Ứng dụng web ngữ nghĩa trong xây dựng hệ thống thông tin quản lý công tác nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng

26 97 0
Ứng dụng web ngữ nghĩa trong xây dựng hệ thống thông tin quản lý công tác nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM HỮU THẮNG ỨNG DỤNG WEB NGỮ NGHĨA TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN Mã số: 61.49.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HỆ THỐNG THƠNG TIN Đà Nẵng – Năm 2017 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THANH BÌNH Phản biện 1: TS Phạm Anh Phương Phản biện 2: TS Trần Thiên Thành Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Hệ thống thông tin họp Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN vào ngày 30 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng - Trung tâm thông tin học liệu, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày phần mềm coi vũ khí chiến lược cho phép tổ chức Thương mại, Chính phủ nước đạt sản phẩm dịch vụ tốt với thời gian chi phí sản xuất tối thiểu Để phản ứng nhanh với hoạt động thị trường địi hỏi phải có trình tổ chức tốt kinh tế toàn cầu hoạt động liên tục 24 ngày, ngày tuần, nhiều trình không vận hành tốt thiếu Phần mềm hay Hệ thống thông tin phù hợp, với phát triển mạnh mẽ Internet, thuật ngữ Hệ thống thông tin dần quen thuộc Với tốc độ phát triển mạnh mẽ nay, Internet chứng tỏ dần trở thành yếu tố thiếu sống đại Với việc đóng vai trị quan trọng hầu hết lĩnh vực đời sống, việc tin học hóa quy trình làm việc để xây dựng Hệ thống thông tin ứng dụng công tác quản lý điều hành nhu cầu tất yếu xã hội Trong năm gần Nhà nước Việt Nam thật trọng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý điều hành quan hành chính, đơn vị nghiệp Nhà nước, cụ thể Nhà nước ban hành nhiều văn khuyến kích việc tin học hóa Bên cạnh đó, lĩnh vực nghiên cứu khoa học việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác quản lý, nghiên cứu khoa học góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện tốt cho cán bộ, nghiên cứu viên không ngừng nâng cao hiệu suất lực nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực nghiên cứu khoa học trực thuộc UBND thành phố Đà Nẵng khơng ngồi xu phát triển chung Hơn nữa, ngày việc ứng dụng giải pháp công nghệ Semantic web (web ngữ nghĩa) mang lại nhiều lợi ích như, người máy hiểu thơng tin trang web, nhờ thơng tin tìm kiếm nhanh chóng xác hơn, cịn có khả gợi ý cho người khái niệm, mối liên hệ Nhờ kiến trúc chặt chẽ gồm nhiều lớp, web ngữ nghĩa phù hợp để xây dựng cơng cụ tra cứu, tìm kiếm, thống kê nguồn liệu nguồn liệu cơng trình nghiên cứu khoa học thơng tin lý lịch khoa học nhà nghiên cứu khoa học Cùng với phát triển có web ngữ nghĩa, ontology sử dụng rộng rãi, đặc biệt thành phần không tách rời kiến trúc semantic web, để xây dựng ngữ nghĩa cho web phải dựa tảng ontology Từ lý xuất phát từ nhu cầu tin học hóa đơn vị cơng tác mình, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Bình định hướng cho tơi chọn hướng nghiên cứu thực Đề tài “Ứng dụng web ngữ nghĩa xây dựng Hệ thống thông tin Quản lý công tác nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ Đề tài 2.1 Mục tiêu Ứng dụng web ngữ nghĩa việc xây dựng Hệ thống thơng tin quản lý cơng trình nghiên cứu khoa học Viện gồm: Các đề tài, dự án, đề án, báo cáo nghiên cứu, báo khoa học tài liệu, tư liệu phục vụ công tác nghiên cứu để nâng cao hiệu tra cứu tài liệu, lý lịch khoa học cán quản lý, nghiên cứu viên Viện, đồng thời hỗ trợ tốt công tác quản lý điều hành chung hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu tổng quan web ngữ nghĩa xây dựng từ vựng ontology cơng trình nghiên cứu, lý lịch khoa học cán bộ, nghiên cứu viên Viện - Các công cụ, thư viện hỗ trợ xây dựng web ngữ nghĩa Tìm hiểu chọn cơng cụ để phát triển hệ thống cách hiệu - Phân tích xây dựng hệ thống thông tin quản lý công tác nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng - Thực nghiệm chương trình phịng Quản lý khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Các vấn đề liên quan đến web ngữ nghĩa - Công cụ xây dựng web ngữ nghĩa - Phương pháp xây dựng Hệ thống web ngữ nghĩa - Các vấn đề liên quan đến thông tin quản lý cơng trình nghiên cứu khoa học Viện 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thuộc loại nghiên cứu ứng dụng, giới hạn nghiên cứu vấn đề sau: - Công nghệ web ngữ nghĩa - Phương pháp xây dựng ontology - Cổng thông tin điện tử Portal - Framework mã nguồn mở 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Về lý thuyết - Tiến hành thu thập nghiên cứu tài liệu có liên quan đến triển khai cơng trình nghiên cứu khoa học Viện - Tìm hiểu web ngữ nghĩa để xây dựng website - Nghiên cứu ontology - Khảo sát, thu thập liệu liên quan tới cơng trình nghiên cứu khoa học cán bộ, nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng thực - Quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện 4.2 Về thực nghiệm - Xây dựng ontology, triển khai thực tế Cổng thông tin điện tử Portal mã nguồn mở - Kiểm tra, thử nghiệm, nhận xét đánh giá kết Giải pháp đề xuất - Sử dụng phần mềm để thiết kế ontology: Gồm khái niệm, thơng tin cơng trình nghiên cứu khoa học, người dùng sử dụng ontology để tra cứu, tìm kiếm trích lọc thơng tin, liệu - Sử dụng công cụ: + Pretégé 5.2.0 + Portal Plone.zope CMS 4.3 + Ngôn ngữ Python với framework: Django.templates Ý nghĩa Đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Tìm hiểu vận dụng tốt cơng cụ xây dựng phát triển web ngữ nghĩa, phương pháp xây dựng ontology cơng trình nghiên cứu khoa học nói chung đề tài, dự án, đề án, báo cáo nghiên cứu, báo khoa học nói riêng Ứng dụng web ngữ nghĩa mặt tra cứu, tìm kiếm trích lọc thơng tin, liệu Kết Đề tài làm tài liệu tham khảo cho Viện Nghiên cứu, đơn vị quản lý khoa học Sở, ban, ngành, đơn vị quản lý trường Đại học, Cao đẳng việc phát triển Hệ thống quản lý công trình nghiên cứu khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần tin học hố cơng tác quản lý hành Nhà nước, giúp giảm thiểu giấy tờ thời gian điều hành tác nghiệp đồng thời nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học tăng cường hiệu công tác quản lý Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Kết 7.1 Lý thuyết - Hiểu ứng