Những ngôisao xa xôI(tiếp) A Mục tiêu cần đạ t: (Nh tiết 141)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kỳ 2 (Trang 105)

I- Trắc nghiệm: (3đ)

Những ngôisao xa xôI(tiếp) A Mục tiêu cần đạ t: (Nh tiết 141)

B-Trọng tâm : Phần phân tích . C-Đồ dung,thiết bị :(Nh tiết 141)

D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra(6”):

?Tóm tắt truyện:Những ngôi sao xa xôi?Nêu nét chính về tác giả,tác phẩm? 2.Bài mới(37”):

*GTB(1”): Những ngôi sao xa xôi kể lại cuộc sống và khắc hoạ chân dung tinh thần tâm hồn, tính cách của ba cô gái trẻ, ba vì sao xa xôi trên cao điểm Tr ờng Sơn,…

*Bài giảng(36”):

Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Hoạt động 2 (tiếp):

?Đọc truyện, em thử hình dung và nhận xét hoàn cảnh sống chiến đấu của ba cô gái TNXP?

- Hs: Tìm chi tiết, trả lời.

- Gv:Yêu cầu học sinh đọc đoạn "Có ở đâu nh thế này không: Thần kinh căng thẳng nh chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết khắp xung quanh có rất nhiều bom cha nổ …"

- Gv nêu vấn đề:

? Qua lời kể, tự nhận xét và nhận xét của Định về bản thân với hai đồng đội, em hãy tìm ra những nét tính cách, phẩm chất chung của họ.

- Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ, so sánh, khái quát, phát biểu.

- Giáo viên: Đó là những phẩm chất vừa cao đẹp, vừa bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến tranh chống Mỹ.

- Gv: Tuy nhiên dù trong tập thể nhỏ nhng mỗi ngời vẫn có một cá tính riêng, hãy chỉ ra cá tính riêng của mỗi ngời.

- Học sinh: Tìm - trả lời.

II-Đọc, hiểu văn bản:

1/ Hoàn cảnh sống, chiến đấu và tính cách tổ nữ NTXP.

a) Hoàn cảnh:

- Họ ở trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm, nơi tập trung nhất bom đạn -> Nguy hiểm, ác liệt.

- Công việc: Chạy trên cao điểm, giữa ban ngày, sau trận bom họ phải lao ra trọng điểm đo và ớc tính khối lợng…

=> Công việc phải mạo hiểm với cái chết, luôn căng thẳng đòi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh.

b) Phẩm chất chung của ba cô gái TNXP:

- Phẩm chất chung:

+ Tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ. + Dũng cảm, không sợ hi sinh. + Tình đồng chí, đồng đội gắn bó. + Dễ xúc động, nhiều mơ mộng, dễ vui, dễ buồn. - Cá tính riêng :

+ Phơng Định: Cô gái Hà Nội nhạy cảm và lãng mạn.

- Gv chuyển ý: Cả ba cô gái đều có những phẩm chất chung, những nét cá tính riêng rất đáng quý, vừa cao đẹp vừa bình dị, nh- ng riêng Phơng Định lại có những nét riêng khác về tâm hồn và tính cách.

? Nêu vị trí của nhân vật Phơng Định trong tác phẩm.

- Học sinh: Là một trong ba nhân vật nữ TNXP, là ngời trực tiếp kể chuyện.

? Bên cạnh những phẩm chất chung nh hai đồng đội, em thấy Phơng định có những nét riêng gì về tâm hồn, tính cách?

? Giới thiệu một số nét về Phơng Định? - Học sinh: Lần lợt phát hiện trả lời. - Học sinh lấy dẫn chứng trong truyện.

? Diễn biến tâm lý của Định trong lần phá bom nổ chậm đợc tả nh thế nào? Điều đó thể hiện rõ nét phẩm chất gì ở cô?

- Học sinh đọc lại đoạn tả cảnh phá bom, phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật và khái quát tính cách.

- Gv: Tác giả đã rất tỷ mỷ, chi tiết đến từng cảm giác, ý nghĩ dù chỉ thoáng qua trong giây lát, mặc dù đây là công việc rất quen thuộc, nhng mỗi lần bắt đầu là Phơng Định có những cảm giác nh thế.

Tác giả tả lại từng động tác nhỏ…

Đó là diễn biến tâm lý rất chân thực mà phải là ngời trong cuộc mới có thể tả đợc. ? Qua đó em rút ra đợc nhận xét gì?

- Học sinh trả lời.

- Giáo viên chốt ý chính.

+ Hoạt động 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh tổng kết.

