I- Trắc nghiệm: (3đ)
Luyện nói: nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
về một đoạn thơ, bài thơ A- Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh: Có kỹ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
+ Ôn lại lý thuyết và kỹ năng của kiểu bài nghị luận. - Tích hợp với các kiến thức về văn và Tiếng việt đã học:
- Rèn kỹ năng: Luyện tập cách lập ý, lập dàn bài và cách dẫn dắt vấn đề nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
B-Trọng tâm :luyện nói C-Đồ dùng,thiết bị:
- Học sinh: Chuẩn bị đề bài trong SGK, ôn tập.
D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra(5”):
?Nêu dàn ý chung 1 bài nghị luận về 1 đoạn thơ,bài thoe? 2.Bài mới(38”):
*GTB(1”): - Giáo viên dẫn vào bài: Nêu vai trò, tầm quan trọng của tiết luyện nói đối với học sinh.
*Bài giảng(37”):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
+ Hoạt động 1:.
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề, - ? Xác định kiểu bài.
? Vấn đề cần nghị luận? Cách nghị luận? - Học sinh: trả lời các câu hỏi tìm hiểu đề.
+ Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn học sinh nói .
- Giáo viên nêu yêu cầu nói.
+Hoạt động 3:
GV: Nói sao cho truyền cảm, thu hút sự chú ý của ngời nghe.
- Học sinh chuẩn bị bài nói của mình. - Giáo viên cho một số học sinh lần lợt trình bày từng phần.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét.
Đề : Suy nghĩ về bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt.
1-Tìm hiểu đề:
- Kiểu bài: Nghị luận về một bài thơ.
- Vấn đề nghị luận: Tình cảm bà cháu.
-Cách nghị luận:Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ,khát quát thành những thuộc tính cao đẹp của con ngời.
II-H ớng dẫn nói: 1-Dẫn vào bài : -2 cách nh sgk.
Cách khác:Đi từ bài thơ”Tiếng gà tra”của X.Q đến bài”Bếp lửa” của B.V
2-Gói lại bài: -Tình cảm bà cháu -Tự cảm của bản thân III- Luyện nói:
1-Luyện nói phần mở bài và kết bài.
*Trình bày miệng phần mở bài. *Trình bày miệng phần kết bài.
3-H ớng dẫn về nhà(2”):
- Học sinh về nhà tiếp tục luyện nói. Ngày dạy:19.3.2011
Tiết 140 -Bài:
Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
A-Muc tiêu cần đạt :
(Nh tiết 139)
B-Trọng tâm :Luyện nói phần thân bài.
C-Đồ dùng,thiết bị :
(Nh tiết 139)
D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1-Kiểm tra(5”):
?Trình bày miệng phần mở bài và kết bài của đề bài tiết 139? 2-Bài mới(38”):
Hoạt động của thầy và trò Nội dung +Hoạt động 3(tiếp):
GV hd hs nói phần thân bài.
(Giáo viên lu ý: Trong mỗi ý phần thân bài cần phải dẫn thơ để làm nổi bật ý đó)
HS luyện nói
2 hs nói tóm tắt phần thân bài.
GV hd hs trao đổi thảo luận để thống nhất 1 bài nói hoàn chỉnh.
III-Luyện nói(Tiếp)
2-Luyện nói phần thân bài: a)H ớng dẫn nói:
- Hình ảnh bếp lửa ở làng quê Việt Nam.
- Hình ảnh bếp lửa gắn với kỷ niệm tuổi thơ.
- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố của đất nớc.
- Hình ảnh bếp lửa trở thành biểu tợng của quê hơng đất nớc, trong đó ngời bà vừa là ngời nhen lửa, vừa là ngời giữ lửa.
b)Luyện nói :
HS luyện nói từng ý.
HS luyện nói tóm tắt từng bài. 3-H ớng dẫn về nhà(2):
Về tiếp tục luyện nói:Nghị luận về 1 đoạn thơ,bài thơ. Đọc,tìm hiểu trớc bài mới tiếp theo.
Ngày dạy: 21.3.2011
Tiết 141 -Văn bản: