấn/ngày Công nghệ xử lý rác đơn giản, chủ yếu là chôn lấp tự nhiên

Cần đầu tư xây dựng bãi xử lý rác và áp dụng công nghệ xử lý rác thích hợp.Đồng thời thực hiện tốt công tác thu gom xử lý chất thải đô thị và các khu dân cư tậptrung ở nông thôn Giảm thiểu đến mức thấp nhất mọi tác nhân gây ô nhiễm môi

Trang 38

trường và dịch bệnh, đặc biệt là việc quản lý, ngăn chặn mọi tác nhân gây ô nhiễmmôi trường nước mặt và nước ngầm

5 Thực trạng xây dựng kết cấu hạ tầng bưu chính, viễn thông.

* Bưu chính:

Đến năm 2010, trên địa bàn huyện Trà Ôn có 15 bưu cục và bưu điện văn hóa

xã, bao gồm: 1 bưu cục cấp II (thị trấn Trà Ôn), 2 bưu cục cấp III (Xã Hựu Thành, xãVĩnh Xuân) và 12 bưu điện văn hóa xã

Huyện Trà Ôn có 01 đường thư cấp 2 (nội tỉnh) và 03 đường thư cấp 3 (nộihuyện) Mạng đường thư cấp 2 (nội tỉnh): Bình Minh – Trà Ôn thực hiện 2chuyến/ngày bằng ô tô chuyên dùng

Mạng đường thư cấp 3 (nội huyện) có 03 tuyến:

- Mạng internet của VNPT có 230 điểm thuê bao ADSL

Trang 39

Mạng lưới bưu chính, viễn thông đã phát triển rộng khắp trên địa bàn huyện,tuy nhiên còn nhiều loại hình dịch vụ chưa đáp ứng được nhu cầu Các điểm bưu điệnvăn hóa xã hoạt động chưa hiệu quả, doanh thu thấp, mới chỉ cung cấp được các dịch

vụ cơ bản

IV Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động đến phát triển kinh tế - xã hội của Huyện

1 Tác động của bối cảnh quốc tế trong xu thế hội nhập kinh tế

Xu thế hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hóa là một tất yếu mà mọi quốcgia đang duy trì và phát triển nền kinh tế thị trường đều phải chấp nhận cho dù nómang đến không chỉ cơ hội mà còn có rất nhiều thách thức Mỗi quốc gia đều có thểtận dụng xu thế khách quan này để rút ngắn quá trình phát triển thông qua những

“luật chơi bình đẳng” trên phạm vi toàn cầu Cuộc khủng hoảng tài chính Quốc tếnhững năm tới vẫn còn diễn biến phức tạp, đòi hỏi các Quốc gia, các tổ chức tàichính, kinh tế quốc tế phải tập trung nhiều nguồn lực để khôi phục và điều chỉnh cấutrúc nền kinh tế một cách sâu rộng

Bước vào những thập niên đầu của thế kỷ XIX, thế giới đang chứng kiến sựbiến đổi hết sức sâu sắc của khoa học kỹ thuật và công nghệ Với những biến đổi này,khoa học, thông tin, kiến thức, tri thức từ chổ ảnh hưởng gián tiếp đến chỗ biến thànhlực lượng sản xuất trực tiếp có ý nghĩa quyết định đến sự tăng trưởng kinh tế và nềnvăn minh nhân loại Kinh tế tri thức đang đem lại những cơ hội lớn cho nước ta, cóthể rút ngắn được khoảng cách giữa nước ta với các nước phát triển

Đồng thời, dưới tác động của cuộc cách mạng mới về khoa học công nghệ, nềnkinh tế tri thức với cơ cấu nghiêng hẳn về các ngành dịch vụ đang hình thành và đượcxem là động lực chủ yếu của sự phát triển kinh tế thế giới Xu hướng này có tác độngsâu sắc đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư của mọi nền kinh tếnói chung và của Việt Nam nói riêng

Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế làm cho hàng hóa, dịch vụ sẽ phải đối mặtvới nguy cơ cạnh tranh gay gắt hơn, khốc liệt hơn ngay cả trên thị trường nội địa Đó

là chưa kể đến sự chèn ép của các nước lớn, các nước phát triển đối với các nướcnhỏ, các nước đang phát triển vốn ít có kinh nghiệm trong quan hệ kinh tế quốc tế.

2 Bối cảnh trong nước.

a Tình hình kinh tế - xã hội của cả nước:

Sau hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu quan trọng, được thế giới công nhận, tốc độ tăng trưởng kinh tế

Trang 40

tiếp tục duy trì ở mức cao Tuy nhiên, quy mô nền kinh tế còn rất nhỏ bé, khả năngtích lũy thấp, chất lượng tăng trưởng chưa cao Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp, thểhiện qua chỉ số ICOR của nước ta luôn ở mức cao (từ 1999 đến nay, hệ số ICOR củanước ta luôn ở mức trên 5,0).