dụng công cụ xây dựng web ngữ nghĩa - Hiểu rõ quy trình, cơng việc chun mơn nghiên cứu khoa học, công việc quản lý nghiên cứu khoa học Viện 7.2 Thực tiễn Xây dựng Hệ thống thông tin quản lý công tác nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, cài đặt sử dụng phòng Quản lý khoa học thuộc Viện Bố cục luận văn Luận văn trình bày thành chương sau: CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Giới thiệu lý thuyết web ngữ nghĩa, ứng dụng triển vọng web ngữ nghĩa giai đoạn Các công nghệ công cụ phần mềm sử dụng web ngữ nghĩa CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng từ phân tích thiết kế Hệ thống CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ THỬ NGHIỆM Thiết kế xây dựng liệu ontology, phát triển ứng dụng thử nghiệm Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ WEB NGỮ NGHĨA Web 2.0 đạt thành tựu đáng kể việc nâng cao tính tương tác đẩy nhanh tốc độ xử lý đáp ứng yêu cầu người dùng Tuy nhiên xã hội thông tin đương đại nhu cầu người dùng không dừng lại việc cải thiện tốc độ mà phải cải thiện chất lượng xử lý trang Web theo yêu cầu ngày nâng cao Web 3.0 (Semantic web - web ngữ nghĩa) đời nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng Với đặc điểm nâng cao khả chia sẻ tài nguyên tăng “sự hiểu biết” trình xử lý liệu máy tính Web ngữ nghĩa sâu vào phân tích định hướng liệu, đồng thời hỗ trợ phát triển ứng dụng web ngữ nghĩa nhiều lĩnh vực khác Một lĩnh vực mạnh web ngữ nghĩa xử lý tìm kiếm thơng tin Việc phân tích định hướng nội dung lưu trữ cho phép xây dựng sở liệu phục vụ tìm kiếm xác hơn, tinh gọn 1.1.1 Giới thiệu Web ngữ nghĩa ý tưởng việc liệu web xác định liên kết với theo cách mà sử dụng máy tính khơng cho mục đích thể mà cịn cho mục đích tự động, tích hợp tái sử dụng liệu thông qua nhiều ứng dụng khác 1.1.2 Khái niệm Web Ngữ nghĩa xây dựng dựa cú pháp sử dụng URI để biểu diễn liệu, luôn ba cấu trúc: tức ba liệu URI mà giữ lại sở liệu trao đổi World Wide Web dùng tập cú pháp đặc biệt phát triển riêng cho tác vụ Cú pháp gọi cú pháp RDF (Resource Description Framework) Phân biệt web ngữ nghĩa với web 2.0: ❖ Web 2.0: lưu trữ thông tin (store things) ❖ Web ngữ nghĩa: thao tác thơng tin Hình 1.1 Liên kết ngữ nghĩa nguồn khác semantic web 1.1.3 Nội dung xây dựng hệ thống web ngữ nghĩa Chuẩn hoá ngôn ngữ biểu diễn liệu (XML) siêu liệu (RDF) web Chuẩn hố ngơn ngữ biểu diễn ontology cho web có Ngữ nghĩa Tìm kiếm ngữ nghĩa (Semantic Search Engine) Tìm kiếm ngữ nghĩa (Semantic search): Là tìm kiếm thơng tin khơng dựa diện từ khóa hay cụm từ, mà dựa vào nghĩa từ 10 c Trao đổi liệu RDF d Lược đồ RDF e Bản thể luận f Tầng Logic g Tầng chứng minh h Tầng xác nhận i Giao diện người dùng ứng dụng 1.2 RDF – NỀN TẢNG CỦA WEB NGỮ NGHĨA 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mơ hình RDF 1.2.3 Đồ thị RDF Hình 1.3 Đồ thị RDF 1.2.4 Namespace 1.2.5 Literal 1.2.6 Kiểu liệu có cấu trúc 1.2.7 RDFS (RDF Schema) 1.3 ONTOLOGY VÀ NGÔN NGỮ OWL 1.3.1 Định nghĩa Ontology 1.3.2 Các lĩnh vực ứng dụng ontology 1.3.3 Vai trò ontology web ngữ nghĩa 1.3.4 Các thành phần ontology Ontology sử dụng biểu mẫu trình bày tri thức giới hay phần Ontology thường miêu tả: a) Cá thể (Individuals) – Thể b) Lớp (Classes) - Khái niệm 11 c) Thuộc tính (Properties) d) Mối quan hệ (Relation) 1.3.5 Ngôn ngữ OWL 1.3.6 Hệ truy vấn SPARQL 1.4 MỘT SỐ PHẦN MỀM BIÊN TẬP ONTOLOGY 1.4.1 Phần mềm WebODE 1.4.2 Phần mềm Jena 1.4.3 Phần mềm Protégé Đây phần mềm mã nguồn mở Java nghiên cứu phát triển từ năm 1998 nhóm nghiên cứu Mark Musen thuộc đại học Stanford, California 1.5 ĐỀ XUẤT CÔNG CỤ PHẦN MỀM XÂY DỰNG HỆ THỐNG 1.5.1 Django-RDF.library Django-RDF.library framework với phân tích cú pháp viết ngôn ngữ Python theo dựa phân tích cú pháp RDF truy vấn mơ hình lớp thuộc tính RDFS OWL cách sử dụng phiên ngôn ngữ truy vấn đến SPARQL 1.5.2 Ngôn ngữ Python với framework: Django.templates Django.templates web framework viết hoàn toàn ngơn ngữ Python, Django có sẵn chức tạo sẵn template có cấu trúc hồn chỉnh mẫu mực để thuận tiện thực Project cách nhanh chóng tích hợp cách dễ dàng vào hệ thống Portal Plone.zope 1.5.3 Hệ thống cổng thơng tin điện tử Portal Zope.Plone Enterprise CMS tích hợp sẵn hệ quản trị sở liệu Object Database (ZODB) 12 - Portal Plone.zope Enterprise CMS (Plone): Plone hệ quản trị nội dung (CMS) nguồn mở, miễn phí phát triển ngơn ngữ Python Plone cung cấp cho người dùng tất hỗ trợ quản lý mạnh để quản lý tổ chức bạn cấp - ZODB hệ thống ngôn ngữ bao gồm tập câu lệnh sử dụng để tương tác với sở liệu quan hệ, có sẵn hỗ trợ ngôn ngữ truy vấn SPARQL 1.6 THIẾT KẾ ONTOLOGY Gồm bước theo thứ tự sau: Bước 1: Xác định lĩnh vực phạm vi ontology Bước 3: Liệt kê thuật ngữ quan trọng Bước 4: Xác định lớp phân cấp lớp Bước 5: Xác định thuộc tính Bước 6: Xác định ràng buộc thuộc tính Bước 7: Tạo thể / thực thể (individuals) 1.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, tơi trình bày sở lý thuyết web ngữ nghĩa, ngôn ngữ RDF, ontology- ngôn ngữ OWL, hệ truy vấn SPARQL, đồng thời giới thiệu công cụ biên tập ontology đề xuất công cụ phần mềm xây dựng hệ thống thông tin quản lý công tác nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Từ nghiên cứu này, tơi có thêm kiến thức lý thuyết thông tin nghiên cứu thực để tiến hành thu thập liệu chi tiết, phục vụ cho việc kế thừa, áp dụng thực chương luận văn 13 CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀ NẴNG Quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng trình bày lưu đồ hình 2.1: Đăng ký đề cương đề tài nghiên cứu khoa học hàng năm Thành lập Hội đồng xét duyệt đề cương đề tài Xét duyệt đề cương Không đồng ý Đồng ý Gửi đề cương cho UBND thành phố thông qua sở, ban, ngành chuyên môn để phê duyệt Thông báo định phê duyệt UBND thành phố Triển khai thực Báo cáo tiến độ Chuẩn bị công tác liên quan đến nghiệm thu Không đạt Nghiệm thu Đạt Hiệu chỉnh nội dung theo góp ý hội đồng nghiệm thu Bàn giao sản phẩm thông báo định công nhận kết nghiệm thu Lưu hồ sơ công bố kết nghiên cứu website/Internet Kết thúc Hình 2.1 Lưu đồ quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 14 2.2 MÔ TẢ KHÁI QUÁT HỆ THỐNG 2.2.1 Mô tả hệ hệ thống Hệ thống cho phép cán quản lý, nghiên cứu viên