? Em hãy khái quát những đặc sắc nghệ

tính tơng lai thiết thực hơn, trong công việc thì bình tĩnh, quyết liệt không sợ máu.

+ Nho: Lúc bớng bỉnh, lúc lầm lỳ, thích thêu hoa rực rỡ loè loẹt… 2/ Nhân vật Ph ơng Định:

- Là cô gái Hà Nội, có một thời học sinh hồn nhiên, vô t bên mẹ, sống những ngày thanh bình trớc chiến tranh.

- Là cô gái nhạy cảm hay mơ mộng, thích hát.

- Nhạy cảm và quan tâm đến hình thức của mình…

- Nhạy cảm, kín đáo giữa đám đông

- Yêu mến, gắn bó với đồng đội. => Cô Phơng Định đáng yêu.

* Tâm lý Phơng Định trong lần phá bom: hồi hộp, lo lắng, căng thẳng. => Tâm hồn của Phơng Định phong phú, trong sáng nhng không phức tạp.

=> Cách nhìn và thể hiện con ngời thiên về cái tốt đẹp trong sáng cao cả là phơng thức chủ đạo và thống nhất.

III- Tổng kết:

- Đặc sắc nghệ thuật:

thuật của truyện?

- Học sinh khái quát lại. - Học sinh trả lời.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ (SGK)

+Hoạt động 4:

- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện tập.

+ Nghệ thuật tả tâm lý nhân vật. + Ngôn ngữ và giọng điệu.

- Chủ đề.

-> Ghi nhớ (SGK) IV/ Luyện tập: (Theo câu hỏi sgk) 3.H ớng dẫn về nhà(2”):

Học nắm chắc nd,nt bài+Cảm nghĩ về nhân vật Phơng Định. Đọc soạn văn bản mới tiếp theo.

Ngày dạy: 25. 3 .2011 Tiết 143 -Bài:

Chơng trình địa phơng (Phần tập làm văn)

(Tiếp theo bài 19)

A- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh:

+ Tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng.

+ Trình bày một hiện tợng thực tế ở địa phơng mình một cách khách quan.

+ Học sinh biết trình bày vấn đề ở địa phơng với suy nghĩ, kiến nghị, thái độ của mình dới các hình thức thích hợp: Tự sự, miêu tả, nghị luận, TM.

- Rèn kỹ năng: Nói, viết.

B-Trọng tâm : Trình bày sự chuẩn bị+Sửa bài. C-Đồ dùng,thiết bị:

- Giáo viên: Giáo viên sửa lỗi trong bài của học sinh. - Học sinh:Lí thuyết,bài viết đã chuẩn bị,…

D-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra (2”):GV kt sự chuẩn bị của hs. 2.Bài mới( 41”):

*GTB(1”): ở tiết 101 chúng ta đã tìm hiểu một số vấn đề ở địa phơng có thể viết đợc -> Giờ này chúng ta tiếp tục trao đổi.

*Bài giảng (40”):

+ Hoạt động 1:

- Giáo viên: Yêu cầu học sinh trình bày bằng văn bản cụ thể, nêu rõ sự việc phân tích đợc mặt đúng, sai, tác hại của sự việc, nêu ý kiến của mình về hiện tợng trên.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu. ? Hiện nay, vấn đề trẻ em ở địa ph- ơng em đợc quan tâm chăm sóc nh thế nào?

- Học sinh: Trình bày ý kiến đã chuẩn bị.

- Giáo viên: Cho học sinh nhận xét chéo bài của bạn trình bày.

- Học sinh nhận xét bài làm của bạn.

+Hoạt động 2 : GV và HS đọc các tài liệu tham khảo

A-Luyện tập:

I- Trình bày ván đề môi tr ờng :

- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ đối với canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn.

II- Vấn đề quyền trẻ em : - Chăm sóc trẻ.

- Đợc học tập và vui chơi giải trí. - Đợc bảo vệ quyền lợi.

III- Vấn đề xã hội :

- Giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, các gia đình chính sách.

+ Giúp đỡ về việc làm. + Giúp đỡ bằng vật chất.

+ Động viên tinh thần (thăm hỏi…)

- Tiếp tục tìm hiểu các vấn đề địa phơng về các nội dung đã học.

B-Các văn bản tham khảo: 1-Khu phố cổ

2.Bãi biển Đồ Sơn 3.Vịnh Hạ Long

3.H ớng dẫn về nhà(2”):

Về tiếp tục luyện thực hành viết bài:Nghị luận về 1 sự việc,hiện tợng,đời sống. Đọc và tìm hiểu trớc bài mới.

Ngày dạy: .3.2011

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 kỳ 2 (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w