Mặc dù chúng ta đã có một cơ cấu kinh tế đa dạng hơn, tạo được những tiền đềquan trọng để công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Nhưng khó khăn lớn xảy rangay trong năm 2008 như: lạm phát tăng cao, thu hút vốn đầu tư gặp nhiều khó khăn,xuất khẩu không ổn định

Tuy còn nhiều khó khăn và thách thức, Việt Nam vẫn tiếp tục chọn con đườngtăng trưởng nhanh, phát triển bền vững, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giớitrong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra sôi động và có những mặtthuận lợi cho Việt Nam Đòi hỏi chúng ta phải năng động, sáng tạo và kiên trì đổimới cơ chế chính sách, tích cực hội nhập sâu vào nền kinh tế Thế giới

b Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Vùng đồng bằng sông Cửu Long tác động đến huyện Trà Ôn

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

đã dự báo: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm là 11,5%/năm giai đoạn2011-2015 và 11,0%/năm giai đoạn 2016-2020 Về cơ cấu kinh tế, tỷ trọng ngànhnông- lâm- ngư nghiệp từ 36% so GDP năm 2010 giảm xuống còn 20% so GDP đếnnăm 2020 Ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 30% so GDP năm 2010 tăng lên 43%

so GDP năm 2020 Khu vực dịch vụ tăng từ 34% so GDP năm 2010 lên 37% so GDPnăm 2020 GDP bình quân đầu người đạt 1.050 USD năm 2010, tăng lên khoảng2.300- 2.400 USD vào năm 2020 Do đó, huyện Trà Ôn cần phấn đấu đạt tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao hơn mức bình quân chung để đuổi kịp sự phát triển của VùngĐồng bằng sông Cửu Long Đồng thời, đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng tăng tỷ trọng của khu vực phi nông nghiệp và giảm tỷ trọng khu vực nôngnghiệp

Trong những năm tới, Vùng ĐBSCL được Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tưphát triển giáo dục và đào tạo, dạy nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực củaVùng; đây sẽ là một cơ hội cho sự phát triển nguồn nhân lực của huyện Trà Ôn đangcòn rất thiếu và yếu

Vùng ĐBSCL tập trung đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ, đưa nhanhcác tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhất là trong các lĩnh vực thủy sản và nông nghiệp,tạo cơ hội cho huyện Trà Ôn đẩy nhanh áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sảnxuất đáp ứng thị trường

Ngày đăng: 24/11/2014, 19:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình sử dụng đất đai - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 1 Tình hình sử dụng đất đai (Trang 5)
Bảng 2: Dân số, mật độ dân số huyện Trà Ôn năm 2010 - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 2 Dân số, mật độ dân số huyện Trà Ôn năm 2010 (Trang 8)
Bảng 4: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 4 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Trang 13)
Bảng 5: Một số chỉ tiêu kinh tế của huyện Trà Ôn so với tỉnh Vĩnh Long - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 5 Một số chỉ tiêu kinh tế của huyện Trà Ôn so với tỉnh Vĩnh Long (Trang 14)
Bảng 7: Tình hình phát triển chăn nuôi - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 7 Tình hình phát triển chăn nuôi (Trang 17)
Bảng 8: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển thủy sản - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 8 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển thủy sản (Trang 18)
Bảng 9: Hiện trạng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 9 Hiện trạng phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (Trang 20)
Bảng 11: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển giáo dục - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 11 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển giáo dục (Trang 26)
Bảng 13: Hiện trạng mạng lưới đường bộ huyện Trà Ôn năm 2010 - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 13 Hiện trạng mạng lưới đường bộ huyện Trà Ôn năm 2010 (Trang 31)
Bảng 14: Hiện trạng mạng lưới đường thủy huyện Trà Ôn năm 2010 - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 14 Hiện trạng mạng lưới đường thủy huyện Trà Ôn năm 2010 (Trang 32)
Bảng 15: Hiện trạng hệ thống kênh huyện Trà Ôn năm 2010 - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 15 Hiện trạng hệ thống kênh huyện Trà Ôn năm 2010 (Trang 33)
Bảng 16: Hiện trạng hệ thống điện huyện Trà Ôn năm 2010 - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 16 Hiện trạng hệ thống điện huyện Trà Ôn năm 2010 (Trang 35)
Bảng 17: Hiện trạng các công trình cấp nước huyện Trà Ôn năm 2010 - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 17 Hiện trạng các công trình cấp nước huyện Trà Ôn năm 2010 (Trang 36)
Bảng 18: Các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội (phương án I) - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 18 Các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội (phương án I) (Trang 53)
Bảng 19: Các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội (phương án II) - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trà Ôn đến năm 2020
Bảng 19 Các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội (phương án II) (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w