đăng ký thực cơng trình nghiên cứu khoa học theo quy trình làm việc Viện Hệ thống bao gồm 03 nhóm người sử dụng: - Anonymous (khách ẩn danh): - Member: Cán quản lý, nghiên cứu viên Viện - Manager: Là cán quản lý phòng quản lý khoa học Viện quản trị hệ thống 2.2.2 Các chức hệ thống a) Cơng trình nghiên cứu khoa học b) Quản lý cơng trình nghiên cứu (dành cho quản trị hệ thống) c) Lý lịch khoa học d) Thống kê e) Tra cứu, tìm kiếm Cấu trúc máy tìm kiếm theo cơng nghệ web ngữ nghĩa, có cấu trúc tương tự với máy tìm kiếm bản, bao gồm thành phần giao diện truy vấn kiến trúc bên trong: Giao diện truy vấn: Cho phép người dùng nhập yêu cầu tìm kiếm Kiến trúc bên trong: Hiển thị kết tìm kiếm: Đây phần cốt lõi máy tìm kiếm bao gồm thành phần: phân tích u cầu, tìm kiếm kết cho u cầu, liệu tìm kiếm, mạng ngữ nghĩa 15 2.3 KIẾN TRÚC TỔNG THỂ Theo yêu cầu toán đặt ra, kiến trúc tổng thể hệ thống đề xuất hình 2.2: Hình 2.2 Kiến trúc tổng thể hệ thống 2.4 BIỂU ĐỒ CA SỬ DỤNG 2.4.1 Biểu đồ ca sử dụng người quản trị (admin) 2.4.2 Biểu đồ ca người dùng nghiên cứu viên 2.4.3 Người dùng khách (anonymous) 2.5 BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG Biểu đồ hoạt động cho phép mô tả hoạt động hệ thống so với nhiều ca sử dụng 2.5.1 Chức đăng nhập 2.5.2 Chức tìm kiếm a Tìm kiếm Biểu đồ minh họa luồng cơng việc ca sử dụng tìm kiếm b Tìm kiếm nâng cao Biểu đồ minh họa luồng cơng việc ca sử dụng Tìm kiếm nâng cao 2.5.3 Chức tạo lý lịch khoa học 16 2.5.4 Chức đăng ký đề tài 2.5.5 Chức đăng ký nghiệm thu đề tài 2.5.6 Chức đề xuất hội đồng 2.6 BIỂU ĐỒ LỚP 2.7 BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ 2.7.1 Đăng ký cơng trình nghiên cứu 2.7.2 Tạo lý lịch khoa học 2.7.3 Xóa đối tượng 2.7.4 Tìm kiếm nâng cao 2.8 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tìm hiểu thực trạng cơng tác nghiên cứu khoa học Viện từ tiến hành phân tích thiết kế hệ thống 17 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ THỬ NGHIỆM 3.1 ONTOLOGY ĐƯỢC XÂY DỰNG 3.1.1 Xây dựng lớp (Class) lớp (subClass) Hình 3.1 Các lớp Class subClass OWL: quanlykhoahoc.owl 3.1.2 Định nghĩa thuộc tính a Các thuộc tính đối tượng (Object Property) ontology Hình 3.2 Danh sách thuộc tính đối tượng b Các thuộc tính kiểu liệu (Data type Property) ontology 18 Hình 3.3 Danh sách thuộc tính kiểu liệu c Mối quan hệ lớp thuộc tính 3.1.3 Danh sách số thực thể (Individuals) 3.1.4 Ontology tổng thể 3.2 LUẬT SUY DIỄN NGỮ NGHĨA 3.3 MỘT SỐ CÂU TRUY VẤN SPARQL TRA CỨU THÔNG TIN 3.4 THUẬT TỐN TÌM KIẾM 3.4.1 Thuật tốn tìm kiếm thơng thường 3.4.2 Thuật tốn tìm kiếm nâng cao 3.5 KẾT QUẢ CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM 3.5.1 Giao diện cài đặt Portal Plone 4.3.1 19 Hình 3.4 Chương trình cài đặt phần mềm Portal Plone 4.3.1 3.5.2 Giao diện yêu cầu đăng nhập hệ thống Hình 3.5 Đăng nhập hệ thống để cập nhật liệu 3.5.3 Giao diện đăng ký tài khoản qua mạng để quản trị hệ thống khích hoạt tài khoản để sử dụng 20 Hình 3.6 Giao diện đăng ký tạo tài khoản sử dụng 3.5.4 Giao diện tạo cơng trình nghiên cứu khoa học Hình 3.7 Giao diện tạo cơng trình nghiên cứu khoa học 21 3.5.5 Giao diện xóa hoặc chỉnh sửa đối tượng Hình 3.8 Giao diện xóa chỉnh sửa cập nhật đối tượng 3.5.6 Giao diện quản lý lý lịch khoa học Hình 3.9 Giao diện quản lý lý lịch khoa học 22 3.5.7 Giao diện đề xuất Hội đồng khoa học Hình 3.10 Giao diện đề xuất xét duyệt Đề tài 3.5.8 Giao diện tra cứu thông tin Hình 3.10 Giao diện tra cứu thơng tin người dùng 3.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tác giả thiết kế ontology xây dựng hệ thống tra cứu hỗ trợ người dùng hoạt động quản lý tra cứu thông tin khoa học nhờ trợ giúp công cụ Plone.zope ngôn ngữ lập trình Python với frameword Django.templates, SPARQL, Protégé Hệ thống sau xây dựng cài đặt thử nghiệm Phòng Quản lý khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 23 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết đạt Luận văn nghiên cứu phát triển theo hai hướng gồm nghiên cứu lý thuyết web ngữ nghĩa ontology, ứng dụng vào việc xây dựng hệ thống tra cứu thông tin khoa học, cho phép người dùng đăng ký quản lý cơng trình nghiên cứu khoa học trực tuyến, tra cứu thông tin liên quan đến cơng trình nghiên cứu tác giả, thành viên chủ nhiệm cơng trình nghiên cứu Về mặt lý thuyết, nghiên cứu nêu ưu điểm web ngữ nghĩa, đồng thời giới thiệu số hướng nghiên cứu quan trọng lĩnh vực Về mặt ứng dụng, luận văn xây dựng website quản lý tìm kiếm thơng tin cơng trình nghiên cứu khoa học; cho phép người dùng sử dụng thêm mới, cập nhật, sửa đổi thông tin liên quan đến cơng trình nghiên cứu khoa học mình, đáp ứng nhu cầu quản lý tìm kiếm người dùng đưa vào sử dụng thực tế Hạn chế Do thời gian thực hạn chế, nên nghiên cứu hạn chế chưa thực việc trích liệu từ trang web khác, liệu phục vụ cho việc tra cứu cơng trình nghiên cứu liên quan các nghiên cứu viên, cán quản lý Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, chưa mở rộng tìm kiếm cơng trình khoa học nhà khoa học đơn vị khác Hướng phát triển Hướng phát triển tương lai bổ sung nghiên cứu trích 24 rút liệu, mở rộng, làm giàu ontology phát triển thêm thuật toán khai phá liệu (data mining) để khai thác tối đa lựa chọn chức thống kê liệu chia liệu cơng trình nghiên cứu lý lịch nhà khoa học Viện nghiên cứu, sở, ban, ngành, quận, huyện với trường đại học, đặc biệt trọng phát triển bổ sung chương trình sử dụng thiết bị Smartphone, tablet để dùng hai phiên hệ điều hành thông dụng iOS Android./ ... web ngữ nghĩa Tìm hiểu chọn cơng cụ để phát triển hệ thống cách hiệu - Phân tích xây dựng hệ thống thông tin quản lý công tác nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà. .. xây dựng hệ thống thông tin quản lý công tác nghiên cứu khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Từ nghiên cứu này, tơi có thêm kiến thức lý thuyết thông tin nghiên cứu thực... trình nghiên cứu khoa học cán bộ, nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng thực - Quy trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện 4.2 Về thực nghiệm - Xây dựng

Ngày đăng: 25/05/2019, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia TT Thang

  • TT-Pham Huu Thang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan